Bạn có thể làm gì để hạn chế quyền truy cập của các ứng dụng di động?
Việc cấp quyền (permission) cho các ứng dụng để thực hiện các chức năng tương ứng của ứng dụng đó là điều cần thiết. Điều đáng nói là các quyền thực thi này hiện đang được lạm dụng và "cấp quyền" tràn lan,ạncóthểlàmgìđểhạnchếquyềntruycậpcủacácứngdụngdiđộquỳnh cool các ứng dụng ngày càng "khát" permission và đòi hỏi người dùng cho phép nhiều quyền thực thi "nhạy cảm, trong khi bản thân người dùng ngày càng có xu hướng bỏ qua việc đọc kỹ các quyền truy cập của ứng dụng trước khi cài đặt.
Ví dụ, các ứng dụng OTT phổ biến như Zalo, Viber hay WhatsApp... đều đòi hỏi rất nhiều quyền nhạy cảm, trong đó có các quyền ẩn dưới mục đích phục vụ cho việc đồng bộ như đọc/nhận/gửi tin nhắn SMS, đọc/ghi thông tin cuộc gọi,... và không có gì đảm bảo rằng các quyền này chỉ được dùng cho mục đích đồng bộ chức năng của máy với các tính năng tương ứng của ứng dụng, nói cách khác các ứng dụng này cũng tiềm ẩn việc lộ thông tin người dùng như Facebook. Bên cạnh đó, không chỉ các ứng dụng OTT mà ngay cả các loại hình ứng dụng khác cũng ngày càng đòi truy cập nhiều quyền hơn... Ngoài ra, nhiều ứng dụng đòi được cấp những quyền mà chẳng liên quan gì đến khả năng thực thi chức năng của ứng dụng.
Các ứng dụng phổ biến hiện nay như Viber, Zalo, Grab đều đòi hỏi rất nhiều quyền truy cập nhạy cảm (ảnh chụp màn hình)
Bạn có thể xem các quyền thực thi của ứng dụng Android trên Google Play bằng cách nhấp vào phần "App permissions" hoặc "Permission details" ở dưới phần mô tả của ứng dụng, hoặc với các ứng dụng Android đã cài đặt thì vào phần Settings > Apps và nhấp vào ứng dụng tương ứng rồi vào phần Permissions, trên iOS thì vào phần Settings > Privacy và chọn ứng dụng tương ứng để xem quyền truy cập. Lúc này, các quyền truy cập của ứng dụng sẽ được Google liệt kê ra, như đọc SMS, đọc log call, đọc/xóa thẻ nhớ, truy cập Internet, tiếp tục chạy khi điện thoại ở chế độ sleep,... Tuy nhiên, ngay cả bản thân người dùng có đọc về các quyền mà ứng dụng đòi hỏi thì cũng rất lúng túng và khó xử.
Ngoài các quyền truy cập chính, Zalo còn đòi hỏi rất nhiều quyền truy cập khác ở phần Other (ảnh chụp màn hình)
Chúng ta cần hiểu rằng, một ứng dụng nghe nhạc thường đòi cấp quyền "ngăn điện thoại chuyển vào chế độ sleep" là để việc nghe nhạc không bị ngắt khi máy chuyển về chế độ standby, hay một ứng dụng trả phí sẽ thường đòi hỏi quyền gửi SMS hay quyền thanh toán vì việc thanh toán đòi hỏi phải gửi thông tin xác nhận/thông tin thanh toán, một ứng dụng xem video thường đòi cấp quyền đọc thông tin cuộc gọi nhằm tự động dừng phát/tắt âm lượng khi có cuộc gọi đến. Tuy nhiên, việc cấp quyền này đôi khi mang tính đánh đố người dùng và lạm quyền vô tội vạ, chẳng hạn như một ứng dụng nghe nhạc miễn phí thì cần gì phải có quyền "đọc SMS"?
Bên cạnh phần lớn các ứng dụng "mặc định" không mô tả chi tiết về mục đích của các quyền mà nó sử dụng, cũng có một số ít ứng dụng "tận tâm" mô tả nó, ví dụ như ứng dụng Send Anywwhere (File Transfer) trên Android ở ảnh minh họa dưới đây, "Đọc danh bạ: Để gửi tệp tin tới các liên hệ có trong danh bạ trên điện thoại của bạn". Việc diễn giải này chưa hẳn đã chính xác những gì ứng dụng sẽ thực thi nhưng sự minh bạch này ít nhiều sẽ giúp người dùng dễ hiểu và có thể dễ dàng đưa ra quyết định cài đặt/cấp quyền cho ứng dụng đó hay không.
Rất ít ứng dụng chú thích rõ các quyền trong phần mô tả ứng dụng như ứng dụng Send Anywhere này (ảnh chụp màn hình)
Thông thường, người dùng khó tránh khỏi sự cám dỗ của việc "cấp phép" cho ứng dụng đó để nhanh chóng cài đặt và sử dụng nó, thay vì đọc kỹ và quyết định nên cài hay không. Nhưng nếu bạn đã ý thức được về nguy cơ lộ thông tin nhạy cảm như các tin nhắn hay thông tin cuộc gọi thì cần phải phân biệt được các quyền truy xuất nhạy cảm và cách quản lý chúng.
Các quyền nhạy cảm bao gồm các quyền liên quan tới phần tin nhắn SMS, cuộc gọi, lịch sử thiết bị và các quyền liên quan tới truy xuất dữ liệu trên thiết bị. Nếu bạn thấy không cần thiết hoặc các quyền đó không liên quan tới ứng dụng mà bạn đang cài đặt thì có thể tắt quyền truy cập (sau khi đã cài) hoặc chặn quyền truy cập (deny) khi đang cài hay có thể bỏ qua ứng dụng đó.
Cụ thể, để chặn quyền truy cập ứng dụng, bạn có thể làm theo cách sau tương ứng với các hệ điều hành iOS và Android:
- , để kiểm tra các ứng dụng mặc định của Apple cài sẵn, bạn có thể vào Settings (Cài đặt) > Privacy (Quyền riêng tư) và lúc này sẽ hiện lên một loạt danh sách các ứng dụng đã được cấp quyền để bạn kiểm tra. Còn để kiểm tra các ứng dụng cài thêm, bạn vào Settings (Cài đặt) và kéo xuống xem danh sách các ứng dụng mà bạn tự cài thêm.
Lúc này, bạn sẽ thấy các quyền được phân bổ cho ứng dụng đó tương ứng với các công tắc bật/tắt. Bạn chỉ việc đơn giản là chạm vào công tắc On/Off tương ứng để bật tắt quyền truy xuất các tính năng mà bạn muốn của ứng dụng đó là xong, chẳng hạn ở ví dụ dưới đây chúng ta đang hạn chế quyền truy cập vào danh bạ (Contacts) và thư viện ảnh (Photos) của ứng dụng Messenger.
Bật/tắt quyền truy cập của ứng dụng trên iOS
- Với Android, bạn có thể xem các quyền truy cập ngay trên Google Play trước khi cài như đã đề cập ở phần đầu bài để quyết định xem có cài hay không. Ngay trong lúc cài và lần đầu mở và sử dụng ứng dụng, có thể ứng dụng sẽ đưa ra các đề xuất cấp quyền và lúc này bạn có thể quyết định cho phép (allow) hoặc tắt (deny) quyền truy cập.
Còn nếu đã cài ứng dụng, bạn có thể vào phần Settings > Apps & Notifications (hoặc Apps) và chọn ứng dụng muốn xem quyền truy cập, sau đó vào phần Permissions như ảnh minh họa ở dưới. Bên cạnh đó, có một số hãng cũng tùy biến Android theo hướng liệt kê quyền truy cập riêng ở phần Settings > App & Notifications > Permissionsnhư hình bên phải ở minh họa dưới đây. Lúc này, bạn có thể bật/tắt quyền truy cập tương ứng với các tính năng của máy.
Bật/tắt quyền truy cập của ứng dụng (hai ảnh bên trái) và liệt kê quyền truy cập của các ứng dụng (bên phải) trên hệ điều hành Android.
Mẹo nhỏ: Bạn có thể tắt các quyền truy cập nhạy cảm của ứng dụng, khi cần sử dụng chúng hãy bật trở lại.
Tuy các biện pháp trên đây không thể chặn hoàn toàn việc thu thập dữ liệu của các ứng dụng, nhưng ít nhiều giúp bạn quản lý quyền truy cập vào các hạng mục nhạy cảm của thiết bị như SMS, cuộc gọi hoặc dữ liệu trên thẻ nhớ. Sau cùng, hãy nhớ rằng, một khi đã kết nối Internet, nghĩa là dữ liệu của bạn đã bị thu thập (và phát tán).
(责任编辑:Thể thao)
- Nhận định, soi kèo Monza vs Hellas Verona, 21h00 ngày 1/2: Thất vọng cửa trên
Gương mặt mới của tháng 7 còn là Nokia 6110 Navigator và sự trở lại của Sony Ericsson W850i. Ngoài ra, trừ hai vị trí chủ chốt, hầu như các thành viên đều không giữ được “phong độ” như tháng trước.
Nokia 6300 đắt hàng tại cả Việt Nam. Ảnh: Telecomwereld.
1. Nokia 6300
Kể từ khi ra mắt, 6300 luôn đứng trong bảng xếp hạng điện thoại bán chạy hàng tháng tại Việt Nam của Nokia. Không thể phủ nhận được sự hấp dẫn của chiếc máy này về thiết kế và tính năng, bên cạnh đó, giá bán cũng hợp lý nên những ai có nhu cầu sắm chiếc alô mới đều phải để mắt. Khi nhu cầu dự báo sẽ bão hòa, Nokia lại có chính sách giảm giá cho model này khiến thị trường lại càng sôi động hơn.
Giá tham khảo: 4.000.000 đồng.
Nokia 6288 giản dị trong thiết kế. Ảnh: Themobileblog. 2. Nokia 6288
Mặc dù không phải là mẫu máy được ưa chuộng tại Việt Nam, nhưng ở châu Á, 6288 đắt hàng nhờ sự giản dị và vững chắc trong thiết kế và hợp lý về giá cả.
Phần mềm của 6288 được nâng cấp từ phiên bản 6280 trước đây. Ngoài ra, điện thoại hỗ trợ tai nghe Bluetooth stereo mà không phải chiếc máy nào trong cùng tầm giá cũng có. 6288 thiết kế dạng trượt, dáng to bản và vững chắc.
Giá tham khảo: 4.600.000 đồng.
Sony Ericsson K810i đe dọa máy ảnh số. Ảnh: Wordpress. 3. Sony Ericsson K810i
Lên một bậc từ vị trí thứ tư, Sony Ericsson K810i đang dần thay thế chiếc Cyber – shot K800i ngày nào mặc dù sản phẩm này không phải không có những thiếu sót. Xét về tính năng, K810i không hơn gì K800i. Về thiết kế, máy có hình dáng gọn hơn, nắp đậy ống kính sau lưng không gồ lên gây phiền toái, ngoài ra, các phím bấm nhỏ như trên điện thoại Mobiado danh tiếng.
Giá tham khảo: 7.050.000 đồng.
6110 Navigator là chiếc điện thoại GPS thứ 2 của Nokia. Ảnh: Mobiles. 4. Nokia 6110 Navigator
Chiếc điện thoại này cũng mới có mặt trên thị trường không lâu và là sản phẩm thứ hai của Nokia (sau N95) được trang bị phần mềm định vị. Thao tác kết nối GPS từ 6110 Navigator đơn giản, tuy nhiên, nó bắt sóng vệ tinh hơi chậm, nhất là khi trời âm u nhiều mây. Đây cũng là một nhược điểm mà Nokia cần khắc phục trong những thiết bị định vị sau.
Giá tham khảo: 7.600.000 đồng.
Nokia E65 dành cho nữ doanh nhân. Ảnh: Mobilemania. 5. Nokia E65
" alt="Điện thoại bán chạy tháng 7/07" />Điện thoại bán chạy tháng 7/07BenQ JoyBook S41 có khả năng đồ họa mạnh mẽ. Ảnh: Hardwarezone Tuy nhiên, trừ một số ít người may mắn xuất thân từ những gia đình khá giả, có thể nói hầu hết sinh viên hiện nay đều gặp khó khăn về vấn đề tài chính khi muốn mua một chiếc laptop. Rất may là cùng với việc công nghệ ngày càng phát triển, giá laptop cũng dần trở nên hợp với túi tiền của người tiêu dùng hơn. Một chiếc laptop có cấu hình hệ thống khá mạnh mẽ như BenQ JoyBook S41 hiện cũng chỉ có giá khoảng hơn 1.300 USD, mức mà nhiều sinh viên có thể thu xếp được.
Mặt khác, nếu nhu cầu sử dụng của các bạn sinh viên chỉ dừng ở mức viết luận hoặc thỉnh thoảng trình chiếu PowerPoint, thì số tiền phải bỏ ra cho một chiếc laptop có thể còn thấp hơn nữa. Tuy nhiên, với những người học các chuyên ngành liên quan nhiều đến đồ họa như kiến trúc, kỹ thuật thì máy cần phải có cấu hình mạnh hơn, với sự hỗ trợ của card đồ họa rời.
Thêm vào đó, nếu không muốn làm bạn với một cỗ máy cứng đơ, nhàm chán với vỏ màu đen, bạc truyền thống cổ lỗ, các bạn sinh viên thế hệ mới có thể lựa chọn những chiếc laptop đầy màu sắc của Dell hay Sony mà cũng không phải lo lắng quá nhiều đến vấn đề tiền nong. Sau đây có thể coi là 5 chiếc laptop phù hợp nhất với đối tượng học sinh, sinh viên, với mức giá không quá cao mà cấu hình cũng không đến nỗi nào.
1. BenQ JoyBook S41
Hiện gần như chỉ có JoyBook S41 của BenQ là chiếc laptop 14,1 inch duy nhất được sở hữu card đồ họa Nvidia GeForce 8600M GS. Do đó, các bạn sinh viên không phải lăn tăn về sức mạnh đồ họa của cỗ máy này. Không những thế, JoyBook S41 còn có sức hút lớn bởi được tích hợp sẵn webcam. Tuy nhiên, máy không có phím chuyên dụng cho các chức năng đa phương tiện. Đồng thời, chất lượng loa không cao, trọng lượng máy lại khá nặng khiến cho việc di chuyển của các bạn sinh viên có thể gặp khó khăn. Dẫu sao, mức giá tham khảo 1.335 USD của nó cũng đủ khiến nhiều sinh viên chết mê chết mệt.
2. Acer TravelMate 6291
Acer TravelMate 6291 có mức giá phù hợp với sinh viên. Ảnh: Cnet. Ngoại trừ những model cao cấp như TravelMate 8215 hay serie Ferrari, hầu hết những chiếc máy tính xách tay của Acer đều tập trung vào đối tượng người tiêu dùng phổ thông với tiêu chí giá rẻ nhưng khả năng hoạt động cao. Chiếc TravelMate 6291 không nằm ngoài chiến lược này của công ty, khi sở hữu một loạt những tính năng mạnh mẽ với mức giá phù hợp với túi tiền của mọi sinh viên. Mặc dù không có khả năng bảo mật bằng nhận diện dấu vân tay, tốc độ xử lý dữ liệu cũng chưa thực sự cao, nhưng những điểm yếu đó có thể được khỏa lấp bởi mức giá hấp dẫn 1.048 USD.
3. Dell Inspiron 1420
" alt="5 laptop hay dành cho sinh viên" />5 laptop hay dành cho sinh viên- Người dùng muốn ĐTDĐ quay về giản đơn
- Nhận định, soi kèo St. Pauli vs Augsburg, 21h30 ngày 1/2: Đứt mạch toàn thắng
-
Nhận định, soi kèo Istanbul BB vs Samsunspor, 23h00 ngày 1/2: Bệ phóng sân nhà
Nguyễn Quang Hải - 01/02/2025 10:56 Thổ Nhĩ K ...[详细] -
Máy tính lãng phí một nửa điện năng
...[详细] -
Điện thoại di động được sản xuất tại Iran
Ảnh minh hoạ Điện thoại di động được sản xuất tại Iran
Mặc dù ngày nay bạn thấy sự có mặt của chiếc điện thoại di động mọi nơi nhưng bạn có biết nó được làm ra từ nơi đâu trên thế giới không?
Các hãng điện thoại chỉ chọn một số đất nước thích hợp để xây dựng nhà máy sản xuất di động của mình như Sony Ericsson đã chọn Ấn Độ là nơi sản xuất di động của mình hay Nokia chọn Romania.
Iran là đất nước tiếp theo trong danh mục các đất nước phù hợp được chọn bởi các nhà sản xuất di động lớn.
" alt="Điện thoại di động được sản xuất tại Iran" /> ...[详细] -
Những laptop mang về niềm tự hào cho Asus
Lamborghini VX2 được đội ngũ hãng sản xuất xe Lamborghini của Italia cộng tác với Asus để làm ra sản phẩm này nên máy có rất nhiều chi tiết mang dấu ấn của hãng xe lừng danh này. Chiếc máy tính xách tay này được thiết kế giống hệt phần khung hậu của chiếc xe đua Lamborghini Miura 1970, màu sơn và chất liệu sơn giống hệt sơn xe.
Chiếc máy có cấu hình mạnh: bộ vi xử lý Intel Core 2 Duo T7500 2x2.2G Santa Rosa; ram 2Gb, ổ đĩa cứng 200Gb, card đồ họa nVidia GeForce 512Mb, tích hợp các công nghệ tân kỳ nhất. Giá bán cũng vào loại “siêu khủng”: 3.388 USD
Asus S6Fm
Model Asus S6Fm là dạng máy tính nhỏ gọn với lớp vỏ ngoài được làm bằng da bê đã được xử lý kỹ. Theo Asus, vì làm vỏ bằng da nên tản nhiệt cho máy chính là việc khó khăn nhất. Các nhà thiết kế của Asus đã giải quyết tốt vấn đề tản nhiệt và thực hiện tốt thiết kế này. Các model S6Fm đều được gia công bằng tay lớp da này nên trông rất tinh tế và độc đáo.
" alt="Những laptop mang về niềm tự hào cho Asus" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Central Cordoba vs Atletico Tucuman, 07h30 ngày 31/1
Linh Lê - 29/01/2025 21:50 Argentina ...[详细] -
Webcam "cao cổ"CliqueCAM HD dễ dàng điều chỉnh theo tư thế phù hợp. Ảnh: mobilewhack.com
ICTnews - Hãng sản xuất Clique Communications (Mỹ) mang đến thị trường loại webcam mới mang tên CliqueCAM HD.
CliqueCAM HD được thiết kế rất gọn nhẹ và linh động với dạng hình que có thể điểu chỉnh với nhiều tư thế khác nhau.
Với webcam CliqueCAM HD người dùng có thể tự tạo cho mình những video riêng.
" alt="Webcam 'cao cổ'" /> ...[详细] -
Ảnh: Photographyblog
N95, điện thoại GPS đầu tiên của Nokia.
Nokia bắt đầu xuất xưởng N95
Nokia đã bắt đầu bán điện thoại N95, sản phẩm đầu tiên được trang bị hệ thống định vị GPS của hãng này, tại châu Âu và châu Á. Giá dự kiến của sản phẩm này là 732 USD, chưa bao gồm thuế.
N95 là điện thoại giàu tính năng và được mệnh danh là “máy tính đa phương tiện”. Nokia mới dự kiến đưa sản phẩm này ra toàn châu Âu và châu Á chứ chưa có kế hoạch phát triển tại Mỹ.
Đây là chiếc điện thoại trượt hai đầu duy nhất và đầu tiên trên thế giới. Ngoài dáng hiện đại, máy còn được trang bị camera 5 Megapixel để chụp ảnh và quay phim tốc độ 30 khung hình/giây. Màn hình 2,6 inch, độ phân giải 240 x 320 pixel lý tưởng cho việc xem lại ảnh và video đã ghi. Phần mềm nghe nhạc số kèm theo quản lý file nhạc trong máy một cách hữu hiệu.
" alt="Nokia bắt đầu xuất xưởng N95" /> ...[详细] -
Bluetooth: Đơn giản hoá việc kết nối
Bluetooth: Đơn giản hoá việc kết nốiẢnh: sz-wholesale.com
Không chỉ để nghe hoặc truyền dữ liệu, Bluetooth còn được tích hợp vào nhiều thiết bị mang tính thời trang, giúp người dùng đơn giản hoá việc kết nối.
Các loại tai nghe Bluetooth truyền thống với rất nhiều kích cỡ và màu sắc với giá từ 600 ngàn đến gần hai triệu đồng đang được nhiều người dùng trong sử dụng điện thoại để rảnh tay.
Tuy nhiên, không chỉ dừng lại đó, các nhà sản xuất đã tung ra những sản phẩm độc đáo để người sử dụng không chỉ nghe điện thoại mà còn rảnh rang nghe nhạc, kết nối với các thiết bị khác để truyền dữ liệu.
Nhiều sản phẩm cho phép dữ liệu và âm thanh truyền qua sóng cao tần để kết nối các loại thiết bị như PDA, máy tính xách tay, ĐTDĐ, máy tính để bàn, máy in số, máy ảnh số... với nhau mà không cần dây.
" alt="Bluetooth: Đơn giản hoá việc kết nối" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Villarreal vs Valladolid, 22h15 ngày 1/2: Chiến thắng thuyết phục
Hoàng Ngọc - 01/02/2025 08:24 Tây Ban Nha ...[详细] -
Nokia N81, N82 sản phẩm nhiều mong đợi
Hai mẫu điện thoại Nokia N81 và N82 Nokia N81, N82 sản phẩm nhiều mong đợi
Những hình ảnh đầu tiên về 2 mẫu điện thoại thuộc dòng series N cao cấp của Nokia đã hiện diện.
Hai mẫu điện thoại này được tích hợp những công nghệ tiên tiến tối ưu nhằm đáp ứng những nhu cầu cao nhất của người sử dụng.
Nokia N81 thật ấn tượng với thẻ nhớ trong lên tới 8Gb nhằm đáp ứng nhu cầu lưu trữ dữ liệu lớn.
Màn hình 2.4 inch hiển thị 16 triệu màu với độ phân giải là 240x320 pixel, N81 đựơc thiết kế với hình candybar (thanh kẹo) rất quen thuộc, thuận tiện với nhiều người sử dụng.
" alt="Nokia N81, N82 sản phẩm nhiều mong đợi" /> ...[详细]
- Nhận định, soi kèo Persebaya Surabaya vs Persita Tangerang, 19h00 ngày 31/1: Chặn đứng mạch bết bát
- iPhone giả ngập tràn thị trường Anh
- Mẹo sử dụng máy ảnh Canon PowerShot
- E3 đã sẵn sàng
- Soi kèo góc AS Roma vs Frankfurt, 03h00 ngày 31/1
- Vòng USB điệu đà trên cổ tay
- Bộ đôi điện thoại Sony Ericsson đơn giản