Giải trí

Lịch thi đấu của Bồ Đào Nha tại World Cup 2018

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-01-24 22:28:49 我要评论(0)

 - VietNamNet cập nhật lịch thi đấu của đội tuyển Bồ Đào Nha tại VCK World Cup 2018 nhanh và chính xltđ nhaltđ nha、、

 - VietNamNet cập nhật lịch thi đấu của đội tuyển Bồ Đào Nha tại VCK World Cup 2018 nhanh và chính xác nhất.

ịchthiđấucủaBồĐàoNhatạltđ nha
  • Bảng xếp hạng bóng đá World Cup 2018
  • Lịch thi đấu VCK World Cup 2018
  • Kết quả VCK World Cup 2018

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
TPHCM chốt áp dụng bảng giá đất hiện hành để tính thuếKhổng ChiêmKhổng Chiêm

(Dân trí) - TPHCM có văn bản cho phép sử dụng bảng giá đất hiện hành để tính thuế, giải quyết nghĩa vụ tài chính về đất đai trong lúc chờ ban hành bảng giá đất mới.

Trong văn bản về việc giải quyết nghĩa vụ tài chính, thuế về đất đai trên địa bàn, trong thời gian thành phố chưa ban hành quyết định sửa đổi, bổ sung quy định Bảng giá đất mới theo Luật Đất đai năm 2024, UBND TP vẫn chấp thuận việc sử dụng bảng giá đất cũ (bảng giá đất được ban hành theo Luật Đất đai năm 2013) như đã thực hiện trước ngày 1/8.

Việc áp dụng này được thực hiện để giải quyết nghĩa vụ tài chính, thuế về đất đai trong giai đoạn từ ngày 1/8 cho đến khi ban hành quyết định mới.

UBND TPHCM giao Cục Thuế TPHCM phối hợp với Sở Tài nguyên và Môi trường (TN&MT), Sở Tài chính TP và các đơn vị liên quan thực hiện giải quyết các hồ sơ đất đai tồn đọng phát sinh từ ngày 1/8 theo quy định pháp luật. Từ đó, tính thu nghĩa vụ tài chính, thuế và các quy định pháp luật khác có liên quan như tiền sử dụng đất, tiền thuê đất, thuế thu nhập cá nhân từ chuyển nhượng bất động sản và các khoản thu từ đất...

Sở TN&MT, Cục Thuế có nhiệm vụ cung cấp đầy đủ thông tin để Sở Thông tin và Truyền thông tiếp tục phối hợp với các cơ quan, đơn vị liên quan đẩy mạnh công tác truyền thông.

TPHCM chốt áp dụng bảng giá đất hiện hành để tính thuế - 1

TPHCM chốt phương án tính thuế đất từ ngày 1/8 theo bảng giá đất hiện hành (Ảnh minh họa: Trịnh Nguyễn).

Trước đó, hồi cuối tháng 7, TPHCM có thông báo dự kiến áp dụng Bảng giá đất điều chỉnh từ ngày 1/8 với mức tăng gấp nhiều lần bảng giá đất hiện hành, tác động lên nhiều nhóm đối tượng khác nhau. Việc này gây ra nhiều ý kiến trái chiều trong dư luận, thành phố cũng chưa chốt được phương án điều chỉnh bảng giá đất mới, dẫn đến nhiều hồ sơ đất đai về thuế của người dân bị tồn đọng.

Cục Thuế TPHCM đã 3 lần gửi văn bản kiến nghị lên UBND TP, đề xuất đưa ra những phương án kịp thời để tính nghĩa vụ tài chính về đất đai đối với hồ sơ đất đai phát sinh từ ngày 1/8.

Theo cơ quan này, từ ngày 1/8 đến ngày 27/8, cơ quan này đã tiếp nhận tổng cộng hơn 8.808 hồ sơ. Trong đó, 5.448 hồ sơ thuế thu nhập cá nhân từ chuyển nhượng bất động sản, 2.737 hồ sơ thuộc các trường hợp không phát sinh nghĩa vụ tài chính (thuế thu nhập cá nhân từ chuyển nhượng bất động sản, lệ phí trước bạ...).

Còn lại, 346 hồ sơ thu tiền sử dụng đất đối với trường hợp công nhận quyền sử dụng đất và 277 hồ sơ thu tiền sử dụng đất đối với trường hợp chuyển mục đích sử dụng đất.

" alt="TPHCM chốt áp dụng bảng giá đất hiện hành để tính thuế" width="90" height="59"/>

TPHCM chốt áp dụng bảng giá đất hiện hành để tính thuế

Nhà di động trong mơ biến thành "phòng giam" thời dịchThảo LêThảo Lê

(Dân trí) - Lệnh phong tỏa thời dịch khiến nhiều người sống trong những căn nhà di động siêu nhỏ bị mắc kẹt vì thiếu thốn nhu yếu phẩm và sinh hoạt khó khăn.

Đại dịch đã biến không gian hơn 10m2 trong chiếc xe của Nicoll Davis (28 tuổi) từ "ngôi nhà trong mơ" thành "phòng giam". Davis và chồng mình là Jake đã sống toàn thời gian trên chiếc xe chở hàng này trong một năm.

Davis có công việc kinh doanh riêng, làm việc với các công ty nhỏ thông qua trang web và hỗ trợ tiếp thị, đồng thời điều hành một blog nhỏ cùng chồng mình. Họ cùng nhau tận hưởng cuộc sống xa xỉ, đi du lịch khắp nơi và có tài chính dư dả để làm bất kỳ điều gì mình muốn.

Cho đến khi đại dịch Covid-19 ập tới.

"Khi dịch bệnh bùng phát, chúng tôi bỗng cảm thấy ngôi nhà của mình nhỏ đi rất nhiều. Tôi thấy bị mắc kẹt", Davis cho hay.

Nhà di động trong mơ biến thành phòng giam thời dịch - 1
Những chiếc xe không còn là căn nhà mơ ước trong thời dịch. Ảnh: The NYT.

Ban đầu, cô cảm thấy an toàn và được bảo vệ trong căn nhà di động nhỏ nhắn. Đến tháng 3/2020, khi đang cùng chồng dừng chân ở khu cắm trại Cosmic Campground trong Rừng quốc gia Gila phía tây New Mexico, họ được thông báo rằng khu vực này sắp phải đóng cửa. Hai vợ chồng có 60 phút để thu dọn đồ đạc và tìm nơi đậu mới.

Davis phải di chuyển đến một địa điểm khác trong Rừng Quốc gia. Không có điện nước, vợ chồng cô chuyển sang sử dụng năng lượng mặt trời và máy phát điện. Chỉ có chiếc tủ lạnh mini chứa được rất ít đồ nên cô thường xuyên phải chạy đến siêu thị mua thực phẩm.

"Các cửa hàng tạp hóa khi đó rất vắng khách và chúng tôi rất khó khăn để mua được những thứ mình cần, trong đó có giấy vệ sinh. Đó thật sự là một cuộc đấu tranh".

Nhà di động trong mơ biến thành phòng giam thời dịch - 2
Không gian quá nhỏ dẫn đến việc thiếu thốn vật chất, gây bất tiện trong sinh hoạt. Ảnh: The NYT.

Việc sống trong không gian nhỏ, vây quanh bởi 4 bức tường có thể tàn phá sức khỏe tinh thần của bất kỳ ai. Những người theo xu hướng sống trong những căn nhà di động là xe du lịch - trào lưu phổ biến trong một thập kỷ qua, đang phải đối mặt với nhiều khó khăn khi dịch bệnh bùng phát.

Trong không gian sống chật hẹp, họ không có khả năng tích trữ lượng lớn thực phẩm, giấy vệ sinh và các nhu yếu phẩm khác. Nhiều người tắm rửa bằng nguồn nước tại các phòng tập gym công cộng cũng không còn được sử dụng chúng vì những nơi này ngừng hoạt động. Khi các công viên và khu cắm trại đóng cửa hoặc hạn chế du khách, nhiều chiếc xe không tìm được chỗ đậu.

John Frigo, chuyên gia tiếp thị kỹ thuật số, đang sống trong một ngôi nhà di động vốn là chiếc xe kéo cũng phải vật lộn khi di chuyển giữa Texas và Florida cùng bạn gái.

Không có nước sinh hoạt, Frigo từng dùng thẻ thành viên của Planet Fitness để tắm trong trung tâm thể hình. Nhưng lệnh phong tỏa do dịch bệnh đã chấm dứt điều đó. Anh phải chuyển sang phòng tập nhỏ hơn, giải thích hoàn cảnh của mình và dùng dịch vụ để được tắm ở đó. Khi việc đi lại ngày càng khó khăn, Frigo cuối cùng chọn đậu xe sau nhà bố mẹ bạn gái ở ngoại ô Chicago.

Nhà di động trong mơ biến thành phòng giam thời dịch - 3
Những căn nhà di động trở thành "phòng giam" vì dịch bệnh. Ảnh: The NYT.

Ngôi nhà nhỏ của bà Keri Gailloux (68 tuổi, giáo viên về hưu) là một chiếc xe buýt đưa đón học sinh cũ đã được cải tạo lại. Bà đặt tên chiếc xe là "Skoolie" và xem nó là nơi ở trong suốt phần đời còn lại. Sáu tháng trước khi đại dịch bùng phát, bà lên đường đến công viên Mustang Island State trên vịnh Corpus Christi, Texas và dự định ở lại đó.

Thế nhưng, điều này đã không thành hiện thực. Công viên đóng cửa và nguồn kinh phí hạn hẹp khiến bà không đủ tiền chi tiêu.

"Tôi đã cùng chú chó của mình đi bộ tới vịnh, đứng dưới nước và bật khóc. Đó thực sự là một trong những khoảnh khắc tồi tệ nhất cuộc đời tôi".

Chiếc xe buýt yêu quý của bà đã bị dọn hết đồ đạc cá nhân và được rao bán. Sau khi nó được bán, bà Gailloux có kế hoạch trả các khoản nợ phát sinh trong quá trình thực hiện dự định trước đây. Bà hiện đang sống chung nhà và chăm sóc mẹ của một người bạn ở Long Beach, California.

Bất chấp những vấn đề trên, 2020 có thể vẫn sẽ là năm ghi nhận mức doanh số kỷ lục đối với những ngôi nhà di động siêu nhỏ, theo báo cáo Global Tiny Homes Market 2020. Báo cáo ước tính rằng thị trường này có thể tăng thêm 5,8 tỷ USD từ năm 2020 đến năm 2024.

" alt="Nhà di động trong mơ biến thành "phòng giam" thời dịch" width="90" height="59"/>

Nhà di động trong mơ biến thành "phòng giam" thời dịch

Condotel hết thời, nhà đầu tư vỡ mộng ôm "bom nợ" ăn TếtViệt VũViệt Vũ

(Dân trí) - Sau một năm chịu ảnh hưởng từ đại dịch Covid-19, trên cả nước vẫn đang tồn kho hơn 30.000 sản phẩm các loại bất động sản du lịch, nghỉ dưỡng.

Đầu tư vào condotel tưởng "mỏ vàng", hóa ra là "bom nợ"

Đầu năm 2018, qua lời giới thiệu người quen về một dự án condotel tại Đà Nẵng, chị Nguyễn Yến (Hoàng Mai, Hà Nội) quyết định bỏ ra 3,5 tỷ đồng để đầu tư 2 căn hộ 60 m2 tại đây.

Sau khi nhận nhà, chị Yến bỏ thêm 530 triệu đồng, để sửa sang, trang bị thêm nội thất để cho thuê. Như vậy, tổng số vốn ban đầu, chị Yến đã chi khoảng 4 tỷ đồng.

Thời điểm đầu, hoạt động cho thuê nhà làm nơi nghỉ dưỡng khá thuận lợi, mỗi tháng tạo ra nguồn thu trên dưới 50 triệu đồng. Tuy nhiên, chưa đầy 1 năm, sau khi đại dịch Covid-19 bùng phát, ngành du lịch điêu đứng, các căn hộ của gia đình chị gần như bất động.

Chị Yến cho biết, khi quyết định đầu tư vào dự án này, chị đã phải vay ngân hàng 1,5 tỷ đồng, với lãi suất 10,5%/năm. Hoạt động cho thuê không thể gánh nổi tiền lãi ngân hàng. Do đó, chị quyết định cắt lỗ 2 căn hộ condotel để giảm bớt gánh nặng tài chính.

Dù vậy, trong suốt nửa năm rao bán, 2 căn hộ condotel tại Đà Nẵng vẫn không có người hỏi mua.

"Khi mua dự án này, chủ đầu tư cam kết năm đầu tiên sẽ có lợi nhuận 12%/năm, các năm tiếp theo lợi nhuận sẽ được cộng dồn dao động từ 2% - 3%. Tuy nhiên, do toàn bộ thị trường rơi vào cảnh khó khăn, bản thân chủ đầu tư không thực hiện được lời cam kết trước đó, nên chúng tôi phải tự cắt lỗ, rao bán trên thị trường", chị Yến nói.

Trước năm 2018, các loại hình bất động sản du lịch, nghỉ dưỡng, nhất là mô hình condotel từng "làm mưa, làm gió" trên thị trường bất động sản. Ảnh minh họa

Trường hợp của chị Yến không phải là cá biệt. Trước năm 2018, các loại hình bất động sản du lịch, nghỉ dưỡng, nhất là mô hình condotel từng "làm mưa, làm gió" trên thị trường bất động sản. Thời điểm đó, các địa phương có thế mạnh về du lịch như Phú Quốc, Nha Trang hay Đà Nẵng nở rộ các mô hình condotel, đi kèm các bản cam kết lợi nhuận từ 10% - 12%/năm.

Tuy nhiên, kể từ giữa năm 2018, thị trường bất động sản du lịch đã có sự chao đảo. Cho tới năm 2019, sau sự đổ vỡ của dự án Cocobay Đà Nẵng, mô hình condotel gần như "sụp đổ".

Chưa dừng lại tại đó, năm 2020, trước ảnh hưởng từ đại dịch Covid-19, bất động sản du lịch rơi vào trạng thái "đóng băng", hàng vạn sản phẩm condotel nằm tồn kho nhiều năm. Ngay cả khi các dự án condotel cắt lỗ để thu hồi vốn cũng hiếm có người mua.

Hơn 30.000 sản phẩm bất động sản du lịch, nghỉ dưỡng đang tồn kho

Theo số liệu của Hội môi giới bất động sản (VARS), trong năm 2020, cả nước có 18.000 sản phẩm condotel được đưa ra thị trường, đa phần là hàng tồn kho trong những năm trước. Tuy nhiên, cả năm chỉ có 120 sản phẩm phát sinh giao dịch. Như vậy, vẫn còn tồn kho gần 18.000 sản phẩm condotel.

Condotel hết thời, nhà đầu tư vỡ mộng ôm bom nợ ăn Tết - 2

Trong 2 năm qua, kể từ khi dự án Cocobay "đứt gánh", các sản phẩm bất động sản du lịch, nghỉ dưỡng có thanh khoản rất thấp. Ảnh minh họa

Tương tự, nguồn cung biệt thự nghỉ dưỡng, villas, shophouse trong năm 2020 đạt 15.000 sản phẩm. Tuy nhiên, tỷ lệ tiêu thụ chỉ đạt 8%. Như vậy, toàn thị trường vẫn tồn kho khoảng 13.500 sản phẩm. Cộng gộp cả 2 sản phẩm trên, trên thị trường đang tồn hơn 30.000 sản phẩm bất động sản du lịch, đủ loại.

Theo GS Đặng Hùng Võ, nguyên Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường, trong 2 năm qua, kể từ khi dự án Cocobay "đứt gánh", các sản phẩm bất động sản du lịch, nghỉ dưỡng có thanh khoản rất thấp. Sau sự kiện này, một số dự án condotel khác cũng rơi vào hoàn cảnh tương tự, các nhà đầu tư dự án không trả được lợi nhuận như đã cam kết...

Ông Võ cho rằng, do thiếu khung pháp luật về đất đai, về quản lý và vận hành các bất động sản du lịch đa công năng, cộng thêm các tác động của đại dịch Covid-19, đã khiến phân khúc bất động sản du lịch mất đi sức hút với nhà đầu tư.

Để "cấp cứu" phân khúc này, mới đây, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã có công văn hướng dẫn cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho chủ đầu tư và thời hạn vẫn là 50-70 năm.

Tuy nhiên, đến nay, khung pháp luật vẫn chưa được hình thành. Đất đai từ cam kết miệng được sử dụng dài hạn như đất ở, nay phải chuyển sang sử dụng theo thời hạn 50-70 năm, khiến cho các nhà đầu tư thứ cấp rời bỏ sản phẩm condotel.

"Do đó, trong năm 2021 khó mong đợi sự khôi phục của phân khúc bất động sản du lịch kiểu mới, vì việc sửa Luật Đất đai 2013 bị chậm lại tới năm 2023, cùng với việc đại dịch vẫn diễn biến phức tạp trên thế giới nên khách nước ngoài chưa thể tới Việt Nam được", ông Võ cho biết.

" alt="Condotel hết thời, nhà đầu tư vỡ mộng ôm "bom nợ" ăn Tết" width="90" height="59"/>

Condotel hết thời, nhà đầu tư vỡ mộng ôm "bom nợ" ăn Tết