iPhone 2 SIM vật lý có hấp dẫn?
- Sau vài ngày phiên bản iPhone hai SIM vật lý ra mắt và được “xách tay” về Việt Nam,ậtlýcóhấpdẫthời tiết miền bắc nhiều ý kiến cho rằng “tính năng” mới này chưa thực sự hấp dẫn người dùng.
50% người được hỏi nói "ghét" iPhone Xs
iPhone XS dùng chip của Intel và Toshiba, nghỉ chơi với Samsung và Qualcomm
Hình nền đẹp nhất cho iPhone Xs và Xs Max
Trong phạm vi bài viết này chỉ đề cập đến iPhone XS và iPhone XS Max bản hai SIM vật lý bán tại thị trường Hồng Kông, Trung Quốc được "xách tay" về Việt Nam do bản hai SIM bao gồm một SIM vật lý và một eSIM không dùng song song hai SIM tại thị trường Việt Nam được.
Phần lớn các cửa hàng kinh doanh bản iPhone hai SIM vật lý đều chọn sản phẩm iPhone XS Max để bán, do iPhone XS ít người hỏi tới. Mặc dù tính năng này được đánh giá là rất nhiều người dùng Việt Nam quan tâm nhưng trên thực tế thì nó có vẻ không thực sự “gây sức hút” như mong đợi.
![]() |
Ảnh: iPhone XS Max hai SIM hai sóng |
Một trong những lý do có lẽ lý do phần lớn là vì hầu hết các nhãn hiệu điện thoại Android trên thị trường từ tầm trung hay giá rẻ đều có những thiết bị hỗ trợ hai SIM hai sóng từ rất lâu trước khi iPhone hai SIM xuất hiện. Người dùng đã quá quen với tính năng này cho nên việc iPhone có trang bị thêm tính năng này cũng chỉ làm người dùng hứng thú giai đoạn đầu.
Bản thân tính năng này trên iPhone XS và iPhone XS Max không khác gì với một chiếc điện thoại Android hai SIM giá rẻ với rất nhiều hạn chế. Mặc dù được trang bị hai SIM online cùng lúc, tuy nhiên khi máy nhận được một cuộc gọi từ một trong hai số, số còn lại sẽ không còn online (có nghĩa là người khác sẽ không thể gọi được vào số đó và báo máy bận). Sau khi cuộc gọi kết thúc thì SIM kia mới có thể online trở lại sau vài giây.
Tính năng này được gọi là dual SIM standby, nó khác với tính năng dual SIM active được trang bị trên một số dòng điện thoại Android có thể thông báo cuộc gọi ở SIM 2 ngay khi SIM 1 đang đàm thoại. Việc này có thể gây cản trở cho những người dùng có tần suất sử dụng cao trên cả hai số điện thoại. Tuy nhiên đây không phải là vấn đề của riêng iPhone hai SIM, khi mà hầu hết các điện thoại hai SIM hiện nay đều là dual SIM standby.
![]() |
Ảnh: Tính năng hai SIM trên iPhone vẫn còn nhiều hạn chế |
Phiên bản iOS 12 chính thức được trang bị cho iPhone XS và iPhone XS Max cũng còn tồn tại nhiều vấn đề về phần mềm để thao tác trên hai SIM. Ví dụ, khi nhắn tin trong trường hợp bạn đã từng nhắn tin đến một người, trong lần nhắn tin tiếp theo thì máy sẽ mặc định dùng SIM đó để nhắn tin và bạn không hề có tuỳ chọn để thay đổi. Để có thể đổi, bạn buộc phải xoá tin nhắn cũ với người đó sau đó soạn lại tin nhắn mới.
Trường hợp tương tự xảy ra với tính năng gọi điện thoại. Khi một số điện thoại không được lưu trong danh bạ gọi đến, nếu bạn muốn gọi lại thì bạn hoàn toàn không có lựa chọn thay đổi số điện thoại mà chỉ có thể dùng chính số đã nhận cuộc gọi đó. Bạn chỉ còn cách là tự quay số mà thôi. Hy vọng trong các bản cập nhật iOS tiếp theo Apple sẽ khắc phục được vấn đề này.
Ngoài ra, một số giới hạn khác có thể kể đến bao gồm: chỉ có thể dùng một trong hai SIM để sử dụng dữ liệu di động (3G/4G), hay chỉ có thể kích hoạt và dùng iMessage/Facetime bằng duy nhất một trong hai số, không dùng song song được. Điều tương tự xảy ra khi bạn cũng không thể dùng hai tài khoản Viber, Facebook,... do bản thân iOS không cho phép chạy song song hai ứng dụng cùng loại.
Và điểm cuối cùng có vẻ cũng hơi bất tiện, đó là bạn không thể vô hiệu hoá một trong hai SIM trong máy bằng thao tác cài đặt trong iOS mà buộc phải tháo SIM ra.
Nhu cầu dùng điện thoại hai SIM ở Việt Nam rất nhiều. Với các tính năng cơ bản của iPhone XS và iPhone XS Max hỗ trợ cho hai SIM nhìn chung cũng đủ dùng với các tính năng gọi nghe. Tuy nhiên bạn cũng nên lưu ý những hạn chế được đề cập trong bài để cân nhắn xem có nên trang bị một chiếc iPhone hai SIM vật lý hay là xài song song hai chiếc điện thoại lại tiện hơn.
![iPhone XS và XS Max gặp lỗi vào mạng chậm](https://vnn-imgs-f.vgcloud.vn/2018/09/25/09/iphone-xs-va-xs-max-gap-loi-vao-mang-cham.jpg?w=145&h=101)
iPhone XS và XS Max gặp lỗi vào mạng chậm
Nhiều người dùng cho biết iPhone XS và XS Max kết nối chậm hơn hẳn so với những thiết bị họ đã từng sử dụng.
(责任编辑:Kinh doanh)
Nhận định, soi kèo Atletico San Luis vs Club Leon, 08h00 ngày 17/2: Độc chiếm ngôi đầu
Ngày 9/12, tại Nhà hát Lớn Hà Nội, NSƯT Minh Thu sẽ tổ chức liveshow 'Thu ca' kỷ niệm 25 năm ca hát. Trước khi chương trình diễn ra, cô bị sốt xuất huyết phải cấp cứu nên ngay khi xuất viện, cô đã lao vào tập luyện. Trước đây, người yêu nhạc biết đến chất giọng của Minh Thu chủ yếu qua những bài hát mang thương hiệu Phó Đức Phương, Phú Quang. Đến liveshow 'Thu ca' tới đây, cô sẽ hát ca khúc của ca sĩ trẻ, đan xen những bản nhạc dance Tango và Twist làm mới cảm xúc của mình và khán giả. "Xưa nay tôi chỉ 'đứng hát' nên tập vũ đạo thấy khó lắm. Làm sao để vừa hát vừa nhảy múa mà vẫn đảm bảo nhịp điệu đúng không dễ nhưng tôi không ngại thay đổi. Thực ra, tôi cũng trải qua nhiều thử thách rồi nên việc thêm màu sắc âm nhạc cho mình lúc này không phải quá khó", Minh Thu chia sẻ. NSND Tấn Minh - Giám đốc Nhà hát Ca múa nhạc Thăng Long là ca sĩ khách mời. Anh khẳng định Minh Thu đang ở độ chín của sự nghiệp. Anh từng nói với cô: "Hãy quên đi danh hiệu hay những gì mình đã có, hãy xuất hiện trước khán giả như mới lần đầu, để mọi người thấy rằng Minh Thu yêu âm nhạc đến thế nào". "Làm nghệ thuật không phải dễ, nhất là làm bằng cái tâm của người nghệ sĩ. Những người trưởng thành hơn, nổi tiếng hơn mỗi lần làm show cũng không biết bắt đầu từ đâu. Mặc dù khán giả không đòi hỏi nhưng chúng tôi tự gây áp lực cho bản thân để lên sân khấu với hình ảnh đẹp nhất, hát hay nhất. Tôi nể Minh Thu, vì đây là lần thứ hai cô ấy bỏ tiền túi ra làm show. Hy vọng lần này cô ấy không phải bán nhà để làm chương trình", Tấn Minh nói.
Song hành cùng Minh Thu lần này còn có ca sĩ Hồng Dương và Bảo Trâm. Họ sẽ hát song ca và đơn ca một số ca khúc nổi tiếng 'Đêm nằm mơ phố', 'Chỉ còn những mùa nhớ', 'Bây giờ tháng mấy', 'Bao giờ cho biết tương tư', 'Riêng một góc trời'… Bảo Trâm chia sẻ vô cùng yêu quý và trân trọng cách làm nghề của Minh Thu. Minh Thu hăng say tập luyện:
" alt="Lên Nghệ sĩ nhân dân, Tấn Minh hát thăng hoa cùng hai bóng hồng" />Lên Nghệ sĩ nhân dân, Tấn Minh hát thăng hoa cùng hai bóng hồngÔng Nguyễn Văn Ngó đi tìm người cậu tên Vũ Văn Bốn, thất lạc từ năm 1954 Trong ký ức của ông Nguyễn Văn Ngó, cậu mình – ông Vũ Văn Bốn là một người lính du kích gan dạ. “Ngày đó, ban ngày thôn Đông Viên do địch quản lý. Cậu tôi thường xuyên hoạt động du kích vào ban đêm.
Năm 1952, cậu tôi bị bắt và bị giam giữ lần lượt ở bốt Tây Đằng, bốt Trung Hà, rồi bị đưa vào nhà tù Hỏa Lò. Đến năm 1954, cậu bị bắt xuống tàu đi vào Nam. Năm ấy, tôi mới 14 tuổi”, ông Ngó chia sẻ.
Ngày ấy, thôn Đông Viên có rất nhiều gia đình tham gia kháng chiến chống Pháp. Cậu Vũ Văn Bốn của ông là một trong những người lính du kích bị địch bắt và tra tấn giữa làng.
Ấn tượng của ông Ngó về cậu Bốn là người đàn ông có khuôn mặt trái xoan, dáng người cao ráo và rất giống hai người anh là ông Năm và ông Sáu.
Ngày ông Bốn đi, cụ Vũ Văn Thai đã mất. Ngày giỗ bố là thứ duy nhất mà ông mang theo mình, và cũng là sợi dây duy nhất kết nối ông với cội nguồn, dòng tộc.
Năm 1967, cụ bà mất. Ông Bốn ở trong Nam, không biết ngày giỗ mẹ.
Người chồng, người cha không có quá khứ
Trong ký ức của bà Nguyễn Thị Năm và các con, những gì họ được biết về cuộc đời ông Bốn bắt đầu từ năm 1962.
Tám năm sau ngày rời đất Bắc, ông Bốn sống bằng nghề thợ mộc ở thị xã Phan Thiết (nay là TP Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận). Ở đây, ông yêu và cưới bà Năm. Năm đó, ông Bốn 32 tuổi.
Cuộc sống hôn nhân mới được vài tháng thì ông bị bắt vào Sài Gòn đi lính.
Ông Ngó kể, vào năm 1964, gia đình có nhận được một lá thư rất ngắn của ông Bốn, thông báo rằng ông đang ở Sài Gòn. Ngoài ra, không có thông tin gì khác.
Sau 6 - 7 năm, ông trở về Phan Thiết, làm nghề mộc được một thời gian thì đất nước thống nhất.
Bình Thuận là nơi ông Bốn dừng chân, xây dựng gia đình và sống đến cuối đời Mấy chục năm sống cùng vợ con, cùng nhau khai hoang, làm rẫy, ông gần như không bao giờ kể với họ về gia đình ngoài Bắc. Thậm chí, ông nói với bà Năm rằng ngoài kia ông từng có vợ con.
Không ai hiểu tại sao ông lại nói như vậy. Chỉ có ông Ngó nghi hoặc lý giải điều đó bằng câu chuyện hẹn ước của cậu mình với một người con gái cũng tên là Bốn.
“Ngày cậu tôi đi du kích, có yêu một người con gái tên là Phan Thị Bốn. Hai ông bà hẹn ước sẽ lấy nhau. Nhưng chưa lấy được nhau thì cậu tôi bị bắt. Ngày cậu tôi bị giam giữ ở Hỏa Lò, bà Bốn đi lấy chồng khác.
Trong 2 năm cậu tôi ở tù, người làng thi thoảng cũng liên lạc được với cậu. Có lẽ cậu cũng biết bà Bốn đã đi lấy chồng”.
Ao ước về quê chưa thành
Ông Bốn từng nói với vợ mình là bà Năm (bên phải ảnh) rằng ông từng có gia đình riêng ngoài Bắc Trong ký ức của chị Vũ Thị Hằng - con gái ông Bốn, cha chị là người chịu thương chịu khó và yêu chiều vợ con. Ông không ngại ngần việc nhà, giặt giũ, phơi đồ cho vợ, việc nào ông cũng xắn tay làm.
Sau khi ông mất, đống củi khô ông tích trữ vẫn còn đầy bồ. Đống củi được sắp xếp gọn gàng như đúng tính cách cẩn thận của ông dù nhà đã không còn dùng bếp củi nữa.
“Khi còn sống, thi thoảng, ba lại ao ước trúng tờ vé số để có tiền về Bắc thăm họ hàng” – chị Hằng kể.
Ông bảo, xa quê đã mấy chục năm, khi về phải có gì đó cho nội ngoại, bà con, về tay không không được. “Ba nói, đã đi rồi, về phải huy hoàng”.
Cũng vì lẽ ấy mà mấy chục năm ông không dám về nhà. Bây giờ, mỗi khi nhớ về cha, chị Hằng lại nhớ những lần ông à ơi ru cháu điệu hát ru miền Bắc: “Con cò bay lả bay la…”.
Quê nhà luôn được cất ở một góc sâu kín trong tiềm thức của ông Bốn Cuộc hội ngộ Bắc - Nam
Từ nhiều năm về trước, ông Nguyễn Văn Ngó đã liên hệ với chương trình Như chưa hề có cuộc chia ly(NCHCCCL) để tìm người cậu Vũ Văn Bốn, thất lạc từ năm 1954.
Ê kíp chương trình đã rà soát sơ bộ những địa phương có cộng đồng người Bắc di cư vào Nam trong 2 năm 1954-1955 nhưng không tìm ra.
Ê kíp cũng nhận định, ông bị người Pháp dẫn đi nên ít có khả năng ông sống cùng những cộng đồng đó. Ông đi một mình, không có người thân, gia đình nên khả năng cao ông không giữ tên họ cũ.
NCHCCCL đã đăng tin tìm ông trên website của chương trình từ thời điểm đó với hy vọng thân nhân hoặc người quen của ông nhận ra và liên hệ lại.
Một chàng trai xưng tên Mang Vũ Hậu đã gọi điện tới chương trình, nói anh quan tâm đến hồ sơ của ông Vũ Văn Bốn.
Anh Hậu cho biết, ông ngoại anh có tên gần giống, Vũ Văn Bôn - cái tên mà ông Bốn sử dụng sau khi rời quê, cũng là người gốc Bắc vào Nam năm 1954 và hiện gia đình anh không có liên lạc với gốc gác ngoài Bắc.
Khi so sánh thông tin hai bên cung cấp, ê kíp thấy trùng khớp 50%. Xác minh sâu hơn các thông tin còn thiếu, ê kíp thấy khớp dần từng chi tiết nên quyết định đi đến bước cuối cùng là tiến hành xét nghiệm ADN.
Kết quả xét nghiệm cho thấy, đại diện hai bên gia đình có quan hệ ruột thịt với nhau.
Ông Nguyễn Văn Ngó xúc động trên sân khấu của NCHCCCL Trên sân khấu của NCHCCCL, ông Nguyễn Văn Ngó bật khóc nức nở khi được ôm những người em, người cháu lần đầu ông biết mặt. Cả hai đại gia đình - một bên Hà Nội, một bên Bình Thuận - vỡ òa cảm xúc.
Từ nay, họ sẽ không còn phải đau đáu về một người anh, người cậu bặt vô âm tín. Những người con, người cháu ở TP Phan Thiết cũng không còn băn khoăn về tổ tiên, nguồn cội của mình.
Sau cuộc hội ngộ trên sân khấu, đại gia đình ở phía Nam đã bay ra Hà Nội, về thăm quê cha. Thôn Đông Viên lại chứng kiến cuộc đoàn tụ Bắc - Nam sau 70 năm đại gia đình chia đôi ngày giỗ.
Haylentieng.vn là website chính thức của chương trình NCHCCCL - nơi lưu giữ thông tin của 20.000 trường hợp thất lạc, đang chờ tìm được thân nhân. Quý độc giả có thể tra cứu thông tin về người thân bị thất lạc bằng cách gõ tên, năm sinh, quê quán,... Hệ thống dữ liệu sẽ hiển thị những trường hợp có thông tin gần nhất với những từ khóa độc giả tìm kiếm.
" alt="Hai đại gia đình Bắc Nam đoàn tụ khi nhận kết quả ADN sau 70 năm cách biệt" />Hai đại gia đình Bắc Nam đoàn tụ khi nhận kết quả ADN sau 70 năm cách biệtDanh sách rút gọn 6 cuốn sách của 6 nhà văn trong Booker 2024. Ảnh: Irishtimes. Những cuốn sách lọt vào danh sách rút gọn cho Booker 2024 là: Jamescủa Percival Everett (Mỹ), Orbitalcủa Samantha Harvey (Anh), Creation Lakecủa Rachel Kushner (Mỹ), Heldcủa tác giả Anne Michaels (Canada), The Safekeepcủa Yael van der Wouden (Hà Lan) và Stone Yard Devotionalcủa Charlotte Wood (Australia).
Tác giả Percival Everett lọt vào danh sách rút gọn cho giải Booker 2022 với tác phẩm The Trees. Ông là tác giả của hơn 30 tác phẩm đã xuất bản, lọt vào chung kết giải Pulitzer. Tiểu thuyết Erasurecủa ông cũng được chuyển thể thành bộ phim giành giải Oscar 2024 có tên American Fiction.
Rachel Kushner từng lọt danh sách rút gọn cho giải Booker 2018 với tác phẩm The Mars Room. Tác phẩm của bà đã được dịch sang 27 ngôn ngữ. Nhà văn Samantha Harvey có tên trong danh sách rút gọn năm 2009 cùng với tác phẩm The Wilderness.
Trong khi đó, có 3 nhà văn khác là người mới đối với giải thưởng Booker 2024. Anne Michaels nổi tiếng nhất với thơ ca. Tuy nhiên tiểu thuyết Fugitive Piecesnăm 1996 của bà đã giành được 12 giải thưởng quốc tế, chuyển thể thành phim năm 2007.
Charlotte Wood cũng từng giành nhiều giải thưởng văn học. Bà được Australian Financial Review vinh danh là một trong 100 phụ nữ có tầm ảnh hưởng.
Yael van der Wouden là tác giả người Hà Lan đầu tiên lọt vào danh sách rút gọn của Booker. Bà giảng dạy văn học tại Hà Lan, được nuôi dạy bằng 3 ngôn ngữ và viết tiểu thuyết đầu tay The Safekeepbằng tiếng Anh.
5 cuốn sách thuộc về 5 tác giả nữ. Ảnh: Thebookerprizes. Đây là lần đầu tiên trong lịch sử 55 năm qua, số lượng nhà văn nữ áp đảo trong danh sách đề cử rút gọn của giải thưởng danh giá này.
"Chúng tôi đã dành nhiều tháng để sàng lọc. Những cuốn sách khiến chúng tôi muốn đọc, gọi điện cho bạn bè và kể cho họ nghe về chúng. Chúng truyền cảm hứng cho chúng tôi viết, sáng tác nhạc và thậm chí làm đồ gốm", Chủ tịch ban giám khảo Edmund de Waal cho biết.
Bà Gaby Wood - Giám đốc điều hành Quỹ giải thưởng Booker cho biết, hội đồng ban giám khảo đã rất "đau đầu" để lựa chọn ra 6 tựa sách cuối cùng lọt vào danh sách rút gọn này.
"Sáu cuốn sách trong danh sách rút gọn mang đến sự đa dạng về góc nhìn, phong cách và chủ đề. Thật vui khi những tác giả mới có tên trong danh sách và tôi cũng muốn chào đón những tác giả đã từng có tên trong khuôn khổ giải thưởng nhiều năm trước", bà Gaby Wood nói.
Mỗi tác giả vào đề cử rút gọn sẽ nhận được 2.500 Bảng Anh (hơn 82 triệu đồng) và một ấn bản sách đặc biệt được thiết kế riêng.
Lễ trao giải Booker 2024 sẽ diễn ra vào ngày 12/11 tới tại London. Người chiến thắng sẽ nhận được giải thưởng trị giá 50.000 bảng Anh (khoảng 1,7 tỷ đồng). Giải thưởng năm ngoái thuộc về tiểu thuyết Prophet Song của nhà văn người Ireland Paul Lynch.
64 tác phẩm được đề xuất xét tặng Giải thưởng Sách Quốc giaHội đồng chung khảo Giải thưởng Sách Quốc gia lần thứ 7 đã chấm và bầu chọn ra 64 tác phẩm đạt giải." alt="Giám khảo giải Booker 2024 'đau đầu' vì phải chọn 6 người vào danh sách rút gọn" />Giám khảo giải Booker 2024 'đau đầu' vì phải chọn 6 người vào danh sách rút gọnNhận định, soi kèo AC Milan vs Hellas Verona, 02h45 ngày 16/2: Khách không cửa bật
- Soi kèo phạt góc Juventus vs Inter Milan, 02h45 ngày 17/2
- Nhiều bạn trẻ Trung Quốc rủ nhau nghỉ việc, mở tiệc ăn mừng
- Tìm lại được nhẫn cưới sau cơn bão quái vật ở Mỹ
- Phụ huynh mệt mỏi vì ngóng môn thi vào 10: "Thôi thì khó ta khó người"
- Nhận định, soi kèo Bình Dương vs Hà Tĩnh, 18h00 ngày 16/2: Tiếp tục bất bại
- Tổng thống John F. Kennedy, một cuộc đời dang dở
- NSƯT Thanh Tâm: Thượng tá hát được 10 thứ tiếng, viên mãn bên chồng doanh nhân
- Tai nạn nghề nghiệp 'hề hước' của MC Mỹ Vân
-
Nhận định, soi kèo Ceramica Cleopatra vs Enppi, 21h00 ngày 17/2: Đứng dậy mạnh mẽ
Pha lê - 17/02/2025 10:08 Nhận định bóng đá g ...[详细]
-
Phương là một trong những lao động xuất khẩu Hàn Quốc "đời đầu". Nhờ chăm chỉ tăng ca và với tỷ giá won chênh lệch so với đồng Việt Nam lúc đó, Phương có trong tay gần một tỷ đồng sau 4 năm 10 tháng ở Hàn. Cậu dọn lại mảnh vườn của cha, mua xe bán tải, mở một trang trại bò vào năm 2015. Nhưng sau vài tháng, gặp dịch bệnh, bò phần lớn bị chết, số còn lại cũng dặt dẹo, cậu phải bán luôn chiếc xe để trả nợ. Mất trắng công sức tích cóp nơi xứ người, Phương loay hoay tìm việc.
4-5 năm tiếp theo, Phương phụ vợ bán vải ngoài chợ huyện nhưng không khấm khá lên được. Đôi lần cậu định đăng ký xuất khẩu lao động theo dạng nông nghiệp thời vụ (visa C4) do tỉnh Đồng Tháp ký kết với huyện Cheorwon và Yeoncheon, Hàn Quốc. Song suy đi tính lại, Phương chọn mang cả vợ con ra đảo. Không chỉ gia đình Phương mà em vợ của cậu là Quang (từng đi xuất khẩu Hàn Quốc về) cũng tính theo chân anh chị ra Phú Quốc làm nghề mua bán kiểng công trình cho các dự án xây dựng tại thành phố đảo.
Thống kê của Cục Quản lý Lao động ngoài nước, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội công bố đầu năm 2022 cho biết, Việt Nam có khoảng 500.000 lao động hợp pháp, đang làm việc tại hơn 40 quốc gia và vùng lãnh thổ. Con số này sẽ còn tăng mạnh. Năm nay, tính riêng thị trường Hàn Quốc, số người đăng ký đi xuất khẩu tăng đột biến. Kỳ thi tuyển lao động đi làm tại Hàn Quốc theo Chương trình EPS, diễn ra từ 8/5 đến 10/6, chỉ chọn 12.000 người, song số đăng ký lên tới gần 23.500, cao nhất trong 10 năm qua.
Mức tăng kỷ lục này có thể giải thích bằng nhiều nguyên nhân. Sau dịch, thị trường trong nước thiếu việc làm vì doanh nghiệp phá sản hoặc khan hiếm đơn hàng. Trong khi Hàn Quốc là điểm đến quen thuộc, đã mở rộng cửa với nhân lực Việt Nam gần 20 năm nay. Hàn Quốc yêu cầu không quá khắt khe so với những thị trường lao động khác, lại có chính sách gia hạn đến 10 năm cho lao động trung thành, hoặc chuyển đổi visa từ E9 (lao động phổ thông không tay nghề) thành visa E7 (được bảo lãnh gia đình) dành cho lao động tay nghề cao.
Không ít người lường được thách thức mình sẽ phải đối mặt nơi xa xứ, nhưng trước bài toán kinh tế của gia đình, họ vẫn phải chọn con đường xuất khẩu lao động.
Mỗi năm Việt Nam đưa khoảng 100.000 lao động đi làm việc ở nước ngoài, nguồn kiều hối gửi về trị giá hơn 3 tỷ USD, góp phần xóa đói giảm nghèo, cải thiện đời sống cho các gia đình và có đóng góp nhất định cho nền kinh tế. Nhưng một thách thức lớn họ phải đối mặt là tìm kiếm một công việc ổn định lâu dài hậu hồi hương. Phần lớn địa phương chỉ mới quan tâm đến chuyện xuất khẩu nhân lực, chứ chưa có kế hoạch và các chế độ hỗ trợ, tạo việc làm cho người lao động trở về.
Giải pháp thường thấy là các phiên giao dịch việc làm. Tuy nhiên, nhiều nhà tổ chức thừa nhận, họ khó tìm được điểm gắn kết giữa việc và người, cung không gặp được cầu do vênh nhau về đòi đòi mức lương, tay nghề... Nhiều lao động hồi hương khó chấp nhận mức lương ở quê nhà, so sánh với thu nhập họ từng nhận được khi làm việc xa xứ. Trong khi chủ doanh nghiệp cũng không muốn tuyển những lao động hầu như không có tay nghề. Loanh quanh, luẩn quẩn một thời gian, không ít người lại đi xuất khẩu lần nữa. Một vòng quay sinh kế thiếu bền vững cứ thế tái diễn.
Người lao động chưa được hướng nghiệp rõ ràng và đầy đủ trước và sau khi đi xuất khẩu. Thực tế, "cái đã làm, đã học" với họ không phải là một nghề thực thụ nên khó mà ứng dụng vào thực tế để trở thành sinh kế bền vững. Thứ họ mang về chỉ là một số vốn, mà nếu chẳng may phá sản như Phương, họ sẽ trắng tay lại từ đầu.
Vì vậy, điều quan trọng là đưa ra định hướng cụ thể và chi tiết hơn cho một quy trình đi và về của người lao động. Đào tạo và định hướng nghề nghiệp cho nhóm đối tượng này là điều cần thiết nhưng phải tránh cách tổ chức chỉ để cho đủ chứng chỉ, nhằm hợp thức hóa hồ sơ trước đơn vị tuyển dụng xuất khẩu, như nhiều địa phương đang làm. Người lao động phải được đào tạo thực để có tay nghề trước và sau khi trở về. Các địa phương cũng cần gắn kết với phía tiếp nhận, đảm bảo chọn lao động theo đúng nghề đã đào tạo để họ được trau dồi chuyên môn và ứng dụng vào thực tế trong thời gian làm việc ở nước ngoài.
Mặt khác, tôi cho rằng chỉ chú trọng giới thiệu công việc cho lao động hồi hương ở những khu công nghiệp qua các phiên chợ như hiện nay là chưa hiệu quả. Để giải quyết nguồn lao động di dân, chính phủ đang hướng đến cân bằng lại nguồn lực giữa đô thị và nông thôn bằng các chương trình khuyến khích quy nông, quy thôn, tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng kinh tế nông nghiệp và dịch vụ. Vì vậy, cần tính luôn bài toán bổ sung lao động hồi hương vào khu vực này. Nhìn vào mức đóng góp 10-15% vào tổng GDP của ngành nông nghiệp Việt Nam, tôi tin rằng nông thôn không thiếu việc.
Năm 1963, Chính phủ Hàn Quốc tuyển dụng 5.000 thợ mỏ và 2.000 y tá đi xuất khẩu lao động sang Đức trong ba năm. Số người dự tuyển lên tới 47.000. Tất cả họ đều làm việc trong điều kiện cực nhọc, vất vả. Nhưng nguồn ngoại tệ họ gửi về đã đóng góp quan trọng trong việc cải thiện cuộc sống các gia đình. Sau khi số lao động này hồi hương, nhờ có tay nghề, họ sớm tìm được việc làm ở các Làng mới Saemaul-undong, mô hình thuộc phong trào tái thiết, xây dựng Nông thôn mới của Hàn Quốc. Ngày nay, người Hàn xem những người đi xuất khẩu lao động là một phần lịch sử phát triển của đất nước họ.
Tôi nghĩ những lao động xuất khẩu của Việt Nam cũng là một phần quan trọng để phát triển đất nước, và họ đáng được hưởng những chính sách hỗ trợ thiết thực khi trở về.
Nguyễn Nam Cường
" alt="Chông chênh hồi hương" /> ...[详细] -
Trắng đêm canh sạt lở ở Nghệ An: 'Mấy chục năm mới thấy lũ lớn như vậy'
Căn nhà của gia đình Điệp nhìn từ bờ đối diện Hai mẹ con Lộc Thị Điệp (SN 2000, trú tại bản Đửa, xã Lượng Minh) đã có một đêm không ngủ để canh lũ. Vì lũ ập đến bất ngờ, nước dâng cao quá nhanh nên gia đình Điệp bị thiệt hại nặng nề.
“Mẹ mình nói, mấy chục năm sống ở bản Đửa, đây là lần đầu tiên mẹ chứng kiến trận lũ lớn như vậy”, cô gái Nghệ An chia sẻ.
Nhà Điệp bị thiệt hại nhiều sau lũ Điệp kể, từ khi siêu bão Yagi đổ bộ, bản Đửa mưa dai dẳng trong 2 tuần liên tiếp nhưng không bị sạt lở hay ngập lụt. Gia đình Điệp và mọi người xung quanh không chịu nhiều thiệt hại.
Tối 30/9, mẹ con cô đang ăn cơm thì trời mưa lớn đến mức “ngoài tiếng mưa không nghe thấy tiếng gì khác”.
Khoảng 22h mưa tạnh, nước ngập đến chân bờ rào. Một tiếng sau, thấy quả đồi trước nhà sạt một phần, thi thoảng lại nghe tiếng đất đá rơi, mẹ Điệp nói: “Đêm nay không được ngủ rồi”.
“Kể từ lúc đó, hai mẹ con thay phiên nhau ngồi trước cổng và phía sau nhà, rọi đèn pin lên đồi để theo dõi tình trạng sạt lở và lũ dâng.
Khu bếp của nhà Điệp tan hoang sau lũ. Gia đình cô phải gia cố tường bếp và lợp lại mái bếp Khoảng 30 phút sau, vườn xoan hơn 10 năm tuổi của nhà mình cách nhà 50m bật gốc và trôi theo dòng nước lũ.
Mẹ con mình bảo nhau không ổn rồi, tình hình này có khi nhà cũng bị xói mòn. Bố mình không ở nhà, chỉ có 2 mẹ con nên rất cuống”, Điệp kể.
Lũ ống, lũ quét ập đến bất ngờ, nước dâng nhanh và cao khiến mẹ con Điệp không kịp trở tay. Lũ quét làm bật gốc cây, cuốn trôi bờ rào thép, đất vườn bị xói mòn, khu nhà bếp xiêu vẹo,...
“Nhà chính của mình may mắn ở khu cao hơn nên nước không ngập đến. Đêm đó, mẹ con mình chỉ kịp sơ tán một ít đồ đạc từ nhà bếp lên nhà chính và phá chuồng để hai con lợn chạy thoát thân, còn lại thì bất lực. Mẹ mình suy sụp và bật khóc”, Điệp kể.
Bản Đửa tan hoang sau đêm lũ quét. Gia đình Điệp cũng chịu thiệt hại nặng nề. Căn bếp xiêu vẹo phải gia cố tường bếp và lợp lại mái, nhà chính cũng bị rạn nứt một góc có nguy cơ phải dỡ bỏ để tránh gây thiệt hại về người. Đến giờ, gia đình Điệp vẫn thấp thỏm đợi chính quyền đến nhà khảo sát và có ý kiến chỉ đạo về việc gia cố căn nhà hay dỡ bỏ.
“Nhà mình nghèo, bố mẹ tích cóp mãi mới dám dỡ nhà cũ, xây nhà mới vào cuối năm 2018 mà xây theo kiểu mỗi năm hoàn thành một ít, chứ không đủ tiền hoàn thiện luôn.
Đến năm 2022, nhà mình mới được chuyển về căn nhà mới. Giờ phải dỡ nhà thì khổ quá”, Điệp chia sẻ.
Nhà Điệp cách trung tâm bản Đửa khoảng 1km. Lũ ập đến bất ngờ, người dân trong bản phải sơ tán ngay trong đêm. Nước dâng cao, đồ đạc trong nhà không kịp di dời... Nhiều gia súc, gia cầm cũng bị lũ cuốn.
“Lũ ống đến nhanh, rút cũng nhanh. Sau một đêm, nhìn cảnh người dân trục vớt gia súc, gia cầm, đồ đạc sau trận lũ, mình thấy thương”, Điệp nói.
Trao đổi với PV VietNamNet, ông Lò Văn Du, trưởng bản Đửa, xã Lượng Minh cho hay, đây là trận lũ lớn nhất ảnh hưởng đến bản trong khoảng 40 năm qua.
Từ 0h ngày 1/10, nước lũ đã rút khỏi bản nhưng hậu quả để lại vô cùng nặng nề.
Hộ gia đình ông Lộc Văn Mằn (bố Điệp) cũng chịu nhiều thiệt hại sau bão. "Phần đất nhà kế bên suối của ông Mằn bị sạt, ngoài ra, khu vườn 200m2 dùng để trồng cây cối, chăn nuôi cũng bị lũ quét", ông Du chia sẻ.
Ông Du thông tin, cả bản Đửa có 86 hộ, trong đó 46 hộ bị ngập nặng sau trận lũ quét. Nước rút, nhà dân ngập bùn, đồ đạc hỏng hóc, gia súc, gia cầm không kịp sơ tán bị lũ cuốn trôi rất nhiều.
"Sau khi lũ rút, ban cứu hộ và lực lượng quân sự của xã, huyện đang tập trung giúp dân nạo vét bùn, khắc phục thiệt hại, ổn định cuộc sống", ông Du nói.
Một số hình ảnh khác về tình trạng của bản Đửa sau trận lũ quét:
Đường lầy lội bùn đất Bản Đửa tan hoang sau lũ Nhà dân ngập bùn đất sau lũ Chật vật trục vớt gia súc bị lũ cuốn trôi Ảnh: Lộc Điệp
6 ngày kinh hoàng của thanh niên bị lũ cuốn trôi, mắc kẹt giữa sông ở Gia LaiSau 6 ngày bị lũ dữ cuốn trôi rồi mắc kẹt giữa sông Ayun, Phan Minh Thắng (Gia Lai) phải nhịn đói, chịu rét và được lực lượng chức năng giải cứu kịp thời." alt="Trắng đêm canh sạt lở ở Nghệ An: 'Mấy chục năm mới thấy lũ lớn như vậy'" /> ...[详细] -
Người một nhà tập 8: Ông trùm giang hồ biết Trí ra tù
Trí tâm sự với Diệp lý do muốn ngủ ở gầm cầu. Ở một diễn biến khác, dù chỉ là người xa lạ nhưng lương tâm Diệp (Quỳnh Châu) không cho phép cô mặc kệ khi thấy Trí nằm ở gầm cầu. "Tôi nghĩ trước khi tìm việc, anh nên tìm cho mình nhà đã. Anh định lại ra gầm cầu ngủ tiếp à?", Diệp hỏi Trí. Anh đáp: "Tự nhiên có chỗ chui ra chui vào có sao đâu. 10 năm bị nhốt, tôi sợ phòng kín lắm rồi".
Cũng trong tập này, Tuệ (Tuấn Tú) vui ra mặt khi biết Diệp cho anh trai thuê xe máy để đi làm xe ôm công nghệ.
Về phần Khải, vợ hắn biết chồng đã có việc làm nên yêu cầu Khải chuyển mỗi tháng 15 triệu tiền đóng học, phí sinh hoạt của con. Thấy vậy, Khải không nề hà chuyển tiền cho vợ khiến cô vui ra mặt.
Ông Đông sẽ làm gì Trí? Trí sẽ kiếm tiền được nhờ lòng tốt của Diệp? Diễn biến chi tiết tập 8 phim Người một nhàsẽ lên sóng tối nay trên VTV3.
Thu Nhi
'Người một nhà' tập 7: Trí ngủ ở gầm cầuTrong 'Người một nhà' tập 7, Trí ở nhờ phòng trọ của Diệp một đêm sau đó ra ngủ vật vạ ở gầm cầu." alt="Người một nhà tập 8: Ông trùm giang hồ biết Trí ra tù" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Al Arabi vs Al Jubail, 19h55 ngày 18/2: Khách thắng thế
Hư Vân - 18/02/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...[详细]
-
Sách 'Vươn lên từ nghịch cảnh': Bí quyết rèn luyện sự kiên cường
Cuốn sách “Vươn lên từ nghịch cảnh” của tác giả Karen Forshaw và Chrissie Mowbray. Ảnh: Sơn Trà
Thực tế, nhiều người lo âu ở mức độ nhất định nhưng không thể hiện ra. Lo âu thường bộc lộ rõ trong lúc căng thẳng và áp lực, dẫn đến nhiều vấn đề sức khỏe như: trầm cảm, mất ngủ, nghiện ngập hay tự trọng thấp.... Nhiều người cảm thấy lo âu không có lý do, dẫn đến cảm giác xấu hổ, tội lỗi và làm trầm trọng thêm tình hình.
Điều đặc biệt, cả Karen lẫn Chrissie đều từng mắc chứng lo âu kinh niên và nhìn nhận tiêu cực về bản thân. Mẹ của Karen bị chẩn đoán mắc bệnh ung thư giai đoạn cuối và điều này "đánh gục" khả năng đương đầu của Karen. Tuy nhiên, trải nghiệm và việc giúp đỡ bệnh nhân hằng ngày đã mở ra lối thoát dẫn cô đến sự chữa lành. Còn Chrissie chọn đi theo con đường thiền định để chữa lành những vết thương do đời sống và nghề nghiệp gây ra. Họ là những nhà giả kim biết biến vết thương thành công cụ thành công.
Cuốn sách được chia thành 3 phần thiết thực. Phần 1, tác giả “vi phân” sự kiên cường, cho thấy mỗi người phải chịu trách nhiệm cho sức khỏe và hạnh phúc của mình. Phần 2, Karen và Chrissie chắt lọc những kỹ năng từ các phương thức hiện đại và cổ xưa để tạo ra tập hợp kỹ năng cốt lõi như: khả năng quan sát, loại bỏ chướng ngại vật, kỹ thuật thở cơ bản, các kỹ năng thiền và rèn luyện tư duy kiên cường… Phần 3 cũng cấp các bài tập thiết thực và đa văn hóa, giúp mỗi người tìm về đích đến của sự chữa lành.
Với Vươn lên từ nghịch cảnh, độc giả có thể chọn đọc từ đầu đến cuối hoặc tập trung vào các “bộ công cụ” và phần nguyên lý bổ trợ để hiểu và thực hành. Cuốn sách khuyến khích bạn đọc đón nhận thách thức như một phần tự nhiên của cuộc sống, qua đó học cách thích nghi và trở nên mạnh mẽ hơn.
Một số trích dẫn trong cuốn sách “Vươn lên từ nghịch cảnh”. Ảnh: Sơn Trà Đơn cử như kỹ thuật giao phó được tác giả hướng dẫn qua 7 bước: Chuẩn bị tinh thần, nhận ra lợi ích của việc giao phó và không chờ người khác xung phong; Đánh giá nhiệm vụ theo mức độ nỗ lực và kỹ năng, giao phó nhiệm vụ yêu cầu nỗ lực cao và kỹ năng thấp; Hiểu rõ đội ngũ và khả năng, giao cho người phù hợp; Đưa ra hướng dẫn và kết quả rõ ràng, thể hiện rõ ý định; Sẵn lòng dạy kỹ năng mới; Tin tưởng nhưng phải kiểm tra việc thực hiện ở các thời điểm khác nhau, cho phép tự do tạo ra kết quả theo cách riêng; Phản hồi và luôn nói "cảm ơn."
Bộ đôi tác giả Karen và Chrissie quả quyết quan điểm “cách chúng ta suy nghĩ hoặc cắt nghĩa mọi việc có tác động lớn đến sự kiên cường. Chúng ta suy nghĩ theo hướng tích cực hay tiêu cực? Ly nước của chúng ta đầy một nửa hay vơi một nửa?... Lựa chọn nhìn vào những mặt tích cực trong bất kỳ tình huống nào khiến ta trở nên kiên cường hơn và dẫn lối cho ta sống một cuộc đời bình yên” trên hành trình chữa lành nhiều biến động.
Nhà văn có sách bán 20 triệu bản nhưng sống ẩn mình, khước từ các giải thưởngTiểu thuyết 'Mùi hương' viết về một người pha chế nước hoa có khiếu giác phi thường nhưng tính cách kỳ dị. Tác giả của cuốn sách - Patrick Süskind cũng gây nhiều tò mò khi sống khép kín, từ chối không ít giải thưởng." alt="Sách 'Vươn lên từ nghịch cảnh': Bí quyết rèn luyện sự kiên cường" /> ...[详细] -
Chồng không đưa lương, không làm việc nhà, vợ nói mấy câu khiến anh câm nín
Người vợ chịu mọi áp lực vì chồng không đưa tiền lương hàng tháng. Ảnh minh họa: AI Chỉ có điều, thu nhập của tôi không cao bằng anh. Có những tháng, công việc không như ý, tôi không kiếm được nhiều tiền nhưng anh vẫn nhất nhất chỉ lo từng đó. Tôi cần thêm tiền thì phải vay anh và phải trả đúng hẹn.
Cách đây 1 năm, công ty của tôi làm ăn không được, tôi phải bán hàng online thêm để lo các khoản chi tiêu. Tôi xoay xở rất nhiều để đảm bảo cuộc sống không thiếu thốn nhưng sự mệt mỏi về thể chất và tinh thần ngày càng chồng chất.
Mỗi ngày, tôi lăn lộn từ sáng sớm đến tối muộn. Tôi phải dậy sớm chuẩn bị bữa ăn cho cả nhà, đưa con đi học, rồi chạy đi làm. Tan làm, tôi tất bật đón con, mua đồ ăn, về nhà nấu nướng. Về đến nhà, tôi tiếp tục lo cơm nước, tắm giặt cho con.
Trong khi đó, chồng đi làm về chỉ việc ngồi vào bàn ăn cơm, rồi xem tivi hay lướt điện thoại.
Khi tôi ý kiến thì anh nói, tôi lấy anh về đã có nhà ở sẵn nên đừng so sánh thiệt hơn, tị nạnh với anh, hãy so sánh với những người không có nhà, phải đi thuê trọ. Anh cho rằng việc nhà là việc của đàn bà, không phải việc đàn ông nên làm.
Cảm giác bị bỏ mặc, không được sẻ chia dần dần ăn mòn lòng tin và tình yêu trong tôi. Nhiều lần, tôi muốn bùng nổ nhưng lại kìm nén vì nghĩ đến con, gia đình. Tôi tự thuyết phục mình rằng mọi việc sẽ ổn hơn, rằng chồng sẽ nhận ra và thay đổi.
Một buổi tối, sau khi đã quá mệt mỏi và kiệt sức, tôi nhắc anh rửa bát giúp. Như thường lệ, anh lặp lại câu nói cũ: "Đó không phải việc của đàn ông".
Lần này, tôi không nhẫn nhịn nữa. Tôi nhìn thẳng vào mắt anh và nói, giọng không còn giấu nổi sự bức xúc: "Vậy anh cho tôi biết, việc của đàn ông là gì? Là ngồi đó và để vợ mình kiệt sức vì gánh vác tất cả việc nhà một mình sao?
Anh tự cho mình giỏi nhưng việc khiến vợ sống sung sướng, thoải mái cũng không làm được thì anh giỏi nỗi gì? Anh nghĩ mình tài thì cũng phải so sánh với bạn bè của anh, xem họ có bao giờ để vợ con phải đi vay tiền của chồng không?
Khi nào anh làm được như vậy thì hãy nghĩ mình là đàn ông. Còn bây giờ, anh chẳng khác gì ‘đàn bà’ đâu”.
Câu nói của tôi có lẽ đã chạm vào lòng tự ái của chồng khiến anh câm nín. Có lẽ đây là lần đầu tiên anh phải đối diện với những lời nói mà trước giờ chưa từng nghĩ sẽ thốt ra từ vợ.
Suốt một tháng sau đó, thi thoảng tôi báo bận và nói anh về sớm đón con. Có hôm tôi đi chơi đến 21h mới về để anh ở nhà lo cho con ăn, con học. Cuối tuần tôi cũng đưa con đi tụ tập, mặc anh ở nhà thích ăn gì thì tự làm.
Nhiều buổi tối, tôi gọi đồ ăn sẵn về cho các con, không hợp khẩu vị nên anh phải đi nấu mì tôm. Quần áo anh bỏ trong nhà tắm, tôi không giặt. Anh phải tự bỏ vào máy giặt tự phơi vì hết đồ mặc.
Hôm đó, khi về nhà muộn, tôi thấy chồng bắt đầu thay đổi. Anh giục con đi tắm, lấy quần áo cho con thay. Anh cắm sẵn cơm, nhặt và rửa rau. Ăn xong, anh không rửa bát nhưng cũng biết dọn mâm. Anh nói sẽ sắm cho tôi chiếc máy rửa bát.
Tôi không biết cuộc sống sau này sẽ ra sao nhưng ít nhất, tôi đã dám nói ra điều tôi cố kìm nén lâu nay và cũng thấy được những dấu hiệu thay đổi nhỏ ở chồng.
Tôi không yêu cầu người đàn ông của tôi phải hoàn hảo, chỉ mong anh ấy là một người chồng biết san sẻ và có trách nhiệm với gia đình.
Độc giả giấu tên
Cô gái cao 1m75 khiến chàng trai vừa gặp đã muốn ‘đưa tiền cho vợ giữ’
Được mai mối với cô nàng cao 1m75 trong chương trình “Bạn muốn hẹn hò”, chàng trai đến từ TPHCM run rẩy khi đối diện, ngỏ lời muốn cưới sau một năm tìm hiểu." alt="Chồng không đưa lương, không làm việc nhà, vợ nói mấy câu khiến anh câm nín" /> ...[详细] -
NSƯT Lệ Giang: Hạnh phúc bên chồng nghệ sĩ, chơi đàn đến khi mắt mờ tay run
NSƯT Lệ Giang có hơn 30 năm gắn bó với đàn bầu. 'Điều còn mãi' sẽ là trải nghiệm đặc biệt
- Lần đầu tham gia một chương trình mang nhiều ý nghĩa vào dịp 2/9, tâm trạng của chị thế nào?
Đây là lần đầu tôi tham gia Hòa nhạc quốc gia Điều còn mãido báo VietNamNet phối hợp với công ty IBgroup tổ chức. Tôi có may mắn và vinh dự được góp mặt ở nhiều chương trình đặc biệt với các sân khấu lớn nhỏ trong và ngoài nước. Lần này cũng là một trải nghiệm đặc biệt khác của tôi bởi trong chương trình Điều còn mãi,ngoài các tác phẩm thanh nhạc còn tôn vinh những tác phẩm khí nhạc.
Thật ấn tượng khi cả Giám đốc âm nhạc và BTC đều muốn kết hợp giữa nhạc cụ truyền thống - đàn bầu với các nhạc cụ phương Tây - dàn nhạc giao hưởng qua một tác phẩm khí nhạc dành cho đàn bầu độc tấu trước giờ đã “đóng đinh” với bản phối cùng dàn nhạc dân tộc. Đây chính là sự sáng tạo của ê-kíp thực hiện và nhạc sĩ Trần Mạnh Hùng khi không ngại làm mới tác phẩm.
Với tôi, hòa nhạc Điều còn mãichính là cầu nối nghệ thuật giữa hiện tại và quá khứ. Khi được chơi những tác phẩm có từ rất lâu, mang sức sống trường tồn với thời gian, nghệ sĩ có nhiều cảm xúc để thể hiện. Điều này chắc chắn sẽ đưa khán thính giả trải qua nhiều cung bậc cảm xúc đan xen, từ xúc động tới tự hào.
Về phần mình, từ lâu tôi ấp ủ, nuôi dưỡng hy vọng được tham gia một chương trình đặc biệt như Điều còn mãi. Tôi sẽ cố gắng hết sức để có thể đem đến một tiết mục thú vị tới khán giả.
NSƯT Lệ Giang mang tiếng đàn bầu Việt Nam đi biểu diễn ở hơn 80 quốc gia trên thế giới. - Giám đốc âm nhạc - nhạc sĩ Trần Mạnh Hùng từng học đàn bầu bài bản nên chị chơi tác phẩm hẳn cũng phải cẩn trọng hơn vì sai là dễ bị 'soi'?
Trong chương trình này, tôi độc tấu tác phẩm ''Cung đàn đất nước'' của tác giả Xuân Khải cùng sự “nâng đỡ” hòa quyện với Dàn nhạc giao hưởng Việt Nam. Nhạc sĩ Trần Mạnh Hùng sẽ thổi vào tác phẩm một làn gió mới qua kinh nghiệm dày dặn về nghệ thuật phối khí. Anh Hùng trước đây cũng học đàn bầu bài bản nên tôi nghĩ anh sẽ biết cách tôn vinh tác phẩm và dành cho cây đàn bầu nhiều đất diễn.
Ở nhạc sĩ Trần Mạnh Hùng hội tụ đầy đủ sự am hiểu và tài năng làm nên một tác phẩm đáng mong chờ. Không muốn phụ lòng tin tưởng của mọi người nên tôi đang dành nhiều thời gian và tâm huyết để làm sao có cách thể hiện, trình diễn tác phẩm thật sáng tạo và cảm xúc nhất.
NSƯT Lệ Giang tự hào với nhiệm vụ "mang chuông đi đánh xứ người". - Trước xu thế hội nhập lớn, âm nhạc truyền thống nói chung và đàn bầu nói riêng ít được giới trẻ quan tâm như các loại hình hiện đại khác. Là một giảng viên, chị nghĩ sao về điều này?
Bao năm miệt mài lao động nghệ thuật, tôi đã cố gắng mang cây đàn bầu của mình vươn ra khỏi dải đất hình chữ S đến với 5 châu. Tôi cũng mừng vì được bạn bè quốc tế đón nhận rất nồng nhiệt. Bên cạnh đó, tôi và các đồng nghiệp đang cố gắng đẩy mạnh quảng bá nghệ thuật truyền thống nói chung và cây đàn bầu nói riêng đến gần hơn với khán giả trong nước.
Tôi cũng hơi chạnh lòng khi phần lớn khán giả trẻ chưa quan tâm tới nhạc cụ truyền thống. Tuy nhiên, chúng ta không thể trách các bạn vì thực ra thời của họ có nhiều xu hướng và thể loại âm nhạc du nhập. Để tiếp cận giới trẻ, tôi nghĩ cần nhiều dự án học đường truyền bá, phổ cập hơn nữa về âm nhạc truyền thống và đàn dân tộc.
Rất vui nếu con theo nghề mẹ
- Chị thuộc số ít nghệ sĩ đàn bầu thành công và may mắn có thể sống với nghề, chị đau đáu gì với nghề của mình?
Tôi vẫn đau đáu làm sao có thể đào tạo ra được nhiều thế hệ nghệ sĩ tiếp nối giỏi nghề, đam mê, yêu nghệ thuật truyền thống và đàn dân tộc. Tôi rất mong được sự quan tâm hơn nữa của Chính phủ để bảo tồn và phát triển nền âm nhạc truyền thống nước nhà ngày càng vững mạnh.
- Chị sẽ chơi đàn bầu tới khi nào?
Tôi sẽ chơi đàn đến khi mắt mờ tay run.
NSƯT Lệ Giang vui khi con theo nghề của mình. - Khán giả thấy một Lệ Giang say sưa với cây đàn bầu trên sân khấu, còn ngoài đời chị là người thế nào?
Là người cầu toàn nên ngoài đời tôi làm bất cứ việc gì cũng phải hết sức lực của bản thân, tận tâm tận hiến với con đường đã chọn.
- Thường xuyên đi biểu diễn xa, chồng chị có khi nào phàn nàn vì vợ ít ở nhà?
Mọi người thường sợ lấy chồng cùng nghề nhưng tôi lại thấy may mắn vì điều đó. Chồng tôi là biên đạo múa của Nhà hát Ca múa nhạc Việt Nam, cả hai cùng làm nghệ thuật nên rất hiểu và chia sẻ, cảm thông cho nhau. Chồng tôi chưa từng than vãn mà luôn âm thầm chăm sóc gia đình, các con mỗi khi vợ đi công tác xa nhà. Ngược lại, tôi cũng sẽ như vậy lúc anh bận rộn với công việc. Thậm chí, cả hai còn ủng hộ, động viên nhau để làm nghề thật tốt.
NSƯT Lệ Giang được ông xã luôn động viên, tin tưởng khi làm nghề. - Ở vai trò người giảng dạy, truyền lửa, nghệ sĩ biểu diễn sân khấu, Lệ Giang đã làm quá tốt, còn với vai trò người vợ, người mẹ, chị chấm cho bản thân mấy điểm? Lệ Giang có muốn con nối nghiệp mình?
Tôi tự chấm mình ở thang điểm trung bình khá. Tôi thích con cái nối nghiệp cha mẹ và rất vui khi cô con gái đầu cũng đang theo học nghề của mẹ. Cháu học đàn bầu ở khoa Âm nhạc Truyền thống của Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam.
Những nét mới của Điều còn mãi 2023Hoà nhạc Quốc gia Điều còn mãi 2023 do báo VietNamNet tổ chức dưới sự chỉ đạo của Bộ Thông tin và Truyền thông sẽ diễn ra vào 14h ngày Quốc khánh 2/9/2023 tại Nhà hát Lớn Hà Nội." alt="NSƯT Lệ Giang: Hạnh phúc bên chồng nghệ sĩ, chơi đàn đến khi mắt mờ tay run" /> ...[详细]
-
Nhận định, soi kèo Vitoria Guimaraes vs Braga, 03h30 ngày 17/2: Tiếp đà thăng hoa
Linh Lê - 16/02/2025 08:16 Bồ Đào Nha ...[详细]
-
Bảo vệ những báu vật hàng trăm tuổi ở Đắk Nông
Cán bộ, nhân viên BQLRPH Thác Mơ trên đường vào khu vực cây giáng hương cổ thụ. Báu vật rừng Thác Mơ
Cơn mưa rả rích suốt đêm khiến con đường mòn dẫn từ chốt Quản lý bảo vệ rừng (QLBVR) của Ban Quản lý rừng phòng hộ (BQLRPH) Thác Mơ tới khoảnh 2, tiểu khu 1447 trơn trượt và khó đi hơn. Dấu chân người trước chưa khô, dấu chân người sau đã hằn lên, khiến cả một đoạn đường dài gần 2 km không có chỗ nào bằng phẳng, khô ráo.
Anh Đỗ Xuân Trường, cán bộ kỹ thuật của BQLRPH Thác Mơ có lẽ là người có kỷ niệm sâu sắc nhất với cánh rừng này. Thế nên dù đường đi lại khó khăn nhưng suốt hành trình dẫn vào sâu bên trong rừng, anh Trường nhắc lại vô vàn những câu chuyện đáng nhớ, trong đó có cả việc bảo vệ nguyên vẹn “báu vật Thác Mơ”.
“Báu vật Thác Mơ” là cụm từ được anh Trường nhắc đi nhắc lại trong câu chuyện của mình.
Thấy chúng tôi thắc mắc, anh Trường giải thích: “Báu vật đấy là cây giáng hương, có tuổi đời gần 450 năm. So với những cây cổ thụ khác trong rừng Thác Mơ hoặc nhiều cánh rừng khác của Đắk Nông, cây giáng hương này có thể xếp vào hàng “già nhất”. Trải qua thời gian, thăng trầm, biến cố của lịch sử, cây giáng hương vẫn sinh trưởng, phát triển tốt và sẽ tiếp tục được bảo vệ, gìn giữ cho thế hệ sau”.
Tận mắt chứng kiến “báu vật Thác Mơ” mà cán bộ, nhân viên nơi đây bảo vệ suốt nhiều năm qua, chúng tôi mới ngỡ ngàng vì cây giáng hương cổ thụ có kích thước “khủng”.
Anh Đỗ Xuân Trường, cán bộ kỹ thuật của BQLRPH Thác Mơ kiểm tra thân cây giáng hương. Để minh chứng cho kích thước “khủng” ấy, 5 cán bộ, nhân viên của BQLRPH Thác Mơ cùng dang tay nhưng vẫn không thể ôm trọn được thân cây.
Có thâm niên bảo vệ rừng cây, anh Trường cho biết, khoảng 20 năm trở lại đây, những cây gỗ có kích thước lớn như thế này luôn bị lâm tặc dòm ngó. Chính vì thế, dù được canh gác cẩn thận nhưng cây giáng hương đã có lần suýt bị đốn hạ.
5 cán bộ, nhân viên của BQLRPH Thác Mơ vòng tay nhưng không thể ôm hết thân cây giáng hương. Tháng 7/2020, lợi dụng trời mưa lớn, lại là lúc giữa đêm, một nhóm lâm tặc mang cưa máy vào rừng với mục đích chặt hạ cây giáng hương. Cán bộ, nhân viên của BQLRPH Thác Mơ đang đi tuần tra gần đó, nghe thấy tiếng cưa nổ nên đã chạy vào kiểm tra.
"Đường đi lại khó khăn, nhóm lâm tặc lại cử người cảnh giới từ xa nên khi vào đến nơi, các đối tượng đã rút khỏi hiện trường. Xung quanh thân cây gỗ hương xuất hiện đường cắt, nhựa cây tứa ra như một vết thương lớn”, anh Trường nhớ lại.
2 năm trước, cây giáng hương từng bị lâm tặc xâm hại, với vết cắt sâu 40 cm. Là một trong 2 người trực tiếp “giải cứu” cây giáng hương, anh Trường vẫn nhớ như in cảm giác lúc đó. Nhìn vết cắt ăn sâu gần 40 cm vào thân cây cổ thụ, anh Trường xót xa và lo lắng vô cùng.
“Khi đó chúng tôi chưa đo tuổi cây, nhưng nhìn bề ngoài cũng phán đoán được cây có tuổi đời rất lớn, thuộc loài quý hiếm. Lo ngại cây già, lại bị cắt xẻ sâu, khả năng vết thương sẽ khó lành nên ngay sau đó, chúng tôi phải xử lý vết cắt, bôi thuốc để hạn chế thấp nhất rủi ro đối với cây”, anh Trường nói.
Hiện tại, những chùm rễ non đã mọc ra từ vết thương năm xưa. Theo anh Trường, sau sự việc, công tác quản lý, bảo vệ được nâng cao hơn, bảo đảm không ai có thể xâm hại đến cây quý.
Từ "thoát chết" đến bảo vệ đặc biệt
Sau lần thoát chết đầy may mắn, cây giáng hương cổ thụ được bảo vệ nghiêm ngặt và chặt chẽ hơn. Một đội QLBVR được thành lập; trong đó cán bộ, nhân viên được cắt cử thay nhau tuần tra, ngăn chặn sự tấn công của các đối tượng lâm tặc.
Ông Nguyễn Xuân Khương, Giám đốc BQLRPH Thác Mơ thông tin, cây giáng hương cao khoảng 30m và đường kính thân cây hơn 2,6m. Cây giáng hương này là độc nhất vô nhị - không chỉ trên lâm phần rộng gần 7.000 ha do đơn vị quản lý - bởi tuổi đời, chiều cao, bán kính, đường kính thân...
Những thông tin cơ bản về cây giáng hương gần 450 năm tuổi. Điểm đặc biệt, ngoài tuổi đời xấp xỉ 450 năm, cây giáng hương còn có bộ rễ bám chặt vào đất, tạo ra một thế đứng độc đáo, đổ mình xuống dòng suối chảy len lỏi trong rừng.
Hiện hệ thống rễ của cây giáng hương tiếp tục phát triển, từ trên thân cây to lớn, những chùm rễ non mọc tua tủa, minh chứng cho sự phát triển không ngừng của “báu vật Thác Mơ”.
“Theo ước tính, cây giáng hương này có khoảng 40 m3 gỗ. Giá bán trên thị trường hiện nay dao động khoảng 3,5- 4 tỷ đồng, riêng bộ rễ ăn sâu vào đất cũng rất có giá trị. Cũng vì giá trị lớn nên lâm tặc thường xuyên dòm ngó, chờ thời cơ để chặt hạ cây gỗ quý. BQLRPH Thác Mơ phải tăng cường công tác quản lý, bảo vệ bằng cách phân công cán bộ, nhân viên chốt chặt, kiểm tra thường xuyên xung quanh khu vực cây giáng hương”, ông Nguyễn Xuân Khương nói.
4 cây thông 3 lá thuộc quản lý của Trung đoàn 726 cũng vừa được công nhận là Cây di sản Việt Nam. Cũng theo Giám đốc BQLRPH Thác Mơ, những năm gần đây, tính đa dạng sinh học của rừng tự nhiên bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Vì vậy, cây giáng hương có độ tuổi gần 450 năm là vô cùng quý hiếm, có ý nghĩa rất lớn về khoa học, lịch sử, đời sống xã hội.
“Vừa qua, Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam công nhận cây giáng hương là Cây di sản Việt Nam. Việc công nhận này là cơ sở để góp phần khẳng định chủ quyền biên giới quốc gia, giúp nâng cao nhận thức cộng đồng trong việc gìn giữ, bảo vệ rừng, làm cơ sở để phát triển du lịch sinh thái, tham quan, nghỉ dưỡng tại vùng biên giới Quảng Trực”, ông Khương nhấn mạnh.
Xã Quảng Trực là nơi sinh sống lâu đời của đồng bào M’nông với tập quán sinh hoạt dựa vào rừng.
Theo quan niệm của người dân, những cây gỗ lớn tồn tại hàng trăm năm tuổi được cho là nơi trú ngụ của thần linh hoặc của những linh hồn người đã khuất. Việc tác động hay chặt hạ những cây cổ thụ được cho là rất kiêng kỵ và không được phép xâm hại.
2 cây me tây (muồng ngủ) Trung đoàn 726, Binh đoàn 16, đứng chân tại xã Quảng Trực (Tuy Đức) cũng được vinh danh trong lần này. Tới xã Quảng Trực, nhiều người không khỏi choáng ngợp trước hàng trăm cây bằng lăng, gõ đỏ, trai lý… lớn nhỏ khác nhau. Thậm chí, nhiều cây có tuổi đời từ trên 100 năm, cao từ 7-30m.
Ngoài cây giáng hương tại BQLRPH Thác Mơ, một quần thể cây thông 3 lá và 2 cây me tây, thuộc quản lý của Trung đoàn 726, Binh đoàn 16, đứng chân trên địa bàn xã Quảng Trực (Tuy Đức) cũng vinh dự được công nhận là Cây di sản Việt Nam trong đợt này. Những “báu vật” của rừng vẫn còn tồn tại cho thấy sự đồng lòng, quyết tâm bảo vệ cây rừng của chủ rừng và người dân nơi đây.
Thượng tá Nguyễn Văn Huệ, Trung đoàn trưởng Trung đoàn 726, cho biết, việc bảo tồn Cây di sản Việt Nam được các cấp chính quyền, đoàn thể, cộng đồng đồng tình, hưởng ứng, tham gia.
Cũng từ việc công nhận này, đòi hỏi công tác bảo vệ nghiêm ngặt hơn, làm sao vừa bảo vệ nguồn gen, duy trì, phát triển bền vững hệ sinh thái, vừa giữ được nét văn hóa tâm linh của người dân trong khu vực.
Việc bảo tồn Cây di sản Việt Nam được các cấp chính quyền, đoàn thể ủng hộ và được cộng đồng đồng tình hưởng ứng, tham gia. “Với độ tuổi hàng trăm năm, cây sẽ phục vụ cho việc bảo tồn nguồn gen, nghiên cứu môi trường trong quá khứ. Việc công nhận cây di sản, còn tạo hướng phát triển mới trong tương lai cho người dân nơi đây. Chính vì thế, hiện nay mọi người đều hiểu và ý thức được trách nhiệm khi tham gia bảo vệ rừng”, Thượng tá Nguyễn Văn Huệ cho hay.
Trong khi đó, ông Nguyễn Xuân Khương, Giám đốc BQLRPH Thác Mơ cho rằng, việc công nhận Cây di sản Việt Nam tại xã Quảng Trực nói chung sẽ giúp các công ty lữ hành dễ thuyết phục du khách khi giới thiệu tour về với thiên nhiên, cảnh đẹp địa phương.
Điều này phù hợp với định hướng phát triển du lịch sinh thái của tỉnh Đắk Nông, từ đó tạo thêm công ăn việc làm, tăng thu nhập, cải thiện cuộc sống cho người dân. Hy vọng, việc kết hợp này không chỉ dừng lại ở hiệu quả kinh tế mà còn giúp người dân ý thức về trách nhiệm bảo vệ rừng.
Theo Báo Đắk Nông
" alt="Bảo vệ những báu vật hàng trăm tuổi ở Đắk Nông" /> ...[详细]
Soi kèo góc AC Milan vs Feyenoord, 0h45 ngày 19/2
Bác bảo vệ qua đời để lại 'núi' tiền, ai cũng kinh ngạc
Ảnh minh hoạ Ronald Read là một nhân viên trạm xăng đã nghỉ hưu, ông từng là bảo vệ ở Vermont (Mỹ). Ông được nhiều người yêu quý vì chăm chỉ làm việc, sống giản dị.
Tuy nhiên, mãi đến khi ông qua đời, mọi người mới biết người đàn ông hiền lành ấy có khối tài sản trị giá khoảng 8 triệu USD.
"Cha tôi là một người làm việc chăm chỉ, nhưng tôi tin rằng chẳng ai có thể nghĩ ông là một triệu phú", con trai của ông - Phillip Brown chia sẻ.
Ronald Read không có con đường sự nghiệp vĩ đại như mọi người thường thấy về một triệu phú. Vậy làm thế nào người đàn ông này kiếm được số tiền lớn như vậy?
Ông Ronald Read sống giản dị, dành phần lớn tài sản ủng hộ địa phương Để lại phần lớn tài sản cho thư viện và bệnh viện
Ronald Read sinh năm 1921, sống cùng gia đình ở vùng nông thôn Vermont. Sau khi tốt nghiệp trung học, ông tham gia nghĩa vụ quân sự rồi sống một cuộc đời rất bình thường.
Ông là nhân viên trạm xăng, sau đó làm cả công việc bảo vệ ở quê nhà. Ông mua một căn nhà 3 phòng ngủ với giá 12.000 USD lúc 38 tuổi và sống cùng vợ con.
Sau khi ông qua đời ở tuổi 92, gia đình và bạn bè mới phát hiện ra sự giàu có và khối tài sản khổng lồ, khoảng 8 triệu USD. Theo di chúc, ông để lại 2 triệu USD cho các con, 6 triệu USD cho thư viện và bệnh viện địa phương.
Sống tiết kiệm, đầu tư thông minh và ham học hỏi
Mặc dù có đủ tiền để tiêu xài hoang phí nhưng Ronald Read luôn áp dụng lối sống tiết kiệm, dưới mức khả năng chi trả của mình.
Ông lái chiếc Toyota Yaris đời 2007 đã qua sử dụng, thường ăn bữa sáng ít tiền tại quán cà phê. Chiếc áo khoác bị rách nhưng ông vẫn dùng ghim để cố định lại và tiếp tục mặc, theo CNBC.
Người bạn Mark Richard, cũng là hàng xóm của ông cho biết: "Tôi chắc chắn rằng nếu kiếm được 50 USD mỗi tuần, anh ấy có thể sẽ đầu tư 40 USD".
Thời điểm ông qua đời, tờ Wall Street Journal đã phân tích danh mục đầu tư cá nhân của ông. Họ phát hiện ra rằng ông sở hữu ít nhất 95 cổ phiếu, nhiều cổ phiếu ông kiên trì giữ trong vài năm, thậm chí vài thập kỷ. Một số cổ phiếu trong số đó đã mang lại lợi nhuận khổng lồ.
Ông là một người ham học hỏi, chăm chỉ đến thư viện công cộng để cập nhật thông tin, đọc sách mỗi ngày. Ông sống kín tiếng, không bao giờ nói về việc mình có bao nhiêu tiền. Ông không muốn khoe khoang về tiền bạc mà thích sống một cuộc sống đơn giản nhưng đầy ý nghĩa.
Vì vậy, không ai biết về khối tài sản lớn cho đến khi ông qua đời. Ngay cả những người thân trong gia đình cũng vậy.
Anh Được vác balo 11kg tiền đi mua xe tặng vợ
Đoạn video người đàn ông vác balo 11kg tiền lẻ mua xe máy tặng vợ bất ngờ “gây bão” mạng xã hội cận ngày 20/10. Nhân vật chính tiết lộ sẽ tiếp tục gom tiền lẻ mua ô tô." alt="Bác bảo vệ qua đời để lại 'núi' tiền, ai cũng kinh ngạc" />
- Nhận định, soi kèo Sharjah vs Al Hussein Irbid, 21h00 ngày 18/2: Tin vào cửa trên
- Xe nhập khẩu từ Indonesia ngày càng 'vượt mặt' ô tô từ Thái Lan
- Chị dâu tặng vòng vàng dịp kỷ niệm ngày cưới, tôi đi bán mới phát hiện sự thật
- Được bố vợ mời ăn miếng thịt gà, chàng rể Quảng Trị dựng cơ ngơi tiền tỷ
- Nhận định, soi kèo Rayong FC vs Lamphun Warrior, 19h00 ngày 17/2: Chủ nhà đáng tin
- Cuộc sống ở ngôi làng hẻo lánh nhất thế giới, đi mua sắm phải dùng máy bay
- Chồng lên kế hoạch mai mối cho chị gái 35 tuổi khiến tôi ái ngại