kimthoa1.jpg
CEO Kim Thoa.

Từ những kiến thức khoa học đọc được do các chuyên gia, giáo sư đầu ngành trong lĩnh vực giáo dục học, thần kinh học như Montessori, Glenn Doman, Shichida... đúc kết, bà Thoa khẳng định, việc nuôi dạy trẻ nên bắt đầu càng sớm càng tốt, ngay từ khi trẻ còn trong bụng mẹ. Thời kỳ dưới 6 tuổi là thời điểm vàng để con phát triển não bộ và hình thành tư duy. Nếu cha mẹ bỏ qua thời điểm này là lỡ mất cơ hội quý giá nhất để nuôi dạy con.

Với gần 20 năm kinh nghiệm trong ngành sách và phát triển văn hóa đọc cộng đồng, bà Kim Thoa cho biết bán cầu não phải chứa đựng các năng lực siêu nhiên, vượt trội của con người. Nếu được kích hoạt đúng thời điểm, nó sẽ giúp trẻ phát huy các năng lực thuộc về thiên tài. Sau giai đoạn này, bán cầu não phải gần như đóng lại, nhường chỗ cho hoạt động của bán cầu não trái.

Sự khác biệt giữa não bộ của một người bình thường với một thiên tài nằm ở cách tác động, kích thích bằng ngôn ngữ, âm thanh, hình ảnh… từ bên ngoài vào bên trong thông qua 5 giác quan. Trong 5 giác quan đó, hoạt động đọc có liên quan trực tiếp tới 3 giác quan (thị giác, thính giác, xúc giác). Vì thế, theo bà Kim Thoa, việc cho trẻ đọc sách từ nhỏ là điều rất nên làm.

438805526_823146939842378_5942982237698101273_n.jpg
Dạy trẻ đọc sách không chỉ giúp chúng học được ngôn ngữ, âm thanh mà còn là cách để đánh thức các năng lực vượt trội nằm sâu trong bán cầu não phải của trẻ. 

Một ví dụ điển hình về thói quen đọc sách mà bà Kim Thoa nhận thấy là người Do Thái. Dân tộc này chỉ chiếm 0,2% dân số thế giới nhưng lại sở hữu hơn 20% giải Nobel. Người Do Thái còn có ba nghi lễ đặc biệt liên quan đến sách: lễ hôn sách, lễ chôn sách và lễ trưởng thành khi trẻ 3 tuổi. Trong những ngày lễ đặc biệt đó, đều có sự xuất hiện của sách. 

Từ ví dụ này, bà Kim Thoa cho rằng dạy trẻ đọc sách không chỉ giúp học ngôn ngữ và âm thanh mà còn kích thích các năng lực vượt trội trong bán cầu não phải. Đây là hoạt động cần thiết để phát triển trí tuệ và tạo nền tảng cho tư duy cho trẻ trong tương lai.

Theo bà Thoa, cha mẹ nên chủ động hình thành thói quen đọc sách cho trẻ từ giai đoạn ấu thơ. Điều này giúp trẻ phát triển niềm khao khát khám phá và tìm hiểu thế giới xung quanh khi lớn lên. Thói quen này được hình thành từ việc lặp đi lặp lại hành động từ nhỏ.

Lều Phương Anh và con gái nhạc sĩ Phạm Tuyên cùng lan toả văn hoá đọcCa sĩ Lều Phương Anh và con gái nhạc sĩ Phạm Tuyên kết hợp mở câu lạc bộ đọc sách À Ơi, lan toả văn hoá đọc tới các em nhỏ." />

Để đến mẫu giáo mới dạy con đọc sách là quá muộn

Bóng đá 2025-02-05 08:37:58 27

Diễn giả Kim Thoa - CEO Tân Việt Books,Đểđếnmẫugiáomớidạyconđọcsáchlàquámuộbong da 24h người có kinh nghiệm “truyền lửa văn hóa đọc”, chia sẻ nhiều kiến thức bổ ích cho phụ huynh và các em nhỏ tại sự kiện Chờ đến mẫu giáo thì đã quá muộn.

kimthoa1.jpg
CEO Kim Thoa.

Từ những kiến thức khoa học đọc được do các chuyên gia, giáo sư đầu ngành trong lĩnh vực giáo dục học, thần kinh học như Montessori, Glenn Doman, Shichida... đúc kết, bà Thoa khẳng định, việc nuôi dạy trẻ nên bắt đầu càng sớm càng tốt, ngay từ khi trẻ còn trong bụng mẹ. Thời kỳ dưới 6 tuổi là thời điểm vàng để con phát triển não bộ và hình thành tư duy. Nếu cha mẹ bỏ qua thời điểm này là lỡ mất cơ hội quý giá nhất để nuôi dạy con.

Với gần 20 năm kinh nghiệm trong ngành sách và phát triển văn hóa đọc cộng đồng, bà Kim Thoa cho biết bán cầu não phải chứa đựng các năng lực siêu nhiên, vượt trội của con người. Nếu được kích hoạt đúng thời điểm, nó sẽ giúp trẻ phát huy các năng lực thuộc về thiên tài. Sau giai đoạn này, bán cầu não phải gần như đóng lại, nhường chỗ cho hoạt động của bán cầu não trái.

Sự khác biệt giữa não bộ của một người bình thường với một thiên tài nằm ở cách tác động, kích thích bằng ngôn ngữ, âm thanh, hình ảnh… từ bên ngoài vào bên trong thông qua 5 giác quan. Trong 5 giác quan đó, hoạt động đọc có liên quan trực tiếp tới 3 giác quan (thị giác, thính giác, xúc giác). Vì thế, theo bà Kim Thoa, việc cho trẻ đọc sách từ nhỏ là điều rất nên làm.

438805526_823146939842378_5942982237698101273_n.jpg
Dạy trẻ đọc sách không chỉ giúp chúng học được ngôn ngữ, âm thanh mà còn là cách để đánh thức các năng lực vượt trội nằm sâu trong bán cầu não phải của trẻ. 

Một ví dụ điển hình về thói quen đọc sách mà bà Kim Thoa nhận thấy là người Do Thái. Dân tộc này chỉ chiếm 0,2% dân số thế giới nhưng lại sở hữu hơn 20% giải Nobel. Người Do Thái còn có ba nghi lễ đặc biệt liên quan đến sách: lễ hôn sách, lễ chôn sách và lễ trưởng thành khi trẻ 3 tuổi. Trong những ngày lễ đặc biệt đó, đều có sự xuất hiện của sách. 

Từ ví dụ này, bà Kim Thoa cho rằng dạy trẻ đọc sách không chỉ giúp học ngôn ngữ và âm thanh mà còn kích thích các năng lực vượt trội trong bán cầu não phải. Đây là hoạt động cần thiết để phát triển trí tuệ và tạo nền tảng cho tư duy cho trẻ trong tương lai.

Theo bà Thoa, cha mẹ nên chủ động hình thành thói quen đọc sách cho trẻ từ giai đoạn ấu thơ. Điều này giúp trẻ phát triển niềm khao khát khám phá và tìm hiểu thế giới xung quanh khi lớn lên. Thói quen này được hình thành từ việc lặp đi lặp lại hành động từ nhỏ.

Lều Phương Anh và con gái nhạc sĩ Phạm Tuyên cùng lan toả văn hoá đọcCa sĩ Lều Phương Anh và con gái nhạc sĩ Phạm Tuyên kết hợp mở câu lạc bộ đọc sách À Ơi, lan toả văn hoá đọc tới các em nhỏ.
本文地址:http://game.tour-time.com/html/939d398082.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Valencia vs Celta Vigo, 22h15 ngày 2/2: Cơ hội cho Bầy dơi

Cô dâu nín lặng khi bóc phong bì mừng cưới của bạn thân. Ảnh minh họa. Nguồn: Pxfuel

Yêu đương được hơn 2 năm, bạn đi lấy chồng. Ngày bạn lên xe hoa về làm vợ người ta cũng là ngày tôi chính thức trở thành người cô đơn. Nếu là trước đây tôi có thể gọi bạn đi cà phê thì bây giờ không. Bạn còn bận lo cho chồng, cho con, còn ngại mẹ chồng nên không dám đi về muộn. Tình cảm của chúng tôi cũng vì vậy mà xa cách, không còn thân thiết như trước.

Khi con bạn lên 3, tôi cũng tìm được một nửa đích thực. Tôi gọi bạn đến để tự hào khoe với bạn là: “Tao có người yêu rồi, giàu có, đẹp trai lắm, chậm nhưng mà chắc mày ạ”. 

Đám cưới của tôi được tổ chức ở một nhà hàng sang trọng. Tôi mời bạn đến dự và mong bạn đưa chồng con đi cùng. Quả thật hôm đó cả nhà bạn đến, gồm chồng con bạn và cả mẹ đẻ của bạn vì bác đang ở trên này chơi cùng con gái. Dù sao chúng tôi cũng từng là bạn rất thân, có bác gái đến dự đám cưới quả là niềm vui lớn. 

Chỉ là sau nhiều năm không gặp, ngày hội ngộ tôi có hơi bất ngờ về nhan sắc của cô bạn thân ngày nào. Bạn không còn xinh đẹp, dịu dàng và sang chảnh như trước. Bạn cũng kêu ca với tôi về cuộc sống bận rộn, công việc không như ý của mình. Nhưng vì quá mải tiếp khách, tôi không thể nói chuyện với bạn lâu. Tôi mời gia đình bạn vào ngồi gần hai người họ hàng nhà gái. 

Lễ cưới diễn ra thành công tốt đẹp, ai cũng mừng vì tôi lấy được người chồng đẹp trai, giàu có. Bạn chào hỏi rồi ra về không quên đưa phong bì tận tay tôi kèm theo lời chúc phúc. 

Tối đến, sau khi xong xuôi hết mọi việc chúng tôi hí hửng lôi xấp phong bì trong hộp tiền mừng ra rồi một đứa bóc một đứa ghi. Đến phong bì của đứa bạn thân, tôi sững người. Số tiền mừng chỉ có 500 nghìn đồng. Tôi lấy làm lạ kiểm tra thật kĩ, móc đi móc lại không còn sót tờ nào. Tôi thắc mắc với chồng: “Sao lại thế anh nhỉ? Nhà nó đi 4 người, đến ngồi gần nửa mâm cỗ? Mình thuê nhà hàng xịn, cỗ xịn, một mâm 5-6 triệu mà nhà nó lại mừng có từng này tiền? Cách đây mấy năm em còn mừng nó 1 triệu, giờ tiền mất giá, nó đưa hết người nhà đến ăn lại mừng 500 nghìn. Anh xem có được không? Bạn bè cái kiểu gì vậy?”.

Chồng động viên tôi rằng mỗi người mỗi lúc khác. Tùy lúc, tùy hoàn cảnh mà người ta phải cân đong đo đếm kinh tế bỏ ra. Có thể bạn tôi bây giờ khó khăn hơn trước nên mới hành xử như vậy. 

Nhưng dù anh có nói gì đi chăng nữa thì tôi cũng không thể nào thông cảm được chuyện này. Không có tiền thì bạn cũng nên đi vay để mừng cho ra mừng. Dù không mừng hơn được thì cũng nên mừng bằng ngày trước tôi mừng bạn, thế mới là bạn bè thân tình phải không?

Độc giả giấu tên

Mời độc giả chia sẻ những kỉ niệm về chuyện mừng cưới theo mẫu bình luận phía cuối bài hoặc địa chỉ email: [email protected].
Em trai tặng ống heo tiết kiệm, cô dâu quyết định bất ngờ

Em trai tặng ống heo tiết kiệm, cô dâu quyết định bất ngờ

Trong ngày cưới, chị gái được em trai 12 tuổi tặng món quà bất ngờ khiến cô rưng rưng nước mắt.">

Bạn thân đưa cả nhà đến ăn cưới, cô dâu tá hỏa lúc bóc phong bì

Nhận định, soi kèo Cagliari vs Lazio, 2h45 ngày 4/2: 3 điểm bỏ túi

 - Ca sĩ Vân Khánh cho hay cô thích đàn em Mỹ Tâm vì sự kín đáo, chừng mực, không bao giờ chia sẻ chuyện đời tư. 

{keywords}
Ca sĩ Mỹ Tâm

Nghệ thuật không chân chính sẽ tự khắc tan rã

- Đã một thời gian dài rồi tôi không thấy NSƯT Vân Khánh chuyện trò cùng báo chí. Chị có thể phác thảo đôi nét chung về tình hình của mình hiện tại?

Có lẽ tôi ít xuất hiện trên báo chí thật. Tôi vẫn ở Sài Gòn, vẫn đi diễn, thu âm và chăm sóc gia đình. Hiện tại, tôi đang thu âm để cho ra album những bài hát sở trường của mình như về Huế, trữ tình quê hương và còn muốn ấp ủ ra album về tân cổ giao duyên nữa. Ngoài ra, tôi duy trì tập thể dục đều đặn với chế độ ăn uống lành mạnh để có sức khỏe tốt, mới có thể thực hiện nhiều công việc cùng một lúc.

- Danh hiệu NSƯT rõ ràng đã là niềm mơ ước của không ít nghệ sĩ rồi. Chị có nghĩ đến việc phấn đấu để trở thành một NSND?

Danh hiệu NSND đương nhiên là niềm mơ ước và cần phải có sự nỗ lực rất lớn như cống hiến, trau dồi nghề nghiệp, trau dồi đạo đức và phải trải qua thâm niên nhất định nhưng đó không phải là tất cả. Bởi một ca sĩ, điều hạnh phúc nhất là được hát những bài hát mình yêu thích, được hát cho khán giả nghe và được khán giả yêu mến hay nói đúng hơn là được sống với niềm đam mê ca hát của mình.

- Chị có cho rằng thủ tục xét danh hiệu là một cuộc bon chen xô bồ và quá nhiêu khê? Nếu được quyền thay đổi những nhiêu khê đó, chị sẽ thay đổi (thêm/bớt) những gì?

Chuyện thủ tục xét duyệt đó là quy định của Nhà nước. Tôi chỉ xin góp thêm ý kiến nhỏ là đối với các nghệ sĩ lớn đã thành danh, được công chúng mến mộ và có sức ảnh hưởng lớn thì nên chăng trong quá trình xét duyệt có thể du di trong vấn đề huân huy chương hay không. Bởi, họ không ở trong môi trường Nhà nước, cộng thêm tuổi tác đã lớn nên không có điều kiện tham gia các cuộc thi chuyên nghiệp. Nếu đạt được danh hiệu cao quý thì đó chính là niềm vinh dự và nguồn động viên lớn đối với người nghệ sĩ.

{keywords}

Vân Khánh kín đáo nhưng chưa từng thôi đam mê, trăn trở với nghề. 

Ảnh: Nhân Phạm

- Chị cũng thấy, thị trường âm nhạc luôn đầy biến động, mỗi năm mỗi khác, lại luôn có những lứa ca sĩ mới xuất hiện. Gần 20 năm trong nghề mà vẫn luôn được nhớ đến, bí quyết của chị là gì?

Tôi thấy rằng trong nghệ thuật, ngoài sự nỗ lực bản thân, khả năng chuyên môn, thì cái duyên đối với sân khấu hay với khán giả là yếu tố quan trọng. Tôi may mắn được khán giả nhớ đến đó là cái duyên. Có thể có người khen - người chê, người thích - người không thích, nhưng những gì Vân Khánh thể hiện chính là bản sắc riêng của mình. 

Tôi làm nghệ thuật bằng chính đam mê bản thân, miệt mài hoạt động nghiêm túc và cũng không nghĩ rằng mình hát để nổi tiếng, mà nổi tiếng hay không theo cách đánh giá mỗi người. Mỗi ca sĩ có khán giả riêng của mình. Giờ đây khi nhắc đến dòng nhạc Huế hay quê hương trữ tình có tên Vân Khánh đã là hạnh phúc rồi.

- Nếu nhận xét về bộ mặt âm nhạc Việt Nam hiện tại, đó sẽ là dấu chấm cảm hay tiếng thở dài của chị?

Tôi thấy nó rất bình thường. Âm nhạc hay điện ảnh, thời trang … hay nghệ thuật nói chung đều có từng giai đoạn thích nghi với xã hội. Đất nước Việt Nam ta cội nguồn là âm nhạc dân gian. 

Giờ đây xã hội đang phát triển, hội nhập công nghệ hiện đại sẽ xuất hiện nhiều sản phẩm nghệ thuật lạ, có thể hay - không hay, tốt - không tốt nhưng tôi rất có niềm tin rằng những gì là nghệ thuật chân chính, hướng con người đến cái hay cái tốt, giúp cuộc sống chúng ta tích cực hơn sẽ tồn tại lâu dài, còn lại sẽ tự tan rã mà thôi.

- Một câu hỏi mà tôi tin rất nhiều đồng nghiệp của chị cũng thường bảo nhau: "Còn ai hát nhạc quê hương?". Thực trạng của dòng nhạc này là: ca sĩ và khán giả đời trước đều đang “lão hóa”, ca sĩ và khán giả trẻ lại vô cùng khan hiếm … phải không chị? 

Dòng nhạc quê hương có thể nói rằng dễ mà khó. Theo ý kiến cá nhân tôi thấy rằng nhìn chung nhạc quê hương rất dễ hát, bởi ca từ, giai điệu rất đơn giản, gần gũi, dễ hiểu, đi sâu vào lòng người. Nhưng khó ở đây là người hát nhạc quê hương phải có chất giọng mềm, sâu lắng, ngọt ngào mới có thể chuyển tải hết những giai điệu và ca từ trong bài hát. Phải tìm tòi, am hiểu về ngôn ngữ vùng miền mới thể hiện đúng chất của bài hát (bởi vốn dân ca được lấy từ chất liệu dân gian). Ngoài ra người hát cần có sự trải nghiệm trong cuộc sống thì xử lý sẽ tinh tế hơn.

Thực ra người yêu dòng nhạc này vẫn còn đó nhưng vấn đề không phải ở lão hóa hay trẻ hóa mà chính cách nhìn của mọi người về dòng nhạc này như thế nào mới quan trọng. Ngay chính những nhà tổ chức hay sản xuất có thực sự xem trọng nó, hay đặt nó ngang hàng với các dòng nhạc khác hay không. 

Khi mà thực trạng bây giờ lan tràn các chương trình ca nhạc trên thị trường toàn những dòng nhạc hiện đại, dân ca hay trữ tình chỉ là điểm xuyến trong chương trình. Một tín hiệu đáng mừng khi thời gian gần đây dòng nhạc này trỗi dậy một cách rầm rộ nhưng nếu không khéo, chúng ta sẽ có cách nhìn quá dễ dãi với người hát hay dễ dãi với tai nghe của mình, khi đó sẽ tạo thành hiệu ứng ngược.

Thích Mỹ Tâm vì sự kín đáo, chừng mực

- Về gia đình, chị có thể cởi mở chia sẻ một chút về ông xã của mình không?

Đối với chủ đề này tôi chỉ nói hai từ là duyên phận mà thôi. Tôi rất mơ mộng trong nghệ thuật, bay bổng trong ca hát nhưng cuộc sống đời thường lại rất tỉnh táo.

- Người ta nói hôn nhân là mồ chôn ái tình, phụ nữ có chồng như gông đeo cổ. Còn chị thì sao?

Theo tôi mọi thứ đều có 2 mặt của nó. Mình thích nghi được với nó là ổn thôi.

- Trong suốt 15 năm đồng hành cùng nhau, hai anh chị có bao giờ từng đứng sát bờ rạn nứt, đổ vỡ không?

Tạ ơn Trời Phật! Đến thời điểm này thì vẫn ổn …

- Bí quyết vượt qua sóng gió của chị là gì? Người đàn ông của chị chủ động bao nhiêu phần trăm trong việc chung tay giữ gìn hạnh phúc gia đình?

Tôi nghĩ rằng đó là bản thân cố gắng dẹp bỏ cái tôi, đơn giản hóa vấn đề và  tôn trọng suy nghĩ của bạn đời. Việc chung tay gìn giữ hạnh phúc gia đình trách nhiệm đều như nhau

- Có 3 cháu, chị đã thấy mình có một tổ ấm viên mãn chưa?

Con cái là Trời cho, tôi thấy vậy là phúc lắm rồi. Quan trọng giờ sinh con ra thì phải cố gắng nuôi dạy con nên người.

{keywords}

Vân Khánh: “Không hòa đồng chắc gì đã xấu?”. Ảnh: Nhân Phạm

- Chị chia sẻ hạn chế như vậy, phải chăng chị muốn xa lánh truyền thông?

Nói vậy là nói oan đấy nhé, tôi không xa lánh truyền thông chút nào. Tại vì tính cách, dòng nhạc của tôi rất phẳng lặng. Tôi thừa hiểu nghề này cần phải khuấy động một tí hàng ngày để người ta nhớ đến mình. Xã hội bây giờ là công nghệ, tất tần tật mọi thứ do mình tạo ra. Nhưng có lẽ tôi cũng hơi thiếu duyên với truyền thông. Phần vì tôi không chủ ý, cố để cho mọi thứ tự nhiên. Tôi đã chọn một con đường yên bình, nên biết chấp nhận và bằng lòng với nó.

Chủ quan tôi nghĩ, hạnh phúc mong manh lắm. Mỗi sớm mai thức dậy mọi thứ vẫn bình yên đã là tạ ơn Trời Phật rồi. Nhưng ai biết được ngày mai xảy ra điều gì. Cho nên khi chia sẻ chuyện riêng tư trên báo chí hay mạng xã hội, nếu bạn hạnh phúc, người ta sẽ nghĩ bạn khoe. Còn khi bạn gặp khổ đau, người ta cảm thông thì ít mà bài xích thì nhiều.

Bạn bè thân trong giới của tôi không nhiều. Có những đứa em từ nhiều năm về trước khi chưa có tiếng tăm gì cả nhưng em vẫn thể hiện sự riêng tư, kín đáo cho mình, như bé Mỹ Tâm. Hai chị em từng hoạt động chung đơn vị là Trung tâm ca nhạc nhẹ. Tâm bây giờ nổi tiếng quá rồi, những góc nào khác tôi không biết nhưng khi tôi theo dõi trên báo chí hay gặp nhau ngoài đời cũng vậy, em vẫn luôn vui vẻ nhưng có sự chừng mực, kín đáo.

Có thể nhiều người cảm thấy Mỹ Tâm không hòa đồng, nói em chảnh nhưng tôi nghĩ mỗi người một tính cách. Như thế nào là hòa đồng và chưa chắc không hòa đồng là xấu. Có người cởi mở, người im lặng, cũng có người ít nói, kẻ nói nhiều. Quan trọng nhất là cách họ sống làm sao. Em không làm hại tới ai, sống rất tốt, đó là điều mà tôi thích.

- Cuối cùng, chị có thể chia sẻ một vài dự án trong công việc (hoặc trong cuộc sống) thời gian tới?

Dự án hay những ấp ủ thì nhiều nhưng nghệ sĩ mà, đôi lúc cũng làm việc theo cảm hứng lắm. Tôi sẽ tiếp tục cho ra những sản phẩm âm nhạc để gửi đến những khán giả luôn dõi theo Vân Khánh thay cho lời cảm ơn.

Gia Bảo

">

NSƯT Vân Khánh nhận xét về Mỹ Tâm

- Anh Thơ - Trọng Tấn là cặp "ngôi sao nhạc đỏ" từ nhiều năm nay nhưng nhữngngày đầu năm mới 2016 Anh Thơ lại không mời Trọng Tấn làm khách mời mà đi tìmcảm hứng mới ở Quang Linh trong liveshow của mình.

Cụ thể ngày 18/3 liveshow với chủ đề Tình xa khơi 2 của Anh Thơ sẽ diễn ratại Cung văn hoá Hữu nghị Việt Xô Hà Nội. Theo đó, những ca khúc quen thuộc gắnbó với tên tuổi Anh Thơ được dàn dựng mới mẻ với sự giúp sức của đạo diễn LâmHoàng.

Bên cạnh những ca khúc ít người hát và thậm chí là có cả bài lần đầu Anh Thơhát trong một show diễn lớn. Anh Thơ chia sẻ, mọi sự dàn dựng đều được tiết chếđể đạt hiệu quả cao nhất, và phần nghe vẫn chính là yếu tố được coi trọng hàngđầu.

{keywords}
Anh Thơ và Quang Linh hậu trường một chương trình.

"Tôi đã phải dành rất nhiều thời gian để ngẫm nghĩ, sáng tạo trong từng bàihát để mỗi lần hát là một cảm xúc mới. Tôi sẽ lại hát Xa khơitheo mộtcách mới, để khán giả luôn tìm thấy những điều mới mẻ trong cái sự thân quen vừahiện thực vừa hoài niệm, vừa gần gũi vừa xa xôi" - Anh Thơ nói.

Liveshow lần này ngoài khách mời là các học trò của Anh Thơ, sự xuất hiện củaca sĩ Quang Linh sẽ tạo nên hứng thú cho khán giả. Một Anh Thơ chuyên trị dângian Bắc Bộ và một Quang Linh bảng lảng màu giọng nhẹ nhàng xứ Huế sẽ tạo nên sựkết hợp đầy da diết nhưng vẫn không kém trẻ trung trong các bản song ca.

Ánh Ngọc

40 tuổi, Anh Thơ vẫn mặc áo cưới">

Anh Thơ mời Quang Linh tham gia liveshow riêng

友情链接