您现在的位置是:Giải trí >>正文
Nhận định, soi kèo Hoffenheim vs Union Berlin, 21h30 ngày 8/2: Mùa giải nhọc nhằn
Giải trí3人已围观
简介 Pha lê - 08/02/2025 07:46 Đức ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Wigan Athletic vs Fulham, 22h00 ngày 8/2: Khó có bất ngờ
Giải tríHoàng Ngọc - 08/02/2025 09:53 Nhận định bóng ...
【Giải trí】
阅读更多Vợ ngoại tình khi tôi bị mù, bây giờ bị phản bội cô ấy xin quay về
Giải tríẢnh: H.N. Cưới xong, cô ấy sinh lần lượt cho tôi ba cô con gái. Hằng ngày, cô ấy ở nhà cơm nước, chăm con, đi gọt củ hành kiếm thêm thu nhập. Còn tôi, ngoài đi hát, còn đi biển đánh cá và đi phụ hồ kiếm thêm thu nhập. Nói chung, kinh tế không dư thừa nhưng đủ ăn.
8 năm trước, con gái út của tôi được 2 tuổi, tôi bị tai nạn nên bị mù hai mắt. Thay vì chăm chồng, lo cho các con thì vợ tôi ngoại tình với một người đàn ở làng bên. Anh này mới đi làm ăn trong Sài Gòn về, điển trai, đi xe tay ga và rất ga lăng.
Vợ tôi dù là phụ nữ ba con nhưng vẫn xinh đẹp, dáng người gọn, biết cách chưng diện. Mới nhìn qua, không ai biết cô ấy là phụ nữ đã có chồng, có con.
Rồi vợ bỏ đi sống với người đàn ông kia, mặc tôi với ba con gái còn nhỏ. Con gái út của tôi nhớ mẹ, ngày đêm khóc, bệnh liên tục. Vừa lo cho con, vừa làm kinh tế, cộng thêm nỗi đau khi mất đi đôi mắt, tôi khó khăn trăm bề. May mắn có bố mẹ tôi, các anh em trong nhà hỗ trợ, cuộc sống bốn bố con tôi mới đỡ hơn.
Hiện, con gái lớn của tôi 15 tuổi, bé thứ hai 13 tuổi, bé út đã 10 tuổi. Các cháu đang đi học. Bé chị đi học về thì phụ ba đi chợ, nấu ăn, tắm giặt cho các em và phụ trồng rau, chăm con lợn, rảnh con lại đi cạo củ hành cho người ta kiếm thu nhập. Tôi vẫn ngày ngày đi hát ở các đám cưới, đi bán vé số kiếm thêm. Nói chung, ba con tôi sống vui vẻ, yêu thương nhau.
Đầu năm 2019, vợ gọi cho tôi kể, sống với người đàn ông kia được một bé trai, thường xuyên bị đánh. Con được hai tuổi thì người đàn ông kia ngoại tình rồi bỏ mẹ con cô ấy. Hiện, cô ấy phải đi bán vé số nuôi con. Nghĩ về cha con tôi, cô ấy hối hận, xin tha thứ và xin cho được mang con trai về sống cùng.
Tôi đã nói thẳng, không đồng ý. Ba con gái của tôi cũng không muốn gặp mẹ và em. Vậy mà, cô ấy liên tục gọi điện xin được về để chăm sóc cho tôi và sẽ chịu tất cả sự trừng phạt của tôi. Cô ấy còn nói, hai vợ chồng xa nhau 8 năm nhưng chưa ly hôn nên vẫn còn là vợ chồng, vì thế, nếu tôi không đồng ý cô ấy vẫn về với con được. Mong mọi người cho tôi lời khuyên để dứt hẳn cô ấy.
Tổng thu nhập có 20 triệu mà vợ cứ đòi mua nhà Sài Gòn
Thấy bạn bè, đồng nghiệp đều có nhà thành phố, vợ tôi nóng lòng muốn mua mà không nghĩ đến tài chính gia đình mình như thế nào.
">...
【Giải trí】
阅读更多Làm gì với người vợ U50 ‘say nắng’ đồng nghiệp, nằng nặc đòi ly hôn?
Giải tríGia đình tôi đang trải qua khoảng thời gian khó khăn nhất từ khi kết hôn đến nay. Tôi không biết, liệu tôi còn giữ được mái ấm đã mất bao công gây dựng hay không. Chuyện là thế này… Tôi năm nay 45 tuổi, vợ kém tôi 3 tuổi. Chúng tôi kết hôn được 15 năm, có 2 người con trai. Vợ tôi làm ở bộ phận hành chính của một công ty về dược. Tôi kinh doanh tự do.
Trước đây, công ty ăn nên làm ra. Tôi có tiền mua nhà, mua xe, lo cho vợ con đầy đủ nên cuộc sống khá êm đềm. Mấy năm gần đây, công việc tôi không còn thuận lợi nên tôi không lo được cho vợ con như trước. Nhưng dù vậy, cô ấy chưa bao giờ phải nếm trải cảnh khó khăn, thiếu thốn.
Tôi nghĩ, có lẽ do những biến đổi về kinh tế trong gia đình đã gây ảnh hưởng đến tình cảm vợ chồng mặc dù vợ tôi luôn phủ nhận điều này.
Cô ấy khẳng định, chuyện xảy ra giữa chúng tôi đơn giản chỉ vì cô ấy hết tình cảm.
Cụ thể, đầu năm vừa rồi, tôi bắt gặp trong máy điện thoại, vợ nhắn tin với một nam đồng nghiệp. Lúc tôi hỏi, cô ấy chỉ bảo, anh ta kém cô ấy 5 tuổi, vừa ly hôn nên cần người chia sẻ, tâm sự. Ngoài ra, không có gì khuất tất giữa họ.
Tôi tin vợ nên không hỏi han gì thêm. Ấy vậy mà tháng trước, vào lúc nửa đêm, tôi lại bắt gặp trong máy vợ những tin nhắn không bình thường từ số điện thoại của cậu kia. Tôi làm căng thì vợ tôi chỉ nói anh ta có tình cảm đơn phương với vợ tôi, còn cô ấy không có gì.
Tôi cảm thấy có điều mờ ám trong mối quan hệ này nên âm thầm điều tra thì được biết, quan hệ của họ không đơn giản như vậy.
Họ âm thầm hẹn hò nhau từ nhiều tháng nay. Không chỉ vậy, khi tôi đưa những bằng chứng hẹn hò ra trước mặt vợ, cô ấy không một chút sợ hãi, ăn năn.
Vợ tôi lúc này mới ‘lật bài ngửa’, nói rằng, tình cảm của cô ấy và anh ta là thật lòng. Cô ấy lớn tiếng trách móc tôi, thời gian sống cùng nhau, mải mê làm ăn mà không quan tâm đến gia đình.
Trước nay, cô ấy nhịn vì tôi còn chăm lo cho kinh tế gia đình. Nhưng khi chuyện làm ăn đi xuống, tôi cũng không hỗ trợ, quan tâm đến gia đình. Từ chuyện chợ búa, nấu ăn đến việc học hành, dạy con cái… đều một mình cô ấy phải lo lắng.
Tuổi xuân cô ấy trôi qua trong vất vả, không biết đến tình cảm vợ chồng là gì nay cô ấy muốn sống cho mình. Không một lời xin lỗi chồng, vợ tôi thẳng thắn đề nghị ly hôn.
Cô ấy muốn chúng tôi giải thoát cho nhau vì ‘sống cùng mà không còn tình cảm thì uổng phí một đời’. Khi nghe những lời đó của vợ, tôi vừa thất vọng vừa phẫn uất. Tôi đồng ý sẽ ký vào đơn để chấm dứt hôn nhân. Tuy nhiên, sau đó, tôi tìm hiểu thì được biết người tình của vợ tôi không hề nghiêm túc và có ý định lâu dài với mối quan hệ này.
Ngoài vợ tôi, anh ta còn có quan hệ hẹn hò với 2 cô gái khác. Tất cả các mối quan hệ này anh ta đều đang ‘tìm hiểu’, chưa muốn gắn bó với bất cứ ai.
Tôi giận vợ vì phản bội mình nhưng tôi lo cho cô ấy gặp phải gã sở khanh. Cô ấy khổ thì con tôi cũng khổ. Tôi đã nói thẳng những điều này nhưng vợ tôi không tin.
Cô ấy cho rằng tôi hẹp hòi, ghen tuông nên mới bịa chuyện nói xấu người kia. Đồng thời, vợ nằng nặc đưa đơn ly hôn ra tòa. Tôi rất buồn về chuyện này? Tôi có nên làm theo ý cô ấy? Xin độc giả cho tôi lời khuyên.
Đi ăn cùng đồng nghiệp, tôi đau đớn phát hiện bí mật trong quá khứ của vợ sắp cưới
Bản thân tôi từng trải qua một vài mối tình nên tôi không quá quan trọng chuyện trinh tiết. Thêm nữa, tôi trân trọng sự chân thật của Ngân, không giấu giếm về quá khứ của mình.
">...
【Giải trí】
阅读更多
热门文章
- Soi kèo phạt góc Lecce vs Bologna, 0h00 ngày 10/2
- Cặp đôi chồng cao 1,4m, vợ cao gần 2m: Hễ giận dỗi, vợ lại túm áo chồng
- Ghế ôtô có áo khoác
- Ngọc Trinh: 'Tôi sợ khó vực dậy sau lỗi lầm'
- Nhận định, soi kèo Aston Villa vs Tottenham, 00h35 ngày 10/2: Khách dừng cuộc chơi
- Vẻ quyến rũ của các nữ phi công khi rời buồng lái
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Como vs Juventus, 2h45 ngày 8/2: Bất ngờ từ tân binh
-
Ngày 10/11, Bác sĩ Bạch Thị Chính, Giám đốc Y khoa, Hệ thống tiêm chủng VNVC, cho biết như trên, sau thông tin một bệnh nhân 65 tuổi mắc uốn ván nguy kịch, phải thở máy dù cơ thể không có vết thương. Theo bác sĩ Chính, mầm bệnh uốn ván tồn tại ở môi trường xung quanh như bụi, đất, phân, thông thường lây nhiễm vào cơ thể qua mọi loại vết thương hở. Tuy nhiên, vẫn có các ca bệnh không tìm thấy "ngõ vào". Trong trường hợp này, bệnh nhân có thể có vết thương nhỏ đã tự lành hoặc mầm bệnh xâm nhập qua răng sâu, thực hiện thủ thuật nha khoa, phẫu thuật đường tiêu hóa.
" alt="Những đường lây uốn ván ít biết">Những đường lây uốn ván ít biết
-
Theo HK01, dự một sự kiện ngày 23/11, khi nhận câu hỏi về cuộc sống riêng, diễn viên cho biết từ đầu tháng 11 đến nay, bạn bè thân thiết rủ ông đi ăn, chúc sinh nhật ông 74 tuổi. Tuy nhiên, do thiếu vắng Vương Thanh Hà - người yêu của ông, sinh nhật ông năm nay lạnh lẽo hơn trước. Mơ ước của ông là Thanh Hà khỏe mạnh, bình an. " alt="Lý Long Cơ: 'Trong tù, bạn gái viết thư cho tôi mỗi ngày'">Lý Long Cơ: 'Trong tù, bạn gái viết thư cho tôi mỗi ngày'
-
PGS.TS Bùi Xuân Đính (Viện Dân tộc học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) - Là một người có nhiều nghiên cứu sâu về dân tộc Việt, ông có thể cho biết phong tục cải táng có từ khi nào và ý nghĩa ban đầu của tục này?
PGS. TS Bùi Xuân Đính: Theo nghiên cứu của tôi, tục cải táng (hay nhiều nơi còn gọi là bốc mộ, sang cát) xuất hiện muộn, vào khoảng thời vua Lê Thánh Tông (1460-1497) trở đi.
Thời điểm này, nền giáo dục và khoa cử Nho học được đẩy mạnh, phát triển lên một bước mới, xuất hiện nhiều gia đình, dòng họ đỗ đạt. Từ đó hình thành quan niệm về ‘đất kết phát của mộ tổ’, dẫn đến sự ra đời của tục cải táng.
Cũng có một số quan điểm cho rằng, khi bố mẹ mất đi, con cái không kịp mua sắm quan tài tốt để chôn cất, vì thế sau nhiều năm, gia đình mới ‘bốc mộ’ để thay quan tài mới cho người chết. Hoặc do mối kiến, nước lụt nên người ta phải ‘bốc mộ’ sang chỗ mới.
Còn trước đó, theo nhiều tài liệu và bằng chứng khảo cổ thì người Việt xa xưa không có quan niệm về tác động của mồ mả đối với cuộc sống của người đang sống, nên chỉ chôn một lần, không có tục cải táng người chết.
Chỉ từ thế kỷ thứ XV đến nay mới hình thành quan niệm mới về việc cải táng. Cụ thể là con cái phải lo xong việc ‘sang nhà mới’ này mới được coi như hoàn thành nghĩa vụ với bố mẹ, làm tròn chữ ‘hiếu’, rồi mới yên tâm lo tính các công việc khác.
- Trong bối cảnh và cuộc sống ngày nay, theo ông tục cải táng có còn phù hợp?
Theo quan điểm và trải nghiệm của riêng tôi thì bốc mộ là một thứ cực hình.
Tôi đã từng chứng kiến nhiều đám bốc mộ, có cảm giác ghê ghê. Tôi tin là nhiều người có cảm giác như tôi.
Thứ nhất, việc bốc mộ gây vất vả cho người sống. Việc bốc mộ thường được làm vào tháng Một (tháng 11 âm lịch) hoặc tháng Chạp (tháng 12 âm lịch) - thời điểm rét mướt gay gắt nhất trong năm. Thêm nữa, các phần việc thường phải làm vào khoảng 2-3 giờ sáng vì quan niệm thời gian của âm dương đối lập nhau. Thế nên, nếu gặp phải ngày mưa phùn, gió bấc thì công việc này là một thứ cực hình cho cả người trực tiếp làm lẫn những người quan sát.
Thứ hai là việc cải táng rất tốn kém. Gia đình người chết phải lo rất nhiều chi phí, từ việc mua tiểu, xây mộ mới, cỗ bàn ăn uống… Nhiều nơi, gia chủ phải bày đặt 50-70 mâm cỗ, mời cả họ, thông gia, làng xóm và bạn bè khắp nơi. Chi phí cho một đám bốc mộ này tốn kém không khác mấy so với việc tổ chức tang lễ lúc người thân vừa mất.
Thứ ba là việc bốc mộ rất mất vệ sinh, không an toàn cho người trực tiếp bốc mộ và những người phụ giúp. Ngày nay, nhiều trường hợp, khi bốc mộ, thi thể người chết không phân hủy do chứa nhiều dư lượng thuốc kháng sinh, hoặc đất đai, nước tại khu mộ không thuận lợi cho việc phân hủy, nên không chỉ gây vất vả, mất vệ sinh mà còn gây sự kinh hãi cho người bốc cũng như những người chứng kiến.
Ảnh: Gia đình & Xã hội Thứ nữa là tục cải táng gây lãng phí đất đai. Theo lệ, ở làng quê nào cũng có khu vực nghĩa trang chôn tạm (hay còn gọi là hung táng). Sau 3 năm hoặc hơn, thi hài tiêu hết thì người ta bốc sang một chỗ khác. Vì thế, việc mai táng rồi lại cải táng sẽ tốn thêm một diện tích đất.
Nếu như trước Cách mạng Tháng Tám 1945, mỗi làng Việt trung bình chỉ có khoảng 1.000 dân, thậm chí có làng chỉ có vài trăm người và có cả một khu nghĩa địa rộng. Người sống, người chết cách xa nhau, không ảnh hướng gì đến nguồn nước. Nhưng ngày nay, dân số tăng lên. Người sống đang ngày càng tiến dần ra phía khu vực chôn người chết. Thậm chí, ở nhiều đô thị, người sống ở ngay cạnh người chết, gây ô nhiễm môi trường, nguồn nước.
Ngoài ra, tục cải táng dễ gây ra mê tín dị đoan, quá tin và chỉ chăm lo vào mồ mả cha ông mà không tin vào cơ sở khoa học, không lo các công việc khác thiết thực hơn.
Ngoài việc gây tốn kém tiền của, thời gian thì việc cải táng nhiều khi còn gây bất đồng, bất hòa, mất đoàn kết giữa anh em trong nhà, thậm chí là trong dòng họ, làng xóm khi giải quyết các phần việc có liên quan.
Cách đây hơn 100 năm, trên tạp chí Đông Dương, Phan Kế Bính - một nhà Nho chịu nhiều ảnh hưởng của tư tưởng Tây học, đã từng phê phán gay gắt sự phi lý, hão huyền của tục cải táng, tìm đất đặt mộ.
Từ những lý do trên, theo tôi, đã đến lúc cần đẩy mạnh việc tuyên truyền để dần bỏ tục này. Thực hiện hỏa táng, hoặc chôn người chết 1 lần sẽ có nhiều lợi ích hơn cho gia đình, cộng đồng, đất nước, khi công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập đang có những yêu cầu bức thiết về quỹ đất, nguồn vốn, nhân lực, thời gian lao động, vệ sinh môi trường..., mà tục cải táng truyền thống là một trong những tác nhân cản trở việc đáp ứng các yêu cầu trên.
- Theo ông, khó khăn lớn nhất trong việc thay đổi phong tục này là gì?
Đó là tư tưởng, đặc biệt là với những người lớn tuổi. Tập quán này đã ăn sâu vào tư tưởng của người Việt mấy trăm năm nay rồi. Bây giờ thay đổi tập quán là rất khó, nhất là những tập quán liên quan đến tâm linh. Nó có sức bảo lưu, sức ì rất lớn.
Ngay như trong gia đình tôi, tôi từng nói với các con là sau này bố mẹ chết thì cứ mang đi hỏa táng rồi đưa về quê. Nhưng có người thân đã không ủng hộ chủ trương này.
Rồi có những chuyện như con cháu đưa các cụ đi thiêu thì đêm nằm mơ các cụ về than ‘chúng mày thiêu tao nóng quá’. Thực ra chỉ là do tâm lý mà thôi.
Hiện nay, có những nơi dù không hỏa táng nhưng người dân cam kết với chính quyền là đào sâu chôn chặt, chỉ mai táng một lần.
Tôi cho rằng để thay đổi được tập quán này cần phải có thời gian. Đó là một cuộc cách mạng trong nhận thức về tang ma.
- Xin cảm ơn những chia sẻ của ông.
‘Nên bỏ tục bốc mộ đi, lạc hậu lắm rồi’
'Vợ chồng tôi nay thuộc hàng thất thập, đã căn dặn con cái là khi cha mẹ mất thì nhớ mang đi thiêu rồi đem tro ra biển mà rải'.
" alt="PGS.TS Bùi Xuân Đính: ‘Bốc mộ là một thứ cực hình cần bỏ’">PGS.TS Bùi Xuân Đính: ‘Bốc mộ là một thứ cực hình cần bỏ’
-
Nhân định, soi kèo Lazio vs Monza, 21h00 ngày 9/2: Hướng về Top 4
-
Ai trong chúng ta cũng có ít nhất một hình bóng quê hương trong trái tim mình. Đó là nơi mà chúng ta được sinh ra và lớn lên với đong đầy vô số những kỷ niệm thật êm đềm và vụng dại. Quê hương tôi là một vùng quê nghèo của vùng đất cù lao miền Tây sông nước Bến Tre. Ở đó trong tôi còn in đậm rất nhiều kỷ niệm êm đềm thời thơ ấu. Đó là hình ảnh hai đấng sinh thành và đàn em ba đứa nheo nhóc, lem luốc trong cuộc sống chật vật ở miền quê nghèo. Nhớ ngày ấy, khi tôi còn học cuối cấp hai, đầu cấp ba, cha mẹ tôi phải đi theo ghe chở đoàn người cùng xóm đi gặt lúa thuê và mót lúa ở miệt Đồng Tháp. Mỗi chuyến đi như thế kéo dài hơn một tháng và kết quả là đem về một vài chục dạ lúa để nuôi anh em chúng tôi ăn học nên người. Thời đó, tôi là anh cả nên ở nhà, vừa đi học, vừa chăm các em và dạy tụi nó học hành.
Nói thêm về ngôi nhà gỗ đã che nắng che mưa cho gia đình tôi thời ấy, đó là ngôi nhà gỗ cũ kỹ, đã một lần mục nát và cha mẹ tôi phải vá tạm lại để cả gia đình cùng cư ngụ. Đã vài chục năm trôi qua, đến nay, ngôi nhà ấy vẫn còn dứng vững, che chở gia đình tôi qua nắng, mưa, mặc dù nó đã quá cũ kỹ, đen đúa, nếu không muốn nói là xập xệ, nhếch nhác, nằm nép mình bên tuyến đê ven sông Cổ Chiên.
Mỗi năm, cứ vào độ Tết đến xuân về là nước lại dâng lên, ngập cao đến nửa ống chân. Khi nhà có khách sui gia đến, mọi người lại chen chúc ngủ chật chội trên mấy bộ giường cũ kỹ.
>> Có nhà, có xe sau 8 năm tốt nghiệp đại học
Năm 2019, cha tôi rời xa cõi đời mãi mãi sau nhiều năm bạo bệnh, tai biến, bỏ lại mẹ và bốn anh em chúng tôi bơ vơ trong ngôi nhà ba gian xưa cũ ấy. Đến đầu năm 2023, Nhà nước đầu tư làm con đường hộ đê quốc phòng, bề rộng mặt đường 6 mét, xe lớn nhỏ các loại chạy vun vút, đền đường sáng ngời. Các cửa tiệm, hàng quán, nhà cửa được người dân xây dựng mọc lên san sát, xóm làng phấn khởi.
Và cùng lúc làm đường, tôi cũng thực hiện mơ ước của mình sau nhiều năm ấp ủ, đó là sửa lại ngôi nhà nơi anh em chúng tôi đã sinh ra và lớn lên. Dù không là gì so với người khác nhưng đó là tâm nguyện của đời tôi, để mẹ và các em có nơi cư ngụ cho tươm tất hơn chút giữa xã hội đã phát triển lên tầm 4.0.
Sau vài tháng tiến hành, đến nay tôi cũng đã hoàn thành được 80% việc xây dựng căn nhà mới trên nền đất có diện tích 251 m2, với đầy đủ công năng hiện đại. Tết này, mẹ tôi và các em đã có để đón năm mới trong ngôi nhà sạch sẽ, khang trang. Nhìn mẹ và các em quây quần bên nhau trong ngôi nhà mới, lòng tôi cũng thấy vui sướng, mãn nguyện.
Dù biết tương lai phía trước của gia đình tôi vẫn còn rất nhiều khó khăn, nhưng ít nhất mùa Tết sẽ mãi mãi là kỷ niệm thật đẹp trong tôi. Thắp nén nhang thơm cắm lên bàn thờ cha, lòng tôi khấn nguyện cho linh hồn cha về chứng giám và phù hộ. Xin cảm ơn đời và chúc tất cả chúng ta một năm mới bình an bên những người thân yêu nhất.
>> Chia sẻ câu chuyện truyền cảm hứng của bạn tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.
" alt="Nhà mới 250 m2 làm quà Tết tặng mẹ">Nhà mới 250 m2 làm quà Tết tặng mẹ