Siêu máy tính dự đoán Udinese vs AC Milan, 1h45 ngày 12/4
(责任编辑:Nhận định)
下一篇:Nhận định, soi kèo Auxerre vs Lyon, 1h45 ngày 14/4: 'Hồn' ở Old Trafford
Hơn một tháng kể từ ngày họp báo, cuộc thi Hoa hậu Việt Nam 2020 đã công bố những gương mặt đầu tiên được nhiều người chú ý. Phạm Diệu Linh là gương mặt khá nổi tiếng trong giới trẻ. Cô là người mẫu ảnh cho nhiều thương hiệu nổi tiếng từ vài năm trước. Bên cạnh đó, nhan sắc của Diệu Linh được ví là sự kết hợp hoàn hảo giữa Châu Bùi và Hạ Vi. Một vẻ đẹp rất nữ tính và ăn hình. Tuy nhiên, khi tháo bỏ lớp make up, trông cô vẫn không quá khác biệt nhờ làn da mịn màng, ánh mắt đầy thu hút. Nguyễn Hà My là một trong những gương mặt được đánh giá cao của mùa thi năm nay bởi cô có gương mặt vô cùng sắc xảo và quyến rũ khi trang điểm. Tuy nhiên, khi trang điểm nhẹ, Hà My lộ rõ hàm răng chưa đẹp khi nở nụ cười. Người đẹp hiện đang theo học tại trường ĐH Ngoại thương - ngôi trường được mệnh danh là ''cái nôi của Hoa hậu Việt Nam''. Cô cũng là Hoa khôi Ngoại thương 2019. Phạm Thị Phương Quỳnh đến từ Đồng Nai, được cho là thí sinh có màn "dậy thì thành công" bởi vẻ ngoài nhẹ nhàng và tinh khôi với đôi mắt, mũi và khuôn mặt xinh tự nhiên từ bé. Tuy nhiên, nhiều khán giả vẫn chưa thấy được ‘chất riêng’ từ nhan sắc này dù khi tháo bỏ lớp trang điểm dù Phương Quỳnh sở hữu vẻ đẹp trong trẻo và tinh khôi phù hợp với tiêu chí cuộc thi Hoa hậu Việt Nam. Lâm Hà Thủy Tiên - nữ sinh ngành Luật của ĐH Kinh tế - Luật, ĐH Quốc gia TP.HCM cũng được nhiều người khen ngợi có gương mặt ăn ảnh, đẹp ở nhiều góc bởi nụ cười tươi. Một nhan sắc có cái tên rất đặc biệt đến từ Phú Yên - Trần Em Bi. Em Bi Sở hữu đôi mắt to tròn, gương mặt bầu bĩnh, cô gái sinh năm 2000 mang vẻ đẹp dịu dàng xinh xắn trong loạt ảnh trang điểm và đời thường. Tuy nhiên, gương mặt của Em Bi được cho là sẽ vô cùng kén kiểu tóc bởi sự bầu bĩnh vốn có.
Trong những khoảnh khắc đời thường trên lớp, Đặng Phương Nhung vẫn giữ nguyên được vẻ đẹp đúng tuổi. Tuy nhiên, khi trang điểm, nhan sắc của Phương Nhung trở nên sắc sảo và thu hút hơn dù có phần khiến cô trở nên già dặn. Nguyễn Lê Ngọc Thảo gây chú ý với vẻ đẹp sắc xảo và gợi cảm, cô khá nổi bật với gương mặt nhiều nét ấn tượng cùng chiều cao nổi bật. Bùi Thái Thảo sinh năm 2002 gây chú ý bởi tính đến thời điểm hiện tại cô đang là thí sinh nhỏ tuổi nhất cuộc thi năm nay khi còn 2 tháng nữa người đẹp mới tròn tuổi 18. Thái Thảo sở hữu vẻ đẹp trong trẻo bởi làn da trắng và nụ cười duyên dáng. Ở khoảnh khắc đời thường, cô vô cùng xinh xắn. Tuy chỉ mới công bố những thí sinh đầu tiên nhưng Hoa hậu Việt Nam 2020 năm nay có nhan sắc khá đồng đều. Nguyễn Thiện
Nhan sắc các hotgirl, người đẹp dự Hoa hậu Việt Nam 2020
Ban tổ chức Hoa hậu Việt Nam 2020 mới công bố một số thí sinh dự thi. Những người đẹp tham gia đều chủ yếu ở lứa tuổi cuối 9X và từ 2000 trở về sau.
" alt="Mặt mộc của dàn thí sinh gây chú ý ở Hoa hậu Việt Nam 2020" />Jun Phạm chia sẻ về cuộc sống độc thân
Là những người có sức ảnh hưởng lớn, cuộc sống của những nghệ sĩ Việt luôn nhận được nhiều sự quan tâm của khán giả và truyền thông. Tuy nhiên, không phải ai cũng có đủ tự tin để chia sẻ về cuộc sống riêng tư của mình với người hâm mộ.
Mới đây, Jun Phạm đã chính thức công chiếu dự án mới của mình mang tên Nhà có một người đăng trên kênh Youtube cá nhân. Đây là một chuỗi các câu chuyện xoay quanh những khoảnh khắc thường ngày của Jun Phạm với tư cách một người độc thân.
Jun Phạm chia sẻ cuộc sống cá nhân thông qua dự án "Nhà có một người". Ngay trong tập đầu tiên - Buổi sáng của Jun, nam ca sĩ đã khiến khán giả bất ngờ khi hé lộ không gian sống giữa thành phố. Thoát khỏi âm thanh náo nhiệt ngoài đường, căn hộ của Jun Phạm giản dị với chiếc giường trắng êm ái, gian bếp đầy đủ tiện nghi và góc ban công đầy nắng,.... Jun Phạm chia sẻ: “Việc gì hai người làm được thì một người cũng làm được, thậm chí còn có thể làm tốt hơn”.
Jun Phạmtự tay thiết kế và trang trí căn nhà của mình mang theo phong cách Nhật Bản. Nam nghệ sĩ sử dụng gỗ là vật liệu xuyên suốt trong mọi thiết kế, từ kệ tủ, chân ghế, bàn ăn đến bể cá cảnh cũng có hình dáng là một chiếc ti vi gỗ.
Jun Phạm tự tay trang trí căn hộ theo phong cách Nhật Bản. Thiết kế ban công rộng giúp căn hộ của Jun Phạm đón được nhiều ánh sáng tự nhiên hơn. Nam ca sĩ cũng tận dụng chiếc ban công trống để trồng thêm rau sạch, vừa để “đổi gió” cho bữa ăn hằng ngày, vừa tạo thêm màu xanh cho không gian sống.
Giống như những bạn trẻ đang sống tự lập khác, Jun Phạm cũng tích lũy cho riêng mình khá nhiều mẹo vặt. Là một người thích ngủ nhưng lại phải dậy sớm vào buổi sáng, Jun Phạm thường cài báo thức sớm hơn một tiếng so với giờ phải dậy để tận hưởng cảm giác ngủ nướng.
Jun Phạm chia sẻ nhiều kinh nghiệm trong cuộc sống thường ngày với khán giả. Nam ca sĩ chia sẻ một bí mật giúp bữa sáng trở nên ngon miệng cũng như tốt hơn cho dạ dày đó là hâm nóng sữa trước khi dùng. Bên cạnh đó, Jun Phạm cũng tự pha cà phê thay vì dùng cà phê pha sẵn để tiết kiệm chi phí và bảo vệ môi trường.
Jun Phạm cho biết, trong thời gian gác lại các dự án giải trí để nghỉ dịch, nếp sống hằng ngày của Jun Phạm đã có nhiều thay đổi. Ba tháng ở nhà giúp anh nhận ra phong cách “sống chậm” cũng có nét thú vị riêng. Hằng ngày, anh dậy sớm, tự chuẩn bị từng bữa ăn, tập thể dục đều đặn. Khi nắng lên tưới cây và chăm sóc đàn cá.
Đối với Jun Phạm, những việc hai người có thể làm được thì một người cũng có thể làm được, thậm chí còn có thể làm tốt hơn. Theo Jun Phạm, trong khi mọi người đều bận bịu với cuộc sống, đôi khi sống chậm như thế sẽ giúp chúng ta có thêm sức mạnh để hoàn thành những mục tiêu của mình. Lao động hăng say nhưng không quên dành thời gian chăm sóc cho bản thân, đó chính là lối sống lành mạnh mà những bạn trẻ hiện nay đang hướng đến.
Hùng Cường
Sam khẳng định chỉ mãi là anh em với Jun Phạm
Cặp đôi thân thiết Sam - Jun Phạm tiếp tục "tái hợp" trong vai trò MC của chương trình truyền hình 'Góc bếp thông minh'. Thời gian qua cả hai dính tin đồn hẹn hò vì thường xuyên xuất hiện cùng nhau.
" alt="Phong cách 'sống chậm' đặc biệt của Jun Phạm giữa đô thị ồn ào" />- Sáng 5/11, Hội đồng chức danh Giáo sư nhà nước đã tổ chức Lễ trao giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn chức danh GS, PGS năm 2016 cho 703 người.
Đất nước đang trông đợi ở các GS, PGS
Theo GS Trần Văn Nhung, Tổng thư ký Hội đồng chức danh Giáo sư nhà nước cho biết, năm 2016, số ứng viên ban đầu là: GS 118 người, PGS 813, tổng cộng 931, chỉ thấp hơn năm 2009 là 1.167, cao hơn tất cả các năm 2010-2015.
Sau xét tuyển ở ba cấp hội đồng, chỉ còn được 65 GS và 638 PGS, tổng cộng là 703, đạt tỉ lệ 75,51%.
Bộ trưởng GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ (trái) và GS Trần Văn Nhung trao chứng nhận đạt tiêu chuẩn GS, PGS năm 2016. Ảnh: Lê Văn Độ tuổi trung bình khi được phong/bổ nhiệm của GS Việt Nam từ năm 1980 đến 2016 là 57,13 và của PGS là 50,14. “Như vậy là già hơn các GS, PGS ở các nước phát triển” – ông Nhung nói.
“Trong lịch sử nước ta, khi được phong/bổ nhiệm, GS ở trong nước trẻ nhất là 37 tuổi và PGS là 29”.
Trong số 65 GS có 59 nam (90,77%), 6 nữ (9,23%), 73,85% là giảng viên trong các trường đại học và học viện. Trong 638 PGS có 449 nam (70,38%), 189 nữ (29,53%), 6 người dân tộc thiểu số, 79,62% là giảng viên trong các trường đại học và học viện.
Cũng theo ông Nhung, con số GS, PGS là nữ tăng dần theo hàng năm song vẫn còn chậm. Năm nay nữ GS chưa bằng 1/10 tổng số, nữ PGS bằng 1/3, trong khi nữ chiếm hơn một nửa dân số.
Năm nay, trong tổng số 703 GS và PGS, Hà Nội chiếm 66,43%, TPHCM 13,80%, các tỉnh thành khác 19,77%.
“Hà Nội đang cố gắng “chia dần” bớt GS, PGS cho cả nước, nhưng khá chậm. Cần học tập cách luân chuyển cán bộ khoa học của các nước để tăng số GS, PGS trẻ cho vùng sâu, vùng xa và các địa bàn khó khăn” – ông Nhung nói.
Cho đến nay trong lịch sử khoa giáo Việt Nam hiện đại có khoảng 50 trường hợp, 50 “cặp”, mà cả hai bố con đều là GS hoặc cả hai vợ chồng đều là GS hoặc cả hai anh em ruột đều là GS,…
Trong bài phát biểu của mình, ông Nhung cũng khẳng định: Đất nước đang trông đợi ở các GS, PGS.
Theo ông Nhung, các GS, PGS cần góp phần xây dựng chuẩn mực văn hóa, giáo dục, đạo đức và khẳng định tầm vóc khoa học quốc gia.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam tặng hoa cho Bộ trưởng GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ. Ông Nhạ cũng được trao chứng nhận đạt tiêu chuẩn GS năm 2016. Ảnh: Lê Văn. “Học hàm, học vị là quan trọng nhưng không phải là tất cả. Bằng cấp, chức danh là sự ghi nhận nỗ lực của cá nhân từ ngày hôm qua. Bản thân bằng cấp, chức danh không sinh ra ý tưởng mới, không tạo ra giá trị mới thay cho chủ nhân của nó” – ông Nhung cho hay.
“HĐCDGSNN mong rằng các tân GS, PGS nghĩ về trọng trách của mình từ ngày hôm nay. Sau khi đạt chức danh ta sẽ làm gì, đó là mong mỏi, là kỳ vọng cao hơn của đất nước, của nhân dân”.
Ông Nhung cũng cho rằng, Việt Nam còn còn có ít các nhóm nghiên cứu mạnh, ít các trường phái khoa học nổi tiếng. Đây là điểm yếu của các đại học và các viện nghiên cứu. Do đó các tân GS, PGS phải góp phần xây xựng được môi trường học thuật cho văn hoá tiến bộ.
Ông Nhung cũng khẳng định, các GS, PGS của Việt Nam cần phải tăng cường công bố quốc tế vì sự phát triển, tăng uy tín để bảo vệ chủ quyền, an ninh tổ quốc.
“Thử hỏi trong những thời khắc thử thách khốc liệt trên Biển Đông, chúng ta đã có được bao nhiêu bài báo khoa học và bao nhiêu bài viết đại chúng bằng tiếng Anh trên các diễn đàn khu vực và quốc tế để bảo vệ chân lý và toàn vẹn lãnh thổ quốc gia?” – ông Nhung nêu câu hỏi.
GS, PGS Việt Nam còn khiêm tốn so với thế giới
Phát biểu tại buổi lễ, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT, Chủ tịch Hội đồng chức danh GS nhà nước Phùng Xuân Nhạ khẳng định, việc xét công nhận đạt tiêu chuẩn và bổ nhiệm các chức danh GS, PGS là chủ trương lớn, quan trọng của Đảng và Nhà nước nhằm xây dựng, bồi dưỡng, sử dụng đội ngũ cán bộ khoa học đầu ngành, chủ chốt trong các cơ sở đào tạo, nghiên cứu theo chuẩn quốc gia, dần tiệm cận chuẩn mực của các nước tiên tiến trong khu vực và thế giới.
Ông Nhạ cho hay, từ năm 1980 đến năm 2015, sau 24 đợt xét, trong 36 năm, tổng số lượt GS, PGS đã được công nhận ở nước ta là 11.619, trong đó có 1.680 GS và 9.939 PGS.
Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ phát biểu tại buổi lễ. Ảnh: Lê Văn. Theo ông Nhạ, số GS, PGS của nước ta so với thế giới còn khiêm tốn, chất lượng đội ngũ còn phải tiếp tục phấn đấu.
Ông Nhạ cũng cho biết, vViệc xét công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh GS, PGS năm 2016 đã tiếp tục góp phần quan trọng để nâng cao cả số lượng và chất lượng đội ngũ trí thức và giảng viên đại học, thúc đẩy việc công bố công trình khoa học trên các tạp chí có uy tín trên thế giới và đưa các sản phẩm khoa học công nghệ ứng dụng vào thực tiễn sản xuất và đời sống xã hội.
Ông Nhạ cũng khẳng định, việc công nhận đạt được tiêu chuẩn chức danh GS, PGS năm 2016 là điều kiện để các cơ sở giáo dục đại học bổ nhiệm các chức danh này vào các vị trí công tác trên cơ sở chiến lược phát triển đội ngũ, cơ cấu và nhu cầu nhân lực của đơn vị.
"Đạt tiêu chuẩn chức danh GS, PGS đã khó; phát huy được vai trò, năng lực, uy tín của các chức danh này tại các cơ sở giáo dục đại học, các cơ quan, đơn vị lại càng khó hơn. Tôi mong rằng, các tân GS, PGS năm 2016 tiếp tục phấn đấu, xứng đáng với chức danh được công nhận và bổ nhiệm" - ông Nhạ khẳng định.
Lê Văn
" alt="Độ tuổi trung bình của GS Việt Nam là hơn 57 tuổi" />
" alt="Tắm chung, chết cả đôi vì trúng độc" />Đẩy mạnh chuyển đổi số, cải cách hành chính trong toàn ngành là 1 nhiệm vụ trọng tâm trong năm học 2022 - 2023 (Ảnh: Hải Bằng)
Đặc biệt, trong năm học sắp tới, ngành Giáo dục sẽ thí điểm triển khai mô hình giáo dục, đào tạo số, tại một số cơ sở giáo dục đào tạo. Triển khai hệ thống quản trị cơ sở giáo dục, hoàn thiện cơ sở dữ liệu (CSDL) toàn ngành, kết nối liên thông với các CSDL quốc gia, ứng dụng hiệu quả trong công tác quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo. Khuyến khích phát triển và khai thác dữ liệu lớn, trí tuệ nhân tạo vào lĩnh vực giáo dục và đào tạo.
Trong năm học 2021 - 2022, ngành Giáo dục cũng đã chủ động ứng dụng CNTT, chuyển đổi số trong quản lý giáo dục. Hiện 100% các cơ sở giáo dục đào tạo đã kết nối Internet tốc độ cao, 90% các trường sử dụng phần mềm quản lý, trong đó hầu hết là phần mềm quản lý theo mô hình trực tuyến.
Kho học hiệu số chia sẻ dùng chung toàn ngành đã bước đầu hình thành, với gần 5.000 bài giảng e-learning, hơn 2.000 video bài giảng dạy trên truyền hình, 200 thí nghiệm ảo, 35.000 câu hỏi trắc nghiệm, gần 200 đầu sách giáo khoa theo chương trình giáo dục phổ thông. Đồng thời, cuộc thi quốc gia “Thiết kế bài giảng điện tử” do Bộ GD&ĐT phát động, đã có hơn 43.000 bài giảng điện tử do giáo viên biên soạn.
Cùng với đó, cơ sở dữ liệu ngành giáo dục được ứng dụng mạnh mẽ trong quản lý, điều hành. Hầu hết các đối tượng cần quản lý đã được số hóa, gắn mã định danh, với 51.000 trường học mầm non, phổ thông; gần 24 triệu học sinh cùng hơn 1,4 triệu giáo viên.
Từ việc số hóa và gắn mã định danh, ngành Giáo dục đã ứng dụng có hiệu quả trong quản lý giáo dục đồng bộ trên phạm vi toàn quốc về quản lý thừa, thiếu và đánh giá chất lượng đội ngũ giáo viên; bước đầu số hóa thông tin phục vụ quản lý sức khỏe học sinh trên cả nước; quản lý điều hành các hoạt động tiếp nhận, phân bổ và bàn giao sử dụng máy tính tới từng học sinh thuộc chương trình “Sóng và máy tính cho em”; theo dõi tiến độ tiêm vắc-xin của học sinh trên cả nước...
Năm học 2021 - 2022 cũng ghi nhận những bước tiến quan trọng của ngành Giáo dục trong xây dựng Chính phủ điện tử. Cụ thể, Bộ GD&ĐT đã thực hiện kết nối thành công CSDL quốc gia ngành giáo dục với CSDL quốc gia về dân cư; kết nối, đồng bộ và chia sẻ dữ liệu của hơn 1,4 triệu giáo viên trên tổng số 1,6 triệu giáo viên (đạt 88%) và khoảng 16 triệu hồ sơ học sinh (đạt 69,5%) trên tổng số 23 triệu học sinh; đến nay đã xác thực được gần 14 triệu hồ sơ giáo viên và học sinh từ CSDL quốc gia ngành với CSDL quốc gia về dân cư.
Đồng thời, Bộ GD&ĐT đã kết nối thành công hệ thống phần mềm quản lý thi và hệ thống đăng ký xét tuyển đại học, cao đẳng với CSDL quốc gia về dân cư, đảm bảo an toàn thông tin và sử dụng ổn định.
Vân Anh
Thí sinh thanh toán online lệ phí đăng ký xét tuyển đại học từ ngày mai
Để đảm bảo việc nộp lệ phí đăng ký xét tuyển vào đại học năm 2022 của thí sinh diễn ra an toàn, thông suốt, tránh quá tải hệ thống, Bộ GD&ĐT phân 3 đợt mở hệ thống thanh toán theo các tỉnh, thành.
" alt="Khuyến khích phát triển và khai thác dữ liệu lớn, AI trong lĩnh vực giáo dục" />
" alt="Suýt không được thi cao học vì quá thấp" />
- ·Nhận định, soi kèo Daegu FC vs Ulsan HD, 14h30 ngày 13/4: Lịch sử gọi tên
- ·Phan Đăng Nhật Minh Cậu bé Google lọt vào chung kết năm Olympia 2017
- ·Có 700 triệu USD, Châu Nhuận Phát sống bình dị khó tin
- ·Loạt người đẹp từng từ chối bán dâm nghìn đô
- ·Nhận định, soi kèo Gangwon vs Gwangju, 12h00 ngày 13/4: Khách trọn niềm vui
- ·Những tạo hình trang điểm xấu 'để đời' của mỹ nhân Hoa ngữ
- ·Em bé kỳ diệu nặng 495g khi sinh
- ·Những con mèo kỳ quái trên thế giới
- ·Siêu máy tính dự đoán Newcastle vs MU, 22h30 ngày 13/4
- ·Hình ảnh xúc động đám tang NSƯT Hoàng Yến 'Của để dành'
" alt="Cưỡng hiếp nhân viên mát" />
" alt="Vợ xích 'của quý' của chồng nghênh ngang trên phố" />Những ngày gần đây, mạng xã hội xuất hiện thông tin cho rằng Á hậu Quý bà Thế giới Thu Hương nằm trong đường dây dẫn gái cho các đại gia. Thông tin trở nên xôn xao khi đúng thời điểm triệt phá đường dây bán dâm 30 nghìn USD của "tú ông" Lục Triều Vỹ.
Trao đổi với VietNamNet, Thu Hương nói: "Người viết lời vu khống và bịa đặt thông tin về vợ chồng tôi hiện sống tại Đức (theo lời anh ta nói) nên tôi không khởi kiện người này mà kiện những người dùng mạng Việt Nam đã loan truyền thông tin vu khống, bịa đặt, sai sự thật theo Điều 156 Bộ luật Hình sự về tội Vu khống.
Với tính cách của mình, tôi không quan tâm lắm, chuyện thị phi vốn là điều bình thường của cuộc sống nhưng vì có quá nhiều người thích chuyện náo nhiệt, lại nhiệt tình vào chia sẻ thông tin vu khống khiến tôi đành phải mất thời gian giải quyết và xử lý".
Á hậu Thu Hương kiện người loan tin cô là "tú bà". Ảnh: NVCC Thực tế, Thu Hương không hề quen biết kẻ bôi nhọ mình. Đến khi nhiều người quen báo lại, cô mới vào Facebook nói trên tìm hiểu. Á hậu Quý bà rất ngạc nhiên vì cô vốn chỉ tập trung cho công việc kinh doanh và chuyện cộng đồng. Cô không biết cũng như không quan tâm động cơ của tài khoản đặt điều vu khống mình.
Hiện, Thu Hương giao vụ việc cho luật sư khởi kiện những người dùng mạng Việt Nam đã và đang chia sẻ, loan tin nguồn tin giả. Luật sư của cô đã lập vi bằng theo đúng trình tự và quy định của pháp luật.
Hỏi Thu Hương yêu cầu bồi thường thế nào? Cô nói: "Tôi chẳng đòi hỏi gì cho mình vì thực sự việc vu khống này không mấy ảnh hưởng đến tâm lý hay công việc của tôi. Tôi khởi kiện là vì thấy mình cần có trách nhiệm với cộng đồng, để mọi người đọc thông tin trên mạng cần có chọn lọc, chia sẻ thông tin phải hết sức cẩn trọng.
Bởi lẽ, người viết sai ở nước ngoài, còn người chia sẻ ở Việt Nam, đôi khi họ không ý thức mình đang vi phạm pháp luật. Do vậy, tôi thấy mình cần làm rõ vụ việc để những người tốt không bị kẻ xấu vùi dập. Tôi tin người đàng hoàng sẽ được pháp luật bảo vệ".
Á hậu Quý bà Thu Hương nói thêm: "Tôi tin rằng những người đã sống, làm việc với vợ chồng tôi rất hiểu con người cũng như lối sống của chúng tôi. Chúng tôi luôn đề cao tiêu chuẩn đạo đức, tôn trọng pháp luật và đặc biệt là bảo vệ phụ nữ.
Bản thân tôi sống có lý tưởng và cống hiến hết mình vì sự tiến bộ của phụ nữ nên những điều bịa đặt, vu khống sẽ bị đẩy lùi bởi nó không phải sự thật. Tôi sống và làm việc vì những người thân yêu của mình thấy tự hào và hạnh phúc chứ không phải để cho những người nói xấu mình đạt được mục tiêu".
Nguyễn Thu Hương đăng quang Hoa khôi Thể thao năm 1995. Năm 2011, cô dự thi Hoa hậu Quý bà thế giới và trở thành Á hậu. Khán giả nhớ Thu Hương nhiều nhất qua vai trò người dẫn chương trình Phụ nữ thế kỷ 21 và Làm giàu không khó trên VTV3. Hiện, Thu Hương tập trung vào công việc kinh doanh, hiếm khi tham gia showbiz. Ở nhà, cô chăm sóc tổ ấm cùng chồng là doanh nhân Nguyễn Hoài Nam và 2 cậu con trai kháu khỉnh." alt="Bị vu khống là 'tú bà', Á hậu Thu Hương kiện" />Đoàn tham dự Lễ khai trương CMC Tân Thuận Data Center (từ phải qua): Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc, Bộ trưởng Bộ KH&CN Huỳnh Thành Đạt, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng, nguyên Uỷ viên Bộ Chính trị, nguyên Bí thư Thành ủy TP.HCM Nguyễn Thiện Nhân. (Ảnh: Hải Đăng) Hạ tầng dữ liệu hiện đại của Việt Nam
Ông Nguyễn Trung Chính, Chủ tịch Tập đoàn CMC cho hay, lễ khai trương trung tâm dữ liệu diễn ra đúng dịp kỷ niệm 77 năm thành lập ngành Bưu điện - nay là ngành TT&TT. Sự ra đời trung tâm dữ liệu hiện đại như của CMC sẽ góp sức vào khát vọng xây dựng Việt Nam hùng cường, thịnh vượng.
Trung tâm dữ liệu đặt trong Khu chế xuất Tân Thuận (Quận 7, TP.HCM) có quy mô hiện đại với 1.200 tủ rack, đạt tiêu chuẩn Tier 4, đáp ứng nhiều yêu cầu cao nhất trong ngành ngân hàng. Trung tâm dữ liệu này vượt qua 115 bài kiểm tra gắt gao của Uptime Institute - một tổ chức đánh giá có uy tín toàn cầu. Sự ra đời của CMC Data Tân Thuận góp phần lớn trong việc xây dựng hạ tầng số trong nước, khởi đầu cho mục tiêu biến Việt Nam thành trung tâm công nghệ số của khu vực.
Trung tâm được xây dựng xuyên suốt trong 2 năm dịch bệnh, hoàn thành đúng kế hoạch nhờ sự hỗ trợ của chính quyền TP.HCM .
Chủ tịch CMC cho biết, tập đoàn đang xây dựng giải pháp bảo mật cho nhiều công ty lớn tại Việt Nam và toàn cầu, trong đó có nhiều doanh nghiệp nằm trong danh sách Fortune 500. Đồng thời, cung cấp hàng ngàn kỹ sư cho Trung tâm nghiên cứu và phát triển (R&D) của Samsung; ra mắt nền tảng mở C.OPEN để xây dựng các nền tảng Make in Vietnam và Đại học CMC nhằm đào tạo nguồn nhân sự chất lượng cao.
“Những hoạt động của CMC nhằm xây dựng chuyển đổi số cho người Việt, tích luỹ tri thức cho người Việt, làm giàu cho đất nước”, ông Nguyễn Trung Chính khẳng định.
Chủ tịch CMC cũng kiến nghị Chính phủ có chính sách hỗ trợ phát triển công nghệ, thu hút nhân lực chất lượng cao, mời gọi doanh nghiệp Việt và quốc tế đến xây dựng tương lai tại Việt Nam và khuyến khích khối tư nhân xây dựng hạ tầng cơ bản như CMC đang làm. Nếu giải quyết được những bài toán trên, việc xây dụng đất nước giàu mạnh hoàn toàn khả thi.
Không có hạ tầng số sẽ không có chủ quyền số
Phát biểu tại lễ khai trương, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng nhấn mạnh tầm quan trọng của xây dựng hạ tầng số để phát triển công nghệ số và chuyển đổi số, người Việt phải làm chủ dữ liệu của người Việt.
Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng (Ảnh: Hải Đăng) Cụ thể, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng khẳng định ngành Bưu điện - nay là ngành TT&TT - đang dẫn dắt công cuộc chuyển đổi số của đất nước. Hiện nay, gần 100% người trưởng thành được tiếp cận Internet. Ở giai đoạn này, khái niệm hạ tầng số được nói đến nhiều hơn, trở thành công cụ kết nối vạn vật, là hạ tầng của nền kinh tế số. Sự dịch chuyển sang hạ tầng số chính là cú chuyển đổi lịch sử lần thứ hai của ngành Bưu điện.
Việt Nam nằm trong danh sách các quốc gia đi đầu về chuyển đổi số, nhờ sự quyết liệt của Đảng và Nhà nước, Chính phủ trong nỗ lực hướng đến nền kinh tế số. Để tiếp tục phát triển, các định hướng cần xây dựng trên hạ tầng số. Hạ tầng số phải đi trước. Muốn vậy, cần ưu tiên phát triển hạ tầng đám mây, các trung tâm dữ liệu.
Cũng như tuyến cáp quang tại Việt Nam phải do Việt Nam xây dựng, Bộ trưởng nhấn mạnh dữ liệu tại Việt Nam phải do người Việt tạo ra và lưu giữ. Nếu không có hạ tầng số sẽ không có chủ quyền số.
Đến năm 2025, đầu tư vào điện toán đám mây sẽ vượt qua đầu tư viễn thông. Nhưng hiện nay đầu tư cho hạ tầng đám mây vẫn chưa tương xứng, chỉ tương đương 10% đầu tư viễn thông. Do đó, Bộ TT&TT đánh giá cao CMC trong việc tiên phong đầu tư vào hạ tầng số.
“Doanh nghiệp đang sử dụng cloud nước ngoài hãy chuyển về dùng của Việt Nam. Người Việt Nam phải ưu tiên dùng hàng Việt Nam”, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng kêu gọi.
Kỳ vọng trung tâm dữ liệu sẽ trở thành trái tim chuyển đổi số
Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đánh giá TP.HCM là thành phố phát triển bậc nhất Việt Nam. Tuy đang gặp một số khó khăn, song thành phố vẫn năng động, sáng tạo, là đầu tàu của cả nước. Mục tiêu của TP.HCM là dẫn đầu về kinh tế số, xã hội số, muốn vậy vai trò trực tiếp của các doanh nghiệp như CMC rất quan trọng.
Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc (Ảnh: Hải Đăng) Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc kỳ vọng Trung tâm dữ liệu CMC Tân Thuận sẽ giúp TP.HCM và Việt Nam phát triển kinh tế số, chuyển đổi số: “Hy vọng trung tâm dữ liệu này sẽ là trái tim của chuyển đổi số tại TP.HCM và cả nước”.
Bên cạnh đó, Chủ tịch nước đề nghị CMC tiếp tục phát triển khoa học công nghệ, vận hành tốt trường đại học và nhiều lĩnh vực khác. Ngoài ra, nên kết hợp với các doanh nghiệp trong quá trình xây dựng nhân lực số, công nghệ số.
Chủ tịch nước cũng yêu cầu các cơ quan chức năng xây dựng cơ chế để phát triển đột phá về chuyển đổi số, tạo chính sách phù hợp thu hút nhân lực chất lượng cao, xây dựng năng lực quản trị nhà nước để các doanh nghiệp đầu tư biến Việt Nam thành trung tâm công nghệ (tech hub) trong khu vực.
" alt="Không có hạ tầng số sẽ không có chủ quyền số" />
- ·Nhận định, soi kèo Machida Zelvia vs Urawa Reds, 12h00 ngày 13/4: Xây vững ngôi đầu
- ·Cách đăng ký VoLTE mạng Viettel
- ·Thủ tướng đề nghị tổng kết mô hình Viettel làm bài học phát triển tập đoàn kinh tế nhà nước
- ·Lâm Chí Dĩnh vẫn hôn mê, vợ túc trực ngày đêm chăm sóc
- ·Soi kèo phạt góc Alaves vs Real Madrid, 21h15 ngày 13/4
- ·Làm việc với phụ huynh, thầy giáo bị học sinh đuổi chém
- ·Ai là triệu phú: Con gái không biết canh cua nấu rau đay, các mẹ nói gì?
- ·Diễn viên Miura Haruma qua đời ở tuổi 30
- ·Nhận định, soi kèo Maccabi Netanya vs Hapoel Haifa, 23h00 ngày 14/4: Đối thủ kỵ giơ
- ·Kiều Minh Tuấn: Những scandal, ồn ào quá khứ là bài học lớn trong đời tôi