您现在的位置是:NEWS > Nhận định
Kiểm tra thiết bị lưu trữ dữ liệu, bố trí ăn ở cho thí sinh miền núi
NEWS2025-02-01 15:57:47【Nhận định】8人已围观
简介Ghi nhận chiều 24/6,ểmtrathiếtbịlưutrữdữliệubốtríănởchothísinhmiềnnútrực tiếp ngoại hạng anh hôm naytrực tiếp ngoại hạng anh hôm naytrực tiếp ngoại hạng anh hôm nay、、
Ghi nhận chiều 24/6,ểmtrathiếtbịlưutrữdữliệubốtríănởchothísinhmiềnnútrực tiếp ngoại hạng anh hôm nay các tỉnh Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên đã sẵn sàng cơ sở vật chất, trang thiết bị và các điều kiện cần thiết đảm bảo phục vụ kỳ thi tốt nghiệp THPT.
Đà Nẵng huy động gần 2.800 lượt người
Thông tin về kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2024, Sở GD-ĐT Đà Nẵng cho biết, thành phố có 13.560 thí sinh đăng ký dự thi. Trong đó, có 103 thí sinh dự thi chỉ để xét công nhận tốt nghiệp; có 724 thí sinh tự do đăng ký dự thi.
Sở GD-ĐT đã thành lập 28 điểm thi chính thức với 575 phòng thi, 45 phòng chờ, 28 phòng dự phòng. Các phòng đảm bảo quy định về phòng/nơi để vật dụng không được mang vào phòng thi của thí sinh, cách phòng thi tối thiểu 25m.
Sở đã tổ chức tập huấn nghiệp vụ, kỹ thuật coi thi, giám sát thi cho gần 2.500 cán bộ, giáo viên dự kiến tham gia công tác coi thi.
Đồng thời, phối hợp với công an thành phố kiểm tra các thiết bị lưu trữ dữ liệu, camera phục vụ cho công tác coi thi, chấm thi. Từ ngày 17- 21/6 tiến hành lắp đặt, kiểm tra chạy thử tất cả các hệ thống camera tại các địa điểm tổ chức coi thi, chấm thi trước khi kỳ thi diễn ra.
Bên cạnh đó, phối hợp với các sở, ban, ngành liên quan và UBND các quận, huyện trong việc đảm bảo an ninh trật tự, an toàn giao thông, an toàn vệ sinh thực phẩm...; hỗ trợ thí sinh tham gia dự thi tại các điểm thi.
Tổng lực lượng huy động để tham gia kỳ thi tốt nghiệp THPT năm nay gần 2.800 lượt người, chưa kể lực lượng công an địa phương được huy động để đảm bảo an ninh trật tự, an toàn giao thông trước các điểm thi và lực lượng giáo viên dự phòng cho các công tác thi.
Bố trí ăn, ở cho thí sinh miền núi trong suốt kỳ thi
Tại Quảng Nam, tham gia công tác coi thi năm nay, ngành huy động gần 2.500 cán bộ, giáo viên. Ngoài ra, còn có hơn 700 người gồm nhiều lực lượng như công an, y tế, trật tự viên, bảo vệ làm nhiệm vụ đảm bảo an ninh, an toàn tại 56 điểm thi trên địa bàn tỉnh.
Bên cạnh phổ biến những thông tin, quy định liên quan đến kỳ thi cho thí sinh, Sở GD-ĐT còn triển khai nhiều phương án hỗ trợ thí sinh trước và trong kỳ thi, nhất là đối với học trò miền núi, người dân tộc thiểu số; hỗ trợ ôn thi tốt nghiệp THPT ở các trường THPT, phổ thông dân tộc nội trú 6 huyện miền núi cao.
Các trường được lựa chọn làm điểm thi ở 6 huyện miền núi cao bố trí ăn, ở cho thí sinh tại khu nội trú của trường trong suốt thời gian diễn ra kỳ thi.
Tại Quảng Ngãi, có 35 điểm thi, hơn 14.000 thí sinh đăng ký dự thi. Sở GD-ĐT Quảng Ngãi phân công 2.195 cán bộ, giáo viên, nhân viên làm công tác thi.
Đến nay, các điểm thi đã hoàn tất công tác chuẩn bị cơ sở vật chất phục vụ kỳ thi theo quy định như: Bố trí đủ phòng thi chính thức, phòng dự phòng, phòng chứa vật dụng của thí sinh; phòng chứa đề thi và phòng chứa bài thi có gắn camera giám sát…
Lãnh đạo tỉnh yêu cầu các điểm thi tạo điều kiện thuận lợi về đi lại, ăn, nghỉ cho cán bộ, giáo viên làm công tác thi cũng như thí sinh ở xa nhà để có tâm thế tốt nhất bước vào kỳ thi. Các địa phương tuyên truyền, vận động nhân dân sống xung quanh các điểm thi cắt giảm các hoạt động gây tiếng ồn để đảm bảo an ninh, an toàn cho kỳ thi.
Tỉnh Bình Địnhcó hơn 19.400 thí sinh tham gia kỳ thi tốt nghiệp THPT. Ðến thời điểm này, 43 điểm thi đã sẵn sàng cơ sở vật chất, trang thiết bị và các điều kiện cần thiết đảm bảo phục vụ kỳ thi. Ngành Y tế tỉnh đã lên kế hoạch đảm bảo công tác y tế phục vụ kỳ thi tốt nghiệp THPT 2024. Tại các điểm thi bố trí phòng y tế với đủ dụng cụ sơ cấp cứu và thuốc thiết yếu; có nhân viên y tế trực thường xuyên, thực hiện nhiệm vụ cấp phát thuốc, sơ cứu ban đầu. Mỗi TTYT huyện, thị xã, thành phố đều bố trí 1 xe cứu thương trực sẵn trong các buổi thi…
Còn tại tỉnh Phú Yên, kỳ thi năm nay có 10.673 thí sinh đăng ký dự thi với 27 điểm thi, 458 phòng thi. Ban chỉ đạo kỳ thi của tỉnh đã thành lập đoàn đi kiểm tra tất cả các điểm thi, công tác chuẩn bị cho kỳ thi. Các cán bộ, giáo viên tham gia công tác thanh tra kỳ thi tốt nghiệp THPT đã được hướng dẫn phương án nhận diện hành vi sử dụng thiết bị kỹ thuật công nghệ cao để gian lận trong phòng thi; lập biên bản, báo cáo tại điểm thi, xử lý tình huống bất thường...
Ôn thi, củng cố cho các sĩ tử giai đoạn 'nước rút'
Năm 2024, Nam Định có 21.942 thí sinh đăng ký dự thi, tăng khoảng 1.500 thí sinh, so với năm ngoái. Toàn tỉnh bố trí 36 điểm thi với 931 phòng thi; số lượng cán bộ thực hiện công tác coi thi dự kiến khoảng 2.786 người; số lượng công an, bảo vệ, phục vụ, y tế… dự kiến khoảng 650 người.
Để chuẩn bị cho kỳ thi, Sở GD-ĐT Nam Định đã tổ chức 2 đợt thi thử tốt nghiệp THPT vào các ngày 16, 17/5 và 14, 15/6 giúp các trường, học sinh rà soát, đánh giá và điều chỉnh kế hoạch tổ chức ôn tập.
Tại điểm thi trường THPT Nguyễn Du (huyện Nam Trực, Nam Định), ông Nguyễn Thanh Tùng, hiệu trưởng nhà cho biết, điểm thi này có 2 trường tham gia thi với 434 thí sinh. Dự kiến có khoảng 48 cán bộ coi thi, lực lượng tham gia hỗ trợ bên ngoài khoảng 65 người.
Đến nay, nhà trường đã chuẩn bị cơ sở vật chất đầy đủ cũng như lên mọi phương án hỗ trợ thí sinh để kỳ thi diễn ra suôn sẻ, thuận lợi nhất.
Đối với các em học sinh trong trường, nhà trường đã phổ biến quy chế thi năm học 2024 đến từng em. Những tuần cuối, lượng kiến thức cơ bản đã được các giáo viên trang bị cho các em để sẵn sàng bước vào kỳ thi quan trọng sắp tới.
Đến thời điểm này, các trường vẫn tiếp tục tổ chức ôn tập cho học sinh lớp 12 nhằm củng cố kiến thức thật vững, giúp các em tự tin bước vào kỳ thi.
Ông Trần Mạnh Chiến - Hiệu trưởng Trường THPT Nguyễn Bính (huyện Vụ Bản, Nam Định), cho biết, trường đã lựa chọn các giáo viên giàu kinh nghiệm ôn tập để phân công giảng dạy lớp 12. Các thầy cô cũng lên kế hoạch giảng dạy rất chi tiết, có lộ trình từ tháng đầu tiên cho đến tháng cuối cùng của năm học. Từ đầu năm học, nhà trường đã hướng dẫn học sinh lựa chọn ngành nghề theo năng lực, từ đó các em sẽ tập trung vào các môn học cần thiết để thi đỗ vào ngành nghề mình đã lựa chọn.
“Năm ngoái, tỷ lệ tốt nghiệp của trường THPT Nguyễn Bính xếp thứ 14 toàn tỉnh. Mục tiêu của trường năm nay phấn đấu đứng từ 10 - 12. Trong những ngày cuối cùng để ôn tập này, thầy cô và các em học sinh cũng đang rất nỗ lực, quyết tâm để trong kỳ thi tới đây đạt được kết quả tốt nhất”, ông Chiến cho hay.
Đặt mục tiêu xét tuyển vào ngành sư phạm Toán, Đại học Sư phạm Hà Nội, em Vũ Hồng Hải (học sinh lớp 12 trường THPT Nguyễn Bính) chia sẻ đang cố hết sức để đạt tổng 3 môn trên 27 điểm.
“Trong những ngày cuối này, em cảm thấy khá lo lắng và hơi căng thẳng dù đã được các thầy cô trang bị đầy đủ kiến thức. Hàng ngày, em vẫn học tại trường rồi đi học thêm, tối về nhà lại học đến khuya vì đây là kỳ thi rất quan trọng đối với em nên em không thể lơ là, chủ quan”, Hải tâm sự.
Cô Đỗ Thị Yến (giáo viên Hoá, trường THPT Nguyễn Bính) chia sẻ: “Cả chặng đường các con đã học tập, cố gắng trong 12 năm, đây là giai đoạn quyết định.
Hiện tại, các con đang ôn tập, các giáo viên bộ môn cũng đã cố gắng hướng dẫn các con hệ thống lại toàn bộ các kiến thức. Trong các giờ học, chúng tôi luôn có những buổi làm các đề thi thử để xác định xem các con còn hổng kiến thức nào chúng tôi sẽ bổ sung và yêu cầu các con ôn tập các phần kiến thức đó.
Qua mỗi bài kiểm tra, chúng tôi luôn nhắc nhở, nhận xét, góp ý cho từng học sinh để các con nhận ra các điểm chưa hoàn thiện và để các con có nền kiến thức vững nhất trong kỳ thi sắp tới”.
Lịch thi như sau:
很赞哦!(7)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Venezia vs Hellas Verona, 0h30 ngày 28/1: Đả bại tân binh
- Những đèn cảnh báo nguy hiểm và hậu quả xấu nhất
- Đừng xem thường khám sức khỏe định kỳ tập thể
- Real gặp họa lớn trước cuộc tái đấu Man City
- Nhận định, soi kèo nữ Necaxa vs nữ Pumas UNAM, 7h00 ngày 28/1: Khách lấn chủ
- Từ 1/8/2016: Cảnh sát giao thông xử phạt không lập biên bản
- iPhone 6S, 6S Plus sắp biến mất ở Việt Nam
- Ronaldo chỉ đáng là Vua phá lưới EUROPA League
- Soi kèo phạt góc Barca vs Valencia, 03h00 ngày 27/1
- Chia sẻ kết nối Wi
热门文章
站长推荐
Soi kèo phạt góc Alaves vs Celta Vigo, 3h00 ngày 28/1
Từ già đến trẻ ai nấy đều tự hào vì làng mình có nghề "chữa bệnh vô sinh" gia truyền. Không tự hào sao được khi chính cái nghề đó mà An Thái nức tiếng khắp vùng và mang lại cuộc sống sung túc cho người dân nơi đây. Theo những bậc lão niên kể lại thì cụ tổ nghề này là cụ Thái Văn Lập, vốn không phải người gốc làng An Thái. Cụ Lập quê gốc làng Quang Tó, huyện Thanh Oai, Hà Tây cũ. Cụ Lập là nhà nho, với vốn kiến thức uyên thâm. Vì thời thế cụ tìm đến mảnh đất này kiếm kế sinh nhai. Không lâu sau cụ Lập lấy cụ bà Nguyễn Thị Lê làm vợ. Cụ Lê biết nghề đỡ đẻ và có tiếng là mát tay, khi ấy cụ Lập lại giỏi thuốc nam. Vì lẽ đó hai cụ thường xuyên chữa bệnh, bốc thuốc cho người dân trong vùng và dần dà đã sáng tạo ra bài thuốc chữa bệnh cho phụ nữ. Sau thời gian, bài thuốc này được thêm bớt một vài vị thuốc và đã tạo bài thuốc chữa bệnh vô sinh gia truyền như hiện nay.
Bà Nhinh khẳng định: “Không phải người nào ở làng An Thái cũng có khả năng chữa bệnh vô sinh”.
Cụ Nguyễn Thái - một bậc cao niên của An Thái tự hào nói: "Thực ra đây là những câu chuyện truyền từ đời này sang đời khác chứ không có sách vở nào ghi lại nguồn gốc của bài thuốc gia truyền này. Có thể sách sử đã thất truyền nhưng chúng tôi vẫn chưa thể làm lại được".
Chẳng khi nào ở An Thái lại không có người tìm đến chữa bệnh vô sinh. Có những hôm người kéo đến đếm không hết. Và khi đã có nhiều người hành nghề sẽ không tránh khỏi sự cạnh tranh. Chúng tôi trong vai cặp vợ chồng hiếm muộn đến chữa bệnh đang lơ ngơ tìm hiểu thì có người phụ nữ nhanh nhảu hỏi: "Đến chữa vô sinh à? Vào đây nói chuyện đã".
Dứt lời chị Nhinh cười hỉ hả: "Đến đây là phải biết được bà lang nào uy tín, nhiều người chữa khỏi. Chứ ngu ngơ kiểu gì sẽ có "cò" ra dẫn mối. Họ thường đưa anh chị về chỗ người nhà của họ". "Cò" ở đây thường là những cánh xe ôm, hay những chủ quán nước ngay đầu làng. Khi ai đó lơ ngơ sẽ "bắt sóng" rồi sấn đến hỏi han với giọng đầy thông cảm. Khách đến đây chỉ cần đưa 50 đến 100 nghìn đồng là "cò" sẽ chỉ đến nơi tận tình, chậm chí còn chở bằng xe máy đến. Không chỉ ăn được tiền của khách, "cò" còn được các chủ phòng khám "ra lộc" cho khá hậu hĩnh vì có công đem khách đến.
Cơ sở khám chữa bệnh vô sinh bề thế của bà Quế.
Theo lời chị Nhinh, ở làng An Thái có bà lang Quế là có uy tín và có rất nhiều khách qua lại chữa trị. Từ đầu làng tới nhà bà lang Quế chỉ chừng vài trăm mét nhưng có khá nhiều nhóm phụ nữ tụm năm tụm ba chuyện trò rôm rả. Hỏi ra mới biết, hầu hết trong số họ đều là những người đang "ăn nằm" tại các "phòng khám" để chữa bệnh vô sinh... Chưa biết hiệu quả chữa trị đến đâu nhưng khách đến An Thái từ tứ phương đổ về. Có người từ Hải Phòng, Quảng Ninh, Nghệ An rồi mãi tận Yên Bái, Lào Cai…
Chị Nguyễn Thị Tâm (40 tuổi), Móng Cái, Quảng Ninh sụt sùi kể câu chuyện buồn của gia đình mình cho chúng tôi nghe. Lấy nhau 15 năm nhưng vợ chồng chị không sinh được 1 mụn con nào. Hai vợ chồng đã "vái tứ phương" cả đông y, tây y… thậm chí cả đi cầu đền nọ chùa kia. Áp lực hơn cả chồng chị lại là độc đinh trong họ. Chẳng phải nói cũng biết chị Tâm phải chịu đựng áp lực thế nào từ chồng và phía gia đình chồng. Cuộc sống chị ngày càng như địa ngục. Và rồi khi sức chịu đựng không còn, chồng chị tuyên bố xanh rờn rằng: "Nếu không có con anh sẽ bỏ chị và kiếm người phụ nữ khác".
Chỉ nghe phong thanh ở làng An Thái có phương thuốc đặc biệt có thể giúp thụ thai, chị Tâm chẳng quản đường xa, tốn kém để thỏa lòng mong đợi bấy lâu. Chị nói như khóc: "Làm bao nhiêu cũng chẳng đủ để đi chữa trị, tôi mệt mỏi lắm rồi! Bỏ hết công việc, vay mượn khắp nơi dắt lưng vài chục triệu để ăn dầm nằm dề nơi đây, cũng chỉ mong trọn chữ hiếu, vẹn chữ tình với chồng và nhà chồng thôi. Quả nếu không được thì đành gạt nước mắt nhìn chồng lấy vợ khác thôi chứ biết làm sao được?".
Không khỏi không lấy tiền
Dù khá thông thạo về đường đi, thông tin về những bà lang ở đây nhưng chúng tôi vẫn không tránh khỏi sự lôi kéo của một số "cò". Và kể cả khi chúng tôi quả quyết là đã có địa chỉ phòng khám mà mình định đến nhưng một người đàn ông chạc gần 50 tuổi vẫn chèo kéo đưa chúng tôi về "phòng khám" của một người mà ông này khẳng định là nó rất uy tín. Đó là một ngôi nhà 3 tầng bề thế nằm giữa làng, cổng lúc nào cũng được khóa im ỉm. Điều đặc biệt ở đây lúc nào cũng có 3 đến 5 phụ nữ ăn nằm chữa bệnh.
Ra đón chúng tôi là một bà cụ áng chừng ngoài 70 tuổi. Vừa nhìn thấy chúng tôi bà đã hớn hở: "Vào đây, vào đây. Ai giới thiệu cho mà biết đường đến nhà tôi. Thế có bị "cò" nào lôi kéo không. Riêng nhà tôi chả nhờ "cò nào hết. Cứ hữu xạ tự nhiên hương thôi. Tìm đến đây là đúng người rồi".
Bà lang Quế quả quyết sẽ chữa được “bệnh” cho chúng tôi.
Chúng tôi tâm sự rằng đã có một con gái 7 tuổi, muốn sinh thêm nhưng không được, đã từng đi khắp nơi khám nhưng các bác sĩ nói là cả 2 vợ chồng đều không sao. Chưa kịp hỏi quê quán, tên tuổi, bà làng Quế bắt ngay bệnh: "Chắc chắn là do tổn thương khi sinh lần thứ nhất rồi. Đã vào nhà bà thì cứ yên tâm là sẽ sinh được. Đã có quá nhiều trường hợp như thế này rồi. Yên tâm".
Như để khẳng định uy tín của bà lang Quế, 2 người phụ nữ luống tuổi (cũng đang "ăn nằm" ở đây chữa vô sinh - pv) thêm lời: "Đúng đấy! Những trường hợp như anh chị bà chữa giỏi lắm, biết bao người khỏi bệnh rồi. Ngày nào bà chả có những cuộc điện thoại đến cảm ơn". Để khẳng định uy tín, bà Quế còn kể, đây là nghề gia truyền từ đời bố chồng để lại. Và, các con của bà cũng là những lương y đang hành nghề tận miền Nam. Sau một hồi "quảng cáo" danh tiếng bà Quế không quên đưa cho chúng tôi tấm card visit khá hoành tráng, đầy đủ ảnh và thông tin cá nhân.
Sau một hồi thăm khám tại nhà bà Quế chúng tôi dạt sang nhà bà lang Thìn, đây cũng là thầy thuốc khá uy tín và được nhiều người qua thăm khám. Lần này chúng tôi lại kể với bà lang Thìn rằng, theo tây y khám thì vợ bình thường chỉ có chồng là "có vấn đề". Người phụ nữ này chỉ hỏi qua loa vài câu về tình trạng sức khỏe rồi bắt mạch. Sau khi bắt mạch người này phán chắc nịch: "Sức khỏe của em hoàn toàn bình thường, chắc chắn không có con là do vợ em. Em phải đưa vợ đến đây để chị khám chữa cho. Nếu nặng thì phải nằm đây điều trị dài ngày. Nhẹ thì có thể bốc thuốc về nhà uống, trong công ngoài kích, "chỉnh" cho một chút là có thai ngay".
Qua tìm hiểu của phóng viên, những phụ nữ đến An Thái chữa bệnh đều phải nằm điều trị cả tháng. Những người chữa bệnh ăn ở, sống như người nhà của thầy thuốc. Buổi sáng sẽ được bà lang bắt mạch, uống thuốc, buổi chiều sẽ được tĩnh dưỡng. Khi nào bệnh ổn định, thầy lang cho phép mới được trở về nhà với chồng để làm nốt công đoạn cuối cùng. Giá ở phòng khám chữa của mỗi cơ sở không chênh lệch đáng kể, dao động từ 300 - 400 nghìn/ngày. Chi phí này được tính là tổng thể từ ăn, ở cho đến khám chữa và thuốc men. Những phụ nữ được gọi là bệnh nặng ít nhất cũng phải nằm 2 tháng, như vậy tính sơ sơ mỗi người cũng phải tốn đến hơn 20 triệu đồng cho một đợt chữa trị. Chị Tâm buồn bã chia sẻ: "Đấy là chỉ tính tiền ăn ở, khám chữa chưa kể đến chi phí đi lại, cảm ơn, quà cáp. Có những chị phải nằm đây đến 4 tháng mà bà lang còn chưa chịu cho về. Chẳng biết hiệu quả đến đâu nhưng tiền thì cứ lặng lẽ trôi đi".
Ở làng An Thái có hàng trăm tấm biển “chữa vô sinh” thế này.
Hầu hết những lang bà ở đây được hỏi lật lại rằng: "Chữa như vậy vẫn không có con thì sao?". Tất thảy đều khẳng định chắc nịch: "Chắc chắn là khỏi, cứ yên tâm. Không chữa được không lấy tiền".
Quả thực có chứng kiến cách chữa bệnh gia truyền hết sức sơ sài, chủ yếu dựa vào kinh nghiệm này chúng tôi không khỏi hoài nghi về hiệu quả của nó. Thực tế y học ngày càng hiện đại, thiết bị tối tân được áp dụng và chi phí còn lớn hơn rất nhiều nhưng hiệu quả chưa ai dám khẳng định 100%.
Điều khiến chúng tôi không khỏi bất ngờ khi người dân ở chính làng An Thái coi việc chữa bệnh vô sinh này là không hiệu quả. Ông Phú, một người theo ngành y từ khi còn trong quân đội tiết lộ, thực chất ở làng này chỉ vài ba người thực sự có khả năng chữa bệnh, bắt mạnh. Còn đâu chủ yếu vẫn là ăn theo, tự ý mở cơ sở để chữa bệnh theo kiểu "cầu may". Chị Nhinh khẳng định: "Đúng là chỉ có vài người có khả năng chữa vô sinh. Đã có rất nhiều người làng An Thái lấy danh đi khắp nơi chữa bệnh. Có nhiều người lên tận miền núi để hành nghề. Nếu có mở cơ sở ở đây chắc cũng chẳng ai chữa đâu!"
(Theo CSTC)">Ông Nguyễn Đức Toàn, Phó Chủ tịch UBND xã An Mỹ trao đổi với phóng viên:
Trên địa bàn xã hiện có khoảng 150 hộ gia đình hành nghề chữa vô sinh, trong đó có trên 50 hộ đã có giấy phép của Sở Y tế Hà Nam cũng như được công nhận của Hội Đông y xã An Mỹ. Số còn lại do đời trước truyền nghề nên cũng hành nghề theo bản năng gia truyền. Tuy vậy những hộ này vẫn luôn có sự giám sát của Ban Y tế huyện. Cho đến nay chưa có bất kỳ vụ việc rắc rối hay phàn nàn gì của bệnh nhân về phương pháp chữa bệnh và phụ khoa của các thầy thuốc trong làng.
Ông Tống Đức Cường, Trạm Trưởng trạm Y tế xã Yên Mỹ chia sẻ:
Hiện nay có 30 hộ hành nghề chữa vô sinh. Có gia đình cả 2 mẹ con làm thầy, thầy lang thì có tới hơn 100 người. Ông Cường trả lời chung chung rằng, những cơ sở này đều có giấy phép hành nghề của Sở Y tế Hà Nam cấp và những người trực tiếp khám chữa bệnh đều có bằng Trung cấp Y.
Chuyện dở khóc dở cười ở làng chữa bệnh vô sinh
Hàu - một trong những món ăn mà Lan nhồi nhét chồng.
Theo lời Lan chồng cô vừa lóng ngóng, vừa vụng về lại mắc chứng “chưa đi đến chợ đã tiêu hết tiền”. Có những hôm cuộc “giao ban” của vợ chồng Lan chỉ được độ 30 giây là… thôi rồi.
Được sự tư vấn của những bà chị dày dặn kinh nghiệm cùng cơ quan, Lan tăng cường mua tất cả những đồ ăn, thức uống được đánh giá là tác dụng tốt cho “chuyện ấy”, những mong cải thiện tình hình.
Mới đầu, Lan cũng ngượng lắm, không biết nói với chồng thế nào. Sau, cứ mỗi lần tivi quảng cáo cái đến cái đoạn “một người khoẻ hai người vui” là chị lại bóng gió: “cái này có khi hợp với anh”. Thấy chồng chỉ cười trừ, lần sau, Lan dấn thêm: Em mua cho anh nhé?
Thế rồi, ngoài xem quảng cáo trên tivi, Lan lân la tìm hiểu qua mọi phương tiện… cuối cùng đi đến kết luận: chồng mình thuộc diện cần phải bổ sung ngay “thần dược sung sướng”.
Nghĩ là làm, Lan khuân về nhà tất cả những gì được cho là bổ dương, nào hàu, sò huyết, nào rượu ba kích, rượu ngẩu pín bò….
Chồng Lan, mặc dù không thích hải sản, rùng mình trước bình rượu còn nguyên cả lông lá mà cô bày ra nhưng vì sự nhiệt tình và dường như anh ta cũng “biết thân biết phận” nên răm rắp nghe lời vợ, cố gắng nhồi nhét. Phần nhiều vì chiều vợ, mong vợ vui lòng, nhưng quan trọng hơn, chính bản thân anh cũng muốn khả năng chăn gối của mình được cải thiện.
Thời gian đầu, quả thực ông trời không phụ công chạy ngược chạy xuôi, tìm “thuốc tiên” cho chồng của Lan. “Chuyện ấy” của hai vợ chồng đều đặn và như ý. Lần nào cũng kéo dài hơn trước rất nhiều. Chồng Lan vui ra mặt, khiến cô lấy đó làm tự hào lắm.
Được đà, Lan tăng lượng “thuốc tiên” cho chồng lên gấp đôi, gấp ba bình thường. Mỗi tuần thực đơn của chồng Lan toàn những món được chế biến từ hàu, sò, ngao, tôm, ghẹ…
Ngoài hải sản, Lan còn thường xuyên bồi dưỡng cho chồng món thịt chó, thịt dê và thịt ba ba. Theo như lời cô thì đó đều là thứ tốt cho cánh mày râu.
Nhưng chuyện vợ chồng của Lan từ sau khi cô tăng cường bồi bổ không chất lượng hơn mà trở nên thưa dần, mặc dù chồng Lan rõ ràng béo tốt, cân nặng cũng tăng hơn 6, 7kg.
Bây giờ thì cô lại ước giá như chồng quay lại như những ngày đầu, 30 giây thôi cũng được.
Thời gian này, Lan thường xuyên thấy chồng kêu mệt mỏi, da dẻ có trắng trẻo hơn nhưng không hồng hào mà bủng beo biến sắc, khi ngủ cảm thấy khó thở, mê mệt.
Tình hình sức khỏe ngày càng xấu đi, Lan đưa chồng đến bệnh viện khám. Sau khi thử máu, chiếu chụp và các thủ thuật khác. Bác sĩ cho biết chồng Lan bị cao huyết áp, máu nhiễm mỡ và tiểu đường.
Chồng cô lúc này lại quay sang trách vợ, cho rằng cô là nguyên nhân khiến sức khỏe của anh tuột dốc không phanh. Lan không dám cãi lại vì thực sự trong việc này, cô là người có lỗi nhiều nhất. Chỉ vì quá nôn nóng muốn có con mà ai đãi thí gì Lan cũng làm theo. Đến giờ, con chưa thấy đâu mà chồng lại mang bệnh vào người, “chuyện ấy” cũng phải kiêng khem dài dài.
Không kiêng sao được khi phong độ của chồng cô chẳng bằng phân nửa so với thời kỳ chưa thực hiện "chiến dịch" bồi bổ. Bây giờ thì cô lại ước giá như chồng quay lại như những ngày đầu, 30 giây thôi cũng được. Với Lan, giờ đây 30 giây là cả một niềm ao ước.
(Theo Dân Việt)">Khốn khổ vì bổi bổ quá nhiều 'thần dược sung sướng' cho chồng
- - Cựu danh thủ người Brazil có pha chuyền bóng theo kiểu "lườm rau gắp thịt" đầy tinh quái cho đồng đội ghi bàn trong trận đấu giữa đội Huyền thoại FIFA và Ngôi sao Mexico mới đây.
Sở hữu kỹ thuật cá nhân vô cùng điêu luyện, Ronaldinho có nhiều tình huống xử lý đầy ngẫu hứng như thời tiền vệ này còn ở đỉnh cao phong độ khi khoác áo Barcelona, AC Milan và ĐT Brazil.
Trong đó, đáng chú ý có pha kiến tạo theo kiểu "lườm rau gắp thịt" (chuyền bóng không cần nhìn) vốn là tuyệt chiêu của chàng tiền vệ có biệt danh Rô "vẩu" này.
Trận này, đội Huyền thoại FIFA do HLV Jose Mourinho dẫn dắt gồm các cựu danh thủ như Clarence Seedorf, Ciro Ferrara, Fernando Hierro, Dwight Yorke, Sami Aljaber, Ronaldinho,... đã để thua sát nút 8-9 trước đội Ngôi sao Mexico.
Xem pha chuyền bóng không cần nhìn của Ronaldinho:
Play">Ronaldinho 'lườm rau gắp thịt', dọn cỗ cho đồng đội ghi bàn
Soi kèo phạt góc Alaves vs Celta Vigo, 3h00 ngày 28/1
- - Sau 2 giờ bay từ Madrid, các cầu thủ Atletico đã có mặt ở Milan để chuẩn bị cho trận chung kế Champions League với đội bóng cùng thành phố Real.
Trong những bộ vest lịch lãm, thầy trò HLV Diego Simeone trông chẳng khác gì những ngôi sao điện ảnh khi có mặt ở Italia.
Vừa đáp chuyến bay xuống Milan, Atletico nhận được sự chào đón nồng nhiệt của các fan hâm mộ nơi đây. Hai nhân vật nhận được tình cảm nhiều nhất là Fernando Torres và HLV Diego Simeone.
Cũng dễ hiểu bởi Torres từng khoác áo AC Milan, trong khi HLV Diego Simeone từng là cầu thủ của Inter Milan khi còn thi đấu giai đoạn 1997-1999.
Dự kiến, trong ngày hôm nay Real Madrid cũng sẽ đáp chuyến bay sang Milan để chuẩn bị cho trận đấu quan trọng nhất của mùa giải.
Trận chung kết Champions League giữa Atletico và Real diễn ra vào lúc 1h45' ngày 29/5 (giờ Việt Nam) và sẽ được tường thuật trực tiếp trên VietNamNet.
Một số hình ảnh Atletico có mặt tại Milan:
Apple IIe là model thứ ba trong series Apple II ra mắt thị trường năm 1983. Phiên bản này thêm một số tính năng như dùng ký tự in hoa và chữ thường, phím Shift và Caps Lock đầy đủ chức năng. Tất cả model thuộc dòng máy này đều đã thôi sản xuất từ năm 1993.
Trên chiếc máy tính Apple vừa tìm thấy, John Pfaff khôi phục được cả game Adventureland đã lưu lại. Đây là dạng game dùng lệnh điều khiển bằng text do hãng Scott Adams phát hành năm 1978 cho hệ máy tính siêu nhỏ (microcomputer).
Ngoài Adventureland, John Pfaff tìm thấy ổ đĩa mềm chứa nhiều game từng nổi danh một thời như Millionware, Neuromancer và Olympic Decathlon. Chưa hết, các bản sao hồ sơ trường học và thư của người cha cũng vẫn còn trên máy tính.
Nguyễn Minh (theo CNN)
Apple sẽ sớm bán trở lại các mẫu iPhone 7, iPhone 8 ở Đức
Gần 2 tháng sau khi bị cấm bán iPhone tại Đức, Apple đã buộc phải tuân theo yêu cầu của Qualcomm để được bán iPhone trở lại.
">Máy tính Apple bỏ quên trong kho 30 năm vẫn chạy tốt