Triệu hồi 69 chiếc Audi A3 tại Việt Nam do rò rỉ dầu
TheệuhồichiếcAudiAtạiViệtNamdoròrỉdầlịch thi đấu vòng loại world cup châu áo thông tin từ hãng, trong quá trình nghiên cứu mới đây, hãng xe này đã phát hiện ra trên các xe Audi A3 có hộp số li hợp kép 7 cấp, khi chuyển bánh răng thủy lực (chuyển số trong hộp số thủy lực) có thể xảy ra rò rỉ dầu và mất áp suất.
Điều này có thể khiến đèn cảnh báo của hộp số sáng lên và dòng điện giữa động cơ và hộp số bị gián đoạn.
Có 69 chiếc Audi A3 tại Việt Nam trong diện phải triệu hồi |
Hãng Audi toàn cầu đã yêu cầu các nhà nhập khẩu chính thức tiến hành kiểm tra danh sách xe liên quan, triệu hồi để kiểm tra, sửa chữa lỗi trên. Trong đó, tại Việt Nam có tổng cộng 69 xe Audi A3 nhập khẩu và phân phối chính thức được sản xuất từ tháng 11/2013 đến tháng 10/2014 bị ảnh hưởng.
Theo đại diện hãng Audi tại Việt Nam, các mẫu xe Audi A3 trên vẫn hoạt động an toàn tới thời điểm kiểm tra. Tất cả các xe này sẽ được kiểm tra và khắc phục theo chương trình triệu hồi công bố.
Đối với các xe không được phân phối chính hãng thuộc diện triệu hồi theo công bố của AUDI AG, trách nhiệm triệu hồi về cơ bản thuộc về các cơ sở nhập khẩu. Tuy nhiên, Audi Việt Nam cũng sẽ hỗ trợ đối với các xe này.
Chương trình triệu hồi diễn ra từ ngày 15/08 tới ngày 31/03/2022.
Hồi đầu năm 2020, hãng xe Audi cũng đã triệu hồi 618 chiếc Audi Q5 tại Việt Nam do ốp chắn bùn có khả năng rơi ra khỏi xe khi đang vận hành.
Trước đó, vào tháng 10/2019, hãng xe sang của Đức cũng đã thông báo triệu hồi 566 chiếc Audi A5 tại Việt Nam, để gia cố ốp chắn bùn bánh xe có thể bị lỏng và trong một số trường hợp có thể bị rớt ra khỏi xe.
Hoàng Hiệp
Bạn đã từng chứng kiến khoảnh khắc va chạm trên đường phố? Trân trọng mời bạn đọc cộng tác, gửi video từ camera hành trình về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Triệu hồi 721 xe Toyota Fortuner và Innova lắp ráp do lỏng bu lông
Chiều 3/8, Toyota Việt Nam phát đi thông báo triệu hồi 721 xe Toyota Fortuner và Innova lắp ráp trong nước năm 2020 do có sai sót trong quá trình siết bu lông ở khu vực cụm hộp số.
(责任编辑:Thời sự)
下一篇:Soi kèo góc Ipswich vs Southampton, 22h00 ngày 1/2
AstraZeneca Việt Nam tặng thuốc trị giá 62,6 tỷ đồng cho Bộ Y tế
Sáng nay, AstraZeneca Việt Nam đã trao tặng Bộ Y tế 150.000 hộp thuốc trị giá 62,6 tỷ đồng nhằm hỗ trợ các bệnh nhân mắc bệnh không lây nhiễm trong dịch Covid-19.
" alt="Anh tặng vắc xin phòng Covid" />Được thành lập vào tháng 4/2009, Công viên quốc gia Band-e-Amir của Afghanistan được UNESCO mô tả là "một tập hợp nhóm hồ tự nhiên mang cấu trúc địa chất đặc biệt, cùng vẻ đẹp độc đáo".
Thông báo của chính quyền Taliban đã khiến nhiều nhà hoạt động nhân quyền lên tiếng phản đối.
“Không chỉ tước đi cơ hội học tập, làm việc và tự do di chuyển của các bé gái và phụ nữ Afghanistan, Taliban còn không muốn họ tới các công viên, khu thể thao, và bây giờ là đi ngắm cảnh như đến thăm Band-e-Amir”, ông Heather Barr tại tổ chức Giám sát Nhân quyền (HRW) chia sẻ.
"Từng bước, các bức tường đang dần khép lại với phụ nữ, và mọi ngôi nhà sẽ trở thành nhà tù", ông Barr nói thêm.
Sau khi lên nắm quyền điều hành, chính quyền Taliban từng hứa hẹn sẽ thi hành chính sách mềm mỏng hơn. Trên thực tế, phụ nữ Afghanistan đang bị cấm đoán đảm nhiệm các vị trí lãnh đạo, cấm học đại học và trung học, không được phép làm việc hay đi lại tự do trừ khi có nam giới đi cùng. Nhiều địa điểm công cộng bao gồm nhà tắm, phòng tập thể dục và công viên cũng bị cấm đối với phụ nữ.
Fox News đưa tin, cách đây vài tháng, Taliban đã cấm các gia đình và phụ nữ vào những nhà hàng có sân vườn hoặc không gian xanh ở tỉnh Herat của Afghanistan.
Cuộc sống 'không như mơ' của phụ nữ Afghanistan sau 2 năm Taliban nắm quyền
Bà Mahbouba Seraj, một nhà hoạt động vì quyền của phụ nữ Afghanistan, cho biết 'không còn thứ gọi là tự do của phụ nữ. Phụ nữ Afghanistan đang dần bị xóa bỏ khỏi xã hội'." alt="Phụ nữ Afghanistan bị cấm đến thăm công viên quốc gia " />Dũng "kính" tình tứ với Đăng. Tập 29 Độc đạophát sóng tối 5/11 gây sốc với phân cảnh tình cảm giữa Dũng "kính" và người tình đồng giới. Ôm bó hoa đến nhà Dũng, Đăng sốc khi phát hiện ra người tình ngã trên sàn nhà với bàn tay đầy máu. Dũng thều thào trên giường vì vẫn chưa hồi phục sau cơn đau, cố đuổi Đăng về vì không muốn người tình bị nguy hiểm vì mình. Tuy nhiên Đăng vì quá yêu Dũng "kính" nên thà chết cũng muốn rời xa người tình.
Cảnh phim được chờ đợi của Độc đạo ngay khi lên sóng đã gây bão mạng xã hội. Trên VTV Giải trí,trích đoạn có 42 nghìn lượt thích, gần 3000 bình luận và 2,4 triệu lượt phát sau ít giờ. Nhiều khán giả cho rằng đây là cú twist gây sốc nhất từ đầu phim đến nay. Hóa ra Dũng "kính" nói muốn giữ gìn cho Tuyết là vì thực tế hắn đã có người yêu cùng giới. Thậm chí đến mật khẩu mở điện thoại của Dũng "kính" cũng là ngày sinh của Đăng.
Đảm nhiệm vai Đăng là Hoàng Nhật - người mẫu tự do kiêm diễn viên. Anh được nhận xét có ngoại hình giống ca sĩ Mono. Trong khi đó, Mạnh Cường có màn diễn xuất khiến khán giả nổi da gà vì cho thấy giới tính và con người thật của nhân vật Dũng "kính" khi được sống thật với chính mình mà không cần che đậy.
Cuộc nói chuyện tình cảm của cặp đôi đồng tính này nhận bão bình luận từ khán giả:Đoạn tình cảm nhất lại là khúc khiến tôi ngồi cười nhiều nhất; Biên kịch phim này phải nói là quá mặn tầm vũ trụ; Phim này nhiều tình tiết gay cấn phết, phim hình sự mà xem thấy giải trí ghê; Phim hình sự nhưng chủ yếu tấu hài...
Ảnh, clip: VTV
Tiết lộ thú vị từ nhân vật khiến khán giả bất ngờ nhất 'Độc đạo'Mạnh Cường - diễn viên thủ vai Dũng "kính" lần đầu chia sẻ về những bí mật phía sau nhân vật khiến khán giả bất ngờ nhất phim "Độc đạo"." alt="Cảnh phim gây sốc nhất phim Độc đạo hút triệu lượt xem" />GS.TS Nguyễn Văn Hiệp
Bức thư khẩn do các nhà nghiên cứu đến từ Úc, Đài Loan, Trung Quốc, Thái Lan gửi tới lãnh đạo Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội cũng nhấn mạnh lo ngại về “sự liên tục và ổn định trong hợp tác quốc tế với các nhà ngôn ngữ học hàng đầu thế giới có thể sẽ bị đứt gãy”.
GS James Martin (ĐH Sydney, Úc), một GS hàng đầu của trường phái ngôn ngữ học chức năng hệ thống hiện nay nhìn nhận GS Hiệp đã "làm xuất sắc vai trò của mình trong những năm qua, góp phần làm tăng năng lực nghiên cứu cho các nhà nghiên cứu ngôn ngữ Việt Nam qua các khoá tập huấn và hội thảo có tương tác với các đồng nghiệp quốc tế. Viện Ngôn ngữ học phải được dẫn dắt bởi một nhà ngôn ngữ học chuyên nghiệp, chuyên sâu về lĩnh vực này".
Ở trong nước, GS.TSKH Trần Ngọc Thêm, chuyên gia về Ngôn ngữ học và Văn hóa học đánh giá, sự việc này đã cho thấy những biến động liên quan đến Viện ngôn ngữ học không phải chỉ là chuyện của riêng Viện mà rộng hơn thế.
Theo GS Thêm, thời điểm GS Hiệp làm Viện trưởng của Viện Ngôn ngữ từ năm 2012 là năm rất khó khăn của khi nhiều cán bộ có trình độ cao đã đến tuổi nghỉ hưu, trong khi cán bộ trẻ lại chưa hội đủ kinh nghiệm lẫn chuyên môn để thay thế.
Trong 7 năm, Viện Ngôn ngữ học cũng đã làm được rất nhiều việc quan trọng mà lớn nhất là "nâng cao vị thế của ngôn ngữ học nước nhà trên trường quốc tế. Điều đó thể hiện thông qua những công bố quốc tế và tổ chức hàng loạt hội thảo khoa học quốc tế với sự tham gia của những nhà ngôn ngữ học danh tiếng trên thế giới như GS. James Martin".
GS Thêm cho rằng, những kết quả như vậy không phải viện nào cũng làm được và không phải viện trưởng nào cũng có thể làm được.
“Cho nên, dự định điều chuyển nhân sự của lãnh đạo Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam dường như không phù hợp với tâm tư nguyện vọng của cộng đồng ngôn ngữ học”, GS Thêm nhận định.
Còn theo PGS.TS Bùi Mạnh Hùng, Khoa Ngữ văn, Trường ĐH Sư phạm TP.HCM, việc điều chuyển này nếu diễn ra sẽ gây ảnh hưởng tiêu cực đến sự phát triển của Viện Ngôn ngữ học.
GS.TS Nguyễn Minh Thuyết phân tích hiệu quả đối ngoại phụ thuộc rất nhiều vào các mối quan hệ cá nhân. Mặt khác, người thay thế nếu thuộc chuyên môn khác sẽ rất khó, bởi “đã là viện nghiên cứu, người đứng đầu phải đúng chuyên môn”.
Thúy Nga
Viện Hàn lâm Khoa học xã hội VN nói về việc điều chuyển công tác Viện trưởng Ngôn ngữ học
- Việc điều chuyển công tác đối với GS.TS Nguyễn Văn Hiệp (Viện trưởng Viện Ngôn ngữ học) mới chỉ đang trong giai đoạn thảo luận nội bộ thì đáng tiếc thông tin đã bị lộ, lọt ra bên ngoài.
" alt="Hơn 100 nhà khoa học viết thư ngỏ phản đối điều chuyển 1 viện trưởng" />- Play" alt="Học tiếng Anh: Cách đọc tên một số loại rau trong tiếng Anh" />
Hoa hậu Thạch Thu Thảo, MC Nguyễn Vinh Quang, NTK Châu Loan chia sẻ tại lễ công bố. Tại sự kiện, NTK Châu Loan - Trưởng BTC cuộc thi cho biết: “Siêu mẫu nhí toàn năng 2024 mong muốn tìm kiếm tài năng người mẫu nhỏ tuổi, ngoài khả năng trình diễn catwalk còn có sự tự tin xử lý các tình huống trên sân khấu.
Trong cuộc thi, BGK sẽ đưa ra nhiều thử thách thực tế để các bé có thể vượt qua thử thách, khám phá giới hạn của bản thân, bình tĩnh xử lý tình huống, từ đó vững tin theo đuổi đam mê trở thành người mẫu chuyên nghiệp. Các bé sau đó được đào tạo và có cơ hội tham gia trải nghiệm cả những sân chơi thời trang quốc tế”.
Về tiêu chí tìm kiếm Siêu mẫu nhí toàn năng 2024, Trưởng BGK - NSƯT Trần Đại Mý cho hay: “Chúng tôi sẽ đánh giá công tâm dựa trên nhiều tiêu chí, trình diễn, vẻ duyên dáng và cả sự hiểu biết của các bé về văn hóa, lịch sử của dân tộc. Không dừng lại ở một cuộc thi, tìm kiếm người mẫu trình diễn đơn thuần, qua các vòng thi, chúng tôi hỗ trợ đào tạo cho các em hiểu biết thêm những kỹ năng trình diễn, ứng xử…
Chúng tôi cũng sẽ động viên để các em có sự thoải mái, tự tin thể hiện khả năng của mình. Các bé đi vào vòng trong sẽ là tổng hòa các kỹ năng, trình diễn, thần thái, hơn nữa sẽ hiểu thêm về văn hóa truyền thống Việt Nam”.
Hoa hậu Thạch Thu Thảo chia sẻ: “Sẽ có rất nhiều khó khăn và thử thách khi tham gia cuộc thi, các thí sinh hãy chuẩn bị thật tốt, cố gắng hết mình. Hãy cho thấy các bạn thật sự tâm huyết và máu lửa, Thảo luôn tin rằng những gì đến từ trái tim sẽ chạm tới trái tim. Các bạn hãy luôn tự tin, rạng rỡ thể hiện tài năng của mình và chiến thắng”.
Chính thức được khởi động từ ngày 20/1/2024, cuộc thi Siêu mẫu nhí toàn năng được tổ chức thành các vòng: vòng sơ tuyển (online), vòng bán kết được tổ chức thi trực tiếp 3 miền Bắc - Trung - Nam với các thử thách Hội đồng BGK và BTC đưa ra. Vòng chung kết toàn quốc dự kiến diễn ra tháng 2/2024 tại Hà Nội.
Á quân quốc tế Nguyễn Lê Thuỳ Linh làm đại sứ 'Siêu mẫu nhí toàn năng'Ban tổ chức cho biết Đại sứ chương trình là Á quân quốc tế cuộc thi Tài năng Thanh thiếu niên toàn cầu (Kids & Teen Pageant) Nguyễn Lê Thuỳ Linh." alt="Hoa hậu Thạch Thu Thảo ngồi 'ghế nóng' Siêu mẫu nhí toàn năng 2024" />
- ·Nhận định, soi kèo Al Najma vs Al Zlfe, 19h50 ngày 29/1: Tin vào chủ nhà
- ·New Zealand, Thuỵ Sĩ, Oxfam hỗ trợ người lao động di cư bị ảnh hưởng bởi Covid
- ·Các nước Bắc Âu tham gia sự kiện Hanoi Pride 2021
- ·Tác giả "Hoàn Châu cách cách" Quỳnh Dao qua đời
- ·Nhận định, soi kèo Kapaz vs Sabah Baku, 19h00 ngày 31/1: Cơ hội của đội khách
- ·Mỗi tháng nhận 80 triệu đồng từ chồng nhưng tôi phải giữ 1 bí mật cho anh
- ·Nhiều ‘cửa sáng’ cho nhà đầu tư dịp cuối năm
- ·Khu rừng 60.000 năm tuổi được tìm thấy dưới đáy biển sâu
- ·Nhận định, soi kèo Al Jandal vs Neom SC, 19h50 ngày 29/1: Cửa trên thất thế
- ·Chung kết Daesang Trạng Nguyên tuổi 13: Danh sách bảng vàng danh giá lộ diện
- Đối với các dự án bị chấm dứt hoạt động, bị thu hồi đất do vi phạm quy định về đất đai, UBND TP. Hà Nội yêu cầu phải được công bố công khai sau khi hoàn tất hồ sơ xử lý theo quy định.
>> Sắp công khai 47 dự án thuộc diện thu hồi ở Hà Nội
Không thiếu tiền ‘ông lớn’ bất động sản vẫn ôm ‘đất vàng’ bỏ hoang giữa Thủ đô
UBND thành phố Hà Nội vừa ban hành văn bản về việc kiểm tra, theo dõi, xử lý đối với 39 dự án bị chấm dứt hoạt động, vi phạm pháp luật về đất đai trên địa bàn Thành phố.
Theo đó, Thành phố yêu cầu việc chấm dứt hoạt động của dự án đầu tư phải được thực hiện theo đúng quy định của pháp luật. Mỗi dự án bị chấm dứt hoạt động phải được lập thành hồ sơ xử lý riêng và phải được quản lý, lưu trữ tại Sở Kế hoạch và Đầu tư.
Việc thu hồi đất do vi phạm pháp luật về đất đai (sử dụng đất không đúng mục đích, chậm tiến độ...) hoặc ban hành văn bản xử lý chuyên ngành (về quy hoạch, xây dựng...) cũng phải được các cơ quan quản lý nhà nước khác chủ động thực hiện theo đúng điều kiện, thẩm quyền, trình tự, thủ tục đã được pháp luật chuyên ngành quy định và phải được gửi về Sở Kế hoạch và Đầu tư để xử lý, tổng hợp, quản lý, lưu trữ chung cùng với các dự án đầu tư bị chấm dứt hoạt động theo quy định của pháp luật về đầu tư.
Nhiều chủ đầu tư “xí phần” nhận đất nhưng chậm triển khai, khiến dân sống trong tình cảnh dở dang trong đó, không ít dự án chậm triển khai hơn 10 năm ở Hà Nội. Đối với các dự án bị chấm dứt hoạt động, bị thu hồi đất do vi phạm quy định về đất đai, UBND TP. Hà Nội yêu cầu phải được công bố công khai sau khi hoàn tất hồ sơ xử lý theo quy định. Giao Sở Kế hoạch và Đầu tư làm đầu mối tổ chức việc công bố.
Về việc xử lý 39 dự án có sử dụng đất vi phạm về đất đai, đầu tư, UBND TP Hà Nội nêu rõ: Đối với nhóm 16 dự án đã thực hiện chấm dứt hoạt động theo quy định UBND TP giao Sở Kế hoạch và Đầu tư công bố công khai; các cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành thực hiện các thủ tục xử lý khác có liên quan (nếu có) theo quy định và theo yêu cầu tại điểm 1 của văn bản này.
Đối với nhóm 4 dự án đã chấm dứt hoạt động đối với nhà đầu tư cũ; tổ chức lựa chọn nhà đầu tư mới để triển khai thực hiện dự án: Sở Kế hoạch và Đầu tư phải rà soát, hoàn tất thủ tục chấm dứt hoạt động của dự án đầu tư theo quy định và theo yêu cầu tại điểm 1 của văn bản này; là đầu mối đôn đốc nhà đầu tư và các đơn vị liên quan khẩn trương thực hiện các thủ tục triển khai dự án mới theo quy định; theo dõi, báo cáo đề xuất việc xử lý nếu các đơn vị này chậm triển khai.
Đối với nhóm 14 dự án chưa hoàn thành thủ tục chấm dứt hoạt động: Đến nay, Sở Kế hoạch và Đầu tư phải hoàn tất thủ tục chấm dứt hoạt động theo quy định.
Đối với nhóm 5 dự án cần tiếp tục rà soát: giao Sở Kế hoạch và Đầu tư chủ trì cùng các sở, ngành có liên quan kiếm tra, đề xuất xử lý dứt điếm theo chỉ đạo của Chủ tịch HĐND Thành phố tại Thông báo số 18/TB-HĐND ngày 16/8/2018, báo cáo UBND Thành phố trước ngày 05/10/2018.Theo báo cáo của Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội, có 161 dự án chậm triển khai, có dấu hiệu vi phạm Luật Đất đai, chiếm tỷ lệ 23,1% với hình thức và mức độ khác nhau. Tuy nhiên, theo tổng hợp của HĐND thành phố Hà Nội tổng hợp từ 30 quận, huyện, con số này là 383 dự án, tập trung ở: Hoài Đức, Mê Linh, Nam Từ Liêm…, chênh lệch lớn so với số liệu của Sở Tài nguyên và Môi trường.
Vừa qua, UBND TP. Hà Nội cũng đã có văn bản yêu cầu tập trung kiểm tra, rà soát 383 dự án chậm triển khai trên địa bàn 30 quận huyện, thị xã, trong đó: Đối với các dự án đã chấp thuận chủ trương đầu tư nhưng chưa thực hiện các thủ tục thu hồi đất, giao đất mà quá thời hạn triển khai dự án thì xem xét, đề xuất thu hồi.
Hà Nội cũng yêu cầu Sở Tài nguyên Môi trường phải khẩn trương hoàn thiện hồ sơ, trình UBND TP.Hà Nội trong tháng 9/2018 ban hành các quyết định thu hồi quyết định giao đất, cho thuê đất đối với 8 dự án Sở kiến nghị thu hồi và 47 dự án theo chỉ đạo của Chủ tịch UBND TP.
Hồng Khanh
Dự án chậm thu hồi vì Sở ‘quên’ trình thành phố, Hà Nội ra thông báo
UBND TP Hà Nội đã ra thông báo thu hồi hơn 80.000m2 đất do Công ty cổ phần Đầu tư và phát triển Lũng Lô 5 (Công ty Lũng Lô 5) thuê tại thôn Đông Viên, xã Đông Quang, huyện Ba Vì.
" alt="Chấm dứt hoạt động 39 dự án vi phạm Luật Đất đai tại Hà Nội" /> Bố mẹ thật sự không hiểu rằng, tình yêu thời đại bây giờ không đơn thuần chỉ là tình yêu, còn cần rất nhiều yếu tố. Tôi từng yêu vài người, họ còn trẻ, sự nghiệp mới chỉ bắt đầu. Họ yêu tôi bằng những lời hứa hẹn sẽ cố gắng vì tương lai. Tương lai thế nào không rõ, nhưng hiện tại họ chẳng có gì.
Lấy anh ấy, tôi không phải đợi chờ. Anh ấy đã có tất cả, chỉ thiếu một người vợ. Và tôi quyết định mình là mảnh ghép lấp vào chỗ thiếu ấy.
Bạn trai tôi không còn trẻ nhưng bù lại, anh ấy có sự nghiệp vững vàng, kinh tế cực kỳ ổn định. Làm vợ anh, tôi hoàn toàn không phải lo lắng chuyện tiền bạc. Anh chiều chuộng và cung phụng tôi. Trong mắt anh, tôi giống như nàng công chúa bé nhỏ.
Thật ra lúc đầu, tôi cũng có chút e ngại vì khoảng cách tuổi tác quá xa. Nhất là khi gặp hai đứa con của anh, họ gọi tôi bằng chị. Nhưng khi biết vợ anh mất khi hai con anh còn học mẫu giáo, anh "gà trống nuôi con" đến tuổi này mới dám đi bước nữa, tôi thật sự xúc động. Một người đàn ông có thể gạt đi hạnh phúc riêng của mình để lo cho con, người như thế đời này không có nhiều.
Tôi từng van xin, khóc lóc đến cãi lời bố mẹ để làm vợ anh. "Trời không chịu đất thì đất chịu trời, dù sao bố mẹ cũng không thể hạnh phúc hay khổ đau thay cho con được", mẹ đã bất lực nói thế trước quyết định của tôi.
Để làm vợ anh, tôi phải đối diện với bao sự gièm pha của người đời. Ai cũng nói tôi lấy anh vì tiền. Điều đó đúng nhưng không phải là tất cả. Đời này đâu thiếu cảnh chồng già - vợ trẻ hạnh phúc.
Tôi tự nhủ lòng, tôi sẽ chứng minh cho bố mẹ, mọi người thấy là tôi sáng suốt và không hề sai. Thế nhưng, chỉ sau một năm chung sống, tôi nhận ra cuộc hôn nhân này hoàn toàn không giống như mình mơ mộng.
Khi yêu, vì sợ anh chê trẻ con, tôi ít khi mè nheo. Làm vợ anh, tôi tưởng mình ít tuổi hơn nhiều sẽ được anh chiều chuộng, tha hồ nhõng nhẽo. Nhưng không, anh nghiêm khắc và khó tính đúng như số tuổi của anh. Những chiều chuộng trước đây là anh cố tỏ ra để lấy lòng tôi.
Anh đối với tôi giống như đối với hai con của anh. Anh dạy tôi cách giữ gìn sức khỏe, cách chi tiêu hợp lý, cách tiết kiệm tiền. Anh không thích tôi ăn mặc quá trẻ trung, hở hang vì cho rằng, nó không hợp với anh. Anh cũng không thích nghe tôi nói đùa, cho rằng như thế là thiếu tôn trọng chồng.
Anh không quan tâm đến tiền lương của tôi, nhưng anh cũng chẳng cho tôi quan tâm đến tiền lương của anh. Anh bảo, mọi việc lớn nhỏ trong nhà anh lo hết, tôi chỉ cần ngoan ngoãn, hiểu chuyện, làm tròn bổn phận người vợ, người mẹ là được.
Sự khó khăn của anh khiến tôi kinh ngạc. Tôi là vợ anh, dù tôi có ít hơn anh nhiều tuổi, tôi cũng là vợ anh, ngang hàng trong mối quan hệ với anh. Vậy mà lúc nào anh cũng cho rằng, tôi non trẻ, thiếu kinh nghiệm, thiếu chín chắn. Anh muốn tôi tôn kính anh, lễ phép với anh như con với bố.
Ngay cả "chuyện vợ chồng" với anh cũng rất nhàm chán. Anh nói anh lớn tuổi rồi, phải biết lượng sức, giữ gìn sức khỏe. Anh già, nhưng tôi còn trẻ. Tôi không muốn chuyện "chăn gối" chỉ là ăn cho đỡ đói, không có sự lãng mạn, ngọt ngào.
Hôm qua, tôi đi dự sinh nhật một người bạn thân. Anh không đi cùng với lý do toàn người trẻ, anh thấy không hợp. Tôi về muộn, có uống chút rượu, anh đã mắng tôi.
Anh nói anh lấy vợ về, hy vọng trong nhà có bàn tay phụ nữ biết chăm lo cho gia đình. Nhưng tôi chỉ biết đàn đúm, ăn chơi, vì đi sinh nhật bạn, cơm tối cũng không nấu cho chồng con.
Tôi khó chịu hỏi anh: "Sao anh không thuê giúp việc? Anh chỉ cần một người giúp việc, không cần lấy vợ đâu". Anh cáu: "Có những chuyện phải làm rồi mới biết mình sai".
Anh nói vậy có nghĩa thừa nhận lấy tôi là sai lầm? Có lẽ, cả hai chúng tôi đều sai lầm. Tôi không dám tâm sự những nỗi khổ của mình với bố mẹ, cũng không dám kể với bạn bè. Mọi người đều từng khuyên ngăn tôi và tôi bất chấp tất cả để kết hôn với người đàn ông này.
Tôi còn rất trẻ và xinh đẹp. Đáng lẽ lấy người chồng nhiều tuổi, đã có con như vậy, anh ấy phải bù đắp thiệt thòi cho tôi chứ không phải khiến tôi sống ấm ức, ngột ngạt như thế này.
Tôi từng cao ngạo tuyên bố sẽ sống thật sung sướng, hạnh phúc với lựa chọn của mình. Tuy nhiên, bài toán này tôi đã tính sai và kết quả không như mong đợi.
Tôi đang nghĩ nhân lúc chưa có con, mau chóng kết thúc cuộc hôn nhân này. Nhưng tôi không biết phải đối diện như thế nào với bố mẹ, mọi người xung quanh. "Cá không ăn muối cá ươn", tôi thật sự chẳng có mặt mũi nào để quay về nhà.
Theo Dân trí
Lấy chồng kém 13 tuổi, tôi hối hận sau một năm chung sống
Tình yêu thật kỳ lạ, càng bị cấm đoán, càng thêm bùng cháy. Tôi và Thành quyết định kết hôn, dù hai bên gia đình đều ngăn cản." alt="Lấy chồng giàu hơn 17 tuổi, tôi vỡ mộng sau một năm chung sống" />- - Công ty cổ phần Tập Đoàn Đại Dương (Ocean Group) đề xuất trả hơn 16 tỷ quỹ bảo trì chung cư Starcity (81 Lê Văn Lương, Thanh Xuân, Hà Nội) trong 10 năm chia đều làm 40 kỳ thanh toán theo mỗi quý.
>> Thủ tướng giao Bộ Công an điều tra, khởi tố việc ‘ôm’ quỹ bảo trì chung cư
Hà Nội: Chủ đầu tư hết cửa ‘chây ì’ quỹ bảo trì chung cư
Sáng nay (26/10), nhiều cư dân chung cư Starcity đã tập trung căng băng rôn tại trụ sở Công ty cổ phần Tập Đoàn Đại Dương (Ocean Group) để đòi quỹ bảo trì.
Chung cư Starcity do liên danh giữa Công ty cổ phần Tập đoàn Đại Dương (OGC) và Công ty cổ phần Đầu tư thương mại VNECO Hà Nội (VNECO) làm chủ đầu tư chủ đầu tư. Chung cư đã được bàn giao căn hộ cho cư dân vào ở từ năm 2014 nhưng đến nay theo phản ánh của cư dân sống tại đây vẫn còn nhiều vấn đề chưa giải quyết dứt điểm đặc biệt là vấn đề về quỹ bảo trì khiến cư dân bức xúc.
Cư dân chung cư Starcity (81 Lê Văn Lương, Thanh Xuân, Hà Nội) đã tập trung căng băng rôn tại trụ sở Công ty cổ phần Tập Đoàn Đại Dương (Ocean Group) sáng nay (26/10). Ghi nhận của PV VietNamNet, từ 8h30 sáng nay (26/10) nhiều cư dân chung cư Starcity đã tập trung tại đã tập trung căng băng rôn tại trụ sở Ocean Group - Tòa nhà VNT Tower (số 19 Nguyễn Trãi, Thanh xuân, Hà Nội). Các băng rôn với nội dung như: "Chủ đầu tư chiếm dụng quỹ bảo trì của cư dân Starcity"; "Kinh phí bảo trì chung cư Starcity đang ở đâu"; "Yêu cầu trả 2% quỹ bảo trì cho cư dân Starcity"... để đòi lại quỹ bảo trì mà chủ đầu tư “ôm” suốt 3 năm không trả.
Một thành viên Ban quản trị cho biết, tháng 9/2017, Ban quản trị được thành lập hợp pháp. Ban quản trị đã nhiều lần gửi văn bản đề nghị chủ đầu tư Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại VNECO Hà Nội và Ocean Group bàn giao quỹ bảo trì nhà chung cư và hồ sơ tòa nhà. Nhưng phải sau nhiều lần được cơ quan chức năng đốc thúc, ngày 30/3/2018, chủ đầu tư mới bàn giao được Hồ sơ tòa nhà và một phần nhỏ quỹ bảo trì. Hiện nay Ocean Group vẫn còn giữ hơn 16 tỷ đồng tiền quỹ bảo trì tại chung cư Starcity.
Điều đáng nói, gần đây, Ocean Group có văn bản gửi Ban quản trị và VNECO cho biết, 16 tỷ phí bảo trì tòa nhà sẽ được doanh nghiệp này trả lại cho cư dân trong vòng 10 năm chia làm các đợt nhỏ. Và chỉ trong trường hợp tài chính cho phép thì mới ưu tiên thanh toán sớm hơn.
Đây là lần thứ 3 cư dân Star City xuống đường căng băng rôn đòi phí bảo trì. Văn bản này đã khiến hàng trăm cư dân đang sống tại chung cư Starcity cảm thấy vô cùng bức xúc. “Quỹ bảo trì là tài sản của dân chứ không phải tài sản của chủ đầu tư. Khi đã có ban quản trị hợp pháp thì phải bàn giao theo đúng quy định, chủ đầu tư không bàn giao là đang sử dụng trái phép tài sản của cư dân” – thành viên ban quản trị cho hay.
Theo phản ánh của cư dân, chung cư hiện còn đang tồn tại nhiều vấn đề như thang máy, sổ hồng… “Hiện nay, thang máy tại toà nhà đã có những sự cố. Vừa mới tuần trước, cụ già 74 tuổi ở tầng 25 bị trượt thang máy rơi xuống tầng 7. Thang máy số 2 bị rung lắc cục bộ khiến cư dân rất bất an. Vấn đề quan trọng nhất của chúng tôi là đòi được quỹ bảo trì, để chúng tôi sửa được thang máy cho cư dân. Đó là điều quan tâm lớn nhất của cư dân chúng tôi ảnh hường tới tính mạng của bà con” – một cư dân bức xúc.
Việc cư dân Starcity xuống đường đòi quyền lợi không phải lần đầu, trước đó, ngày 7/5, (15/8) rất nhiều cư dân chung cư Starcity đã xuống đường căng băng rôn đòi quỹ bảo trì.
Liên quan đến vấn đề này, ngày 7/5, đoàn kiểm tra của Sở Xây dựng đã làm việc với chủ đầu tư, đại diện cư dân Star City, về vấn đề quỹ bảo trì, Đoàn kiểm tra của Sở Xây dựng yêu cầu Vneco Hà Nội phải chủ trì tổ chức làm việc với Ocean Group và Ban quản trị tòa nhà để thống nhất số quỹ phí bảo trì Ocean Group đã thu là bao nhiêu.
Đồng thời, thống nhất lộ trình bàn giao kinh phí bảo trì theo đúng quy định của pháp luật, thời gian thực hiện trước ngày 15/5/2018, tuy nhiên quá thời hạn này đã lâu nhưng Ocean Group vẫn chưa trả quỹ bảo trì.
Thủ tướng giao Bộ Công an điều tra, khởi tố việc ‘ôm’ quỹ bảo trì chung cư
Mới đây, Thủ tướng Chính phủ đã có chỉ thị về việc tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước đối với công tác quản lý, vận hành, sử dụng nhà chung cư.
Tại chỉ thị này, liên quan đến tình trạng chiếm dụng quỹ bảo trì, Thủ tướng yêu cầu UBND các tỉnh, thành phố tổ chức cưỡng chế thu hồi quỹ, xử lý nghiêm các trường hợp thành viên Ban quản trị sử dụng khoản kinh phí này trái quy định.
Đồng thời Thủ tướng cũng giao Bộ Công an chủ trì phối hợp với các cơ quan có liên quan tổ chức điều tra, khởi tố, truy cứu trách nhiệm các chủ thể có hành vi nghiêm trọng trong quản lý sử dụng, vận hành nhà chung cư, đặc biệt là hành vi chiếm dụng, sử dụng kinh phí bảo trì phần sở hữu chung của nhà chung cư trái quy định pháp luật.
Hồng Khanh
Thủ tướng giao Bộ Công an điều tra, khởi tố việc ‘ôm’ quỹ bảo trì chung cư
Thủ tướng giao Bộ Công an chủ trì phối hợp với các cơ quan có liên quan tổ chức điều tra, khởi tố, truy cứu trách nhiệm các chủ thể có hành vi chiếm dụng phí bảo trì chung cư trái quy định pháp luật.
" alt="dân chung cư starcity căng băng rôn đòi quỹ bảo trì" /> - Những bước đi đầu tiên
Cuối tháng 7 vừa qua, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Lloyd Austin vừa có chuyến công du đến 3 quốc gia Đông Nam Á: Singapore, Việt Nam và Philippines. Đây là thành viên đầu tiên trong chính quyền của Tổng thống Joe Biden đến thăm khu vực Đông Nam Á.
Ngay sau đó ngày 30/7, các bên liên quan cũng đã thông báo về việc Phó Tổng thống Mỹ Kamala Harris sẽ thăm Singapore và Việt Nam từ ngày 20-26/8 - chuyến công du quốc tế thứ hai của bà trên cương vị Phó Tổng thống và lần đầu tiên đến Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương.
Phó Tổng thống Mỹ Kamala Harris. Ảnh: AP Trong bối cảnh chính quyền Mỹ lên nắm quyền chưa lâu và những cản trở do diễn biến của đại dịch Covid-19 gây ra, chuyến thăm của Phó Tổng thống Mỹ tới Đông Nam Á càng trở nên đặc biệt với nhiều thông điệp chính trị quan trọng.
Nếu như chuyến công du nước ngoài đầu tiên và cũng là duy nhất hiện nay của Tổng thống Joe Biden tới châu Âu cho thấy nỗ lực thiết lập lại mối quan hệ xuyên Đại Tây Dương vốn đã bị mai một dưới thời chính quyền tiền nhiệm và một phần nhằm tìm giải pháp cho mối quan hệ với Nga; chuyến thăm của Phó Tổng thống Kamala Harris tới Guatemala và Mexico cho thấy sự khẳng định vai trò của Mỹ ở khu vực ảnh hưởng truyền thống Mỹ Latinh thì chuyến thăm sắp tới sẽ cho thấy rõ hơn những ưu tiên chính sách của chính quyền Biden đối với châu Á, trong đó Đông Nam Á chiếm một vị trí chiến lược.
Trong bản Hướng dẫn Chiến lược an ninh quốc gia tạm thời được chính quyền mới của Mỹ công bố ngày 3/3, về các biện pháp cụ thể nhằm hiện thực hóa các mục tiêu và định hướng lớn về đối ngoại, Mỹ đã khẳng định cần củng cố và đổi mới quan hệ với các đồng minh, đối tác, trong đó nhấn mạnh sự hiện diện của Mỹ sẽ tập trung nhiều vào Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương và châu Âu.
Các quốc gia thành viên ASEAN cũng được nhắc đến như những đối tác quan trọng và đáng nói hai điểm đến trong chuyến thăm sắp tới của Phó Tổng thống Kamala Harris được nêu đích danh cùng Ấn Độ và New Zealand.
Bản Hướng dẫn nêu rõ: “Chúng tôi sẽ làm sâu sắc hơn quan hệ đối tác với Ấn Độ và làm việc cùng với New Zealand, cũng như Singapore, Việt Nam và các quốc gia thành viên ASEAN khác, để thúc đẩy các mục tiêu chung”. Có thể nói, Mỹ đang triển khai chính sách đối ngoại kiên trì với phương châm phối hợp chặt chẽ, thúc đẩy các lợi ích và gìn giữ những giá trị cơ bản với các đồng minh và đối tác.
Chính sách châu Á của chính quyền Tổng thống Joe Biden là sự kế thừa và tiếp nối so với các chính quyền tiền nhiệm. Bước phát triển của mối quan hệ Mỹ và Đông Nam Á trong 10 năm vừa qua thực sự được đánh dấu bằng chiến lược “Tái cân bằng châu Á - Thái Bình Dương” dưới thời Tổng thống Obama và sau đó là chiến lược “Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương tự do và rộng mở” dưới thời Tổng thống Trump, trong đó cả hai đều quan tâm đặc biệt đến vai trò của Đông Nam Á.
Tổng thống Mỹ Joe Biden. Ảnh: AP Ông Biden với những kinh nghiệm khi đảm nhiệm vị trí Phó Tổng thống dưới thời Obama đang cho thấy Mỹ sẽ tiếp tục chính sách khu vực thể hiện ở việc duy trì cách tiếp cận Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương và coi trọng việc tăng cường quan hệ với khu vực Đông Nam Á.
Đặc biệt, vấn đề Biển Đông đã trở thành một trong những cấu phần quan trọng trong chính sách Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương và quan hệ Mỹ - Trung. Điều đó được thể hiện cụ thể khi vấn đề Biển Đông là một trong những nội dung thảo luận quan trọng trong chuyến thăm của Bộ trưởng Austin đến ba quốc gia Đông Nam Á vừa qua. Trước đó, tình hình Biển Đông cũng đã được đề cập ở mức cao trong tuyên bố chung của “Bộ Tứ”.
Việc chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương bổ sung các thành tố “bao trùm”, “lành mạnh” đã cho thấy sự ghi nhận đối với quan điểm, nhu cầu cân bằng lợi ích, ủng hộ hòa bình, hợp tác của các nước trong khu vực và các nước ASEAN. Đồng thời cũng cho thấy, Mỹ đang triển khai một chiến lược ngoại giao theo hướng khéo léo hơn, coi trọng hơn việc cân bằng linh động lợi ích của nước này và đồng minh trong khu vực, các đối tác tiềm năng quan trọng khác.
Mỹ thể hiện sự ủng hộ vai trò trung tâm và đoàn kết của ASEAN trong cấu trúc an ninh khu vực; chủ trương thúc đẩy quan hệ đồng minh với Philippines, Thái Lan và củng cố quan hệ với các đối tác Việt Nam, Singapore, Indonesia. Mỹ đồng thời cũng thể hiện sự ủng hộ quan điểm của ASEAN về khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, mong muốn thúc đẩy quan hệ hợp tác giữa các nước thành viên ASEAN với “Bộ Tứ”.
Tương lai nào cho quan hệ Mỹ - Đông Nam Á
Xét về tổng thể, để có một chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương hiệu quả, Mỹ cần phải nỗ lực nhiều hơn nữa tại Đông Nam Á. Những cam kết với khu vực này chính là cách thức để Mỹ gia tăng sự hiện diện, giữ vững vị thế và tiếng nói của mình trong bối cảnh tất cả các cường quốc trên thế giới hiện nay đều muốn thiết lập ảnh hưởng để triển khai chiến lược lớn hơn tại khu vực.
Thêm vào đó, một trong những nhiệm vụ và mục tiêu mà Mỹ hướng tới hiện nay chính là tiến hành các biện pháp nhằm kiềm chế Trung Quốc. Bên cạnh việc củng cố quan hệ đồng minh, việc gia tăng hợp tác với Đông Nam Á sẽ là chìa khóa giúp Mỹ xích lại gần hơn với các quốc gia láng giềng của Trung Quốc trong khu vực.
Điều này sẽ là cơ sở giúp Nhà Trắng xây dựng lòng tin, tiến tới thiết lập các mối quan hệ đối tác chiến lược và nhận được sự ủng hộ trong quá trình giải quyết các vấn đề và điểm nóng tại Đông Nam Á nói riêng và Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương nói chung. Trong bài phát biểu tại Viện IISS ở Singapore hôm 27/7, Bộ trưởng Austin đã đề cập tới ba yếu tố quan trọng trong quan hệ của Mỹ đối với khu vực là hồi phục, hợp tác và tái cam kết đối với Đông Nam Á và Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương.
Thêm vào đó, trong bối cảnh chính quyền Tổng thống Biden đang hết sức chú trọng vai trò của chủ nghĩa đa phương cũng như hợp tác quốc tế, việc nâng tầm quan hệ hợp tác với Đông Nam Á sẽ là điều kiện thuận lợi nếu Mỹ mong muốn quay trở lại đàm phán và tham gia Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), tạo thế vững chắc trong quá trình cạnh tranh thương mại với Trung Quốc và giữ vững vị thế khi tham gia vào chủ nghĩa đa phương cạnh tranh toàn cầu.
Việc Đông Nam Á trở thành một trong những trọng tâm trong chính sách của Mỹ chắc chắn sẽ mang lại không ít cơ hội và thách thức đối với các quốc gia tại đây. Trước mắt, trong ứng phó với đại dịch Covid-19, các nước Đông Nam Á sẽ được hưởng lợi thông qua kế hoạch tài trợ vắc xin và viện trợ nhân đạo cho các quốc gia đang phát triển mà Mỹ triển khai.
Với sự hỗ trợ và hợp tác với Mỹ sẽ tạo cơ hội để những nước này được nhận trang bị y tế, hỗ trợ tài chính và đặc biệt là nguồn vắc xin tin cậy trong bối cảnh khan hiếm nguồn cung trên thế giới. Tiếp đó, việc nâng tầm mối quan hệ với Mỹ và đồng minh sẽ tiếp tục là một lựa chọn cho các nước Đông Nam Á giảm sự phụ thuộc vào Trung Quốc, đặc biệt là về phương diện kinh tế và thương mại.
Trong những năm gần đây, Trung Quốc luôn là đối tác thương mại lớn nhất của các nước ASEAN và là nhà đầu tư lớn thứ hai, chỉ sau Nhật Bản. Tuy nhiên, với sự quan tâm mạnh mẽ của chính quyền Biden đến khu vực so với người tiền nhiệm, Đông Nam Á sẽ có khả năng mở rộng và ký kết nhiều hiệp định thương mại với quốc gia hàng đầu châu Mỹ, đồng thời cũng là một trong những thị trường đắt giá nhất toàn cầu.
Bên cạnh đó, cơ hội tiếp cận các thành tựu khoa học - công nghệ cũng như kỹ thuật sản xuất hiện đại của Mỹ cũng là một điểm thuận lợi đối với các quốc gia ASEAN. Trong bối cảnh toàn cầu hóa và cách mạng khoa học công nghệ 4.0 phát triển ngày càng mạnh mẽ như hiện nay, việc nắm bắt kịp thời những bước tiến mới là điều vô cùng cần thiết.
Không dừng lại ở đó, việc giải quyết các mối đe dọa an ninh, đặc biệt là vấn đề an ninh phi truyền thống như khủng bố, cướp biển, ô nhiễm môi trường, an ninh nguồn nước… cũng có thể trở nên dễ dàng hơn khi có sự hỗ trợ của Mỹ trong các cơ chế hợp tác song phương và đa phương.
Vai trò của Việt Nam
Việt Nam là một trong 2 quốc gia Đông Nam Á được nhắc đến trong Hướng dẫn Chiến lược an ninh quốc gia tạm thời của chính quyền Biden. Điều này càng khẳng định tầm quan trọng đặc biệt của quan hệ Mỹ-Việt trong tầm nhìn Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương của chính quyền Tổng thống Joe Biden, tạo cơ hội thuận lợi cho Việt Nam nâng cao thế và lực trên trường quốc tế. Trong ứng phó với đại dịch, Việt Nam đã nhận được sự hỗ trợ rất lớn về tài chính, trang thiết bị đặc biệt là nguồn vắc xin.
Đến nay, Việt Nam là một trong 7 nước được Mỹ viện trợ nhiều vắc xin nhất với 5 triệu liều vắc xin Moderna cùng nhiều sự hỗ trợ khác trị giá 20,9 triệu USD. Sự giúp đỡ của Mỹ trong thời điểm này được đánh giá là cần thiết và kịp thời khi tình hình dịch bệnh vẫn diễn biến phức tạp và thiếu hụt nghiêm trọng nguồn vắc xin tại Việt Nam.
Bên cạnh đó, nhận thức chung về việc duy trì và thúc đẩy hòa bình, an ninh, ổn định, thịnh vượng, an toàn và tự do hàng hải tại Biển Đông, Mỹ được đánh giá là giữ vai trò then chốt nhằm đảm bảo khả năng tiếp cận “tự do và rộng mở”.
Chuyến thăm của Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ mới đây là biểu trưng cho việc mở ra sự kết nối mối quan hệ an ninh - quốc phòng giữa hai nước Việt-Mỹ dưới thời Tổng thống Biden. Hợp tác kinh tế, đầu tư, thương mại Việt-Mỹ cũng sẽ có cơ hội phát triển hơn nữa, đặc biệt khi Mỹ gia nhập CPTPP hoặc thậm chí, Việt Nam cũng có thể đàm phán một hiệp định thương mại tự do song phương với Mỹ như đã thành công với Anh và EU.
Rõ ràng, một số động thái trong thời gian gần đây, chứng tỏ rằng Mỹ rất nghiêm túc và sẵn sàng tăng cường cơ sở vững chắc cho quan hệ đối tác song phương giữa hai quốc gia.
Lê Mạnh Quốc - Nguyễn Thị Lệ Hà
Mỹ cam kết nâng tầm quan hệ với khu vực Đông Nam Á
Kurt Campbell, điều phối viên khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương của Hội đồng An ninh Quốc gia Mỹ, cho biết Tổng thống Joe Biden sẽ nâng tầm chính sách trong mối quan hệ với khu vực Đông Nam Á.
" alt="Đông Nam Á và Việt Nam trong chính sách của ông Biden" />
- ·Nhận định, soi kèo Atlas vs Monterrey, 08h00 ngày 30/1: Không đội nào xứng đáng thắng
- ·Học tiếng Anh: Các thành ngữ tiếng Anh chủ đề tình yêu
- ·Người mẹ Nghệ An lên Hà Nội bán hoa quả để con được nói tiếng Anh với Tây
- ·Tin sao Việt 13/9/2024: Ca sĩ Phương Thanh bị lôi vào 'cơn bão sao kê'
- ·Soi kèo phạt góc Stuttgart vs PSG, 3h00 ngày 30/1
- ·Học tiếng Anh: Phì cười với những hội thoại mất điểm trong bài thi IELTS
- ·hầm chui, hầm chui đường Giải Phóng, hầm chui Hà Nội, giao thông trọng điểm, ùn tắc giao thông
- ·Công ty WMC bị kiện đòi gần 10 tỷ đồng
- ·Nhận định, soi kèo Man City vs Club Brugge, 3h00 ngày 30/1: Không còn đường lùi
- ·Mẹ chồng tương lai choáng váng, run rẩy khi tới thăm nhà tôi