Nhiều chính sách thu hút sinh viên quốc tế

Sau dịch Covid-19, nhiều quốc gia bắt đầu tăng cường các chính sách hỗ trợ du học sinh như học bổng, cơ hội việc làm, chính sách định cư… nhằm thu hút sinh viên quốc tế.

Tại Mỹ, năm 2022 có khoảng 950.000 sinh viên quốc tế đến du học, tăng 4% so với những năm trước. Việt Nam xếp thứ 5 về số lượng sinh viên quốc tế đang theo học tại Mỹ.

Tại một Hội thảo du học diễn ra mới đây ở Hà Nội, Bà Lê Lam Anh, đại diện đơn vị hỗ trợ liên kết sinh viên quốc tế với các tổ chức giáo dục ĐH, cho hay hiện Mỹ có chính sách hỗ trợ định cư cho du học sinh theo học ngành STEM.

Cụ thể, chương trình OPT (giấy phép ở lại làm việc sau khi ra trường)đã được kéo dài tới 36 tháng. Trong thời gian hoàn thành chương trình, du học sinh có thể tìm hiểu và nộp hồ sơ xin visa định cư theo diện EB1, EB2, EB3.

“Đây là cơ hội rất thuận lợi và cũng là lý do ngành STEM tại Mỹ đang được nhiều học sinh lựa chọn trong những năm gần đây”, bà Lam Anh nói.

Trong khi đó, để thu hút du học sinh, Canada hiện sử dụng hệ thống xét điểm định cư dựa trên trình độ học vấn, khả năng ngôn ngữ, tuổi tác của ứng viên. Các ứng viên có điểm cao nhất sẽ được Chính phủ gửi thư mời nộp hồ sơ xin được định cư vĩnh viễn.

Ảnh minh họa.

Tại Australia, sau dịch Covid-19, các trường đại học cởi mở hơn trong việc tuyển sinh. Yếu tố đầu vào cũng “dễ thở” hơn ở một số trường.

Bà Phan Thu Thủy, đại diện tuyển sinh của ĐH Tasmania (Australia), cho hay quốc gia này đang có nhiều chính sách hỗ trợ sinh viên quốc tế. Bởi sau dịch Covid-19, Australia đang thiếu hụt nhân lực trầm trọng ở một số ngành.

Do vậy, một số chính sách được quốc gia này đưa ra như tăng thời gian ở lại sau khi tốt nghiệp đối với những ngành đang thiếu hụt nhân lực có chuyên môn cao, tăng số giờ làm thêm...

Cụ thể, những sinh viên đang theo học bậc cử nhân có tiêu chuẩn ở lại Australia sau khi tốt nghiệp là 2 năm, thạc sĩ là 3 năm.

Tuy nhiên, từ ngày 1/7 tới, sinh viên học ở một số ngành đang thiếu hụt nhân lực sẽ được ở lại thêm 2 năm. Một số sinh viên theo học ở những vùng xa như Tasmania, thậm chí có thể ở lại thêm từ 1 – 2 năm nữa.

“Như vậy, du học sinh sau khi tốt nghiệp ở Australia có thể ở lại tối đa từ 6 - 7 năm. Khoảng thời gian đó đủ dài để du học sinh tìm kiếm cơ hội làm việc trong môi trường quốc tế”, bà Thủy nói.

Trong khi đó tại Anh, theo ông Phan Trung Dũng, đại diện tuyển sinh của ĐH London South Bank, trước đây sinh viên thường tìm đến Anh để theo học bậc sau đại học nhiều hơn bậc ĐH. Hiện tại, số lượng sinh viên tìm đến chương trình cử nhân đang tăng lên.

Lý do là hệ thống giáo dục ở Anh hiện tại đối với bậc cử nhân chỉ gói gọn trong 3 năm - ngắn hơn so với các nước khác trên thế giới. Đối với chương trình thạc sĩ cũng gói gọn trong 1 năm.

“Đây là sự lựa chọn phù hợp cho những sinh viên có mong muốn trải nghiệm học tập ở Anh trong thời gian ngắn hạn, sau đó trở lại Việt Nam tìm kiếm công việc”, ông Dũng nói.

Dù vậy, hiện một số trường top ở Anh vẫn yêu cầu sinh viên phải có 1 năm học dự bị. Do đó, nếu học sinh không theo học tại các trường có đào tạo chương trình A-level hay IB, thời gian học vẫn kéo dài 4 năm.

Chi phí đi du học tại các nước

Ông Dũng cho biết: "Nhiều người thường nghĩ đi du học Anh sẽ có chi phí đắt đỏ. Tuy nhiên thời gian qua, có một số thay đổi khiến đồng bảng Anh mất giá. Đây là thời điểm vàng đi du học Anh tiết kiệm chi phí”.

Mặc dù ở mỗi thành phố và mỗi trường ĐH sẽ có mức chi phí sinh hoạt và học phí khác nhau, tuy nhiên ông Dũng nói thêm mức chi phí trung bình cho chương trình cử nhân hoặc sau đại học ở Anh hiện dao động khoảng 18.000 – 20.000 bảng/năm, cùng chi phí sinh hoạt khoảng 1.200 – 1.500 bảng/tháng.

Chương trình học bổng ở các trường tại Anh cũng khá đa dạng. Nước này hiện có học bổng dành riêng cho từng quốc gia hoặc từng khu vực, ví dụ như học bổng dành cho khu vực Đông Nam Á.

Ngoài ra, những học bổng có giá trị cao hơn (khoảng 50% – 80%) sẽ là những học bổng được đánh giá dựa trên các yếu tố về kết quả học thuật, năng lực tiếng Anh, hoạt động ngoại khóa, bài luận cá nhân và phỏng vấn.

Trong khi tại Mỹ, mức học phí trung bình dao động khoảng 20.000 – 30.000 USD/năm. Tại một số trường tư, mức học phí có thể lên tới 60.000 USD/ năm. Chi phí sinh hoạt tại đây dao động khoảng 15.000 – 20.000 USD/năm.

Còn tại Australia, mức phổ biến cho chương trình ĐH dao động khoảng 27.000 – 50.000 đô Australia/năm. Chi phí sinh hoạt khoảng 17.000 – 21.000 đô Australia/năm tùy từng vùng.

Australia cũng cấp nhiều mức học bổng cho sinh viên, trong đó mức phổ biến chỉ cần xét duyệt dựa trên học lực ở bậc học gần nhất là 20-30%. Ngoài ra, quốc gia này cũng cấp mức học bổng 50% và 100% dựa trên học lực của học sinh, bài luận, hoạt động ngoại khóa và vòng phỏng vấn.

Một số kỹ năng được các trường đại học tại Australia đánh giá cao bao gồm kỹ năng lãnh đạo, tổ chức, làm việc nhóm, kết nối.

Các chuyên gia cho biết, mức chi phí trung bình khi đi học ở những nước này nếu không có học bổng khoảng 1 tỷ đồng/năm.

10X giành học bổng tiến sĩ của 4 trường Mỹ khi chưa tốt nghiệp đại học

10X giành học bổng tiến sĩ của 4 trường Mỹ khi chưa tốt nghiệp đại học

5 năm trước, “kỹ sư hóa học” không có trong các ngành lựa chọn để theo đuổi ở bậc đại học của Nguyên. Tuy nhiên khi vào trường, cậu quyết định “rẽ hướng”, sau đó giành học bổng để tiếp tục học lên tiến sĩ tại Mỹ." />

Mỹ có chính sách hỗ trợ định cư cho du học sinh theo học ngành STEM

Thế giới 2025-02-08 02:46:29 7888

Nhiều chính sách thu hút sinh viên quốc tế

Sau dịch Covid-19,ỹcóchínhsáchhỗtrợđịnhcưchoduhọcsinhtheohọcngàgiải việt nam nhiều quốc gia bắt đầu tăng cường các chính sách hỗ trợ du học sinh như học bổng, cơ hội việc làm, chính sách định cư… nhằm thu hút sinh viên quốc tế.

Tại Mỹ, năm 2022 có khoảng 950.000 sinh viên quốc tế đến du học, tăng 4% so với những năm trước. Việt Nam xếp thứ 5 về số lượng sinh viên quốc tế đang theo học tại Mỹ.

Tại một Hội thảo du học diễn ra mới đây ở Hà Nội, Bà Lê Lam Anh, đại diện đơn vị hỗ trợ liên kết sinh viên quốc tế với các tổ chức giáo dục ĐH, cho hay hiện Mỹ có chính sách hỗ trợ định cư cho du học sinh theo học ngành STEM.

Cụ thể, chương trình OPT (giấy phép ở lại làm việc sau khi ra trường)đã được kéo dài tới 36 tháng. Trong thời gian hoàn thành chương trình, du học sinh có thể tìm hiểu và nộp hồ sơ xin visa định cư theo diện EB1, EB2, EB3.

“Đây là cơ hội rất thuận lợi và cũng là lý do ngành STEM tại Mỹ đang được nhiều học sinh lựa chọn trong những năm gần đây”, bà Lam Anh nói.

Trong khi đó, để thu hút du học sinh, Canada hiện sử dụng hệ thống xét điểm định cư dựa trên trình độ học vấn, khả năng ngôn ngữ, tuổi tác của ứng viên. Các ứng viên có điểm cao nhất sẽ được Chính phủ gửi thư mời nộp hồ sơ xin được định cư vĩnh viễn.

Ảnh minh họa.

Tại Australia, sau dịch Covid-19, các trường đại học cởi mở hơn trong việc tuyển sinh. Yếu tố đầu vào cũng “dễ thở” hơn ở một số trường.

Bà Phan Thu Thủy, đại diện tuyển sinh của ĐH Tasmania (Australia), cho hay quốc gia này đang có nhiều chính sách hỗ trợ sinh viên quốc tế. Bởi sau dịch Covid-19, Australia đang thiếu hụt nhân lực trầm trọng ở một số ngành.

Do vậy, một số chính sách được quốc gia này đưa ra như tăng thời gian ở lại sau khi tốt nghiệp đối với những ngành đang thiếu hụt nhân lực có chuyên môn cao, tăng số giờ làm thêm...

Cụ thể, những sinh viên đang theo học bậc cử nhân có tiêu chuẩn ở lại Australia sau khi tốt nghiệp là 2 năm, thạc sĩ là 3 năm.

Tuy nhiên, từ ngày 1/7 tới, sinh viên học ở một số ngành đang thiếu hụt nhân lực sẽ được ở lại thêm 2 năm. Một số sinh viên theo học ở những vùng xa như Tasmania, thậm chí có thể ở lại thêm từ 1 – 2 năm nữa.

“Như vậy, du học sinh sau khi tốt nghiệp ở Australia có thể ở lại tối đa từ 6 - 7 năm. Khoảng thời gian đó đủ dài để du học sinh tìm kiếm cơ hội làm việc trong môi trường quốc tế”, bà Thủy nói.

Trong khi đó tại Anh, theo ông Phan Trung Dũng, đại diện tuyển sinh của ĐH London South Bank, trước đây sinh viên thường tìm đến Anh để theo học bậc sau đại học nhiều hơn bậc ĐH. Hiện tại, số lượng sinh viên tìm đến chương trình cử nhân đang tăng lên.

Lý do là hệ thống giáo dục ở Anh hiện tại đối với bậc cử nhân chỉ gói gọn trong 3 năm - ngắn hơn so với các nước khác trên thế giới. Đối với chương trình thạc sĩ cũng gói gọn trong 1 năm.

“Đây là sự lựa chọn phù hợp cho những sinh viên có mong muốn trải nghiệm học tập ở Anh trong thời gian ngắn hạn, sau đó trở lại Việt Nam tìm kiếm công việc”, ông Dũng nói.

Dù vậy, hiện một số trường top ở Anh vẫn yêu cầu sinh viên phải có 1 năm học dự bị. Do đó, nếu học sinh không theo học tại các trường có đào tạo chương trình A-level hay IB, thời gian học vẫn kéo dài 4 năm.

Chi phí đi du học tại các nước

Ông Dũng cho biết: "Nhiều người thường nghĩ đi du học Anh sẽ có chi phí đắt đỏ. Tuy nhiên thời gian qua, có một số thay đổi khiến đồng bảng Anh mất giá. Đây là thời điểm vàng đi du học Anh tiết kiệm chi phí”.

Mặc dù ở mỗi thành phố và mỗi trường ĐH sẽ có mức chi phí sinh hoạt và học phí khác nhau, tuy nhiên ông Dũng nói thêm mức chi phí trung bình cho chương trình cử nhân hoặc sau đại học ở Anh hiện dao động khoảng 18.000 – 20.000 bảng/năm, cùng chi phí sinh hoạt khoảng 1.200 – 1.500 bảng/tháng.

Chương trình học bổng ở các trường tại Anh cũng khá đa dạng. Nước này hiện có học bổng dành riêng cho từng quốc gia hoặc từng khu vực, ví dụ như học bổng dành cho khu vực Đông Nam Á.

Ngoài ra, những học bổng có giá trị cao hơn (khoảng 50% – 80%) sẽ là những học bổng được đánh giá dựa trên các yếu tố về kết quả học thuật, năng lực tiếng Anh, hoạt động ngoại khóa, bài luận cá nhân và phỏng vấn.

Trong khi tại Mỹ, mức học phí trung bình dao động khoảng 20.000 – 30.000 USD/năm. Tại một số trường tư, mức học phí có thể lên tới 60.000 USD/ năm. Chi phí sinh hoạt tại đây dao động khoảng 15.000 – 20.000 USD/năm.

Còn tại Australia, mức phổ biến cho chương trình ĐH dao động khoảng 27.000 – 50.000 đô Australia/năm. Chi phí sinh hoạt khoảng 17.000 – 21.000 đô Australia/năm tùy từng vùng.

Australia cũng cấp nhiều mức học bổng cho sinh viên, trong đó mức phổ biến chỉ cần xét duyệt dựa trên học lực ở bậc học gần nhất là 20-30%. Ngoài ra, quốc gia này cũng cấp mức học bổng 50% và 100% dựa trên học lực của học sinh, bài luận, hoạt động ngoại khóa và vòng phỏng vấn.

Một số kỹ năng được các trường đại học tại Australia đánh giá cao bao gồm kỹ năng lãnh đạo, tổ chức, làm việc nhóm, kết nối.

Các chuyên gia cho biết, mức chi phí trung bình khi đi học ở những nước này nếu không có học bổng khoảng 1 tỷ đồng/năm.

10X giành học bổng tiến sĩ của 4 trường Mỹ khi chưa tốt nghiệp đại học

10X giành học bổng tiến sĩ của 4 trường Mỹ khi chưa tốt nghiệp đại học

5 năm trước, “kỹ sư hóa học” không có trong các ngành lựa chọn để theo đuổi ở bậc đại học của Nguyên. Tuy nhiên khi vào trường, cậu quyết định “rẽ hướng”, sau đó giành học bổng để tiếp tục học lên tiến sĩ tại Mỹ.
本文地址:http://game.tour-time.com/html/221e399007.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

Tư vấn du học Mỹ: Đại học San Francisco, bang California

  •  - Các thành viên nhóm nhạc sexy của Hàn - Laysha đang rất tức giận khi bị nghi cố tình dàn dựng sau khi loạt ảnh của các thành viên trong phòng thử đồ bị phát tán trên mạng.

    CGV lên tiếng chuyện lộ ảnh quay cặp khán giả thân mật thái quá trong rạp">

    Nhóm nhạc Kpop bức xúc vì lộ ảnh nhạy cảm từ camera giấu kín

  • - Trao đổi với VietNamNet, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Vinh Hiển cho hay có nhiều nơi vi phạm kỉ luật thi nhưng việc phát hiện có hạn chế nên người dân có quyền nghi ngờ. Dù chưa được như mong muốn nhưng kỳ thi tốt nghiệp phổ thông rất quan trọng và không thể bỏ.

    >> Hình ảnh tiêu cực trong phòng thi tốt nghiệp 2013">

    Bộ Giáo dục: Còn nhiều vi phạm thi tốt nghiệp

  • Nhận định, soi kèo Persita Tangerang vs Persik Kediri, 15h30 ngày 7/2: Tin vào đội khách

  • - Tin Sao Việt ngày 26/9: Chí Thiện, hội bạn thân của Nhã Phương gửi lời chúc phúc cho cặp đôi mới cưới.

    Dàn chân dài gợi cảm đốt cháy sàn diễn Victoria's Secret 2018

    Ưng Hoàng Phúc - Kim Cương hé lộ thiệp cưới đẹp ngỡ ngàng

    Trường Giang - Nhã Phương khóc nức nở trong đám cưới

    Nhã Phương - Trường Giang ân cần chăm sóc nhau trong lễ vu quy 

    {keywords}
    Chí Thiện chụp ảnh cùng cô dâu Nhã Phương và chú rể Trường Giang. Anh gửi lời chúc phúc đến cặp đôi mới cưới: “Phương đẹp lộng lẫy! Anh Trường Giang thật sự rất may mắn! Có duyên gặp cô dâu từ thuở ngây ngô vào nghề đến khi hoá thành thiên nga lộng lẫy và bản lĩnh. Có duyên gặp chú rể và Thiện toàn được anh đối xử rất nồng ấm tốt bụng nhiệt tình. Họ đã đến với nhau, Thiện chân thành cầu mong bình an và hạnh phúc đến với họ. Thiện ít khi nói về cả hai nhưng trong lòng Thiện hiểu vì sao họ nắm tay nhau không rời! Chẳng hiểu sao xúc động quá!”

     

    {keywords}
    Nhóm bạn thân của Nhã Phương viết: “Chúc mừng cô gái mạnh mẽ xinh đẹp Nhã Phương đã tìm được hạnh phúc của đời mình, có một ngày cưới thật ý nghĩ là rạng rỡ bên cạnh những người thân yêu, chúc cô dâu chú rể mọi điều tốt đẹp nhất! Bầy nữ còn lại ai sẽ là người tiếp theo 'chống lầy?'". 

     

    {keywords}
    Vợ chồng người mẫu Thúy Hạnh – Khang Lê khoe ảnh chụp cùng cô dâu chú rể và gửi lời chúc mừng hạnh phúc đến cặp đôi.

     

    {keywords}
    Năm 2017, cặp đôi Bảo Anh – Hồ Quang Hiếu đã xác nhận chia tay vì nhiều sự trái ngược trong tính cách của hai người. Tuy nhiên, họ vẫn giữ mối quan hệ bạn bè thân thiết. Bảo Anh và Hồ Quang Hiếu cùng nhau dự lễ cưới của Trường Giang – Nhã Phương.

     

    {keywords}
    Sau khi giành ngôi Á hậu 2 tại Hoa hậu Việt Nam 2018, Thúy An trở về quê nhà trong sự chào đón nồng nhiệt của gia đình và bà con lối xóm. Không quên nghĩa vụ của một Á hậu, cô ân cần tặng quà cho những người có hoàn cảnh khó khăn.

     

    {keywords}
    Dù mang bầu 8 tháng Diệp Lâm Anh vẫn cùng chồng lên chùa làm từ thiện. Cô viết: “Cùng nhau chia sẻ những điều thật ý nghĩa”.

     

    {keywords}
    Thanh Hằng khác lạ trong phong cách trang điểm mới. Cô viết: “Tìm em nơi đâu?”

     

    {keywords}
    Trung Thu đã qua nhưng dư âm của ngày lễ vẫn đọng lại trong gia đình của MC Hoàng Linh “Chúng tôi là chiến sĩ” qua vài tấm ảnh cô chia sẻ. Ngày Trung Thu, cô cùng chồng và hai con đốt đèn cầy rước quanh khu phố. Cô viết: “Trăng tròn tháng 8. Mẹ vẫn nhớ cảm giác háo hức khi mẹ bằng tuổi Gabon mỗi độ rằm tháng 8. Trung thu ngày xưa vui hơn trung thu bây giờ Gabon ạ! Thôi thì mỗi thời mỗi khác, với lại 2 chàng trai của mẹ dễ tính, chỉ mấy chiếc đèn cũng làm con vui cả buổi tối. Dễ cười, dễ khóc, dễ phản ứng và cũng dễ tha thứ! Cứ thẳng thắn và lương thiện là được 2 bạn ạ!”

     

    {keywords}
    Diễn viên Thu Nga “Phía trước là bầu trời” vẫn trẻ đẹp dù đã chạm tuổi 38.

     

    {keywords}
    Ngọc Thảo chia sẻ ảnh cùng dòng trạng thái: “Mắc hội chứng lười ra đường với 1001 lý do”.

    Mỹ Linh

    Mẹ Nhã Phương: 'Trường Giang chỉ yêu mình con tôi'

    Mẹ Nhã Phương: 'Trường Giang chỉ yêu mình con tôi'

    Trưa 25/9, nhà gái đã chuẩn bị tươm tất để tiếp đón nhà trai. Mẹ Nhã Phương vui mừng, xúc động và không kém phần lo lắng trong ngày vui của con gái.

    ">

    Sao Việt ngày 26/9: Sao Việt xúc động chúc phúc cho Nhã Phương

  • Cách xã hội phản ứng lại hai sự kiện, bài phỏng vấn bé Đỗ Nhật Nam và clip "xé đề cương Sử", đã cho thấy nhiều vấn đề của giáo dục hiện nay.

    LTS: Xung quanh bài phỏng vấn mới đây của cậu bé Đỗ Nhật Nam và clip "xé đề cương Sử" đã có rất nhiều luồng ý kiến khác nhau. Tuần Việt Nam giới thiệu bài viết của tác giả Lê Nguyễn Duy Hậu phân tích, kết nối 2 sự kiện trên từ góc nhìn giáo dục.

    CÁC TIN LIÊN QUAN

    Thiên tài sẽ không xuất hiện ở Việt Nam?

    Từ phát ngôn của Đỗ Nhật Nam

    Đoạn clip phỏng vấn Đỗ Nhật Nam đã gây"nổi sóng" dư luận với những luồng ý kiến trái chiều. Tuy nhiên, câuchuyện của Nam đã bị cả hai phía, chỉ trích và bảo vệ, làm cho sai lệchhoàn toàn.

    Những người chỉ trích đã quá chăm chăm ýkiến cho rằng Nam khác người, Nam đánh mất tuổi thơ, v.v... Họ quên đirằng Nam có cái quyền được khác người đó và phát ngôn của cậu bé khôngxúc phạm trực tiếp đến ai, nên không vi phạm gì về pháp luật. Chínhhành vi chỉ trích Nam chỉ bởi cậu khác mọi người mới đáng lên án.

    Tuy nhiên, ngay cả những người bảo vệ Namcũng đã quá sa đà vào tranh luận về tự do ngôn luận, hay tệ hơn, chỉđơn thuần đưa ra lý lẽ: Nam chỉ là một đứa trẻ. Cho rằng Nam là một đứatrẻ và không đáng bị chỉ trích bất chấp phát ngôn ra sao là nuôngchiều con nít, và còn có hại hơn cả những chỉ trích. Họ quên đi rằngvấn đề không phải là Nam bao nhiêu tuổi, hay Nam có khác người haykhông, mà nằm ở việc phát ngôn của Nam có đúng mực hay không.

    {keywords}

    Cậu bé 11 tuổi, Đỗ Nhật Nam

    Câu chuyện còn đặt ra một câu hỏi cho mọingười khi thiếu đi sự tham gia bảo vệ Nam một cách công khai của bố mẹNam, những người duy nhất có khả năng, cũng như trách nhiệm đối vớiNam. Chắc chắn, việc bảo vệ cho con mình bằng cách nào là quyết địnhcủa ba mẹ Nam.

    Có thể trong gia đình, ba và mẹ Nam đã cónhững lời động viên nhất định giúp cậu vượt qua những chỉ trích nhưhiện nay. Nhưng thiết nghĩ việc đứng ra bảo vệ cho con mình một cáchcông khai sẽ có ích hơn rất nhiều cho Nam về sau này.

    Tất nhiên, trong một xã hội mà sự tôntrọng phát ngôn chưa hoàn chỉnh như Việt Nam, việc ba mẹ Nam lên tiếngcó thể sẽ lại là cái cớ để lặp lại hiện tượng Quỳnh Anh Talent nămngoái, nhưng về mặt bổn phận của mình, ba mẹ Nam nếu không thể bảo vệcon mình một hoàn toàn, thì phần nào cũng nên chia sẻ những áp lực màNam đang gánh phải.

    Thiết nghĩ những ai muốn sửa luật để bảovệ cho Nam thì thay vì đặt trọng tâm xử lý lên xã hội, cần phải nghĩđến chuyện áp đặt chế tài nặng hơn cho gia đình của đứa bé bị tổnthương.

    Theo Nam cho biết, mẹ Nam nói truyện tranhlà con sâu đục khoét tâm hồn. Vậy nên người viết rất băn khoăn khôngbiết phát ngôn này là do Nam tự nghĩ, hay chỉ là đồng tình, hoặc tệhơn, đơn thuần là nghe lời mẹ?

    Đã có rất nhiều phân tích cho thấy phátngôn của Nam - hay của mẹ Nam - rất phiến diện, chủ quan và thiếu tôntrọng. Truyện tranh, cũng như bất kỳ một môn nghệ thuật nào, là mộtcách thức giúp con người bày tỏ tâm tư, nguyện vọng, suy nghĩ và ước mơcủa mình một cách dễ hiểu, gần gũi.

    Trạc tuổi Nam, một "thần đồng" khác làNguyễn Bình trong bài phỏng vấn "Thần đồng là thằng đần" đã có một cáinhìn khách quan hơn nhiều về truyện tranh, khi cho rằng, thông quaDoraemon, cậu có thể hình dung một nước Nhật xa xôi và hy vọng về tươnglai của tác giả bộ sách.

    Cũng như mọi điều khác trên đời, có thểnhiều cuốn truyện tranh rất nhảm nhí, thậm chí độc hại. Tuy nhiên,không thể vì những tiêu cực đó mà chụp mũ, đánh đồng tất cả truyệntranh là "con sâu đục khoét tâm hồn".

    Trách nhiệm của người lớn không chỉ làgiúp trẻ chọn lọc những gì tốt, có ích, mà còn phải cho chúng tiếp xúcvới nhiều quan điểm, nhiều vấn đề khác nhau, ngay cả khi bản thân họkhông thích những thứ đó. Ba mẹ Nam đã không vì internet có nhiều trangweb độc hại mà cấm con dùng internet, không vì TV có nhiều bộ phimnhảm nhí mà không cho cậu xem TV. Vậy thì việc cấm cậu đọc truyệntranh, và "tiêm nhiễm" vào đầu cậu quan điểm cho rằng truyện tranh là"con sâu", là thứ độc hại, ghê gớm cho thấy cách dạy con của họ có vấnđề.

    Vấn đề ở chỗ cách thức đó không dạy đượccho Nam biết tôn trọng thế giới xung quanh - trong đó bao gồm cả nhữngngười bạn Nam, mà rất có thể truyện tranh gần như là sách duy nhất cácem đọc. Nam sẽ đối xử với những người bạn này thế nào? Xem họ là nhữngngười có tâm hồn bị đục khoét chăng?

    Mục đích của giáo dục không chỉ là truyềndạy kiến thức, kỹ năng, mà cao hơn là dạy cho trẻ biết và tôn trọng thếgiới xung quanh, cho chúng biết rằng tất cả những gì đang tồn tại tạonên thế giới chúng đang sống. Dạy chúng chỉ trích, lên án một hiệntượng mà thiếu quá trình  phân tích đầy đủ, đúng đắn, chỉ tập trung vàomặt xấu và chụp mũ toàn bộ là phản giáo dục và có hại cho trẻ.

    Nam có quyền không đọc truyện tranh, nhưnglý do phải là vì cậu không thích (sau khi đã tự kiểm nghiệm), chứkhông phải vì cậu được dạy rằng nó độc hại. Cần có người cho Nam biếtnhững điều cậu nói đều được bảo vệ, rằng đó là quyền của cậu. Nhưngđồng thời cậu cũng phải được dạy để biết rằng phát ngôn của cậu cầnphải khiêm tốn và tôn trọng mọi thứ xung quanh, không chụp mũ và suynghĩ phiến diện. Chỉ trích chính là chỉ trích hành vi không đúng củaNam chứ không phải chỉ trích con người Nam. 

    Ngượclại, lập luận rằng Nam còn nhỏ tuổi và những gì cậu nói là chưa thấuđáo lại là bao che và nuông chiều. Bởi vì nói như vậy chẳng khác nàochúng ta làm ngơ cho một đứa trẻ nói sai ngoài đường vì nghĩ chúng chưahiểu gì. Dạy con khó hay con còn nhỏ không phải là cái cớ cho ngườilớn thoái thác nghĩa vụ của mình.

    Đến câu chuyện "tuyết rơi mùa hè"

    Cư dân mạng gọi cảnh xé vụn đề cương Sử,thả xuống sân trường của học sinh một trường cấp 3 là "tuyết rơi mùahè". Đây là một lối ví von dí dỏm, vì tuy không nói ra, nhưng ai từngqua thời đi học đều biết hiện tượng học sinh xé bỏ sách vở khi học xonglà chuyện không hiếm.

    Tuy nhiên, cách thể hiện thái độ vui mừng, "giải thoát" như trong clip thì lại hiếm có và rất đáng báo động.

    Báo động không chỉ vì nhiều tờ đề cươngtrong số đó là của môn Lịch sử và hành động xé giấy bị quy kết là "xéLịch sử", mà còn bởi hành động này thể hiện sự thiếu tôn trọng của họcsinh với kiến thức mình đã học, cho dù là môn gì hay là giấy gì. Mộtlần nữa, bài học về sự tôn trọng những điều xung quanh mình lại đượcđặt ra, lần này là với những học sinh lớp 12, đã sang tuổi 18.

    {keywords}

    Ảnh cắt từ clip "xé đề cương môn sử"

    Có rất nhiều cách để các học sinh này thểhiện sự vui mừng hay "giải thoát". Chọn cách xé vụn đề cương môn học,thả ra sân trường, nơi thầy cô có thể chứng kiến, là một cách làm vừathiếu văn minh, thiếu lịch sự và thiếu giáo dục.

    Nó thiếu văn minh vì xả rác chưa bao giờlà hành vi lịch sự. Những học sinh này đã không nghĩ đến người lao côngsẽ vất vả thế nào để giải quyết vài giây ăn mừng của họ.

    Nó thiếu lịch sự ở chỗ họ thể hiện sự coithường môn học, kiến thức của thầy cô mình dạy một cách trực tiếp,không tế nhị, và cố tình tạo ấn tượng. Câu chuyện sẽ dễ chấp nhận hơnnhiều nếu các em chọn cách đem bán, guyên góp sách vở không dùng nữa,(hay thậm chí kín đáo tiêu hủy).

    Và cuối cùng, nó rất thiếu giáo dục khikhông tôn trọng Lịch sử đúng mức như một ngành khoa học. Các em đãkhông được giáo dục để nhận thức được rằng ngành khoa học hay nghệthuật nào cũng quan trọng như nhau. Khi thực hiện hành vi trên, một lầnnữa, các em đã thể hiện sự thiếu suy nghĩ, thiếu tôn trọng những ngườixung quanh.

    Thay đổi căn bản nhất

    Một xã hội văn minh cần bảo vệ người dânvà đảm bảo cho công dân thực hiện quyền tự do ngôn luận. Tuy nhiên, mộtxã hội văn minh cũng phải biết giáo dục cho thế hệ tương lai biếthướng hành vi mình đến việc tôn trọng con người, thế giới xung quanhmình, để tránh đưa ra những phát ngôn có thể bị xã hội lên án.

    Phát ngôn của Đỗ Nhật Nam hay hành vi củacác học sinh lớp 12 trong clip phải được bảo vệ vì tuy hơi khó nghe vàphản cảm, nó cũng là những ngôn luận bình thường. Không ai được phépchỉ sử dụng những phát ngôn, hay hành vi đó để quy chụp, đánh giá xấuvề tính cách, con người Nam hay những học sinh lớp 12 đó, đó là việclàm bất nhẫn.

    Điều quan trọng hơn rút ra trong câuchuyện này là người lớn phải giúp cho Nam hay những học sinh lớp 12nhận ra rằng phát ngôn và hành vi của họ là không đúng mực, gây ảnhhưởng đến người khác để từ đó suy nghĩ lại nhận thức của mình đối vớinhững điều xung quanh.

    Phát ngôn của Đỗ Nhật Nam và hành động củacác hoc sinh lớp 12 phần nào phản ánh kết quả của cách thức giáo dụccủa chúng ta. Đó là một nền giáo dục trọng thành tích, nhồi nhét kiếnthức, mà quên đi sứ mệnh đào tạo Con người theo đầy đủ nghĩa của nó.

    Chỉ trích truyện tranh là "con sâu đụckhoét tâm hồn" hay xé vụn đề cương Lịch sử nếu so sánh quá lên thì cũngkhông khác mấy so với hành vi đốt sách.  Có người đã nói, nếu chúng talàm ngơ cho họ đốt sách ngày hôm nay, ngày mai họ sẽ đốt chính conngười.

    Dạy cho trẻ biết tôn trọng những điều xung quanh làcách duy nhất để ngăn chặn việc tiếp tục cho ra đời những sản phẩm giàukiến thức, giỏi kỹ năng, nhưng ngông cuồng, thiếu khiêm tốn và khôngcoi trọng người khác. Thay đổi cách giáo dục, chứ không phải là thayđổi luật pháp như ai đó đề nghị, mới là thay đổi căn bản, cấp thiếtnhất.

    Lê Nguyễn Duy Hậu (từ Đức - lược trích)
    ">

    Từ phát ngôn 'thần đồng' đến clip xé đề cương

  • - Sáng 5/7, cùng lúc với kỳ thi tuyển sinh đại học căng thẳng đang diễn ra, tại TP.HCM, giới giáo dục phổ thông lại cùng ngồi với nhau lý giải tại sao nhà trường lại nặng về dạy chữ.

    Cần Thơ: Một thí sinh vỡ mạch máu não trước giờ thi">

    Mổ xẻ vấn nạn 'nặng dạy chữ'

  • 全站热门

    Nhận định, soi kèo Umm Salal vs Al

     - Một số cán bộ thuế thành phố Vô Tích đã bị kỷ luật nghiêm khắc, thậm chí mất chức vì quản lý yếu kém, thiếu trách nhiệm khi điều tra sự việc của nữ diễn viên họ Phạm.

    MC tố Phạm Băng Băng trốn thuế được đề nghị thưởng hơn 300 triệu đồng

    Lý Thần: 'Khó khăn nào cũng cùng Phạm Băng Băng vượt qua'

    Tân Hoa Xã ngày 8/10 đưa tin, Tổng cục Thuế Trung Quốc ra quyết định xử phạt một số cán bộ ngành thuế tỉnh Giang Tô có liên quan tới vụ bê bối trốn thuế của Phạm Băng Băng.

    {keywords}
    Phạm Băng Băng đã bắt đầu hoạt động trên trang cá nhân nhưng bị khá nhiều người "ném đá".

    Cụ thể, ông Đinh Nguyên - Cục trưởng Cục thuế thành phố Vô Tích, ông Lý Thanh - kế toán trưởng Cục thuế thành phố Vô Tích, ông Chung Tiểu Tân - Phó cục trưởng cục thuế khu vực Tân Hồ (thành phố Vô Tích), ông Thẩm Trị Quốc - Phó cục trưởng cục thuế khu vực Lương Khê thành phố Vô Tích đều bị kỷ luật bằng hình thức cảnh cáo hành chính.

    Riêng ông Chung Tiểu Tân bị miễn nhiệm chức vụ hiện tại. Ngoài ra, Hứa Sùng Kim - cán bộ Cục thuế thành phố Vô Tích bị nhắc nhở.

    Hồi tháng 5, MC kiêm nhà sản xuất chương trình truyền hình Thôi Vĩnh Nguyên tố cáo Phạm Băng Băng dính líu gian lận thuế qua "hợp đồng âm dương".

    Sau tố cáo của MC nói trên, nữ diễn viên họ Phạm gần như mất tích trong các hoạt động showbiz.Đầu tháng 10, Tổng cục thuế Trung Quốc đã đưa ra kết luận chính thức về vụ việc. Theo đó, Phạm Băng Băng sẽ phải nộp phạt và đóng thuế số tiền 130 triệu USD trước ngày 31/12 tới nếu không muốn bị bỏ tù.

    Sau đó Phạm Băng Băng đã viết thư gửi lời xin lỗi trên trang cá nhân. Bên cạnh một số ý kiến đồng tình, thông cảm, không ít người cho rằng, nữ diễn viên họ Phạm nên bị bỏ tù vì hành vi của mình.

    Băng Tâm

    Phạm Băng Băng bị đồn bán 41 biệt thự để gom 3.000 tỷ nộp phạt, tránh ngồi tù

    Phạm Băng Băng bị đồn bán 41 biệt thự để gom 3.000 tỷ nộp phạt, tránh ngồi tù

    Truyền thông Trung Quốc nghi ngờ Phạm Băng Băng đang giao bán gấp 41 căn biệt thự cấp cao của mình để có đủ tiền nộp thuế đúng hạn.

    ">

    Cán bộ thuế mất chức sau bê bối của Phạm Băng Băng

    Nhận định, soi kèo Myawady FC vs Dagon Port, 16h00 ngày 7/2: Những người khốn khổ

    -Đã gần 1 năm sau ngày tốt nghiệp tại trường Trung cấp Y – dược Văn Hiến (xã QuảngThịnh, TP.Thanh Hoá), gần 1.400 học sinh đến nay vẫn chưa được nhận bằng tốt nghiệp(TN) khiến học sinh bức xúc và bị chậm trễ trong việc tìm kiếm việc làm.

    {keywords}

    Ông Nguyễn Văn Lơn, Hiệu trưởng Trường trung cấp Y – dược Văn Hiến trao đổi với phóng viên.

    Những ngày qua, Trường Trung cấp Y – dược Văn Hiến “nóng” lên bởi hàng trăm họcsinh lần lượt kéo đến để đòi hỏi bằng tốt TN.

    Theo tìm hiểu, suốt gần 10 tháng qua kể từ ngày thi tốt nghiệp, gần 1.400 học sinhchưa được nhận bằng TN để đi xin việc làm. Mặc dù đã nhiều lần những học sinh này lênhỏi lãnh đạo nhà trường thì đều nhận được câu trả lời “do sở GD-ĐT chưa cấp phôi về”.

    Bạn Phan Thị Thu Hà, học sinh lớp điều dưỡng K3B, khoá học 2010-2012, trú xã ĐịnhTăng, huyện Yên Định, Thanh Hóa cho biết, theo quy định của nhà trường, sau khi tốtnghiệp một tháng sẽ cấp phát bằng.

    Tuy nhiên, đã gần 10 tháng nay em Hà chưa lấy được bằng TN để đi xin việc, mặc dùđã rất nhiều lần Hà xuống hỏi nhà trường.

    {keywords}

    Bạn Nguyễn Thị Thùy Dung “đã nhiều lần em xuống trường hỏi bằng đều không có”

    Cũng như Hà, Trần Thị Ngoan, quê Quảng Xương, Thanh Hóa cho biết, Ngoan dự địnhsau khi nhận được bằng sẽ vào Nam làm việc. Tuy nhiên, đến thời điểm này Ngoan vẫnchưa hề thấy được hình dáng, mặt mũi của cái bằng TN ra sao.

    “Mãi chưa có bằng, bố mẹ em sốt ruột còn nghĩ rằng hay là em chơi bời không chịuhọc nên bị nhà trường đuổi mới không lấy được bằngTN”, Ngoan bức xúc.

    Ông Nguyễn Văn Lơn, Hiệu trưởng Trường trung cấp Y – dược Văn Hiến cho biết,nguyên nhân dẫn đến việc trên là do sở GD-ĐT không cấp phôi cho trường vì lý do haihọc sinh Nguyễn Thị Thuỳ Dung và Trịnh Văn Tuấn vi phạm quy chế thi tại trường vàongày thi 25, 26/12/2012.

    Theo thầy Lơn, Sở GD-ĐT Thanh Hóa lấy lý do trên để “găm” bằng của các em là khôngđúng.

    “Việc cấp phôi cho gần 1.400 học sinh đã TN không liên quan gì tới hai học sinh bịvi phạm quy chế thi cả. Không lý nào hai người vi phạm quy chế thi lại bắt cả nghìnhọc sinh gánh chịu”- thầy Lơn quả quyết.

    Trách nhiệm thuộc hiệu trưởng?

    {keywords}

    Danh sách cả ngàn học sinh chưa có bằng

    Ông Trịnh Văn Tâm, phó Trưởng Phòng Giáo dục chuyện nghiệp (Sở GD-ĐT Thanh Hóa)lại đưa ra quan điểm, việc học sinh chưa được nhận bằng trách nhiệm thuộc về cá nhânông Lơn vì đã để xảy ra những sai phạm dẫn đến khiếu nại trong kỳ thi TN.

    Cụ thể, học sinh Nguyễn Thị Thuỳ Dung (SN 1992), quận Hải An, TP.Hải Phòng thamgia kỳ thi TN ngày 25, 26/12/2012 tại trường Văn Hiến là không đúng quy định.

    “Để đảm bảo quyền lợi cho học sinh, sở GD sẽ cấp bằng cho các học sinh trên trongtháng 7 này. Tuy nhiên, sở cũng yêu cầu trường Văn Hiến phải làm báo cáo giải trìnhvà ra quyết định huỷ kết quả tốt nghiệp đối với hai học sinh Nguyễn Thị Thuỳ Dung vàTrịnh Văn Tuấn” - ông Tâm cho biết.

    Lý giải về việc hai học sinh trên, thầy Lơn cho biết: Đối với học sinh Dung, doông Nguyễn Đức Tâm (nguyên Chủ tịch HĐQT – phó Hiệu trưởng Trường trung cấp Y – dượcVăn Hiến) đã tự ý liên kết với Trường ĐH Y Hải Phòng không thông qua hội đồng nhàtrường.

    Sau khi nhà trường thi TN có phát hiện hồ sơ của em Dung, tuy nhiên không đủ cơ sởkết luận nên hội đồng thi vẫn để học sinh Dung thi, sau đó sẽ xử lý.

    “Đối với học sinh Tuấn, đã thi môn Giáo dục thể chất hai lần nhưng không qua.Trong kỳ thi TN xét thấy hoàn cảnh học sinh phải chăm mẹ ốm nặng nên hội đồng thi đãđồng ý cho em thi TN, sau đó sẽ phải trả nợ môn mới được nhận bằng” - lời thầy Lơn.

    • Lê Anh
    ">

    Gần 1.400 học sinh Y dược ‘mòn mỏi’ chờ bằng tốt nghiệp

    - Đằng sau một Phạm Phương Thảo xinh đẹp, cá tính và bản lĩnh là một cô gái yếu mềm, dễ khóc. Chỉ cần ai nói hay hỏi một câu gì đó liên quan đến "tình người" là cô xúc động, rơi nước mắt. 

    Hai lần đò, Phạm Phương Thảo ngậm ngùi: Hay gì cái 'lắm bến' mà khoe

    Phạm Phương Thảo được 'trai trẻ' Tiến Lộc cầu hôn giữa cánh đồng

    Tôi vẫn nghĩ rằng, âm nhạc sẽ giúp người ta vơi đi nỗi đau, cho nỗi buồn tan vào gió, cho hạnh phúc được trở về. Còn với Phạm Phương Thảo, mỗi lần hát lại như một vết cứa vào tim chị. Với chị, hát là lúc chị được sống đúng là mình nhất, lúc chị đối diện với chính mình, một Phạm Phương Thảo với biết bao bão dông của tình cảm trong cuộc đời, của những bầm giập, của hạnh phúc vẫn đang kiếm tìm.

    Phạm Phương Thảo nói với tôi rằng chị vẫn dành những khoảng riêng tư, ngồi đong đếm lại ký ức. Ký ức đôi khi thật buồn. Nhưng có lẽ, tận cùng của nỗi buồn, của đau đớn, con người ta mới thấu hiểu thế nào là hạnh phúc. Thảo là thế. Và chị chủ động lựa chọn với ý nghĩ: "Cuộc sống mà, cứ đi, cứ vấp ngã, cứ đau đớn, rồi sẽ trưởng thành, sẽ lớn lên".

    Ngày 3/11 tới, Phạm Phương Thảo làm liveshow "Mơ duyên" - đánh dấu thêm cột mốc đáng nhớ của mình trong năm 2018 với nhiều dự án âm nhạc đã được ra mắt. Cô gái có đôi mắt sắc như dao cau đã ấp ủ suốt hai năm trời mới có thể đủ tự tin để thực hiện chỉ một đêm nhạc duy nhất diễn ra tại Cung Hữu nghị Hà Nội.

    Đêm nhạc "Mơ duyên" sẽ có ba phần: Phần đầu khắc họa Phạm Phương Thảo những ngày đầu đến với âm nhạc. Bước ra sân khấu sẽ là một cô ca sĩ mộc mạc, thôn quê. Phần 2 là những ca khúc do chính Phạm Phương Thảo sáng tác, các khách mời sẽ giúp Phương Thảo biểu diễn. Phần 3 sẽ là những ca khúc quen thuộc giúp Phạm Thảo đến gần hơn với công chúng như: Quảng Bình quê ta ơi, Khúc tâm tình của người Hà Tĩnh...

    {keywords}
    Phạm Phương Thảo: Sẽ khép lại những nông nổi, cuồng điên...

    Tại sao lại là Thanh Lam - một người vẫn được mệnh danh là "bản năng" và có "máu điên trong người" xuất hiện trong liveshow?, trước câu hỏi của báo chí, Phạm Phương Thảo bảo cô đã chuẩn bị tâm lý mọi người sẽ từ chối khi hát những ca khúc do chính mình viết nhưng khi gọi điện ca sĩ Thanh Lam nhận lời lập tức không cần biết mình sẽ hát bài gì.

    "Câu ''OK Thảo" của chị Thanh Lam thực sự là chất xúc tác giúp tôi ngay buổi chiều hôm đó đã sáng tác một ca khúc hoàn toàn mới dành riêng cho giọng hát của chị. Đêm nhạc tới, chị Thanh Lam sẽ là người hát hai ca khúc mới và Thảo hy vọng rằng với độ điên, đồ đằm của Thanh Lam sẽ đưa đến hai ca khúc này hai màu sắc khác nhau.

    Còn độ điên ư? So sánh độ điên của Phạm Phương Thảo với Thanh Lam hơi khó mặc dù giữa chúng tôi cũng có những điểm chung. Thảo ngưỡng mộ chị Lam về nhan sắc, về tài năng và bản lĩnh. Thanh Lam ghét ai rất ghét, yêu ai sẽ rất yêu và Thảo thích sự rõ ràng trong quan điểm sống của chị Lam như vậy".

    {keywords}
    Phạm Phương Thảo và nhạc sĩ Thanh Phương.

    Giám đốc âm nhạc - nhạc sĩ Trần Thanh Phương bảo lúc đầu khi Phạm Phương Thảo mời anh hơi ngạc nhiên bởi dòng của nữ ca sĩ rất nhiều người làm hay. Anh nói: "Phạm Phương Thảo nói rằng đây là những sáng tác của cô ấy, tôi phân tích cho Thảo hiểu rằng có những khó khăn thế này thế kia vì tôi chưa làm nhạc mãnh liệt, không bình thường như thế này bao giờ. Thảo lại nói với tôi: Em đang cần người không bình thường.

    Ban đầu, nghe Thảo nói "Mơ duyên" tôi nghĩ những bài hát của cô ấy là mơ mộng, yêu đương. Tuy nhiên, khi xem tất cả những số bài của Thảo viết dù không nhiều, nhưng tôi cảm nhận được sự mãnh liệt tiềm ẩn của một người đàn bà mà có thể ở khía cạnh nào đó còn khủng khiếp hơn cả đàn ông. Từ đó, tôi thấy hào hứng hơn".

    Một liveshow đầu tiên trong đời nhưng lại xuất hiện quá nhiều những khách mời, liệu Phạm Phương Thảo có bị mờ nhạt?, tôi đặt câu hỏi cho Phạm Phương Thảo, cô cười tươi nói: "Rất may mắn không chỉ chị Thanh Lam mà tất cả khách mời trong chương trình khi được đề nghị hát ca khúc của Thảo không ai từ chối, từ anh Đăng Dương, Trọng Tấn, Việt Hoàn đến Nguyễn Ngọc Anh, Thu Hằng.

    Bên cạnh nhạc sĩ Thanh Phương, NSND Quang Vinh đảm nhiệm vai trò Tổng đạo diễn cho chương trình - một người có sự thấu hiểu về âm nhạc, tính cách, con người tôi như một người anh trai dành cho em gái để giúp "Mơ duyên" thật trọn vẹn, không phụ lòng tình yêu của các khán giả" - Phạm Phương Thảo nói.

    {keywords}
    Phạm Phương Thảo và ca sĩ Đăng Dương - người sẽ xuất hiện trong liveshow của cô.

    Sau "Mơ duyên", bạn sẽ mơ gì khác?, tôi đặt câu hỏi cho Thảo, cô rưng rưng nói: "Gần 20 năm qua, trong hành trình đi tìm mình với bao bầm dập ấy, tôi ngộ ra những hư ảo của cuộc đời. Hạnh phúc đấy, khổ đau đấy, nhưng cũng sẽ tan vào hư vô, thành cát bụi mà thôi. Chỉ có tiếng hát, gia đình lớn của mình sẽ ở lại, cùng với tình yêu của khán giả.

    Tôi đã có quãng thời gian qua loa với gia đình của mình bởi vậy sau "Mơ duyên", tôi muốn dành thời gian nhiều hơn cho gia đình xem cha mẹ đau ốm gì, những đứa cháu học hành ra sao để người thân có cuộc sống tốt hơn, chứ không phải những cơn điên về sự nghiệp. Tôi phải dừng lại, khép lại những nông nổi, cuồng điên chứ không dần dần sẽ điên thật mất".

    Sơn Hà
    Ảnh: Hòa Nguyễn

    Phạm Phương Thảo: 'Cả đời chỉ có một người đàn ông thì chán lắm'

    Phạm Phương Thảo: 'Cả đời chỉ có một người đàn ông thì chán lắm'

    Những mối tình đổ vỡ chưa một lần khiến Phạm Phương Thảo nuối tiếc bởi với cô, phụ nữ chỉ có một người đàn ông không hẳn đã là may mắn.

    ">

    Phạm Phương Thảo: Sẽ khép lại những nông nổi, cuồng điên...

    友情链接