Bé được người nhà đưa vào bệnh viện tại Kiên Giang cấp cứu rửa dạ dày, uống than hoạt, tiêm vitamin K1, không thể ăn qua đường miệng mà phải qua đường tĩnh mạch. Sau hai ngày, tình trạng bé diễn tiến nặng, ói nhiều ra dịch nâu đỏ, tổn thương gan, men gan tăng cao, được chuyển đến TP HCM.

Ngày 3/12, BS.CK2 Nguyễn Minh Tiến, Phó giám đốc Bệnh viện Nhi đồng Thành phố, cho biết người nhà mang vào viện túi thuốc diệt chuột có chứa hoạt chất Brodifacoum - loại bé đã ăn trộn gạo dẫn đến ngộ độc. Đây là một loại thuốc chống đông mạnh thuộc nhóm siêu warfarine - thuốc kháng đông chống vitamin K.

Các bác sĩ hỗ trợ hô hấp, tiếp tục rửa dạ dày, cho uống than hoạt. Xét nghiệm mỗi ngày thấy tình trạng rối loạn đông máu diễn tiến nặng dần nên bé được uống vitamin K1 liều cao mỗi 6 giờ trong hai ngày. Sau đó, bác sĩ giảm liều dần dựa trên kết quả xét nghiệm chức năng đông máu, điều trị hỗ trợ gan, điều chỉnh điện giải toan kiềm.

Trải qua ba tuần điều trị, tình trạng bé mới ổn định dần, chức năng gan và đông máu về gần bình thường. Bác sĩ tiếp tục cho uống vitamin K1, theo dõi thêm ít nhất 5 ngày vì Brodifacoum có thể tồn tại nhiều tuần, nhiều tháng trong mô cơ thể.

Xét nghiệm máu cho bệnh nhân. Ảnh: Quỳnh Trần" />

Thách nhau ăn thuốc diệt chuột, bé trai ngộ độc

Kinh doanh 2025-04-13 12:32:45 41

Bé được người nhà đưa vào bệnh viện tại Kiên Giang cấp cứu rửa dạ dày,áchnhauănthuốcdiệtchuộtbétraingộđộgiá vàng hôm nay bao nhiêu uống than hoạt, tiêm vitamin K1, không thể ăn qua đường miệng mà phải qua đường tĩnh mạch. Sau hai ngày, tình trạng bé diễn tiến nặng, ói nhiều ra dịch nâu đỏ, tổn thương gan, men gan tăng cao, được chuyển đến TP HCM.

Ngày 3/12, BS.CK2 Nguyễn Minh Tiến, Phó giám đốc Bệnh viện Nhi đồng Thành phố, cho biết người nhà mang vào viện túi thuốc diệt chuột có chứa hoạt chất Brodifacoum - loại bé đã ăn trộn gạo dẫn đến ngộ độc. Đây là một loại thuốc chống đông mạnh thuộc nhóm siêu warfarine - thuốc kháng đông chống vitamin K.

Các bác sĩ hỗ trợ hô hấp, tiếp tục rửa dạ dày, cho uống than hoạt. Xét nghiệm mỗi ngày thấy tình trạng rối loạn đông máu diễn tiến nặng dần nên bé được uống vitamin K1 liều cao mỗi 6 giờ trong hai ngày. Sau đó, bác sĩ giảm liều dần dựa trên kết quả xét nghiệm chức năng đông máu, điều trị hỗ trợ gan, điều chỉnh điện giải toan kiềm.

Trải qua ba tuần điều trị, tình trạng bé mới ổn định dần, chức năng gan và đông máu về gần bình thường. Bác sĩ tiếp tục cho uống vitamin K1, theo dõi thêm ít nhất 5 ngày vì Brodifacoum có thể tồn tại nhiều tuần, nhiều tháng trong mô cơ thể.

Xét nghiệm máu cho bệnh nhân. Ảnh: Quỳnh Trần
本文地址:http://game.tour-time.com/html/39c798970.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Tijuana vs Atletico San Luis, 09h05 ngày 11/4: Đội cần thắng sẽ thắng

Thời gian gần đây, thông tin về những rủi ro y tế khiến nhiều bệnh nhân “thấpthỏm” không kém lo lắng về bệnh tình. Đáng nói là, bên cạnh nỗ lực “sửa mình”của ngành Y, chính những người trong cuộc cũng cần tìm hiểu kiến thức để trởthành “bệnh nhân thông minh”, nắm vững một số quy trình cần thiết trong khâuthăm khám và điều trị để tự phòng ngừa rủi ro cho mình.

Nhắc đến rủi ro y tế, có thể kể đến một số vụ việc khiến dư luận xôn xao thờigian gần đây như tử vong vì sốc phản vệ sau khi tiêm kháng sinh, các biến chứngy khoa không được tiên liệu hoặc đã tiên liệu nhưng y lệnh không được chấp hành,kết quả xét nghiệm không chính xác hay thực hiện nhầm thao tác chuyên môn… Điềunày đã gây hoang mang cho không ít người mỗi khi phải tìm đến sự tư vấn của bácsỹ chứ chưa nói đến quá trình khám và điều trị…

{keywords}
ảnh minh họa

 

Đáng nói là, bên cạnh nỗ lực “sửa mình” của ngành Y, chính những người trongcuộc cũng cần tìm hiểu kiến thức để trở thành “bệnh nhân thông minh”, nắm vữngmột số quy trình cần thiết trong khâu thăm khám và điều trị để tự phòng ngừa rủiro cho mình.

Đơn giản nhất là ngay từ khâu đến bệnh viện để khám.Bệnh tật không chừa một ai,đặc biệt là trong thời của “cơn đại dịch các bệnh mãn tính không lây” như lờiPGS. TS Trần Đáng –nguyên Cục trưởng cục Vệ sinh an toàn thực phẩm Bộ Y tế , chủtịch Hiệp hội Thực phẩm chức năng Việt Nam. Vì thế, con người cần quan tâm hơnđến việc chủ động phòng ngừa bệnh tật, phát hiện sớm mầm bệnh để điều trị hiệuquả, đi khám hoặc tìm đến tư vấn bác sĩ ngay khi có những dấu hiệu nghi ngờ vềsức khỏe chứ không đợi thành bệnh rõ ràng.

Tiếp đến, cần biết rằng không nên tự điều trị, tự dùng thuốc tại nhà theo kinhnghiệm của bản thân cũng như của những người xung quanh. Vì nếu mua và dùngthuốc một cách “tự phát” như vậy, các nguy cơ y khoa có thể xảy ra bất cứ lúcnào, như dùng sai/ quá liều thuốc, phản ứng phụ, cơ thể “nhờn” kháng sinh, bệnhbiến chứng…

Bên cạnh đó, chúng ta cũng nên tìm hiểu những thông tin cơ bản mà bệnh nhân cầnbiết khi vào viện hoặc đến với các cơ sở y tế, từ việc xác định chuyên khoa cầnkhám (nếu có thể), chuẩn bị thông tin bệnh sử… đến mang theo các giấy tờ cầnthiết để hoàn thành thủ tục Bảo hiểm y tế.

Những thao tác căn bản như vậy sẽgiúp khâu tìm hiểu ban đầu của bác sĩ và nhân viên y tế thuận lợi hơn, cũng nhưviệc khám – điều trị có thể hiệu quả hơn. Đồng thời, tránh cho người bệnh việcthực hiện lại các thao tác xét nghiệm, chụp chiếu thừa, tránh lãng phí tiền bạccũng như ảnh hưởng đến sức khỏe.

Khi thực hiện điều trị, “người bệnh thông minh” cần phối sự hợp tốt với bác sĩvà nhân viên y tế. Cụ thể như: tuân thủ y lệnh, tự kiểm tra thông tin về bệnh vàthuốc chỉ định (nếu có thể), phát hiện và báo lại ngay những điểm bất thường vớinhân viên y tế và bác sĩ điều trị…

Đơn cử, với một thao tác khá phổ biến là tiêm, truyền, bệnh nhân và người nhàhoàn toàn có thể “kiểm soát rủi ro” bằng cách quan sát kỹ và đối chiếu thông tin(đã tìm hiểu trước đó). Ví dụ, nhắc lại với y bác sĩ về họ thuốc có tiền sử phảnứng với cơ địa mình nếu sổ y bạ không ghi hoặc họ sơ suất bỏ qua. Sau đó, cầnquan tâm đến loại thuốc được chỉ định tiêm/ truyền, yêu cầu kiểm tra hạn dùngcủa thuốc, xuất xứ, liều lượng…

Nếu có thể, nên đề nghị pha thuốc bằng nước cấtống nhựa – một sản phẩm ứng dụng công nghệ BFS và đã được kiểm nghiệm đáp ứngtiêu chuẩn Mỹ và châu Âu – thay cho nước cất ống thủy tinh để hạn chế rủi ro từviệc cặn, bụi thủy tinh lọt vào tĩnh mạch.

Với việc truyền tiếp vitamin và thuốc dạng dung dịch vào cơ thể, bệnh nhân vàngười nhà cần theo dõi chặt chẽ tốc độ truyền (theo chỉ định), không tự ý điềuchỉnh tốc độ, gọi nhân viên y tế khẩn cấp khi thấy dấu hiệu bất thường (ngườibệnh run, giật, tím tái…) và trước khi thời gian truyền kết thúc khoảng 5 – 10’…

Bên cạnh đó, còn có một “công cụ” khá hữu hiệu mà bất kỳ “bệnh nhân thông minh”nào cũng có thể sử dụng đến trong suốt quá trình khám và điều trị, đó là Đườngdây nóng được thiết lập công khai tại các bệnh viện, thậm chí đặt tại từng khoa.Tuy nhiên, cần cân nhắc khi gọi điện thoại để phản hồi về chất lượng dịch vụ ytế để không lạm dụng ý nghĩa tích cực của đường dây này, cũng như chiếm dụng cơhội được thông báo, phản hồi của người khác.

Hiền Lê

">

Những cách bệnh nhân tự phòng ngừa rủi ro y tế

1. Lau chùi kính xe

Điều đầu tiên, hãy luôn đảm bảo kính xe sạch cả bên ngoài và trong. Kính bẩn sẽ làm đèn pha các xe ngược chiều bị nhấp nháy, giảm tầm nhìn của tài xế.

2. Độ sáng bản đồng hồ

Không nên chỉnh quá chói sáng hay mờ đục, hãy giữ mức sáng trong để có thể quan sát dễ dàng, tạo cảm giác thoải mái cho người lái.

{keywords}

3. Điều chỉnh góc chiếu đèn pha

Mỗi xe có tải trọng riêng và dựa trên điều đó cũng cần điều chỉnh góc chiếu của đèn pha sao cho phù hợp. Giả sử nếu xe đang chở nặng và cồng kềnh ở phía sau thì phần đuôi xe rất nặng, làm cho mũi xe sẽ ngóc lên cao và vì vậy nên chỉnh góc chiếu của đèn pha nhỏ lại để tránh gây lóa mắt cho những tài xế chạy ngược chiều.

4. Chỉnh gương chiếu hậu

Hãy chỉnh gương chiếu hậu vào vị trí đi đêm (có nấc chỉnh trên gương), để tiện cho việc quan sát và không gây chói mắt cho các xe đi phía sau.

Sau khi thực hiện đầy đủ 4 bước trên thì bạn có thể khởi hành, một điều lưu ý nữa là bạn cần bật đèn pha gần, hãy ghi nhớ rằng đèn báo hiệu tai nạn chỉ bật khi xảy ra sự cố. Nếu có thể, có thể bạn hãy bật thêm đèn sương mù để không gây chói mắt cho xe chạy ngược đường và giúp người lái xe quan sát hai bên vệ đường rõ hơn.

{keywords}

Một ghi nhớ quan trọng nữa. Nếu chùm đèn pha bạn bỗng nhiên không còn phản xạ lại từ các vật thể trên đường thì nên hết sức cẩn thận - xe bạn đang tiến gần đến vật cản hấp thụ các chùm ánh sáng chiếu vào. Thậm chí nếu như không phải vậy thì bạn vẫn nên giảm tốc độ và tăng cường tập trung để bảo đảm an toàn.

(Theo CafeLand)

">

Những điều cần lưu ý khi lái xe ban đêm

Truyện Cầm Tù

Nhận định, soi kèo Borneo Samarinda vs Persib Bandung, 19h00 ngày 11/4: Tiếp tục dẫn đầu

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc thăm mô hình   Trung tâm Giám sát, điều hành thành phố thông minh của Thừa Thiên Huế

Trước khi Thừa Thiên Huế gây được sự chú ý với dự án Trung tâm Giám sát, điều hành thành phố thông minh, tỉnh này chưa có những dấu ấn nổi bật về ứng dụng CNTT trong quản lý. Đó cũng là lý do người đứng đầu UBND tỉnh  - ông Phan Ngọc Thọ, rất tâm huyết với dự án về thành phố thông minh và khao khát thực hiện. Thế nhưng, những rào cản về vốn đầu tư, rồi cách thức thực hiện sao cho phù hợp với bối cảnh Thừa Thiên Huế là một bài toán không dễ giải với lãnh đạo tỉnh.

Sau khi tiếp xúc với nhiều nhà cung cấp giải pháp thành phố thông minh trong và ngoài nước, cuối cùng Thừa Thiên Huế quyết định chọn Viettel. Thực tế, Viettel không phải là công ty có giải pháp toàn diện nhất và tốt nhất nhưng là đơn vị có phương án phù hợp nhất với Thừa Thiên Huế, có sự thấu hiểu về tình hình thực tế tại địa phương.

Và như nhận xét của ông Phan Ngọc Thọ, Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên Huế: “Mô hình của Viettel áp dụng cho Thừa Thiên Huế là mô hình đáp ứng được yêu cầu của một tỉnh địa phương có quy mô kinh tế không lớn, có đặc thù về lịch sử di sản văn hóa”. Việc am hiểu về địa phương cũng là nhân tố giúp nhà cung cấp giải pháp (Viettel) đẩy được nhanh quá trình thực hiện dự án.

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc thăm mô hình   Trung tâm Giám sát, điều hành thành phố thông minh của Thừa Thiên Huế

Anh Nguyễn Ngọc Ngà, Giám đốc Khách hàng doanh nghiệp (KHDN Viettel Thừa Thiên Huế - đơn vị cung cấp giải pháp, cũng chia sẻ: “Nếu lãnh đạo cấp cao của tỉnh không phải là người hiểu rõ ưu nhược điểm của những giải pháp do các nhà cung cấp khác nhau đề xuất thì Viettel khó có thể được chọn thực hiện dự án này. Ban đầu, giải pháp của Viettel sát với thực tế của Huế nhất nhưng sẽ khó cạnh tranh về thương hiệu cũng như phương án tổng thể hoàn chỉnh so với các công ty nước ngoài trong lĩnh vực này”.

Trung tâm Giám sát, điều hành thông minh của Huế được Viettel và tỉnh phối hợp thực hiện chỉ trong có 90 ngày – một tốc độ kỷ lục cho một dự án về smartcity vốn đòi hỏi rất nhiều sự phối hợp, qua nhiều quy trình. Vậy làm thế nào để Viettel có thể đẩy nhanh tiến độ?

Vị giám đốc khách hàng doanh nghiệp vừa vào danh sách 1 trong 8 nhân viên xuất sắc nhất của Tập đoàn Viettel tại Viettel’s Star 2019 tiết lộ: “Nếu dự án làm kiểu áp đặt từ trên xuống sẽ khó vận hành nhanh. Chúng tôi phối hợp rất chặt chẽ với chuyên viên thực hiện trực tiếp ở các sở, ban ngành. Vì thế, các công việc được đẩy nhanh và xử lý dứt điểm trong thời gian rất ngắn. Thế nhưng, ban lãnh đạo của tỉnh vẫn thường xuyên chưa thật sự hài lòng”.

">

Những cú điện thoại lúc 6h sáng và giải thưởng châu Á của dự án smartcity Thừa Thiên Huế

友情链接