TheĐàmThanhSơnđượcbầuvàoViệnHànlâmkhoahọcMỹbảng xếp hạng vòng loại world cup châu âuo thông báo ngày 29/4/2014 của Hàn lâm viện Khoa học Hoa Kỳ (National Academy of Sciences - USA, viết tắt : NAS), Viện này vừa tiến hành bầu ra 84 thành viên mới, trong đó người ta nhận thấy sự có mặt của giáo sư Đàm Thanh Sơn (Thông báo ghi "Son, Dam Thanh"), Đại học Chicago.
Đàm Thanh Sơn - nhà vật lý chim trờiGS Đàm Thanh Sơn được bầu vào Viện Hàn lâm khoa học Mỹ
相关文章
- 、
-
Soi kèo góc Dortmund vs Stuttgart, 21h30 ngày 8/2 -
Mở rộng, thử nghiệm điểm đo tốc độ Internet iTính đến hết tháng 8/2021, ứng dụng đo tốc độ Internet "Make in Vietnam" i-Speed đã có gần 50.000 lượt cài đặt, sử dụng. Là ứng dụng đo tốc độ truy cập Internet trung lập, i-Speed phản ánh kết quả chính xác, khách quan, tôn trọng người dùng và không có quảng cáo gây phiền hà cho người sử dụng. Đây cũng là ứng dụng đo tốc độ truy cập Internet duy nhất tại Việt Nam được các doanh nghiệp miễn cước Data khi sử dụng.
Giai đoạn hiện nay đang ghi nhận sự gia tăng đột biến về cường độ sử dụng Internet khi các cơ quan, doanh nghiệp, địa phương đồng loạt triển khai làm việc, học tập theo phương thức trực tuyến trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19.
Theo số liệu thống kê của Bộ GD&ĐT tại thời điểm phát động chương trình “Sóng và máy tính cho em” vào tối 12/9, cả nước có hơn 7.350.000 học sinh thuộc 26/63 tỉnh thành phố đang học tập trực tuyến. Bên cạnh đó, còn có hàng triệu người dùng Internet hàng ngày của các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp trên toàn quốc.
Nhu cầu sử dụng Internet, lưu lượng Internet quốc tế tăng cao, trong khi các đường cáp biển có lúc gặp sự cố gây ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động học tập, làm việc, kinh doanh. Việc kiểm soát chất lượng kết nối Internet, trong đó có kết nối Internet quốc tế là điều rất cần thiết giúp cải thiện hệ thống mạng, đem lại lợi ích tốt nhất cho người dùng.
Trong kế hoạch mở rộng hệ thống i-Speed, VNNIC đã xác định ứng dụng này không chỉ đo tốc độ kết nối Internet trong nước, mà còn hỗ trợ người sử dụng, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ Internet có thể đánh giá tốc độ kết nối quốc tế. Qua đó, góp phần kiểm soát, đảm bảo chất lượng phục vụ đáp ứng nhu cầu sử dụng các ứng dụng cần kết nối quốc tế trong giai đoạn gia tăng đột biến các hoạt động làm việc, học tập trực tuyến hiện nay.
Thực hiện kế hoạch này, kể từ ngày 5/9, VNNIC đã phối hợp cùng Công ty cổ phần NetNam triển khai thử nghiệm 2 điểm đo i-Speed đặt tại Singapore và HongKong, đây là 2 điểm trung chuyển Internet lớn của khu vực. Việc đo tốc độ truy cập Internet quốc tế tại 2 điểm này sẽ phản ánh khách quan tốc độ kết nối Internet quốc tế của Việt Nam.
Người sử dụng có thể lựa chọn 2 điểm đo thử nghiệm này từ hệ thống để đo tốc độ kết nối Internet quốc tế. Kết quả trong 7 ngày thử nghiệm, hệ thống đã ghi nhận tốc độ trung bình truy cập Internet băng rộng cố định: Download là 38.76 Mbps và upload là 30.38 Mbps; với mạng băng rộng di động, tốc độ download là 34.34 Mbps và tốc độ upload là 14.41 Mbps.
Các chỉ số này đều thấp hơn so với tốc độ trung bình cả nước đo tại các điểm đo trong nước, đặc biệt là mạng băng rộng cố định. Cụ thể, với các điểm đo trong nước, tốc độ truy cập Internet băng rộng cố định: Download là 61.58 Mbps và upload là 56.9 Mbps; còn với băng rộng di động, download là 38.84 Mbps, tốc độ upload là 19.26.
Đại diện VNNIC cho biết, trên kết quả phân tích đánh giá của giai đoạn thử nghiệm, đơn vị sẽ thực hiện triển khai các điểm đo chính thức tại các Hub Internet khu vực và quốc tế nhằm phục vụ tốt hơn nhu cầu người dùng, hỗ trợ các doanh nghiệp và công tác quản lý nhà nước về Internet tại Việt Nam.
Kể từ tháng 8, với nguồn số liệu thu thập, phân tích từ i-Speed, Cục Viễn thông, Bộ TT&TT đã chính thức thông báo việc định kỳ công bố kết quả đo kiểm hàng tuần chất lượng Internet Việt Nam qua trải nghiệm người dùng, trên website của Cục Viễn thông tại địa chỉ http://vnta.gov.vn.
Theo thống kê, tính đến hết tháng 8/2021, i-Speed đã có gần 50.000 lượt cài đặt, với 50 điểm đo chính thức trên cả nước và 2 điểm đo quốc tế (thử nghiệm). Bộ TT&TT khuyến khích người dùng cài đặt sử dụng ứng dụng i-Speed đo tốc độ truy cập Internet.
Vân Anh
Ứng dụng đo tốc độ Internet Việt Nam i-Speed đã có hơn 17.000 lượt cài đặt
Sau hơn 1 tháng ra mắt, ứng dụng đo tốc độ Internet Việt Nam i-Speed do VNNIC phát triển đã có 17.000 lượt tải trên hai hệ điều hành iOS và Android. Trong đó, người dùng Android chiếm 52% và 48% là người dùng thiết bị cài iOS.
"> -
Lý do Apple luôn thắng lớn ở Trung Quốc bất chấp xung đột chính trịDù không thiếu doanh nghiệp Trung Quốc cung cấp sản phẩm công nghệ, Apple vẫn là cái tên được hâm mộ cuồng nhiệt tại quốc gia tỷ dân trong nhiều năm qua.. Ảnh: Reuters.
Lo ngại tiến trình sẽ có lợi cho loại len được sản xuất ở nước ngoài, ngành công nghiệp (vốn sử dụng hàng triệu nhân công) đã giúp tổ chức Phong trào Sản phẩm Quốc gia. Mục tiêu của phong trào là quảng bá hàng hóa sản xuất trong nước như một hình thức kháng chiến chống đế quốc.
Năm 1915, phong trào đã tạo nên cuộc tẩy chay toàn quốc với các sản phẩm phổ biến của Nhật Bản. Trong thế kỷ kế tiếp, chủ nghĩa dân tộc bùng nổ mạnh mẽ, song hành với sức mua gia tăng của sản phẩm nội địa.
Những năm gần đây, giới trẻ Trung Quốc đang chạy theo xu hướng guochao- tạm dịch là “Trung Quốc sang trọng” - trong đó các sản phẩm có yếu tố Trung Quốc được coi trọng. Mặt hàng được hưởng lợi nhiều nhất là đồ may mặc và hàng xa xỉ.
Các nhà chức trách đã thực hiện nhiều chiến dịch, dù đôi khi bỏ qua sự tinh tế, nhằm miệt thị các thương hiệu và công ty nước ngoài. Năm 2013, tờ Nhân dân nhật báođã thực hiện một chiến dịch kéo dài một tuần nhắm vào Apple.
Doanh nghiệp Mỹ bị nhận xét là “kiêu ngạo vô song” vì đã cung cấp chế độ bảo hành tại Trung Quốc kém hơn so với dịch vụ ở những nơi khác. Apple cuối cùng đã phải xin lỗi vì cáo buộc này.
Không có kẻ thù vĩnh viễn
Tuy nhiên, thái độ bài trừ của khách hàng Trung Quốc hiếm khi tồn tại được lâu. Đầu thập niên 2010, nhiều cuộc biểu tình phản đối sản phẩm Nhật Bản diễn ra tại Trung Quốc. Các doanh nghiệp Nhật cũng phải gánh chịu hệ quả tại đất nước tỷ dân.
Tuy nhiên, chỉ 9 tháng sau cuộc biểu tình năm 2012, lượng ôtô được nhập khẩu từ Nhật Bản đã tăng mạnh trở lại.
Năm 2018, việc Canada bắt giữ Giám đốc tài chính Huawei Mạnh Vãn Châu đã thúc đẩy người dân Trung Quốc tẩy chay mẫu áo khoác của Canada Goose Holdings. Hai năm sau khi kêu bị gọi tẩy chay, nhà bán lẻ này công bố kế hoạch tăng gấp đôi lượng cửa hàng tại Trung Quốc.
Apple vẫn gây dựng được thành công bất chấp chính sách và thị trường đặc thù tại Trung Quốc. Ảnh: Apple Insider.
Bất chấp căng thẳng gia tăng với Mỹ, điều tương tự dường như đang xảy ra với Apple. Trong quý II/2021, Apple sở hữu 11,9% thị phần điện thoại thông minh tại Trung Quốc, tăng từ 8,3% hồi cùng kỳ năm ngoái.
Tâm lý sính ngoại
Sự tồn tại của hàng hóa nước ngoài trong thị trường Trung Quốc được giải thích bằng nhiều lý do.
Đầu tiên, các sản phẩm này thường được sản xuất tại chính Trung Quốc. Các nhà sản xuất ôtô Nhật Bản sở hữu các nhà máy lớn tại đây; các nhà thầu của Apple như Foxconn Technology cũng sử dụng hơn một triệu nhân công ở đại lục.
Ngoài ra, người tiêu dùng Trung Quốc đang ngày càng chi tiêu mạnh tay vào các sản phẩm cao cấp. Và dù đúng hay sai, từ “cao cấp” vẫn thường ghép đôi với “nước ngoài”.
Năm 2016, một cuộc khảo sát cho thấy 50% trong số 10.000 người được hỏi nói đang tìm kiếm sản phẩm "tốt nhất và đắt nhất". Tại Trung Quốc, nơi hàng hóa giá rẻ và chất lượng thấp chiếm ưu thế, chi tiết này để lộ một thị trường tiềm năng béo bở cho Apple, Canada Goose và các thương hiệu đẳng cấp khác.
Mối quan hệ giữa Trung Quốc và Mỹ có thể đang ở giai đoạn tồi tệ, nhưng điều đó không ngăn iPhone 13 được săn đón ở đất nước tỷ dân. Ảnh: STR/AFP.
Cuối cùng, tệp khách hàng trẻ đang phát triển của Trung Quốc mang tính quốc tế hơn nhiều so với các thế hệ trước. Điều đó góp phần tạo nên sự chào đón cởi mở với các sản phẩm và trải nghiệm nước ngoài.
Năm 2019, người Trung Quốc đã chi 255 tỷ USD để du lịch nước ngoài. Con số này tương đương khoảng 1,5% tổng sản phẩm quốc nội. Bất chấp những lo ngại về đại dịch, một cuộc khảo sát vào tháng 1 cho thấy 43% người Trung Quốc muốn ra nước ngoài cho kỳ nghỉ tiếp theo.
Lòng yêu nước, những cuộc chiến tranh thương mại và cả lệnh trừng phạt kinh tế từng khiến nhiều doanh nghiệp nước ngoài tại Trung Quốc điêu đứng. Dù với mục tiêu bảo vệ sản phẩm hay thị trường nội địa, các thương hiệu Trung Quốc sẽ nhận ra rằng họ không cần chính trị và tẩy chay để thuyết phục người Trung Quốc mua hàng nội địa. Cái họ cần chỉ là sản phẩm tốt hơn mà thôi.
Trong lúc đó, iPhone, sản phẩm nổi bật nhất của Mỹ được bán ở Trung Quốc, vẫn chưa khi nào mất đi sức hấp dẫn của mình.
Theo Zing/Bloomberg
Mẫu iPhone 14 đầu tiên xuất hiện
Mẫu iPhone 14 đầu tiên với thiết kế mới lạ vừa xuất hiện ngay sau khi loạt iPhone 13 đến tay người dùng.
"> -
Trực tiếp MU vs Istanbul: Quỷ đỏ rửa hận
VietNamNet gửi đến quý độc giả diễn biến trận đấu giữa MU vs Istanbul thuộc khuôn khổ vòng bảng Champions League, diễn ra lúc 3h ngày 25/11.
"> Nhận định bóng đá MU vs Istanbul, 3h ngày 25/11