{keywords}
Nhiều doanh nghiệp Mỹ lúng túng sau phát biểu không rõ ràng của tổng thống Donald Trump trong vụ việc của Huawei. 

Theo Phonearena, việc không có định nghĩa rõ ràng về thế nào là thiết bị “không có vấn đề nghiêm trọng tới an ninh quốc gia của Mỹ” khiến cho các nhà sản xuất Mỹ gặp khó xử. Google cũng không thể biết rằng việc cho phép thiết bị Huawei sử dụng chợ ứng dụng Google Play có làm ản hưởng đến lợi ích quốc gia Mỹ hay không. 

Thậm chí, ông Lawrence Kudlow - cố vấn kinh tế của Nhà Trắng vẫn khẳng định rằng Huawei chưa hề bị đưa khỏi danh sách đen của Bộ Thương mại Mỹ. Do vậy, mọi hoạt động mua bán của các công ty Mỹ với Huawei đều phải được sự cho phép từ chính quyền. 

{keywords}
Bộ trưởng Thương mại Hoa Kỳ - Wilbur Ross.

Theo Bộ trưởng Thương mại Hoa Kỳ - Wilbur Ross, Huawei vẫn chưa thoát khỏi danh sách hạn chế của Bộ Thương mại, do đó, hầu hết đơn xin cấp phép cho các thỏa thuận thương mại giữa các công ty Mỹ với Huawei đều sẽ bị từ chối. 

Tuy vậy, Wilbur Ross cũng nói thêm rằng, để đảm bảo các công ty nước noài không được hưởng lợi từ lệnh cấm với Huawei, nước Mỹ vẫn sẽ cấp một vài giấy phép. 

Nhiều luật sư thương mại cho biết, chính bản thân họ cũng không thể làm rõ được quan điểm của tổng thống Donald Trump đối với những thiết bị được phép và không được phép bán cho Huawei. Cách duy nhất để biết được điều này là gửi giấy phép lên Bộ Thương mại Mỹ rồi xem xem đâu là thiết bị được chấp nhận và loại nào sẽ bị từ chối. 

Tuấn Nghĩa (Theo Phonearena)

" />

Trump gỡ lệnh cấm, công ty Mỹ vẫn không biết bán gì cho Huawei

Nhận định 2025-02-03 09:21:55 846

Tại cuộc họp bên lề hội nghị thượng đỉnh G20,ỡlệnhcấmcôngtyMỹvẫnkhôngbiếtbángìthời tiết hom nay tổng thống Mỹ Donald Trump đã có động thái được xem như gỡ bỏ cấm vận với Huawei khi đồng ý cho công ty này được mua thiết bị của các nhà sản xuất Mỹ.

Tuy vậy, sau thời điểm đó, vẫn không mấy doanh nghiệp Mỹ dám làm ăn trở lại với Huawei. Lý do là bởi kèm theo sự cho phép, tổng thống Donald Trump đã khéo léo lồng thêm điều kiện rằng, "thiết bị" ở đây là "những thứ không có vấn đề nghiêm trọng tới an ninh quốc gia của Mỹ".

{ keywords}
Nhiều doanh nghiệp Mỹ lúng túng sau phát biểu không rõ ràng của tổng thống Donald Trump trong vụ việc của Huawei. 

Theo Phonearena, việc không có định nghĩa rõ ràng về thế nào là thiết bị “không có vấn đề nghiêm trọng tới an ninh quốc gia của Mỹ” khiến cho các nhà sản xuất Mỹ gặp khó xử. Google cũng không thể biết rằng việc cho phép thiết bị Huawei sử dụng chợ ứng dụng Google Play có làm ản hưởng đến lợi ích quốc gia Mỹ hay không. 

Thậm chí, ông Lawrence Kudlow - cố vấn kinh tế của Nhà Trắng vẫn khẳng định rằng Huawei chưa hề bị đưa khỏi danh sách đen của Bộ Thương mại Mỹ. Do vậy, mọi hoạt động mua bán của các công ty Mỹ với Huawei đều phải được sự cho phép từ chính quyền. 

{ keywords}
Bộ trưởng Thương mại Hoa Kỳ - Wilbur Ross.

Theo Bộ trưởng Thương mại Hoa Kỳ - Wilbur Ross, Huawei vẫn chưa thoát khỏi danh sách hạn chế của Bộ Thương mại, do đó, hầu hết đơn xin cấp phép cho các thỏa thuận thương mại giữa các công ty Mỹ với Huawei đều sẽ bị từ chối. 

Tuy vậy, Wilbur Ross cũng nói thêm rằng, để đảm bảo các công ty nước noài không được hưởng lợi từ lệnh cấm với Huawei, nước Mỹ vẫn sẽ cấp một vài giấy phép. 

Nhiều luật sư thương mại cho biết, chính bản thân họ cũng không thể làm rõ được quan điểm của tổng thống Donald Trump đối với những thiết bị được phép và không được phép bán cho Huawei. Cách duy nhất để biết được điều này là gửi giấy phép lên Bộ Thương mại Mỹ rồi xem xem đâu là thiết bị được chấp nhận và loại nào sẽ bị từ chối. 

Tuấn Nghĩa (Theo Phonearena)

本文地址:http://game.tour-time.com/html/327b399359.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Al Jazira Club vs Baniyas Club, 23h00 ngày 31/1: Chiến thắng thuyết phục

 - Đội tuyển Việt Nam đã không thể giành trọn 3 điểm trước Myanmar tại lượt trận bốn bảng A AFF Cup 2018. Tâm điểm trận đấu là những quyết định gây tranh cãi của tổ trọng tài khi từ chối pha lập công của Văn Toàn và nhiều lần thổi phạt bất lợi cho Việt Nam.

Video trọng tài tước bàn thắng hợp lệ của Văn Toàn

Trọng tài mắc lỗi, Việt Nam bị Myanmar cưa điểm

Soi băng hình, chuyên gia khẳng định tuyển Việt Nam mất oan bàn thắng

CĐV Myanmar đốt pháo sáng trên sân Thuwunna

Đó là tình huống Văn Toàn đá bồi vào lưới Myanmar ở phút 78, tuy nhiên trọng tài biên căng cờ báo lỗi việt vị nên trọng tài chính người Qatar không công nhận. Điều đáng nói là khi xem lại quay chậm, Văn Toàn vẫn đứng trên hậu vệ chủ nhà khi Quang Hải dứt điểm, và có thể tuyển Việt Nam đã bị mất oan một bàn thắng.

{keywords}
HLV Park Hang Seo cho rằng trọng tài điều khiển trận đấu chưa tốt

Nói về pha bóng này, HLV Park Hang Seo cho biết: “Tôi thực sự không nhìn rõ tình huống đó. Chúng tôi sẽ xem lại băng hình để kiểm tra xem Văn Toàn có việt vị hay không, sau đó chúng tôi sẽ có ý kiến”. 

"Tôi không hài lòng với kết quả hiệp 1. Hiệp 2 tuyển Việt Nam chơi tốt hơn. Với thế trận tốt được tạo ra ở hiệp hai, tuyển Việt Nam có nhiều cơ hội nguy hiểm để ghi bàn. Tuy nhiên, các cầu thủ đã không tận dụng được. “Tôi nghĩ rằng hôm nay Việt Nam đã thiếu một chút may mắn để giành chiến thắng", thầy Park tiếc nuối.

{keywords}
Tình huống đưa bóng vào lưới nhưng không được công nhận của Văn Toàn. Ảnh BD

Dù vậy, thầy Park thể hiện sự không hài lòng về công tác trọng tài trong cả trận đấu. HLV người Hàn Quốc cho biết mình cũng không vui khi tuyển Việt Nam có một trận đấu không tốt.

Hoà Myanmar, HLV Park Hang Seo cho biết toàn đội quyết tâm đánh bại Campuchia khi được chơi trên sân nhà trận đấu ngày 24/11 tới: "Chúng ta đang đứng thứ 2 ở bảng A nhưng lượt cuối gặp Campuchia còn Myanmar gặp Malaysia. Thế nên nếu tuyển Việt Nam nỗ lực thì vẫn có thể giành được kết quả tốt".

{keywords}
Việt Nam chơi không tốt ở hiệp 1, nhưng có nhiều cơ hội nguy hiểm hơn ở hiệp 2. Ảnh BD

Về phần mình, HLV Antoine Hey của Myanmar nói: "Đây là một trận đấu hấp dẫn đối với  khán giả. Tôi hài lòng với các học trò của mình. Đối thủ của Myanmar hôm nay rất mạnh và các cầu thủ đã thi đấu rất nỗ lực.

Ở trận đấu cuối, chúng tôi sẽ phải thi đấu như trận chung kết với Malaysia. Myanmar phải chuẩn bị kỹ lưỡng cho trận đấu này".

Đại Nam - Vĩnh Hoàng (từ Yangon, Myanmar)

">

HLV Park Hang Seo nói gì khi trọng tài cướp bàn thắng của Văn Toàn?

Nhận định, soi kèo Qatar SC vs Al

Nhiều chính sách thu hút sinh viên quốc tế

Sau dịch Covid-19, nhiều quốc gia bắt đầu tăng cường các chính sách hỗ trợ du học sinh như học bổng, cơ hội việc làm, chính sách định cư… nhằm thu hút sinh viên quốc tế.

Tại Mỹ, năm 2022 có khoảng 950.000 sinh viên quốc tế đến du học, tăng 4% so với những năm trước. Việt Nam xếp thứ 5 về số lượng sinh viên quốc tế đang theo học tại Mỹ.

Tại một Hội thảo du học diễn ra mới đây ở Hà Nội, Bà Lê Lam Anh, đại diện đơn vị hỗ trợ liên kết sinh viên quốc tế với các tổ chức giáo dục ĐH, cho hay hiện Mỹ có chính sách hỗ trợ định cư cho du học sinh theo học ngành STEM.

Cụ thể, chương trình OPT (giấy phép ở lại làm việc sau khi ra trường)đã được kéo dài tới 36 tháng. Trong thời gian hoàn thành chương trình, du học sinh có thể tìm hiểu và nộp hồ sơ xin visa định cư theo diện EB1, EB2, EB3.

“Đây là cơ hội rất thuận lợi và cũng là lý do ngành STEM tại Mỹ đang được nhiều học sinh lựa chọn trong những năm gần đây”, bà Lam Anh nói.

Trong khi đó, để thu hút du học sinh, Canada hiện sử dụng hệ thống xét điểm định cư dựa trên trình độ học vấn, khả năng ngôn ngữ, tuổi tác của ứng viên. Các ứng viên có điểm cao nhất sẽ được Chính phủ gửi thư mời nộp hồ sơ xin được định cư vĩnh viễn.

Ảnh minh họa.

Tại Australia, sau dịch Covid-19, các trường đại học cởi mở hơn trong việc tuyển sinh. Yếu tố đầu vào cũng “dễ thở” hơn ở một số trường.

Bà Phan Thu Thủy, đại diện tuyển sinh của ĐH Tasmania (Australia), cho hay quốc gia này đang có nhiều chính sách hỗ trợ sinh viên quốc tế. Bởi sau dịch Covid-19, Australia đang thiếu hụt nhân lực trầm trọng ở một số ngành.

Do vậy, một số chính sách được quốc gia này đưa ra như tăng thời gian ở lại sau khi tốt nghiệp đối với những ngành đang thiếu hụt nhân lực có chuyên môn cao, tăng số giờ làm thêm...

Cụ thể, những sinh viên đang theo học bậc cử nhân có tiêu chuẩn ở lại Australia sau khi tốt nghiệp là 2 năm, thạc sĩ là 3 năm.

Tuy nhiên, từ ngày 1/7 tới, sinh viên học ở một số ngành đang thiếu hụt nhân lực sẽ được ở lại thêm 2 năm. Một số sinh viên theo học ở những vùng xa như Tasmania, thậm chí có thể ở lại thêm từ 1 – 2 năm nữa.

“Như vậy, du học sinh sau khi tốt nghiệp ở Australia có thể ở lại tối đa từ 6 - 7 năm. Khoảng thời gian đó đủ dài để du học sinh tìm kiếm cơ hội làm việc trong môi trường quốc tế”, bà Thủy nói.

Trong khi đó tại Anh, theo ông Phan Trung Dũng, đại diện tuyển sinh của ĐH London South Bank, trước đây sinh viên thường tìm đến Anh để theo học bậc sau đại học nhiều hơn bậc ĐH. Hiện tại, số lượng sinh viên tìm đến chương trình cử nhân đang tăng lên.

Lý do là hệ thống giáo dục ở Anh hiện tại đối với bậc cử nhân chỉ gói gọn trong 3 năm - ngắn hơn so với các nước khác trên thế giới. Đối với chương trình thạc sĩ cũng gói gọn trong 1 năm.

“Đây là sự lựa chọn phù hợp cho những sinh viên có mong muốn trải nghiệm học tập ở Anh trong thời gian ngắn hạn, sau đó trở lại Việt Nam tìm kiếm công việc”, ông Dũng nói.

Dù vậy, hiện một số trường top ở Anh vẫn yêu cầu sinh viên phải có 1 năm học dự bị. Do đó, nếu học sinh không theo học tại các trường có đào tạo chương trình A-level hay IB, thời gian học vẫn kéo dài 4 năm.

Chi phí đi du học tại các nước

Ông Dũng cho biết: "Nhiều người thường nghĩ đi du học Anh sẽ có chi phí đắt đỏ. Tuy nhiên thời gian qua, có một số thay đổi khiến đồng bảng Anh mất giá. Đây là thời điểm vàng đi du học Anh tiết kiệm chi phí”.

Mặc dù ở mỗi thành phố và mỗi trường ĐH sẽ có mức chi phí sinh hoạt và học phí khác nhau, tuy nhiên ông Dũng nói thêm mức chi phí trung bình cho chương trình cử nhân hoặc sau đại học ở Anh hiện dao động khoảng 18.000 – 20.000 bảng/năm, cùng chi phí sinh hoạt khoảng 1.200 – 1.500 bảng/tháng.

Chương trình học bổng ở các trường tại Anh cũng khá đa dạng. Nước này hiện có học bổng dành riêng cho từng quốc gia hoặc từng khu vực, ví dụ như học bổng dành cho khu vực Đông Nam Á.

Ngoài ra, những học bổng có giá trị cao hơn (khoảng 50% – 80%) sẽ là những học bổng được đánh giá dựa trên các yếu tố về kết quả học thuật, năng lực tiếng Anh, hoạt động ngoại khóa, bài luận cá nhân và phỏng vấn.

Trong khi tại Mỹ, mức học phí trung bình dao động khoảng 20.000 – 30.000 USD/năm. Tại một số trường tư, mức học phí có thể lên tới 60.000 USD/ năm. Chi phí sinh hoạt tại đây dao động khoảng 15.000 – 20.000 USD/năm.

Còn tại Australia, mức phổ biến cho chương trình ĐH dao động khoảng 27.000 – 50.000 đô Australia/năm. Chi phí sinh hoạt khoảng 17.000 – 21.000 đô Australia/năm tùy từng vùng.

Australia cũng cấp nhiều mức học bổng cho sinh viên, trong đó mức phổ biến chỉ cần xét duyệt dựa trên học lực ở bậc học gần nhất là 20-30%. Ngoài ra, quốc gia này cũng cấp mức học bổng 50% và 100% dựa trên học lực của học sinh, bài luận, hoạt động ngoại khóa và vòng phỏng vấn.

Một số kỹ năng được các trường đại học tại Australia đánh giá cao bao gồm kỹ năng lãnh đạo, tổ chức, làm việc nhóm, kết nối.

Các chuyên gia cho biết, mức chi phí trung bình khi đi học ở những nước này nếu không có học bổng khoảng 1 tỷ đồng/năm.

10X giành học bổng tiến sĩ của 4 trường Mỹ khi chưa tốt nghiệp đại học

10X giành học bổng tiến sĩ của 4 trường Mỹ khi chưa tốt nghiệp đại học

5 năm trước, “kỹ sư hóa học” không có trong các ngành lựa chọn để theo đuổi ở bậc đại học của Nguyên. Tuy nhiên khi vào trường, cậu quyết định “rẽ hướng”, sau đó giành học bổng để tiếp tục học lên tiến sĩ tại Mỹ.">

Mỹ có chính sách hỗ trợ định cư cho du học sinh theo học ngành STEM

友情链接