Sau 1 tháng sử dụng, chủ ô tô điện 'than trời': Chỉ muốn trả lại xe cho hãng

Xe điện đang trở thành xu hướng tại Ấn Độ trong thời gian gần đây. Tata Nexon EV đã trở thành mẫu xe điện bán chạy nhất thị trường Ấn Độ kể từ khi ra mắt đến nay và được nhiều người ưa chuộng.
Tuy nhiên,ángsửdụngchủôtôđiệnthantrờiChỉmuốntrảlạixechohãxếp hạng bóng đá tây ban nha Carmelita Fernandes - một chủ xe Tata Nexon EV ở Ấn Độ lại có trải nghiệm “đau lòng” sau khi mua chiếc xe này. Thậm chí, cô chỉ muốn trả lại chiếc Tata Nexon EV cho đại lý vì “không thể chịu nổi nữa”.

Carmelita chia sẻ cô đã gặp nhiều vấn đề với chiếc xe điện Tata Nexon của mình dù mới mua chưa đầy một tháng. Carmelita đã có chuyến đi từ sân bay quốc tế Chhatrapati Shivaji đến Pune với quãng đường khoảng 160 km. Tuy nhiên, chiếc xe điện Tata Nexon EV đã hết sạch pin một cách nhanh chóng dù theo lời nhà sản xuất, chiếc Tata Nexon EV có phạm vi hoạt động lên tới 312 km.
Bên cạnh sự cố xe hết pin nhanh, Carmelita còn đau đầu khi không thể tìm được trạm sạc khi di chuyển. Cô cho hay mặc dù khoảng cách giữa Pune và Mumbai khá xa nhưng số lượng trạm sạc xe vẫn còn hạn chế và chưa thể đáp ứng được nhu cầu ngày càng tăng của người dân ở Ấn Độ.

Carmelita cũng “chán ngấy” với trải nghiệm dịch vụ của hãng Tata Motors. Cô cho rằng dịch vụ hậu mãi của hãng xe còn kém. Chiếc Tata Nexon EV của Carmelita từng phải thay pin một lần dù mới mua chưa lâu.
"Tôi chỉ muốn trả lại chiếc xe này cho hãng ngay và luôn”, Carmelita chia sẻ.
Không chỉ Carmelita, nhiều chủ xe tại Ấn Độ cũng gặp phải nhiều khó khăn khi sử dụng xe điện. Mạng lưới trạm sạc ô tô điện ở Ấn Độ vẫn còn khá khiêm tốn, cung không đủ cầu.
Trên các tuyến đường dài và đường cao tốc, số lượng trạm sạc rất ít khiến nhiều người chỉ dám sử dụng xe điện trong khu vực nội đô của Ấn Độ. Trong khi đó, những chiếc xe điện có phạm vi hoạt động dài hơn lại có giá đắt đỏ và nằm ngoài ngân sách của nhiều người.

Tata Nexon EV hiện đang được bán ra với mức giá khởi điểm từ 1.449.000 Rs (tương đương 410 triệu đồng). Mẫu xe điện này sử dụng hệ dẫn động cầu trước kết hợp cùng một mô-tơ điện. Tata Nexon EV có công suất tối đa 129 mã lực và mô-men xoắn cực đại 245 Nm với phạm vi hoạt động 312 km sau một lần sạc đầy. Thời gian sạc đầy pin của Tata Nexon EV là khoảng 8,5 giờ.
Minh Nhật (Theo Cartoq)

Xe điện Trung Quốc Hongqi E-HS9 lăn bánh 5.000 km bán lỗ 1 tỷ đồng
Mua xe mới với giá gần 3,7 tỷ đồng nhưng trên thị trường xe cũ, mẫu xe điện Hongqi E-HS9 "siêu lướt" giờ chỉ còn rao bán với giá 2,7 tỷ đồng, giảm 1 tỷ đồng dù xe đi rất ít.相关文章
Soi kèo góc Real Madrid vs Man City, 3h00 ngày 20/2
Phạm Xuân Hải - 19/02/2025 05:25 Kèo phạt góc2025-02-23Vợ chồng anh Điệp và chị Oanh với mô hình nuôi gà "nhân đạo" (Ảnh: Ngô Linh).
"Nghĩ thì dễ nhưng khi bắt tay làm mới thấy khó vô cùng, tất cả vốn liếng của chúng tôi nhanh chóng cạn sạch", anh Điệp bùi ngùi kể.
Nhận thấy buôn bán thức ăn gia cầm mang lại lợi nhuận, năm 2016, vợ chồng anh vay hơn 1 tỷ đồng làm đại lý cung cấp thức ăn cho hàng chục người nuôi vịt ở địa phương. Anh chở cám bán cho các cơ sở với giao ước tiền được thanh toán sau khi vịt xuất chuồng.
Tuy nhiên, cuối 2017, dịch cúm gia cầm bùng phát, vịt chết hàng loạt khiến người chăn nuôi thua lỗ. Vợ chồng anh không thể thu hồi vốn và bị doanh nghiệp cung cấp thức ăn đòi nợ.
"Tài sản cuối cùng của chúng tôi là cặp nhẫn cưới cũng phải bán. Người thân khuyên tôi chọn một công việc ổn định để kiếm tiền trả nợ, nuôi con", chị Oanh kể.
Dù 3 lần khởi nghiệp thất bại, đôi vợ chồng 9X không nản chí, tiếp tục vay mượn thêm 100 triệu đồng để làm lại từ đầu.
Rút kinh nghiệm, anh Điệp chọn cách đi chậm mà chắc. Anh đầu tư nuôi 1.500 con gà ác để lấy trứng và thịt tươi. Anh nỗ lực đẩy mạnh quảng bá và bán sản phẩm qua các trang mạng xã hội. Nhờ vậy, doanh số tăng đều, dần trả được nợ.
Với 4.000 con gà, mỗi ngày trang trại thu hơn 3.000 quả trứng (Ảnh: Ngô Linh).
Năm 2023, anh Điệp nhận thấy các khu nghỉ dưỡng, khách sạn đang có xu hướng sử dụng ngày càng nhiều trứng được "chăn nuôi nhân đạo" (cage-free) - mô hình nuôi gà không lồng chuồng để vật nuôi được tự do di chuyển và thể hiện tập tính tự nhiên của loài. Anh Điệp bàn với vợ chuyển hướng đầu tư.
Thông qua tổ chức chứng nhận chăn nuôi nhân đạo (Certified Humane) và được chuyên gia hướng dẫn, vợ chồng anh đầu tư gần 1 tỷ đồng thuê 2.000m2 đất để xây dựng trang trại. Ban đầu, anh chị nuôi 4.000 con gà thả rông lấy trứng. Hướng nuôi gà ác bán thịt anh Điệp cũng loại bỏ vì "thấy sát sinh".
Theo anh Điệp, để nuôi gà "nhân đạo", trang trại phải tăng vốn đầu tư hơn 30% so với nuôi công nghiệp. Cơ sở vật chất như số lượng máng nước, bồn chứa thức ăn, ổ đẻ, khu vực tắm bụi, hệ thống làm mát... đều phải đáp ứng quy chuẩn.
"Nước uống, thức ăn cho gà cũng phải đúng tiêu chuẩn, không chứa chất tăng trọng hay kháng sinh. Tôi tin rằng, với cách nuôi này, khách hàng thưởng thức trứng từ những con gà mái hạnh phúc cũng sẽ cảm thấy thoải mái, an yên hơn", anh Điệp chia sẻ.
Các ô chuồng, hệ thống làm mát, máng ăn cho gà phải đảm bảo tiêu chuẩn (Ảnh: Ngô Linh).
Tháng 7, trang trại của vợ chồng anh Điệp được cấp giấy chứng nhận đạt chuẩn "nhân đạo". Từ khi có được chứng nhận này, ngày càng có nhiều khách sạn, resort ở tỉnh Quảng Nam, thành phố Đà Nẵng liên hệ với anh chị, đặt mua trứng với số lượng lớn.
Với 4.000 con gà, mỗi ngày trang trại thu được hơn 3.000 quả trứng. Doanh thu một tháng của trang trại là 350 triệu đồng, trừ chi phí, anh Điệp lãi 40-50 triệu đồng.
Năm 2023, sản phẩm trứng gà "nhân đạo" của vợ chồng anh Điệp đoạt giải nhì cuộc thi khởi nghiệp sáng tạo tỉnh Quảng Nam.
"Vợ chồng tôi dự định mở rộng quy mô chăn nuôi, bởi các khu nghỉ dưỡng, khách sạn hiện nay đều dần chuyển hướng sang dùng trứng gà "nhân đạo", tiềm năng thị trường rất tốt", anh Điệp nói.
'/>Soi kèo góc AS Roma vs Porto, 0h45 ngày 21/2
Hoàng Ngọc - 20/02/2025 09:48 Kèo phạt góc2025-02-23Tuổi này chỉ thích làm vườn
Nhìn lại hành trình đã qua, Cẩm Ly thỉnh thoảng không hiểu vì sao có thể theo nghề hơn 30 năm dù tính cách không hợp làm người của công chúng.
Cẩm Ly thích làm vườn. Ảnh: FBNV "Nghề nào cũng có sự cạnh tranh, các vấn đề này kia. Riêng nghề này được mọi người biết đến nhiều, yêu mình nhiều thì áp lực và thị phi cũng vậy", chị nói.
Ca sĩ hạnh phúc, biết ơn khi thế hệ khán giả của mình hầu hết "một nách 3 con" vẫn dõi theo, ủng hộ.
Chị vui vẻ nói: "Có lúc, tôi giật mình tự hỏi: 'Trời ơi, con mình 19 tuổi rồi hả?'. Tôi hay nhớ về thời mang bầu, sinh con, những ngày bé bắt đầu cắp sách đến trường... rõ ràng mới đây thôi mà? Sự nghiệp cũng vậy, tôi đâu có nghĩ mình đã đi hát hơn 30 năm. Hay tâm hồn tôi muốn dừng lại ở một tuổi nào đó. Lâu lâu nhắc lại cứ hốt hoảng, sốc nhẹ".
Cẩm Ly không bị áp lực vấn đề nhan sắc. Chị chấp nhận việc già đi và lời khen chê của khán giả là bình thường. Ca sĩ tin những nếp nhăn trên gương mặt là "sự sâu sắc, từng trải của một thiếu nữ trở thành đàn bà".
"Quan trọng nhất vẫn là tiết mục, giọng hát chứ. Tôi là ca sĩ mà, có phải hoa hậu đâu", chị bày tỏ.
Ba thế hệ gia đình ca sĩ Cẩm Ly. Ảnh: FBNV Tuổi 54, Cẩm Ly hơi hối tiếc vì không chăm sóc tốt bản thân. Ngày xưa, chị "sợ đủ thứ", đến thuốc bổ cũng không dám uống, sau này trải qua vài đợt bệnh nặng mới dần thay đổi suy nghĩ.
Ca sĩ đính chính không mắc bệnh thanh quản dẫn đến "mất giọng hoàn toàn". Chị bị viêm xoang nên giọng bị đục, Minh Vy thấy khả năng hát không đảm bảo nên không nhận show.
Hiện tại, Cẩm Ly đã trở lại đi diễn khá đều đặn. Dù vậy, chị hiểu mình không thể bào sức, chạy show liên tục như xưa. Thời gian ở nhà, giọng ca 7X muốn dành hết cho gia đình và làm vườn.
Về con cái, ca sĩ đôi lúc thấy chưa hiểu và đồng điệu với suy nghĩ của người trẻ. Dù vậy, tâm trí chị bây giờ hầu như chỉ hướng đến 2 con, ai kêu "buông bỏ, sống cho mình" đều không nghe.
Hai con gái có năng khiếu âm nhạc, sinh hoạt văn nghệ nổi tiếng ở trường nhưng Cẩm Ly không khuyến khích, hỗ trợ các con nối nghiệp cha mẹ. Dù vậy, nếu các con đủ đam mê và kiên định theo nghề, chị không cấm cản.
Liveshow Tự tình quê hương 6sẽ diễn ra vào 19h30' ngày 3/8 tại Nhà hát Hòa Bình, TPHCM.
Cẩm Ly tuổi 54 vượt biến cố mất giọng, sống kín tiếng bên ông xã nhạc sĩVượt biến cố mất giọng, Cẩm Ly tích cực trở lại ca hát tri ân khán giả. Ca sĩ được ngưỡng mộ bởi nhiều năm có cuộc sống kín tiếng, giản dị bên ông xã - nhạc sĩ Minh Vy.'/>
最新评论