当前位置:首页 > Giải trí > Nhận định, soi kèo Bali United FC vs Dewa United, 19h00 ngày 10/4: Bám đuổi Top1 正文
标签:
责任编辑:Bóng đá
Nhận định, soi kèo Sydney FC vs Auckland FC, 14h00 ngày 12/4: Thắng tiếp lượt về
Trên thực tế, nhiều chủ xe phải đi dán phim chống nóng hoặc gia cố cho trang bị đắt tiền này bằng các tấm cách nhiệt, thậm chí...bìa carton vào mùa hè. Ngoài ra, với khí hậu khắc nghiệt cùng hàm lượng bụi mịn trong không khí lớn như ở Việt Nam thì việc mở cửa sổ trời để "hít thở không khí trong lành" là rất hy hữu.
2. Sưởi vô-lăng, sấy ghế
Đây là hai tính năng thời thượng thường thấy trên xe nhập khẩu có nguồn gốc từ "vùng lạnh" như Bắc Mỹ, Châu Âu hay Hàn Quốc. Khi kích hoạt, vô-lăng và ghế sẽ được sưởi ấm, giúp "phá băng" và xua tan hơi lạnh trong xe, giữ ấm cho người lái cũng như hành khách.
Tuy nhiên với đất nước nhiệt đới nóng ẩm quanh năm như Việt Nam thì sưởi vô-lăng và sấy ghế gần như thừa thãi và ít sử dụng. Thậm chí vào mùa đông ở miền Bắc, khi nhiệt độ có thể xuống dưới 10 độ C thì trong xe cũng không quá lạnh, chỉ cần điều hòa hai chiều là quá đủ cho người dùng.
3. Tự động bật/tắt động cơ (Auto Start/Stop)
Auto Start/Stop thường xuất hiện trên xe đời mới hạng sang như BMW, Audi hay Mercedes-Benz, thậm chí được trang bị trên các mẫu xe của Mazda với tên gọi i-Stop. Hệ thống này giúp tiết kiệm nhiên liệu và giảm thải lượng khí xả bằng cách ngắt động cơ khi xe dừng lại hoàn toàn và tự khởi động lại khi tài xế bỏ chân ra khỏi bàn đạp phanh.
Thế nhưng, phần đông người dùng Việt Nam không sử dụng tính năng này vì "xót" xe, khi động cơ liên tục bật/tắt, nhất là khi di chuyển trong thành phố với nhiều đèn đỏ, tắc đường,... Nhiều người cho rằng, việc bật/tắt động cơ liên tục như vậy ảnh hưởng đến hệ thống khởi động cũng như tuổi thọ của ắc quy, trong khi đó lượng nhiên liệu tiết kiệm được lại chả đáng là bao.
4. Đỗ xe tự động
Đây là tính năng được quảng cáo là thông minh, bước tiến mới trong sử dụng ô tô cho cư dân đô thị. Một trong những mẫu xe bình dân là Ford Focus đã sớm đưa công nghệ tự ghép xe song song và lùi chuồng vào năm 2015. Và tất nhiên, tính năng này chỉ có ở phiên bản Titanium full options với giá đắt hơn bản Trend tới 100 triệu.
Tuy nhiên, thực tế thì nhiều khách hàng chỉ dùng tính năng này khi mới lái xe, còn khi đã quen rồi thì hầu hết sẽ tự tìm kiếm nơi đỗ xe và tự thao tác "cho nhanh". Bởi dù là tự động nhưng người lái vẫn phải làm các động tác như vào số, phanh,...
5. Hệ thống kiểm soát hành trình thích ứng (ACC)
Adaptive Cruise Control (ACC) là hệ thống kiểm soát hành trình tiên tiến, giúp duy trì tốc độ lái xe dựa trên tốc độ lưu thông của xe phía trước hay nói nôm na là giúp "bám đuôi" một cách dễ dàng, nhàn nhã hơn cho người lái. ACC thường xuất hiện trên những dòng ô tô có giá trên dưới 1 tỷ đồng với những lời quảng cáo về tính tiện lợi, độ đẳng cấp và an toàn.
Tuy nhiên, với tình hình giao thông phức tạp và thói quen lái xe "điền vào chỗ trống" khá tuỳ tiện như ở Việt Nam thì tài xế dù sử dụng ACC cũng không thể hoàn toàn yên tâm "phó mặc" sự an toàn của mình cho chiếc xe được.
ACC chỉ thực sự phù hợp khi di chuyển trên cao tốc hoặc lái xe đường trường theo đoàn. Nhiều người sử dụng các dòng xe có tích hợp ACC cho biết, thực tế là họ rất ít khi sử dụng đến tính năng này.
Hoàng Hiệp (tổng hợp)
Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên? Hãy chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Trong kế hoạch triển khai Biên bản ghi nhớ giữa Bộ TT&TT và UBND tỉnh Quảng Ninh về xây dựng mô hình điểm Chính quyền điện tử và Trung tâm giám sát, điều hành thành phố thông minh, một trong những mục tiêu của Quảng Ninh là cung cấp tối thiểu 30% dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 vào năm 2020. Đây cũng chỉ tiêu Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các bộ, ngành, địa phương cần tập trung để hoàn thành trong năm nay.
Cùng với đó, UBND tỉnh Quảng Ninh cũng giao Sở TT&TT chủ trì, phối hợp với các Sở, ban, ngành và các địa phương lựa chọn tối thiểu 30% dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4 của tỉnh để tích hợp lên Cổng dịch vụ công quốc gia trong năm 2020.
Theo kết quả rà soát của Sở TT&TT Quảng Ninh, đến nay tổng số thủ tục hành chính đang được thực hiện tại các Trung tâm phục vụ hành chính công và Bộ phận tiếp nhận, trả kết quả cấp xã là 1.742 thủ tục, gồm 1.509 thủ tục hành chính cấp tỉnh, 282 thủ tục hành chính cấp huyện và 100 thủ tục hành chính cấp xã.
Thống kê của Sở TT&TT Quảng Ninh cho thấy, trong hơn 1.700 thủ tục hành chính, đã có 1.484 thủ tục được cung cấp trực tuyến mức độ 3 và 4, chiếm hơn 85%. Tuy nhiên, tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến mức 4 mới đạt xấp xỉ 19%, còn khoảng cách khá xa so với mục tiêu tối thiểu 30% dịch vụ được cung cấp trực tuyến mức 4.
Hiện nay, mới có 11 dịch vụ công trực tuyến mức 3, 4 của Quảng Ninh được tích hợp lên Cổng dịch vụ công quốc gia, đạt khoảng 1%.
Để đảm bảo chỉ tiêu cung cấp tối thiểu 30% dịch vụ công trực tuyến mức 4 trong năm 2020, đại diện Sở TT&TT Quảng Ninh cho biết, Sở đã phối hợp với các đơn vị lựa chọn 516 dịch vụ công trực tuyến, gồm 259 dịch vụ cấp Sở và 257 dịch vụ cấp huyện, để nâng cấp lên dịch vụ công trực tuyến mức 4.
Như vậy, sau khi nâng cấp số lượng dịch vụ công trực tuyến đồng bộ cho các huyện, thị xã, thành phố, tổng số lượng dịch vụ công trực tuyến mức 4 của tỉnh Quảng Ninh sẽ là 621 dịch vụ, đạt 35,6%.
Với yêu cầu kết nối, tích hợp tối thiểu 30% dịch vụ công trực tuyến lên Cổng dịch vụ công quốc gia trong năm 2020, Sở TT&TT tỉnh Quảng Ninh đã phối hợp với các đơn vị lựa chọn 518 dịch vụ công trực tuyến để kết nối, tích hợp lên Cổng. Như vậy, sau khi hoàn thành việc kết nối, số lượng dịch vụ công trực tuyến của tỉnh Quảng Ninh trên Cổng dịch vụ công quốc gia là 529 dịch vụ, đạt 35,6% dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4 của tỉnh được kết nối lên Cổng dịch vụ công quốc gia.
Việc nâng cấp các dịch vụ công trực tuyến lên mức 4 và kết nối, tích hợp các dịch vụ lên Cổng dịch vụ công quốc gia sẽ được Quảng Ninh thực hiện thống nhất, đồng bộ trên phạm vi toàn tỉnh. Đại diện Sở TT&TT Quảng Ninh cho biết, Sở đã xây dựng, trình UBND tỉnh dự thảo Quyết định phê duyệt Danh sách các dịch vụ công trực tuyến được nâng cấp lên mức 4 và Danh sách các dịch vụ công trực tuyến mức 3, 4 của tỉnh sẽ kết nối, tích hợp lên Cổng dịch vụ công quốc gia trong năm 2020.
Cùng với Thừa Thiên Huế, Quảng Ninh đang triển khai mô hình tỉnh điểm về xây dựng Chính quyền điện tử. Việc triển khai mô hình điểm về Chính quyền điện tử là một cách làm mới của Bộ TT&TT để hoàn thiện mô hình mẫu nhằm phổ biến cho các địa phương khác tham khảo, áp dụng; đồng thời thử nghiệm một số cơ chế, chính sách, giải pháp triển khai Chính quyền điện tử mới.
Theo Báo cáo đánh giá, xếp hạng mức độ sẵn sàng cho phát triển và ứng dụng CNTT ở Việt Nam – Vietnam ICT Index do Bộ TT&TT và Hội Tin học Việt Nam phối hợp thực hiện, trong 3 năm gần đây, Quảng Ninh luôn nằm trong Top 4 các địa phương dẫn đầu cả nước. Riêng về dịch vụ công trực tuyến, trong 2 năm gần đây, Quảng Ninh liên tiêp xếp vị trí thứ 2, chỉ đứng sau Thừa Thiên Huế.
Kết quả đánh giá, xếp hạng mức độ ứng dụng CNTT và xây dựng Chính phủ điện tử/ chính quyền điện tử của các bộ, ngành, địa phương trong hai năm 2017 và 2018 được Cục Tin học hóa (Bộ TT&TT) phối hợp cùng Hội truyền thông số Việt Nam thực hiện cũng cho hay, trong 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, vị trí của Quảng Ninh lần lượt là xếp thứ 4 và xếp thứ 3.
Vân Anh
" alt="Quảng Ninh sẽ cung cấp 621 dịch vụ công trực tuyến mức 4 trong năm 2020"/>
Quảng Ninh sẽ cung cấp 621 dịch vụ công trực tuyến mức 4 trong năm 2020
Về nguồn cung, tổng số dự án nhà ở cung ứng ra thị trường trong năm 2020 giảm 34% so với năm ngoái. Thị trường đang bị mất cân đối về cơ cấu sản phẩm nhà ở.
Là phân khúc thường chiếm tỷ lệ cao nhất nhưng thời gian qua, tỷ lệ nhà ở bình dân liên tục giảm, từ 51% xuống còn 1%. Trong khi đó, phân khúc căn hộ trung cấp và cao cấp không ngừng tăng.
Theo ông Huỳnh Thanh Khiết – Phó Giám đốc Sở Xây dựng TP.HCM, đây là dấu hiệu lệch pha cung – cầu và chỉ dấu rõ rệt cho thấy thị trường BĐS Thành phố phát triển thiếu bền vững.
Thị trường BĐS TP.HCM đang mất cân đối về cơ cấu sản phẩm nhà ở. |
Do kiểm soát tốt dịch Covid-19 và nguồn cung nhà ở tăng, thị trường BĐS TP.HCM quý 4/2020 được đánh giá phát triển tốt hơn quý trước. Trong 4 tháng cuối năm, Sở Xây dựng xác nhận đủ điều kiện huy động vốn, bán nhà ở hình thành tương lai cho 11 dự án (10.173 căn), tăng 97% so với cùng kỳ năm trước.
Nguồn cung nhà ở tăng nhưng chủ yếu tập trung ở phân khúc trung cấp và cao cấp, chưa đáp ứng được nhu cầu thật của đại đa số người dân có thu nhập thấp. Không có dự án nhà ở xã hội và dự án nhà ở công nhân nào được cấp phép mới. Ngoài ra, cũng không có dự án du lịch nghỉ dưỡng nào có mặt trên thị trường.
Tính cả năm 2020, trên địa bàn TP.HCM có 38 dự án nhà ở thương mại hình thành tương lai được phép huy động vốn; 14 dự án được cấp giấy phép xây dựng; 10 dự án nhà ở xã hội đang triển khai và 4 dự án hoàn thành.
So với năm trước, theo Sở Xây dựng, lượng giao dịch nhà ở trên địa bàn TP.HCM chậm hơn. Tình trạng lệch pha cung – cầu tăng đáng kể do nhiều doanh nghiệp chuyển hướng sang phát triển nhà ở phân khúc trung và cao cấp.
Về hàng tồn kho, Bộ Xây dựng yêu cầu số liệu hàng tồn kho BĐS được tính từ thời điểm sau 1 năm kể từ ngày BĐS đó đủ điều kiện được đưa vào kinh doanh nhưng chưa bán hoặc chưa bán được. Tuy nhiên, Sở Xây dựng TP.HCM không có số liệu báo cáo.
Sở Xây dựng TP.HCM cho rằng, sản phẩm nhà ở đã hoàn thiện nhưng tồn kho mới đáng lo ngại. Bởi lẽ, một căn hộ hay dự án không sử dụng, để càng lâu sẽ càng xuống cấp, doanh nghiệp tốn chi phí quản lý, bảo dưỡng. Còn tồn kho BĐS đang trong quá trình đầu tư xây dựng là việc không đáng lo ngại.
Cuối năm là thời điểm thị trường BĐS sôi động nhất. Lợi dụng tâm lý tích luỹ tài sản của người dân, không ít chủ dự án tung chiêu tiếp thị thái quá, có dự án đất trống vẫn vô tư “lùa” khách.
" alt="TP.HCM mất cân đối sản phẩm nhà ở, vắng bóng nhà giá rẻ"/>Theo ông Hòa, bước đầu, cơ quan chức năng xác định anh Ọt cùng vợ và chị gái ăn nhằm phải lá thương lục, dân gian còn gọi là sâm voi.
"Củ của cây thương lục to bằng cổ tay, rất giống củ sâm và có tác dụng chữa bệnh trong Đông y nhưng cũng có độc tính. Bà con không nên dùng các loại lá, cây, rau rừng... chưa qua kiểm chứng tránh gây hậu quả đáng tiếc", ông Hòa khuyến cáo.
Trước đó, vào khoảng 18h ngày 19/1, anh Lương Văn Ọt được người hàng xóm cho một nắm lá rừng lạ để về ăn. Anh cùng vợ gọi thêm chị gái là bà Lương Thị Hường sang để dùng cơm với gia đình. Trong bữa cơm, mỗi người đều ăn thử khoảng 4-5 lá tươi cuốn với thịt heo.
Sau khi ăn được khoảng 2 tiếng, cả 3 người có các triệu chứng đau dạ dày, buồn nôn, tiêu chảy, sau đó mệt mỏi, nhức đầu. Đặc biệt, anh Ọt còn có triệu chứng tức ngực, khó thở. Các bệnh nhân được người nhà đưa đến Trạm Y tế xã Bờ Y cấp cứu.
Sau khi sơ cứu, các bệnh nhân được lên Bệnh viện Đa khoa huyện Ngọc Hồi điều trị. Đến khoảng 6h ngày 20/1, tình hình sức khỏe của 3 trường hợp này đã ổn định nên được xuất viện về nhà.
Theo Trung tâm Y tế huyện Ngọc Hồi và Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm tỉnh Kon Tum, các trường hợp ngộ độc trên “không phải là ngộ độc thực phẩm” mà ngộ độc do lá thương lục.
Cơ quan chức năng đã tuyên truyền các gia đình không sử dụng loài thực vật không rõ nguồn gốc, không thử hay ăn lá, rễ, thân cây lạ, đặc biệt không trồng, không ăn cây thương lục.
Tìm ra nguyên nhân khiến cả nhà phải nhập viện đêm 29 Tết sau khi ăn lá cây lạ
Tại khoa Hồi sức tích cực - Chống độc, người bệnh được thay 10 chu kỳ huyết tương sau 2 tuần. Hiện tại, cô tỉnh táo, nói chuyện được với người thân qua điện thoại, ổn định và chuẩn bị xuất viện.
Theo Thạc sĩ, bác sĩ chuyên khoa 2 Võ Văn Tân, Trưởng khoa Nội Thần kinh, Bệnh viện Nhân dân Gia Định, viêm não tự miễn do kháng thể kháng neuron thần kinh là nguyên nhân viêm não phổ biến, chỉ sau virus và bệnh lý thoái hóa myelin.
Các triệu chứng của viêm não tự miễn thay đổi ở mỗi bệnh nhân khác nhau và lứa tuổi khác nhau. Trường hợp nặng sẽ phải điều trị hồi sức tích cực (thở máy, chống co giật …) kết hợp với các thuốc ức chế miễn dịch và globulin miễn dịch, thay huyết tương.
Nếu được điều trị tích cực, 75% bệnh nhân sẽ hồi phục hoàn toàn, 25% bệnh nhân sẽ để lại di chứng nặng nề hoặc tử vong. Bệnh có 6 nhóm triệu chứng chính, bao gồm:
1. Rối loạn hành vi hoặc chức năng nhận thức: Lo âu, mất ngủ, ảo tưởng, hoang tưởng, hung hãn, cáu gắt. Sau đó là giai đoạn xen kẽ giữa kích động và đờ đẫn, bất động.
2. Rối loạn lời nói: Bệnh nhân nói huyên thuyên, ít nói dần rồi hoàn toàn không tiếp xúc với xung quanh.
3. Giảm ý thức.
4. Loạn động: Loạn động miệng-lưỡi- mặt, đặc trưng là nhai miệng, cắn lưỡi, lưỡi đưa qua lại liên tục trong miệng; loạn động ở thân mình như gồng cứng cơ toàn thân, múa vờn tay chân, đi loạng choạng.
5. Co giật khu trú hay có thể toàn thể hóa.
6. Rối loạn thần kinh thực vật: Sốt cao, nhịp tim thay đổi, huyết áp cao, giảm thông khí dù không hôn mê.
Bác sĩ lưu ý, tình trạng viêm não tự miễn rất dễ nhầm lẫn với bệnh lý về tâm thần. Do đó, nếu nhận thấy người bệnh, người nhà có triệu chứng như trên cần nhanh chóng đến các cơ sở y tế gần nhất để được điều trị kịp thời.