Nhận định, soi kèo HJK Helsinki vs Gnistan, 22h00 ngày 22/5: Không dễ thắng
(责任编辑:Giải trí)
下一篇:Nhận định, soi kèo Bahrain SC vs Al Muharraq, 23h00 ngày 14/4: Kết quả dễ đoán
Ông Hoàng Trọng Đức - Chủ tịch HĐQT BGI Group phát biểu tại buổi lễ (Ảnh: BGI) Là đối tác duy nhất tài trợ cho dự án, đại diện BIDV, ông Trịnh Minh khánh - Phó Giám đốc BIDV Hà Nội cho biết: “Việc hoàn thành ký kết các hợp đồng hợp tác, tín dụng cho dự án Topaz Downtown đã mở ra cơ hội lớn cho toàn bộ các khách hàng cá nhân có nhu cầu sử dụng các gói tài chính, tín dụng trong vay mua nhà tại BGI Topaz Downtown khi dự án đủ điều kiện mở bán. Đây cũng là minh chứng rõ nét thể hiện sự đồng hành, cam kết và hỗ trợ khách hàng của BIDV Hà Nội”.
Ông Trịnh Minh khánh - Phó Giám đốc BIDV Hà Nội phát biểu tại buổi lễ (Ảnh: BGI) Nằm tại tâm điểm khu A của khu đô thị mới An Vân Dương năng động, dự án BGI Topaz Downtown được bao quanh bởi 4 tuyến quốc lộ lớn là những trục đường giao thông “huyết mạch” của TP. Huế. Cận kề BGI Topaz Downtown là các dự án trung tâm hành chính mới của tỉnh như: Tòa án nhân dân tỉnh, Ban Chỉ huy Quân sự tỉnh, một phần trụ sở Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế, công viên thành phố…
Bên cạnh đó, dự án cách trung tâm thương mại Aeon Mall Huế đang xây dựng chưa đầy 300m (dự kiến đưa vào hoạt động năm 2024). Aeon Mall là công trình trung tâm thương mại mang tính trọng điểm của TP. Huế, được kỳ vọng không chỉ thúc đẩy sự phát triển kinh tế, mà còn kiến tạo điểm đến mua sắm, vui chơi giải trí cao cấp ở miền Trung.
Mang đến chất sống vượt trội
Dự án BGI Topaz Down Town có quy mô gần 13ha với 211 sản phẩm bao gồm: nhà phố thương mại (shophouse) và nhà ở liền kề.
Sản phẩm shophouse được thiết kế 4 tầng với kiến trúc hiện đại, hầu hết bám dọc tuyến đường rộng 26m giáp công viên thành phố, hướng trọn mặt tiền ra nhánh sông quy hoạch Như Ý, mặt đường Hoàng Quốc Việt sầm uất. Điểm vượt trội của nhà phố (shophouse) tại dự án này là sở hữu mặt tiền với chiều rộng 7m, thích hợp để thiết kế các mô hình kinh doanh dịch vụ cao cấp, đồng thời mang lại không gian sống thoáng rộng.
Trong khi đó, sản phẩm nhà ở liền kề được thiết kế 3 tầng sang trọng, đồng điệu và đều nằm trọn trên các tuyến đường rộng rãi, là sản phẩm dành cho mục đích thương mại và an cư của cư dân tương lai.
Đại diện chủ đầu tư cho biết: “Một điểm nhấn đặc biệt nữa tại BGI Topaz Downtown là sở hữu cao độ nền trung bình lên tới gần 1m so với hạ tầng hiện hữu. Điều này hứa hẹn mang lại giá trị sống cao hơn cho người dân cố đô Huế”.
Được tư vấn kiến trúc bởi Zoo Studio do KTS người Nhật Toshi Kawauchi sáng lập, mỗi sản phẩm bất động sản tại dự án sẽ được xây dựng với giải pháp kiến trúc “riêng tường - riêng móng” khác biệt. Về không gian nội thất, ngoài việc phân khu chức năng mang tính ứng dụng cao, các kiến trúc sư đặc biệt chú trọng đến việc tạo không gian sinh hoạt chung, không gian thờ tự trong mỗi căn nhà. Những chi tiết này cho thấy sự chuyên nghiệp của đơn vị phát triển dự án khi am tường về nếp sinh hoạt của người dân Huế. Đây là “điểm cộng” giúp BGI Topaz Downtown chinh phục người mua.
Ngoài ra, chủ đầu tư còn mang đến chính sách bán hàng hấp dẫn như: chia tiến độ thanh toán chia thành 16 đợt nhằm hỗ trợ khách hàng giảm áp lực tài chính, chính sách hỗ trợ ngân hàng ưu việt…
Các chuyên gia BĐS đánh giá, sự kiện ra mắt dự án và mở bán không chỉ chứng minh cho “sức nóng” của dự án BGI Topaz Downtown, mà còn thể hiện năng lực, uy tín của chủ đầu tư Liên danh BGI Group và IUC Group.
Lệ Thanh
" alt="Mở bán BGI Topaz Downtown" />Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã chủ trì cuộc họp Thường trực Chính phủ về tình hình, triển vọng và các giải pháp thu hút đầu tư nước ngoài.
Ngày 22/5, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã chủ trì cuộc họp Thường trực Chính phủ về tình hình, triển vọng và những giải pháp thu hút đầu tư nước ngoài ứng phó với các thách thức toàn cầu do Covid-19 gây ra.
Tại cuộc họp, các đại biểu cho rằng, qua tiếp xúc, tìm hiểu thì các nhà đầu tư đều bày tỏ tin tưởng, coi Việt Nam là điểm đến an toàn. Chúng ta có cơ hội, có nhiều lợi thế đón làn sóng đầu tư hậu Covid-19. Để đón đầu làn sóng này, thu hút các “đại bàng” đến làm tổ, cần có các giải pháp thích hợp. Theo một số chuyên gia kinh tế, có 4 lĩnh vực mà các tập đoàn có xu hướng dịch chuyển vào là công nghệ thông tin và công nghệ cao, thiết bị điện tử, thương mại điện tử và logistics, hàng tiêu dùng và bán lẻ.
Một số ý kiến khác cho hay, các nước sử dụng biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp và nhà đầu tư như hỗ trợ về thuế, đất đai, các biện pháp về xúc tiến đầu tư, ngăn chặn sự đứt gãy của chuỗi cung ứng và ứng phó thiếu hụt lao động. Các nhà đầu tư mong muốn chính sách phải nhất quán, ổn định, lãnh đạo các cấp thực hiện đúng cam kết và ra quyết định, quyết sách nhanh chóng hơn. Điều quan trọng là môi trường đầu tư và nguồn nhân lực.
Cho biết về tình hình, triển vọng thu hút đầu tư nước ngoài, các địa phương phản ánh, thời gian qua, nhiều nhà đầu tư, tập đoàn đến tiếp cận, tìm hiểu về cơ hội đầu tư hay mở rộng các dự án. Các địa phương đề cập nhiều đến vấn đề chuẩn bị sẵn sàng mặt bằng sạch cho nhà đầu tư để có thể bàn giao ngay khi có yêu cầu, đặc biệt là các khu công nghiệp.
Một số ý kiến nhất trí rằng, cần thành lập tổ công tác về xúc tiến đầu tư để tiếp cận với các tập đoàn đang có chính sách chuyển dịch dòng đầu tư; hỗ trợ nhà đầu tư tiềm năng, tháo gỡ khó khăn cho các nhà đầu tư hiện hữu.
Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, các tập đoàn quốc tế đẩy nhanh quá trình đa dạng hóa địa điểm đầu tư và tái định vị cơ sở sản xuất. Thực tế, các nhà đầu tư lớn đã liên tiếp đầu tư mở rộng và triển khai các dự án mới tại Việt Nam. Chúng ta có nhiều cơ hội đón đầu dòng vốn đầu tư tái định vị sản xuất của các công ty đa quốc gia, là điểm đến tiềm năng trong chính sách đa dạng hóa nguồn cung ứng. Chúng ta cần lựa chọn các dự án dịch chuyển thuộc các ngành có công nghệ tiên tiến, đổi mới sáng tạo, có giá trị gia tăng cao, năng lượng sạch...
Kết luận cuộc họp, Thủ tướng nêu rõ, nếu Việt Nam không đầu tư phát triển, kể cả đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài thì không bao giờ thành công. Chúng ta chống dịch Covid-19 bước đầu thành công nhưng phải lo phát triển đất nước thì mới đạt thắng lợi kép.
Do đó, cuộc họp tập trung vào các biện pháp, cách làm thiết thực, cụ thể để tranh thủ luồng đầu tư dịch chuyển vào Việt Nam, trọng tâm là các tập đoàn đa quốc gia lớn, công nghệ cao, đứng đầu các chuỗi cung ứng. Chúng ta phải có tinh thần tiến công, chủ động hơn. Trong khi thu hút phát triển ở đất nước còn nghèo, “nhân vô thập toàn”, không thể có một hạ tầng hoàn thiện, một cơ chế hoàn thiện thì “chúng ta biết tạo nên một sức mạnh từ lợi thế của Việt Nam” và phải làm nhanh hơn, tốt hơn. Nếu cứ bình bình, cách làm cũ, trì trệ, không đổi mới thì khó thành công.
Vì vậy, Thủ tướng nêu rõ, cần có tư duy mới. Các ngành, các địa phương phải đón bắt, đón đầu dòng đầu tư mới này. “Chúng ta phải nghĩ xem nhà đầu tư cần gì để bàn bạc, hợp tác, đáp ứng đúng điều họ cần để phát triển thành công, mang lại lợi ích cho cả hai phía”, Thủ tướng nói. Các nước đang cạnh tranh quyết liệt, chúng ta phải có những ưu đãi mang tính cạnh tranh. Thu hút đầu tư có chọn lọc, hướng vào các tập đoàn đa quốc gia lớn, công nghệ cao, hiện đại, thân thiện môi trường.
Với những yêu cầu này, Thủ tướng nêu rõ, phải xây dựng ngay đề án để Thủ tướng có sự chỉ đạo chung trên tinh thần là nhanh và mạnh hơn, rõ hơn. Đặc biệt, đề án phải giải quyết các điểm nghẽn của nhà đầu tư như vấn đề mặt bằng, nguồn nhân lực.
Thủ tướng đồng ý thành lập tổ công tác đặc biệt do Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì, cùng lãnh đạo một số cơ quan. Địa phương nào có dự án thì bổ sung vào tổ công tác thành phần của địa phương đó để giải quyết nhanh các thủ tục, nhu cầu mà nhà đầu tư đặt ra.
Nhấn mạnh vai trò của công tác truyền thông, Thủ tướng cho rằng, cần tập trung truyền thông Việt Nam là điểm đến hấp dẫn đối với nhà đầu tư, du khách. Chính phủ, các địa phương, các ngành, tạo mọi thuận lợi về mặt bằng sản xuất, các ưu đãi cần thiết, hấp dẫn, hỗ trợ giải quyết thủ tục hành chính, nguồn nhân lực. Thực hiện hậu kiểm.
"Thu hút đầu tư nước ngoài công nghệ cao, giá trị gia tăng lớn là hướng đi cần thiết, nhưng bên cạnh đó, tiếp tục tạo điều kiện cho mọi thành phần kinh tế, nhất là tư nhân, đầu tư làm ăn tại Việt Nam", Thủ tướng nói.
PV
" alt="Việt Nam chuẩn bị đón làn sóng đầu tư của các tập đoàn công nghệ cao" />Toàn cảnh cuộc họp sáng 30/12 tại Trụ sở Đoàn Đại biểu Quốc hội TP.HCM. Về huy động các nguồn lực xã hội, theo số liệu của Ban vận động, tiếp nhận và phân phối Quỹ Phòng, chống dịch Covid-19, TP.HCM đã thu, tiếp nhận của hơn 10.800 đơn vị ủng hộ với tổng số tiền hơn 5.908 tỷ đồng. Trong đó, hơn 1.237 tỷ đồng tiền mặt và chuyển khoản; hàng hóa, nhu yếu phẩm được ủng hộ trị giá tương đương hơn 339 tỷ đồng.
Các phương tiện, vật tư, trang thiết bị y tế mà TP.HCM nhận ủng hộ trị giá hơn 3.190 tỷ đồng, bao gồm hệ thống ECMO, máy thở chức năng cao, đồ bảo hộ, kit test Covid-19… TPHCM cũng được ủng hộ hơn 318 tỷ đồng kinh phí mua vắc xin, hơn 2,7 triệu túi an sinh.
Về nguồn nhân lực tham gia chống dịch, có hơn 43.700 người từ các đơn vị y tế công lập, y tế tư nhân và giảng viên, sinh viên các trường đại học, cao đẳng trên địa bàn. Năm 2021, thành phố nhận hỗ trợ từ 163 đơn vị thuộc Bộ Y tế, Bộ Quốc phòng, Bộ Công an, sở y tế các tỉnh thành và các trường cao đẳng, đại học các tỉnh thành. Tổng nhân lực này hơn 27.500 người.
Theo Sở Y tế TP.HCM, việc mua sắm thuốc, vật tư, hóa chất, trang bị y tế trong thời gian dịch bệnh cũng gặp nhiều khó khăn, như hàng hóa khan hiếm, nhà cung cấp cung ứng nhỏ giọt, bất cập về giá cả, công tác nhập khẩu…
Khó khăn trong việc thực hiện các văn bản quy định về mua sắm, dẫn đến việc chậm, muộn hoặc có những trang thiết bị không thể mua được.
Bệnh nhân Covid-19 nặng tại TP.HCM giai đoạn cao điểm dịch. Ngoài ra, nhiều lực lượng thực tế tham gia phòng chống dịch nhưng chưa được quy định chế độ phụ cấp, bồi dưỡng, như tuần tra kiểm soát trong thời gian thực hiện cách ly xã hội; tham gia công việc đảm bảo an sinh cho người dân; kiểm tra giám sát công tác phòng dịch; tài chính, hậu cần, phục vụ công tác phòng, chống dịch Covid-19…
Trước thực tế trên, Sở Y tế TP.HCM kiến nghị Quốc hội cho phép gia hạn giấy đăng ký lưu hành thuốc, nguyên liệu làm thuốc, vắc xin đến hết ngày 31/12/2024; kiến nghị sửa đổi Luật khám bệnh, chữa bệnh, cho phù hợp.
Cơ quan này cũng kiến nghị Chính phủ hỗ trợ ngân sách cho ngành y tế trong việc dự trữ một số thuốc hiếm trong công tác cấp cứu người bệnh; xem xét cơ chế đặc thù trong việc bố trí biên chế, cải thiện lương, thu nhập cho nhân viên y tế. Đồng thời, sớm ban hành các nghị định, nghị quyết hướng dẫn giải quyết các khó khăn trong giai đoạn hiện nay nhằm hạn chế rủi ro, sai sót và tránh tâm lý hoang mang, lo lắng của những người thực hiện; chỉ đạo Bộ Y tế và Bảo hiểm xã hội nghiên cứu, ban hành giá dịch vụ khám chữa bệnh đầy đủ các yếu tố chi phí.
Biến thể phụ 'lây lan mạnh nhất' của Omicron chưa xuất hiện ở TP.HCM
Hai hệ thống giám sát của TP.HCM đều ghi nhận sự xuất hiện của biến thể phụ XBB nhưng không phải là XBB.1.5. Đây là biến thể phụ được WHO đánh giá là "lây lan mạnh nhất" của Omicron." alt="TP.HCM huy động được hơn 12.000 tỷ đồng chống dịch Covid" />Nhói tim cảnh bé gái gọi mẹ trước camera giám sát
Đập kính giải cứu tài xế mắc kẹt trong xe tải cháy ngùn ngụt
Cảnh sát phi thân qua dải phân cách tránh cú đâm của xe bán tải
Tảng băng 'khổng lồ' rơi từ tầng 8 khiến một người gãy xương cổ
Nữ tài xế say đâm 2 cảnh sát ngồi trên xe máy bay xuống đường
Khoảnh khắc bỏng ngô nổ như pháo hoa trên phố
Xe tải lật trên cao tốc, 2 người văng khỏi cabin
Người đàn ông lái xe máy kéo lê 1 phụ nữ trên đường
Trăn 'khổng lồ' bị bắt nôn ra mèo cưng
H.N.(tổng hợp)
Clip người đàn ông lén lút bò khỏi tiệm spa nóng nhất mạng xã hội
Người đàn ông lén lút bò khỏi tiệm spa; Hành động của 'người hùng' 6 tuổi bảo vệ 2 em gái; Rết 'khổng lồ' bò qua mặt người phụ nữ đang ngủ;... là những clip nóng nhất mạng xã hội tuần qua.
" alt="Khoảnh khắc ô tô tiền tỷ bất ngờ bị phóng hỏa nóng nhất mạng xã hội" />Y tế là một trong những lĩnh vực Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2020 xác định cần ưu tiên chuyển đổi số trước (Ảnh: Thanh Duyên)
Chương trình cũng lưu ý, việc chuyển đổi số một số ngành, lĩnh vực ưu tiên nêu trên phải chú trọng tới triển khai các sáng kiến nhằm liên kết giữa các ngành, lĩnh vực để cung cấp một trải nghiệm mới hoàn toàn khác, mang lại giá trị cho người dân, doanh nghiệp và xã hội.
Y tế
Chuyển đổi số trong lĩnh vực y tế sẽ tập trung vào các nhiệm vụ như: Phát triển nền tảng hỗ trợ khám, chữa bệnh từ xa để hỗ trợ người dân được khám, chữa bệnh từ xa, giúp giảm tải các cơ sở y tế, hạn chế tiếp xúc đông người, giảm nguy cơ lây nhiễm chéo; 100% các cơ sở y tế có bộ phận khám chữa bệnh từ xa; thúc đẩy chuyển đổi số ngành y tế.
Xây dựng hệ thống chăm sóc sức khỏe và phòng bệnh dựa trên các công nghệ số; ứng dụng công nghệ số toàn diện tại các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh góp phần cải cách hành chính, giảm tải bệnh viện, nâng cao chất lượng khám chữa bệnh, sử dụng hồ sơ bệnh án điện tử tiến tới không sử dụng bệnh án giấy, thanh toán viện phí, hình thành các bệnh viện thông minh. Xây dựng nền tảng quản trị y tế thông minh dựa trên công nghệ số, tích hợp thông tin, dữ liệu, hình thành cơ sở dữ liệu quốc gia về y tế.
Thử nghiệm sáng kiến “Mỗi người dân có một bác sĩ riêng” với mục tiêu mỗi người có một hồ sơ số về sức khỏe cá nhân, trên cơ sở đó được bác sĩ tư vấn, chăm sóc như là bác sĩ riêng, hình thành hệ thống chăm sóc y tế số hoàn chỉnh từ khâu chăm sóc sức khỏe ban đầu, dự phòng đến điều trị.
Đồng thời, tạo hành lang pháp lý cho khám chữa bệnh từ xa và đơn thuốc điện tử nhằm bảo đảm người dân có thể tiếp xúc bác sỹ nhanh, hiệu quả, giảm chi phí và thời gian vận chuyển bệnh nhân.
Giáo dục
Các nhiệm vụ, giải pháp sẽ được chú trọng để chuyển đổi số lĩnh vực giáo dục tại Việt Nam là: phát triển nền tảng hỗ trợ dạy và học từ xa, ứng dụng triệt để công nghệ số trong công tác quản lý, giảng dạy và học tập; số hóa tài liệu, giáo trình; xây dựng nền tảng chia sẻ tài nguyên giảng dạy và học tập theo cả hình thức trực tiếp và trực tuyến. Phát triển công nghệ phục vụ giáo dục, hướng tới đào tạo cá thể hóa.
100% các cơ sở giáo dục triển khai dạy và học từ xa, trong đó thử nghiệm chương trình đào tạo cho phép học sinh, sinh viên học trực tuyến tối thiểu 20% nội dung chương trình. Ứng dụng công nghệ số để giao bài tập về nhà và kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh trước khi đến lớp.
Tài chính - Ngân hàng
Để chuyển đổi số lĩnh vực Tài chính – Ngân hàng, sẽ xây dựng tài chính điện tử và thiết lập nền tảng tài chính số hiện đại, bền vững. Triển khai ứng dụng toàn diện công nghệ số trong các ngành thuế, hải quan, kho bạc, chứng khoán.
Với lĩnh vực Tài chính -Ngân hàng, sẽ chuyển đổi số trong các ngân hàng thương mại để cung cấp dịch vụ ngân hàng số theo hướng phát triển đa dạng các kênh phân phối, thúc đẩy hợp tác với các công ty Fintech. (Ảnh minh họa) Chuyển đổi số trong các ngân hàng thương mại để cung cấp dịch vụ ngân hàng số theo hướng phát triển đa dạng các kênh phân phối, đổi mới sáng tạo, tự động hóa quy trình, thúc đẩy hợp tác với các công ty công nghệ tài chính (Fintech) và trung gian thanh toán trong việc xây dựng hệ sinh thái dịch vụ tài chính ngân hàng. Việc này nhằm thúc đẩy phổ cập tài chính quốc gia, đưa dịch vụ tài chính - ngân hàng đến gần hơn những đối tượng vùng sâu, vùng xa chưa có khả năng tiếp cận hoặc chưa được ngân hàng phục vụ dựa vào sự đổi mới sáng tạo của công nghệ như thanh toán di động, cho vay ngang hàng.
Bên cạnh đó, hỗ trợ khả năng tiếp cận vốn vay nhờ các giải pháp chấm điểm tín dụng với kho dữ liệu khách hàng và mô hình chấm điểm đáng tin cậy.
Nông nghiệp
Với lĩnh vực này, sẽ phát triển nông nghiệp công nghệ cao theo hướng chú trọng nông nghiệp thông minh, nông nghiệp chính xác, tăng tỷ trọng của nông nghiệp công nghệ số trong nền kinh tế.
Thực hiện chuyển đổi số trong nông nghiệp phải dựa trên nền tảng dữ liệu. Tập trung xây dựng các hệ thống dữ liệu lớn của ngành như về đất đai, cây trồng, vật nuôi, thủy sản. Xây dựng mạng lưới quan sát, giám sát tích hợp trên không và mặt đất phục vụ các hoạt động nông nghiệp. Thúc đẩy cung cấp thông tin về môi trường, thời tiết, chất lượng đất đai để người nông dân nâng cao năng suất và chất lượng cây trồng, hỗ trợ chia sẻ các thiết bị nông nghiệp qua các nền tảng số.
Ứng dụng công nghệ số để tự động hóa các quy trình sản xuất, kinh doanh; quản lý, giám sát nguồn gốc, chuỗi cung ứng sản phẩm, bảo đảm nhanh chóng, minh bạch, chính xác, an toàn, vệ sinh thực phẩm.
Đặc biệt, sẽ xem xét thử nghiệm sáng kiến “Mỗi nông dân là một thương nhân, mỗi hợp tác xã là một doanh nghiệp ứng dụng công nghệ số” với mục tiêu mỗi người nông dân được định hướng, đào tạo ứng dụng công nghệ số trong sản xuất, cung cấp, phân phối, dự báo (giá, thời vụ…) nông sản, đẩy mạnh phát triển thương mại điện tử.
Thực hiện chuyển đổi số mạnh mẽ trong công tác quản lý để có các chính sách, điều hành kịp thời phát triển nông nghiệp như dự báo, cảnh báo thị trường, quản lý quy hoạch.
Giao thông vận tải và logistics
Triển khai chuyển đổi số lĩnh vực Giao thông vận tải và logistics, sẽ tập trung phát triển hệ thống giao thông thông minh, tập trung vào các hệ thống giao thông đô thị, đường cao tốc, quốc lộ. Chuyển đổi các hạ tầng logistics như cảng biển, cảng thủy nội địa, hàng hông, đường sắt, kho vận…
Chú trọng phát triển nền tảng kết nối giữa các chủ hàng, các nhà giao vận và khách hàng thành hệ thống một cửa cho phép chủ hàng có thể tìm ra phương tiện tối ưu nhằm vận chuyển hàng hóa và các kho bãi chính xác, hỗ trợ việc đóng gói và đăng ký, hoàn thiện quá trình xử lý các văn bản hành chính liên quan.
Đồng thời, chuyển đổi việc quản lý kết cấu hạ tầng giao thông, phương tiện kinh doanh vận tải, quản lý người điều khiển phương tiện, cho phép quản lý kết cấu hạ tầng giao thông số, đăng ký và quản lý phương tiện qua hồ sơ số, cấp và quản lý giấy phép người điều khiển phương tiện số.
Năng lượng
Chuyển đổi số trong lĩnh vực năng lượng ưu tiên tập trung cho ngành điện lực hướng đến tối đa hóa và tự động hóa các mạng lưới cho việc cung ứng điện một cách hiệu quả.
Kết nối các đồng hồ đo điện số để cải thiện tốc độ và sự chính xác của hóa đơn, xác định sự cố về mạng lưới nhanh hơn, hỗ trợ người dùng cách tiết kiệm năng lượng và phát hiện ra các tổn thất, mất mát điện năng.
Tài nguyên và Môi trường
Thực hiện chuyển đổi số lĩnh vực Tài nguyên và Môi trường, giải pháp được ưu tiên là xây dựng các hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu lớn toàn diện nhằm quản lý hiệu quả lĩnh vực tài nguyên và môi trường. Cụ thể như, cơ sở dữ liệu đất đai quốc gia; cơ sở dữ liệu về lĩnh vực khác (nền địa lý quốc gia; quan trắc tài nguyên và môi trường; đa dạng sinh học; nguồn thải; viễn thám; biển và hải đảo; biến đổi khí hậu; hí tượng - thủy văn; địa chất - khoáng sản…).
Xây dựng bản đồ số quốc gia mở làm nền tảng phát triển các dịch vụ số phát triển kinh tế - xã hội; triển khai những giải pháp thông minh trong quan trắc, giám sát, quản lý, xử lý sự cố môi trường, cảnh báo sớm thiên tai.
Sản xuất công nghiệp
Chuyển đổi số trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp sẽ được triển khai theo hướng chú trọng phát triển các trụ cột: xây dựng chiến lược và cơ cấu tổ chức thông minh, xây dựng nhà máy thông minh, vận hành thông minh, tạo ra các sản phẩm thông minh, xây dựng dịch vụ về dữ liệu và phát triển kỹ năng số cho người lao động.
Với mỗi ngành, lĩnh vực cần ưu tiên chuyển đổi số kể trên, trong “Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030”, Thủ tướng Chính phủ cũng giao cụ thể trách nhiệm chủ trì, triển khai các nhiệm vụ, giải pháp cho các Bộ, cơ quan.
M.T
Việt Nam sẽ trở thành quốc gia số vào năm 2030
“Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” vừa được phê duyệt, với tầm nhìn đến năm 2030 Việt Nam trở thành quốc gia số, ổn định và thịnh vượng, tiên phong thử nghiệm các công nghệ và mô hình mới.
" alt="Những lĩnh vực nào cần ưu tiên chuyển đổi số trước tại Việt Nam?" />Danh mục mới được Bộ TT&TT ban hành sẽ là cơ sở để doanh nghiệp viễn thông đặt ra yêu cầu an toàn thông tin đối với trạm gốc 5G (Ảnh minh họa)
Bên cạnh 9 yêu cầu được áp dụng theo tiêu chuẩn của 3GPP - Tổ chức toàn cầu về xây dựng tiêu chuẩn an toàn thông tin cho trạm gốc 5G, Danh mục mới được Bộ TT&TT ban hành còn có 2 yêu cầu đảm bảo an toàn thông tin cho trạm gốc 5G của riêng Việt Nam.
Cụ thể, với yêu cầu phòng chống backdoor, trạm gốc 5G chỉ được có các giao diện, các tài khoản có quyền truy cập, có quyền cấu hình và các chức năng gửi dữ liệu ra ngoài đúng như được công bố.
Đối với yêu cầu đảm bảo an toàn cho việc nâng cấp, thay thế phần mềm, các quy định áp dụng bao gồm: Có cơ chế xác thực nguồn gốc, tính toàn vẹn của các bản cập nhật trước khi thực hiện cập nhật trên thiết bị bằng phương thức sử dụng chữ ký số (code signing) bằng chứng thư số được cấp chính thức cho nhà phát triển từ tổ chức chứng thực chữ ký số được tin tưởng;
Có cơ chế xác thực, phân quyền tài khoản thực hiện quá trình cập nhật, bảo đảm chỉ những tài khoản có thẩm quyền mới được thực hiện; Có cơ chế để hạn chế đối tác, nhà cung cấp thiết bị hỗ trợ kỹ thuật từ xa trong việc sửa lỗi, nâng cấp, thay thế phần mềm, thay đổi cấu hình thiết bị mà không có phương án giám sát, đảm bảo an toàn thông tin.
Đảm bảo an toàn cho hạ tầng số phục vụ chuyển đổi số quốc gia
Trao đổi với ICTnews, Phó Cục trưởng Cục An toàn thông tin Nguyễn Khắc Lịch cho biết, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng đã khẳng định mạng 5G là hạ tầng số rất quan trọng để phát triển Chính phủ số, kinh tế số và xã hội số. Chính vì vậy, Bộ trưởng cũng chỉ rõ đảm bảo an toàn cho mạng 5G là vấn đề phải đặc biệt quan tâm và giao Cục An toàn thông tin xây dựng các yêu cầu đảm bảo an toàn thông tin trạm gốc 5G.
Danh mục yêu cầu bảo đảm an toàn thông tin cho trạm gốc 5G sẽ là cơ sở để doanh nghiệp sản xuất trạm gốc 5G hoàn thiện, phát triển sản phẩm đáp ứng yêu cầu an toàn thông tin. Đồng thời, đây cũng là cơ sở để doanh nghiệp viễn thông đặt ra yêu cầu an toàn thông tin đối với trạm gốc 5G và là cơ sở thực hiện công tác quản lý đảm bảo an toàn thông tin cho hệ thống mạng viễn thông 5G.
Chia sẻ thêm về 2 yêu cầu của riêng Việt Nam trong Danh mục, ông Lịch nhấn mạnh, đây là những yêu cầu đặc biệt quan trọng. Lo ngại nguy cơ bị cài backdoor trong các thiết bị 5G là lo ngại chung của nhiều quốc gia trên thế giới. Và Việt Nam là nước đầu tiên đã đưa ra yêu cầu về phòng chống backdoor, đảm bảo an toàn khi nâng cấp, thay thế phần mềm cho trạm gốc 5G.
“Các yêu cầu này nhằm giải quyết nguy cơ trạm gốc 5G có thể bị cài đặt cửa hậu, các loại mã độc, mở ngầm các cổng giao tiếp, tạo tài khoản truy nhập ẩn để xâm nhập, chiếm quyền điều khiển gây ra các sự cố an toàn thông tin nghiêm trọng trong quá trình sử dụng”, ông Lịch cho hay.
Trong quyết định ban hành Danh mục yêu cầu bảo đảm an toàn thông tin cho trạm gốc 5G, Bộ TT&TT cũng đã giao Cục An toàn thông tin chủ trì, phối hợp với các cơ quan, đơn vị liên quan hướng dẫn, kiểm tra, đánh giá việc áp dụng các yêu cầu đảm bảo an toàn thông tin theo Danh mục này.
Trong Chỉ thị 01 về định hướng phát triển ngành TT&TT năm 2020, Bộ TT&TT đã xác định: “Năm 2020 mạng thông tin di động 5G ở Việt Nam được triển khai thương mại cùng nhịp với những nước đầu tiên trên thế giới”. Để chuẩn bị cho việc thương mại hóa 5G tại Việt Nam vào cuối năm nay, ngày 8/9 vừa qua, Bộ TT&TT đã ban hành Bộ chỉ tiêu kỹ thuật cho thiết bị đầu cuối, trạm gốc 5G (phiên bản 1.0). Đây là bộ tài liệu để hướng dẫn cơ quan, tổ chức xây dựng tiêu chuẩn cơ sở, thiết lập mạng, đánh giá, lựa chọn thiết bị đầu cuối và thiết bị trạm gốc 5G.
Trước đó, trong tháng 8/2020, thực hiện quy hoạch tần số cho 5G, Bộ TT&TT đã ban hành Thông tư 18 về quy hoạch băng tần 2300-2400 MHz và 2500-2690 MHz cho hệ thống thông tin di động IMT của Việt Nam; và Thông tư 19 về quy hoạch băng tần 24,25-27,5 GHz cho hệ thống thông tin di động IMT của Việt Nam. Cả hai Thông tư này cùng có hiệu lực từ ngày từ ngày 6/10/2020." alt="Trạm gốc 5G tại Việt Nam phải đáp ứng yêu cầu phòng chống backdoor" />
- ·Siêu máy tính dự đoán Newcastle vs MU, 22h30 ngày 13/4
- ·Đề xuất gia hạn thời hạn nộp thuế TTĐB cho ô tô lắp ráp trong nước
- ·Mẫu nhà ống 2 tầng đẹp ở nông thôn, đảm bảo các yếu tố phong thủy
- ·Chính thức ra mắt và mở bán điện thoại Bphone dòng
- ·Nhận định, soi kèo Osasuna vs Girona, 19h00 ngày 13/4: Chia điểm?
- ·Náo loạn nhà đất Hà Nội, dự án xanh cỏ cả thập kỷ hét giá 100 triệu/m2
- ·Shophouse Pha Lê tạo sức hút nhờ vị trí đắt giá tại Meyhomes Capital Phú Quốc
- ·6 người tử vong vì sốt xuất huyết bùng phát trở lại
- ·Nhận định, soi kèo Zeleznicar vs Jedinstvo, 23h00 ngày 14/4: Khó tin cửa dưới
- ·Châu Âu đang tụt hậu trong triển khai mạng 5G thương mại
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Lê Minh Hưng cho biết, Ngân hàng Nhà nước đã trình Thủ tướng Chính phủ Quyết định triển khai thí điểm dùng tài khoản viễn thông thanh toán cho các dịch vụ khác có giá trị nhỏ (Mobile Money).
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Lê Minh Hưng cho biết, Ngân hàng Nhà nước đã trình Thủ tướng Chính phủ Quyết định triển khai thí điểm dùng tài khoản viễn thông thanh toán cho các dịch vụ khác có giá trị nhỏ (Mobile Money). Đồng thời, đơn vị này cũng đang khẩn trương hoàn tất các thủ tục trình Chính phủ ban hành Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định về thúc đẩy thanh toán không dùng tiền mặt.
Theo thống kê, hiện nay hơn 50% dân số Việt Nam chưa có tài khoản thanh toán tại ngân hàng. Vì vậy, Mobile Money sẽ góp phần cung ứng cho nhóm khách hàng không có tài khoản ngân hàng một kênh giao dịch, phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt nhanh chóng và thuận tiện thay vì phải trực tiếp đến các cơ sở của ngân hàng thực hiện giao dịch. Từ đó sẽ góp phần làm tăng tỷ lệ thanh toán không dùng tiền mặt theo chủ trương của Chính phủ.
Theo đó, khách hàng chỉ cần thao tác trên điện thoại di động hoặc đến các đại lý, điểm giao dịch gần nhất và không bị giới hạn về thời gian, địa điểm giao dịch. Dịch vụ Mobile Money khi được cung cấp sẽ góp phần thay đổi dần thói quen thanh toán bằng tiền mặt của người dân vẫn còn khá phổ biến hiện nay. Ngay sau khi các doanh nghiệp viễn thông được Ngân hàng nhà nước cấp phép cung cấp dịch vụ Mobile Money, chỉ sau một đêm, 100% các thuê bao di động của Việt Nam có thể tham gia thanh toán điện tử một cách thuận lợi theo phương thức mới.
Ông Trần Duy Hải, Phó Cục trưởng Cục Viễn thông Bộ TT&TT cho biết, Mobile Money sẽ giúp thúc đẩy hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt, phát triển tài chính toàn diện đến những khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa, đặc biệt là những khu vực mà hệ thống tài chính, ngân hàng chưa phát triển, nơi mà người dân chưa hoặc không có khả năng tiếp cận dịch vụ ngân hàng. Do đó, việc tận dụng hạ tầng viễn thông được kì vọng sẽ giúp giảm các chi phí xã hội để phát triển, mở rộng các dịch vụ ngân hàng truyền thống. Qua đó góp phần nâng mức sống người dân, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Ngoài các dịch vụ truyền thống, các doanh nghiệp viễn thông cũng sẽ tận dụng được mạng lưới viễn thông, các điểm giao dịch rộng khắp cả nước để phát triển và đa dạng hóa cơ cấu sản phẩm, dịch vụ và đối tượng khách hàng. Do vậy, doanh nghiệp viễn thông có thể mở rộng dư địa để tăng doanh thu và nâng cao khả năng cạnh tranh.
Chia sẻ về Mobile Money, đại diện VNPT cho hay, là một trong những doanh nghiệp viễn thông lớn muốn sớm triển khai dịch vụ, VNPT mong muốn có thể hợp tác với các công ty thương mại điện tử, giao vận, tài chính... xây dựng nên một hệ sinh thái Mobile Money. Với Mobile Money, chúng ta có thể triển khai được rất nhiều việc từ giải ngân các khoản vay, tài trợ cho người dân cho đến tất cả các thanh toán các dịch vụ thiết yếu, hành chính công, giáo dục, vận chuyển... Đề án Mobile Money đã được Tập đoàn VNPT trình Bộ TT&TT, Ngân hàng nhà nước với mong muốn được phê duyệt sớm để có thể triển khai trong thời gian sớm nhất.
Theo đại diện VNPT-Media, đề án Mobile Money của doanh nghiệp này hướng đến mục tiêu năm 2020 sẽ có 100.000 điểm bán trên toàn quốc cung cấp dịch vụ này. Ông Nguyễn Nam Thắng, Phó Giám đốc Trung tâm Fintech, Tổng công ty Truyền thông VNPT-Media chia sẻ, VNPT đề xuất cơ quan quản lý thông qua chủ trương đề án sớm vì Mobile Money càng đi vào đời sống sớm ngày nào thì sẽ càng nhanh chóng đem lại lợi ích cho người dân.
Bình luận về vấn đề này, ông Phạm Trung Kiên, CEO Viettel Digital cho hay, nếu Chính phủ cho phép sử dụng Mobile Money để thành toán các loại dịch vụ và hàng hóa có mệnh giá nhỏ thì số lượng người dùng được thanh toán điện tử rất lớn. Bởi vì, độ phủ của các nhà mạng rộng hơn các ngân hàng rất nhiều, đến cả vùng sâu, vùng xa mà khi người dân chưa có tài khoản ngân hàng.
Lĩnh vực thanh toán điện tử đã được Thủ tướng và Ngân hàng nhà nước quan tâm và tạo điều kiện pháp lý thuận lợi hơn rất nhiều. Từ đó đã tạo đà cho phát triển các dịch vụ mới, các dịch vụ hiện đại theo chủ trương đẩy mạnh cải Cách mạng 4.0 của Chính phủ. Thủ tướng cũng đồng ý về mặt chủ trương cho việc triển khai thanh toán hàng hóa giá trị nhỏ bằng dịch vụ Mobile Money. "Đây sẽ là điểm bùng phát cho việc thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam nghĩa là qua một đêm thì bất cứ ai, bất cứ người dân nào đất nước Việt Nam này cũng có thể sẵn sàng sử dụng điện thoại để chi tiêu thanh toán không dùng tiền mặt”, ông Phạm Trung Kiên nói.
Thái Khang
Bộ TT&TT giục nhà mạng sớm hoàn thiện cơ sở hạ tầng để cung cấp Mobile Money
ICTnews - Bộ TT&TT vừa đề nghị các doanh nghiệp viễn thông di động sớm hoàn thiện các thủ tục, cơ sở hạ tầng để triển khai dịch vụ Mobile Money nhằm hạn chế sử dụng tiền mặt.
" alt="“Ngân hàng Nhà nước đã trình Chính phủ cho thí điểm Mobile Money”" />Được biết, giữa tháng 6 vừa qua, UBND TP nhận được văn bản của Bộ Xây dựng về việc hỗ trợ NOXH đối với bà Đặng Huỳnh Mai.
Mới đây, UBND TP Hà Nội có văn bản gửi Sở Xây dựng trong đó nêu ý kiến chỉ đạo của Phó Chủ tịch UBND TP về vấn đề này. Theo đó lãnh đạo TP chỉ đạo, trường hợp bà Đặng Huỳnh Mai có nhu cầu về NOXH trên địa bàn, giao Sở Xây dựng tạo điều kiện, hỗ trợ NOXH cho bà Đặng Huỳnh Mai theo quy định của pháp luật về nhà ở hiện hành.
Cựu Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Đặng Huỳnh Mai đã liên hệ Bộ Xây dựng đề nghị trả lại căn nhà công vụ ở Hoàng Cầu (Đống Đa, Hà Nội). Trước đó, như VietNamNet thông tin, cựu Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Đặng Huỳnh Mai có văn bản gửi Thủ tướng trình bày nguyện vọng xin giữ lại căn hộ nhà công vụ trên.
Theo bà Đặng Huỳnh Mai, khi bà được phân bổ căn hộ chung cư 608 nhà A2, khu nhà công vụ Hoàng Cầu, thì đây là căn hộ thô, gia đình bà tự hoàn thiện, trang bị vật dụng. Sau khi nhận sổ nghỉ hưu, gia đình bà Đặng Huỳnh Mai trả tiền thuê nhà cho Bộ Xây dựng.
Căn hộ công vụ 608 tòa chung cư A2, khu nhà công vụ Hoàng Cầu, rộng 93m2, được giao cho gia đình bà Đặng Huỳnh Mai ở từ tháng 9/2001, khi bà đảm nhiệm chức Thứ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo.
Cựu Thứ trưởng Bộ GD-ĐT giãi bày: “Cùng thời với chúng tôi, nếu công tác ở hệ Đảng hoặc Quốc hội đều được hóa giá nhà, chỉ có chúng tôi bên hệ Chính phủ thì không có gì, bản thân tôi cũng chỉ có một căn hộ chung cư tự hoàn thiện, tự trang bị và ở gần 20 năm qua..".
Vì thế, bà Đặng Huỳnh Mai "kính mong nhận được sự quan tâm xem xét của Thủ tướng và bộ trưởng Bộ Xây dựng".
Trong văn bản này, bà Bà Đặng Huỳnh Mai cũng chia sẻ, cuộc đời hoạt động chưa hề nhận được một chính sách nào của Đảng về nhà ở, đất đai hay phương tiện đi lại chỉ có một căn hộ đang thuê để tiếp tục làm việc và ở cùng con trai là giảng viên Đại học Bách khoa Hà Nội.
Trình bày nguyện vọng về căn hộ ở chung cư Hoàng Cầu gửi tới Thủ tướng và Bộ trưởng Bộ Xây dựng, bà Đặng Huỳnh Mai giới thiệu là nhà giáo nhân dân, học hàm tiến sĩ, nguyên thứ trưởng, kiêm bí thư Đảng bộ Bộ Giáo dục và đào tạo.
Hiện bà Đặng Huỳnh Mai là ủy viên Đoàn chủ tịch Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, chủ tịch Liên hiệp hội về người khuyết tật, phó chủ tịch trung ương Hội Cựu giáo chức Việt Nam.
Được biết, trước nguyện vọng của bà Đặng Huỳnh Mai, Văn phòng Chính phủ đã có văn bản gửi Bộ Xây dựng đề nghị nghiên cứu, quan tâm, ưu tiên giải quyết chính sách cho nhà giáo nhân dân, tiến sĩ Đặng Huỳnh Mai được cải thiện điều kiện về nhà ở.
Hôm qua (ngày 7/8), Bộ Xây dựng cho biết, gia đình cựu Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Đặng Huỳnh Mai đã liên hệ với bộ phận chuyên trách của Bộ, đề nghị cử người đến kiểm kê để thực hiện bàn giao lại căn hộ 608, tòa A2, khu nhà công vụ Hoàng Cầu (Đống Đa, Hà Nội).
Nhận được đề nghị trả lại nhà của gia đình cựu Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Đặng Huỳnh Mai, Bộ Xây dựng đang sắp xếp để kiểm kê, thực hiện các thủ tục tiếp nhận lại nhà công vụ theo quy định.
Trao đổi với PV VietNamNet, bà Đặng Huỳnh Mai cho biết bà viết đơn bày tỏ nguyện vọng xin thuê thêm chứ không phải xin mua nhà hay chiếm dụng.
“Khu nhà cũng đã xuống cấp hiện giờ chưa tháo dỡ hay đập bỏ nên tôi viết đơn bày tỏ nguyện vọng xin thuê ở hợp pháp. Tôi muốn tiếp tục thuê một cách hợp pháp, tránh người ta nói là chiếm dụng nhà công vụ. Ở đây tôi không phải xin mua mà tiếp tục cho thuê ở hợp pháp. Nếu có yêu cầu đi thì tôi sẵn sàng chấp hành” – bà Đặng Huỳnh Mai nói.
Cán bộ cấp cao trả nhà công vụ sẽ được mua nhà ở xã hội
Theo Luật nhà ở năm 2014 quy định về những đối tượng được hưởng chính sách hỗ trợ về nhà ở xã hội bao gồm 10 nhóm đối tượng trong đó có các đối tượng đã trả lại nhà ở công vụ theo quy định tại khoản 5 Điều 81 của Luật nhà ở năm 2014.
Ngoài ra, đối tượng này phải kèm theo điều kiện như: Chưa có nhà ở thuộc sở hữu của mình, chưa được mua, thuê hoặc thuê mua nhà ở xã hội, chưa được hưởng chính sách hỗ trợ nhà ở, đất ở dưới mọi hình thức tại nơi sinh sống, học tập hoặc có nhà ở thuộc sở hữu của mình nhưng diện tích nhà ở bình quân đầu người trong hộ gia đình thấp hơn mức diện tích nhà ở tối thiểu do Chính phủ quy định theo từng thời kỳ và từng khu vực.
Bình Dương
Cựu Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Đặng Huỳnh Mai đã liên hệ trả lại nhà công vụ
Lãnh đạo Bộ Xây dựng xác nhận với VietNamNet, cựu Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Đặng Huỳnh Mai đã liên hệ đề nghị trả lại căn nhà công vụ ở Hoàng Cầu (Đống Đa, Hà Nội).
" alt="Hà Nội hỗ trợ nhà ở xã hội cho cựu Thứ trưởng Bộ GD" />- Cậu bé ngồi trước mặt chúng tôi hồn nhiên cười nói, liên tục hỏi han. Quơ tay vào chai nước trước mặt, bé quay qua mẹ: "Cái gì đây hở mẹ?". Nghe thấy vậy, mọi người xung quanh bất giác nhói lòng bởi đôi mắt ấy vẫn còn đang mở. Giờ con chỉ có thể cảm nhận mọi thứ xung quanh mình bằng đôi tai và cảm giác.Cha thương binh què cụt nuốt nước mắt chăm con tai nạn giao thông" alt="Cha mẹ gian nan đi tìm ánh sáng cho con ung thư" />
- “Hết tiền rồi không vay mượn được nữa. Không còn tiền cho con về nhà thôi”, người bố với chúng tôi. Con trai anh đang cần phẫu thuật chân gấp nhưng gia đình không có đủ tiền, thậm chí những ngày qua ăn uống ở viện cũng phải dè xẻn, bữa đói, bữa no.Chồng hàng đêm bốc vác mong cứu vợ tai nạn liệt giường" alt="Con trai cần phẫu thuật gấp, cha mẹ nghèo bất lực cầu cứu" />
- ·Nhận định, soi kèo Velez Sarsfield vs Sarmiento, 7h15 ngày 15/4: Tin ở chủ nhà
- ·Nghiệt ngã cảnh chồng chết, vợ u não, ba con thơ nheo nhóc
- ·Lời giải cho ‘bài toán’ căn hộ bên sông giá tốt ở Hà Nội
- ·Honda SH 2008 màu sôcôla giá hơn 250 triệu đồng gây sốt
- ·Soi kèo góc Atletico Madrid vs Real Valladolid, 2h00 ngày 15/4
- ·Chế độ ăn kiêng giảm cân được ưa chuộng suốt 50 năm
- ·Gói cước G80 của MobiFone, lựa chọn ưu tiên của giới văn phòng cho tác vụ công việc và giải trí
- ·Phần mềm thắng giải App Store 2021
- ·Nhận định, soi kèo Auxerre vs Lyon, 1h45 ngày 14/4: 'Hồn' ở Old Trafford
- ·Clip người đàn ông lén lút bò khỏi tiệm spa nóng nhất mạng xã hội