Đội hình ra sân chính thức Cadiz vs Villarreal, 19h ngày 1/10
本文地址:http://game.tour-time.com/html/518b398881.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Neom SC vs Al Jubail, 20h15 ngày 4/2: Khách ‘tạch’
Hệ thống hiện tại của Ngọc & Bảng Bổ Trợ chắc chắn cần phải được cải thiện. Có quá nhiều lựa chọn (một số hoàn toàn không cần thiết), và không gì trong số đó đem lại cảm giác tác động rõ rệt trong các trận đấu. Hơn thế, có một số vấn đề với hệ thống khi nó không đem tới bất cứ ý nghĩa gì.
Với Bảng Bổ Trợ, có những lựa chọn được yêu thích đáng kể hơn hẳn. Còn về Ngọc Bổ Trợ, bạn không thể lựa chon chúng ở giai đoạn Chọn Tướng và chúng tiêu tốn quá nhiều IP.
Đợt cập nhật này nhằm khắc phục tất cả những điểm đó khi cả Ngọc & Bảng Bổ Trợ đều được tích hợp vào chung một hệ thống để khiến cho mọi thứ trở nên đơn giản nhất có thể.
Keystone Rune
Tương tự như Điểm Bổ Trợ Then Chốt đã sẵn có, Keystone Rune sẽ là sự chọn lựa quan trọng nhất mà bạn sẽ có trong hệ thống mới. Tuy nhiên, không giống như trước đó, nó sẽ thực sự có hiệu quả trong trận đấu.
Có nhiều dạng Keystone Rune khác nhau như gia tăng 60% tốc độ đánh bản thân, tạo giáp cho đồng minh hoặc gây sát thương lên kẻ địch trong một khoảng thời gian ngắn…
Augment Rune
Sau khi chọn lựa xong Keystone Rune, bạn có thể bổ sung thêm bằng các Augment Rune. Chúng có thể được thay đổi trong giai đoạn Chọn Tướng khi phối hợp với các thành phần trong đội hình thay vì chỉ liên quan tới riêng mỗi cá nhân.
Ví dụ, “Overheal” sẽ tạo ra một lớp giáp khi bạn đang có lượng máu tối đa. Nó sẽ có tác dụng tuyệt vời với nhiều vị tướng có khả năng hồi máu tốt như Soraka, Nami, Phép Bổ Trợ Hồi Máu hay kích hoạt từ Dây Chuyền Chuộc Tội,…
Những thay đổi khác
Hệ thống mới chắc chắn có rất nhiều khác biệt với hiện tại. Với người chơi mới, giờ sẽ không còn một loạt những Bảng & Ngọc Bổ Trợ rắc rối, giờ chỉ còn Rune. Bạn cũng có thể chỉnh sửa các trang Rune ở giai đoạn Chọn Tướng – thứ chưa từng được kích hoạt trong LMHT từ trước tới nay.
Một thay đổi khác được chào đón là giờ hệ thống Rune mới sẽ hoàn toàn miễn phí, nên bạn sẽ không còn phải dồn IP để mua chúng mà có thể tập trung vào các tướng chưa sở hữu.
Vinh danh
Một thông tin kèm theo cùng với hệ thống Rune mới trong LMHT, đó là Riot đã cho chúng ta có được một cái nhìn thoáng qua về hệ thống vinh danh mới. Với nó, bạn sẽ được đưa tới màn hình đặc biệt sau mỗi trận đấu mỗi khi được đồng loạt cả bốn đồng đội vinh danh.
Ngoài ra còn có các hạng mục vinh danh mới như kêu gọi tốt hay không “quăng game”…Điểm vinh danh của bạn tăng lên, đồng nghĩa với phần thưởng càng lớn. Ví dụ, chỉ số vinh danh càng tăng lên bạn sẽ càng nhận được những phần quà độc quyền; ngược lại, nếu bị báo cáo, điểm vinh danh sẽ tụt xuống.
Hệ thống Rune mới sẽ được ra mắt vào mùa thu tới đây ở đợt cập nhật Tiền Mùa Giải 2018. Tuy nhiên, hệ thống vinh danh mới, dự kiến được xuất hiện ở ngay bản cập nhật 7.13, tức là chỉ còn cách vài phiên bản nữa.
ABC(Theo Dot Esports)
">[LMHT] Bảng & Ngọc Bổ Trợ hòa lại làm một, hệ thống vinh danh mới sắp xuất hiện
Zuckerberg khẳng định 99% nội dung liên quan tới khủng bố bị Facebook gỡ xuống trước khi chúng bị báo cáo. Đó là một tin đáng mừng – nhưng Zuckerberg thừa nhận nội dung này là loại dễ tìm nhất.
Điều khó khăn hơn rất nhiều chính là tìm ra những bài viết thù hận (hate speech), bắt nạt và đe dọa trên Facebook – những chủ đề phụ thuộc rất nhiều vào ngữ cảnh, thường được ngụ ý và có thể giải thích theo nhiều cách khác nhau.
Ví dụ điển hình nhất chính là việc: Google và Jigsaw, hai công ty của Alphabet, có một công cụ tên là Perspective nhằm xác định một đoạn văn bản trực tuyến có phải là "độc hại" hay không. Nhưng hệ thống này lại thường nhầm lẫn những từ có ý nghĩa tiêu cực với những bài viết thù hận và gây hại, như trang tin Quartz đã đưa tin trước đây.
Thông qua máy dò phát hiện từ ngữ này, "garbage truck" (xe rác) có 78% độc hại, trong khi "race war now" (cuộc chiến tranh chủng tộc bây giờ) chỉ là 24%. Điều này là do cách mà hình thái phổ biến nhất của trí tuệ nhân tạo ngày nay, học sâu, được đào tạo để học hỏi. Nói một cách đơn giản, một kỹ sư cho hệ thống học sâu nhiều ví dụ về những điều tốt và những điều xấu. Bằng cách phân chia riêng rẽ chúng, trí tuệ nhân tạo có thể học được mối quan hệ giữa những từ đó và xây dựng một mạng lưới phức tạp của tốt và xấu.
Nhưng hệ thống AI này chỉ có thể học hỏi từ những dữ liệu của con người một cách "máy móc". Tại thời điểm ra mắt Perspective, Jigsaw đã nói rằng những thiếu sót của hệ thống AI này là do nó thiếu các dữ liệu có nhãn này. Nó chưa nhìn thấy đủ các ví dụ về những nội dung phức tạp để có thể hiểu được rằng "cuộc chiến tranh chủng tộc" là xấu trong một vài ngữ cảnh, nhưng trong sách lịch sử hay trong một bài báo học thuật thì không.
Thách thức của Facebook là tìm ra tất cả những hoán vị về ngôn từ thù thận, bắt nạt, đe dọa và chủ nghĩa khủng bố để huấn luyện AI của họ cách tìm ra những ví dụ tương tự. Vấn đề trở nên rắc rối hơn khi không phải ai cũng có thể đồng tình điều gì khiến cho một bài đăng có hại hoặc có tính lăng mạ.
Facebook đã phải đối mặt với vấn đề này vào năm 2016, khi nền tảng mạng xã hội lớn nhất thế giới bị lạm dụng để phát tán tin giả (fake news) trong thời gian cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ diễn ra. Tuy Zuckerberg nói rằng AI chính là vị cứu tinh cho vấn đề này, công ty vẫn đang phải tuyển thêm 20.000 người để kiểm duyệt tất cả các nội dung.
Mevan Babakar, người đứng đầu bộ phận kiểm tra sự thực tự động tại tổ chức phi lợi nhuận Full Fact cho rằng bất kể AI hay con người được sử dụng để kiểm duyệt nội dung, cả hai đều phải trả lời câu hỏi về việc ai sẽ quyết định kiểu bài viết nào là chấp nhận được.
"AI làm dấy lên những câu hỏi lớn về khả năng định nghĩa. Những lời thù hận thông thường rất dễ thấy nhưng trong một số trường hợp thì không phải mọi người đều đồng ý. Điều này cũng đúng với việc tích hợp kiểm tra sự thực với nội dung. Ai sẽ là người thực hiện những lựa chọn này, khi những lựa chọn nhỏ cũng để lại hậu quả to lớn?"
Facebook sẽ có quyền kiểm soát lớn hơn nếu họ chọn sử dụng con người để kiểm duyệt thay vì chọn các thuật toán – những thứ đưa ra quyết định không thể giải thích. Trong khi Facebook có thể loại bỏ những ví dụ rõ ràng nhất một cách dễ dàng, sẽ luôn có những quyết định khó khăn buộc con người phải đứng ra chịu trách nhiệm.
Babakar nói thêm: "Mark Zuckerberg có cơ sở khi nói rằng ‘chúng tôi sẽ có những công cụ AI có thể phát hiện các sắc thái trong 5-10 năm tới', nhưng có rất nhiều sắc thái và không phải tất cả chúng đều có thể tự động hóa".
Các nhà nghiên cứu khác không đồng tình với mốc thời gian của Zuckerberg, khẳng định những dự đoán về công nghệ luôn "nói dễ hơn làm".
Delip Rao, đồng sáng lập của Fake News Challenge và CEO của R7 Speech Sciences cho rằng tập trung vào AI như là con đường duy nhất để chống lại những lời thù hận có thể dẫn đến những ràng buộc trong suy nghĩ. Quy định, giáo dục, thiết kế nền tảng và các công cụ AI để giúp người kiểm duyệt tìm các nội dung đều là những lựa chọn khả thi thay thế cho các tiếp cận đặt AI lên hàng đầu.
"Từ những gì chúng ta đang thấy trong nghiên cứu khoa học, tôi rất hoài nghi về mốc thời gian 5-10 năm để chống lại những lời thù hận trực tuyến bằng AI/các cách tiếp cận tự động hóa. Chúng ta vẫn có thể hy vọng, nhưng cũng vẫn phải tiếp tục làm việc dưới giả định rằng đó là điều phi thực tế", ông nói.
">Đừng tin lời Mark Zuckerberg rằng AI sẽ cứu được Facebook!
Ví dụ, các ứng dụng OTT phổ biến như Zalo, Viber hay WhatsApp... đều đòi hỏi rất nhiều quyền nhạy cảm, trong đó có các quyền ẩn dưới mục đích phục vụ cho việc đồng bộ như đọc/nhận/gửi tin nhắn SMS, đọc/ghi thông tin cuộc gọi,... và không có gì đảm bảo rằng các quyền này chỉ được dùng cho mục đích đồng bộ chức năng của máy với các tính năng tương ứng của ứng dụng, nói cách khác các ứng dụng này cũng tiềm ẩn việc lộ thông tin người dùng như Facebook. Bên cạnh đó, không chỉ các ứng dụng OTT mà ngay cả các loại hình ứng dụng khác cũng ngày càng đòi truy cập nhiều quyền hơn... Ngoài ra, nhiều ứng dụng đòi được cấp những quyền mà chẳng liên quan gì đến khả năng thực thi chức năng của ứng dụng.
Các ứng dụng phổ biến hiện nay như Viber, Zalo, Grab đều đòi hỏi rất nhiều quyền truy cập nhạy cảm (ảnh chụp màn hình)
Bạn có thể xem các quyền thực thi của ứng dụng Android trên Google Play bằng cách nhấp vào phần "App permissions" hoặc "Permission details" ở dưới phần mô tả của ứng dụng, hoặc với các ứng dụng Android đã cài đặt thì vào phần Settings > Apps và nhấp vào ứng dụng tương ứng rồi vào phần Permissions, trên iOS thì vào phần Settings > Privacy và chọn ứng dụng tương ứng để xem quyền truy cập. Lúc này, các quyền truy cập của ứng dụng sẽ được Google liệt kê ra, như đọc SMS, đọc log call, đọc/xóa thẻ nhớ, truy cập Internet, tiếp tục chạy khi điện thoại ở chế độ sleep,... Tuy nhiên, ngay cả bản thân người dùng có đọc về các quyền mà ứng dụng đòi hỏi thì cũng rất lúng túng và khó xử.
Ngoài các quyền truy cập chính, Zalo còn đòi hỏi rất nhiều quyền truy cập khác ở phần Other (ảnh chụp màn hình)
Chúng ta cần hiểu rằng, một ứng dụng nghe nhạc thường đòi cấp quyền "ngăn điện thoại chuyển vào chế độ sleep" là để việc nghe nhạc không bị ngắt khi máy chuyển về chế độ standby, hay một ứng dụng trả phí sẽ thường đòi hỏi quyền gửi SMS hay quyền thanh toán vì việc thanh toán đòi hỏi phải gửi thông tin xác nhận/thông tin thanh toán, một ứng dụng xem video thường đòi cấp quyền đọc thông tin cuộc gọi nhằm tự động dừng phát/tắt âm lượng khi có cuộc gọi đến. Tuy nhiên, việc cấp quyền này đôi khi mang tính đánh đố người dùng và lạm quyền vô tội vạ, chẳng hạn như một ứng dụng nghe nhạc miễn phí thì cần gì phải có quyền "đọc SMS"?
Bên cạnh phần lớn các ứng dụng "mặc định" không mô tả chi tiết về mục đích của các quyền mà nó sử dụng, cũng có một số ít ứng dụng "tận tâm" mô tả nó, ví dụ như ứng dụng Send Anywwhere (File Transfer) trên Android ở ảnh minh họa dưới đây, "Đọc danh bạ: Để gửi tệp tin tới các liên hệ có trong danh bạ trên điện thoại của bạn". Việc diễn giải này chưa hẳn đã chính xác những gì ứng dụng sẽ thực thi nhưng sự minh bạch này ít nhiều sẽ giúp người dùng dễ hiểu và có thể dễ dàng đưa ra quyết định cài đặt/cấp quyền cho ứng dụng đó hay không.
Rất ít ứng dụng chú thích rõ các quyền trong phần mô tả ứng dụng như ứng dụng Send Anywhere này (ảnh chụp màn hình)
Thông thường, người dùng khó tránh khỏi sự cám dỗ của việc "cấp phép" cho ứng dụng đó để nhanh chóng cài đặt và sử dụng nó, thay vì đọc kỹ và quyết định nên cài hay không. Nhưng nếu bạn đã ý thức được về nguy cơ lộ thông tin nhạy cảm như các tin nhắn hay thông tin cuộc gọi thì cần phải phân biệt được các quyền truy xuất nhạy cảm và cách quản lý chúng.
Các quyền nhạy cảm bao gồm các quyền liên quan tới phần tin nhắn SMS, cuộc gọi, lịch sử thiết bị và các quyền liên quan tới truy xuất dữ liệu trên thiết bị. Nếu bạn thấy không cần thiết hoặc các quyền đó không liên quan tới ứng dụng mà bạn đang cài đặt thì có thể tắt quyền truy cập (sau khi đã cài) hoặc chặn quyền truy cập (deny) khi đang cài hay có thể bỏ qua ứng dụng đó.
Cụ thể, để chặn quyền truy cập ứng dụng, bạn có thể làm theo cách sau tương ứng với các hệ điều hành iOS và Android:
- , để kiểm tra các ứng dụng mặc định của Apple cài sẵn, bạn có thể vào Settings (Cài đặt) > Privacy (Quyền riêng tư) và lúc này sẽ hiện lên một loạt danh sách các ứng dụng đã được cấp quyền để bạn kiểm tra. Còn để kiểm tra các ứng dụng cài thêm, bạn vào Settings (Cài đặt) và kéo xuống xem danh sách các ứng dụng mà bạn tự cài thêm.
Lúc này, bạn sẽ thấy các quyền được phân bổ cho ứng dụng đó tương ứng với các công tắc bật/tắt. Bạn chỉ việc đơn giản là chạm vào công tắc On/Off tương ứng để bật tắt quyền truy xuất các tính năng mà bạn muốn của ứng dụng đó là xong, chẳng hạn ở ví dụ dưới đây chúng ta đang hạn chế quyền truy cập vào danh bạ (Contacts) và thư viện ảnh (Photos) của ứng dụng Messenger.
Bật/tắt quyền truy cập của ứng dụng trên iOS
- Với Android, bạn có thể xem các quyền truy cập ngay trên Google Play trước khi cài như đã đề cập ở phần đầu bài để quyết định xem có cài hay không. Ngay trong lúc cài và lần đầu mở và sử dụng ứng dụng, có thể ứng dụng sẽ đưa ra các đề xuất cấp quyền và lúc này bạn có thể quyết định cho phép (allow) hoặc tắt (deny) quyền truy cập.
Còn nếu đã cài ứng dụng, bạn có thể vào phần Settings > Apps & Notifications (hoặc Apps) và chọn ứng dụng muốn xem quyền truy cập, sau đó vào phần Permissions như ảnh minh họa ở dưới. Bên cạnh đó, có một số hãng cũng tùy biến Android theo hướng liệt kê quyền truy cập riêng ở phần Settings > App & Notifications > Permissionsnhư hình bên phải ở minh họa dưới đây. Lúc này, bạn có thể bật/tắt quyền truy cập tương ứng với các tính năng của máy.
Bật/tắt quyền truy cập của ứng dụng (hai ảnh bên trái) và liệt kê quyền truy cập của các ứng dụng (bên phải) trên hệ điều hành Android.
Mẹo nhỏ: Bạn có thể tắt các quyền truy cập nhạy cảm của ứng dụng, khi cần sử dụng chúng hãy bật trở lại.
Tuy các biện pháp trên đây không thể chặn hoàn toàn việc thu thập dữ liệu của các ứng dụng, nhưng ít nhiều giúp bạn quản lý quyền truy cập vào các hạng mục nhạy cảm của thiết bị như SMS, cuộc gọi hoặc dữ liệu trên thẻ nhớ. Sau cùng, hãy nhớ rằng, một khi đã kết nối Internet, nghĩa là dữ liệu của bạn đã bị thu thập (và phát tán).
">Bạn có thể làm gì để hạn chế quyền truy cập của các ứng dụng di động?
Nhận định, soi kèo Nữ Pachuca vs Nữ Club America, 8h00 ngày 4/2: Khẳng định đẳng cấp
Những bức ảnh chụp của 2 smartphone đều được thiết lập chung chế độ chụp mặc định. Bạn có thể nhấp vào từng ảnh để xem độ phân giải cao.
Trong bức ảnh chụp đầu tiên dưới đây, có thể thấy ảnh chụp từ camera của Galaxy S8 sẽ đẹp hơn, sắc nét hơn và trong hơn ngay cả các vùng có ánh sáng yếu. Trong khi ảnh từ camera iPhone 7 khá mờ nhạt. Ngoài ra, nếu bạn nhìn gần vào chiếc xe đẩy của người bán hàng bên đường, hình ảnh chụp trên iPhone 7 không nhạy sáng so với Galaxy S8.
Galaxy S8:
iPhone 7:
Trong ví dụ thứ hai dưới đây, bức ảnh chụp bằng Galaxy S8 rõ nét và trong hơn so với iPhone 7. Camera của iPhone 7 cũng mắc lỗi phản sáng rất rõ.
Galaxy S8:
iPhone 7:
Galaxy S8:
iPhone 7:
Chắc chắn rằng, ảnh chụp của iPhone 7 bị hiện tượng hạt màu to, chúng ta xem góc gần hơn ở vị trí các cành cây và vùng xung quanh để so sánh trong ảnh dưới đây:
Trong bức ảnh tiếp theo, một lần nữa, ảnh được chụp bằng Galaxy S8 đẹp hơn, trong khi ảnh chụp bằng iPhone 7 bị ám sắc đỏ và hiện tượng hạt màu to rất rõ.
Galaxy S8:
iPhone 7:
Kết luận
Camera của Galaxy S8 tốt hơn iPhone 7. Điều rõ ràng là Samsung thực sự có những cải tiến để đảm bảo Galaxy S8 vượt trội hơn đối thủ lớn nhất của mình. Tuy nhiên, camera Galaxy S8 cũng chưa phải là hoàn hảo. Nó vẫn cần có những tinh chỉnh để có được những bức ảnh tự nhiên hơn.
H.N.(theo BGR)
So sánh ảnh chụp từ camera Galaxy S8 với iPhone 7
Bà Đoàn Ngọc Kiên - Trưởng Phòng Chăm sóc khách hàng đầu tiên của Công ty Thông tin Di động VMS – cũ (nay là Tổng công ty Viễn thông MobiFone) cho biết: Từ năm 1995, MobiFone hợp tác với đối tác Comvik (Thụy Điển), ngoài việc được tiếp nhận nền tảng kỹ thuật và phong cách làm việc chuyên nghiệp, MobiFone học ở đối tác nước ngoài quan điểm kinh doanh đúng đắn. Đó chính là lấy khách hàng làm trung tâm, ngoài việc cung cấp sản phẩm, dịch vụ tốt, nhà mạng này luôn nỗ lực lắng nghe phản hồi của người dùng để chăm sóc họ tốt nhất.
Ngay từ những năm đầu khai thác dịch vụ, MobiFone đã có đầu số riêng để khách hàng đưa ý kiến phản hồi và nhà mạng giải đáp những thắc mắc. Nhân viên chăm sóc khách hàng thời đó của MobiFone cho rằng, việc đặt đầu số lắng nghe phản hồi, ghi chép các ý kiến để tổng hợp tìm ra phương án phục vụ tối ưu là nền tảng để MobiFone phát triển tổng đài chăm sóc khách hàng đầu tiên ở Việt Nam sau này. Đầu số 9090 là niềm tự hào của nhà mạng về dịch vụ chăm sóc khách hàng.
Khác biệt và đẳng cấp
">MobiFone tặng quà tri ân khách hàng đồng hành 1/4 thế kỷ
Chiều nay, ngày 23/4, tại Hà Nội đã diễn ra lễ họp báo phát động Giải thưởng Nhân tài Đất Việt 2018.
Được Hội khuyến học Việt Nam khởi xướng, giải thưởng Nhân tài Đất Việt do Tập đoàn VNPT và báo điện tử Dân trí đồng tổ chức bắt đầu từ năm 2005, tới nay đã bước sang năm thứ 14. Những năm qua, Nhân tài Đất Việt đã không ngừng được mở rộng, tìm kiếm, phát hiện và tôn vinh tài năng ở các lĩnh vực: CNTT, Khoa học Công nghệ, Y dược, Môi trường và Khuyến tài.
Đối với lĩnh vực CNTT, trên chặng đường tìm kiếm và tôn vinh nhân tài, Giải thưởng Nhân tài Đất Việt gắn liền với từng giai đoạn phát triển của khoa học công nghệ Việt Nam. Tính đến nay, Nhân tài Đất Việt đã phát hiện và tôn vinh hàng trăm tác giả trong lĩnh vực CNTT, trở thành bệ phóng vững chắc cho hàng trăm sản phẩm được ứng dụng vào thực tế, phát triển và mở rộng thị trường, đóng góp tích cực cho sự nghiệp phát triển nền công nghệ nước nhà.
Từ năm 2017, với xu thế phát triển của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, Ban tổ chức đã quyết định mở ra hệ thống giải thưởng trong lĩnh vực CNTT cho cộng đồng khởi nghiệp và tập trung vào các sản phẩm kết nối thông minh. Sự thay đổi này đã mang đến thành công và những kết quả hết sức khả quan của mùa giải năm 2017.
Trong thông tin chia sẻ tại họp báo phát động Nhân tài Đất Việt 2018, đại diện Ban tổ chức cho biết, tiếp tục hướng tới cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, khuyến khích các sản phẩm đi đầu trong xu hướng chuyển đổi số hiện nay, giải thưởng Nhân tài Đất Việt năm nay có chủ đề: “Sức mạnh công nghệ số”.
Với chủ đề này, Nhân tài Đất Việt 2018 sẽ khuyến khích các sản phẩm CNTT ứng dụng thành công, hiệu quả công nghệ mới, bắt nhịp với xu hướng chuyển đổi số đang diễn ra rất mạnh mẽ hiện nay, góp phần tạo ra những sản phẩm, ứng dụng thông minh phục vụ các lĩnh vực khác nhau trong đời sống, trong đó đặc biệt khuyến khích những sản phẩm đến từ các doanh nghiệp khởi nghiệp.
Đây cũng sẽ là chủ đề xuyên suốt giải thưởng Nhân tài Đất Việt trong năm 2018 để Ban tổ chức triển khai các chương trình giao lưu, tọa đàm, cùng chung tay với các Bộ, Ngành, Hiệp hội, các tổ chức, cá nhân để ứng dụng CNTT, giải quyết các vấn đề kinh tế xã hội hiện nay và nâng cao chất lượng đời sống của người dân Việt Nam.
Để hiện thực hóa những mục tiêu trên, góp phần tôn vinh những sản phẩm Công nghệ thông tin hướng tới sự hội tụ về công nghệ, hướng tới cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0, năm 2018 giải thưởng Nhân tài Đất Việt trong lĩnh vực CNTT sẽ có 3 hệ thống sản phẩm dự thi chính, gồm: Sản phẩm Số triển vọng; Sản phẩm CNTT Khởi nghiệp; Sản phẩm CNTT Kết nối, Di động.
">Nhân tài Đất Việt 2018 tăng giá trị giải thưởng các hệ thống sản phẩm CNTT
Mã trường, mã ngành Đại học Hà Nội tuyển sinh 2018
友情链接