Thế giới

Kèo vàng bóng đá Real Sociedad vs Espanyol: 00h30 ngày 10/2: Khó thắng cách biệt

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-02-11 09:58:19 我要评论(0)

Hư Vân - 09/02/2025 12:10 Kèo vàng bóng đá kqc1kqc1、、

èovàngbóngđáRealSociedadvsEspanyolhngàyKhóthắngcáchbiệkqc1   Hư Vân - 09/02/2025 12:10  Kèo vàng bóng đá

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
trương mỹ lan vạn thịnh phát.jpeg
Bà Trương Mỹ Lan tại phiên tòa xét xử vụ án giai đoạn 1

Đối với hành vi vận chuyển trái phép tiền tệ qua biên giới, CQĐT làm rõ, dưới sự chỉ đạo của bà Trương Mỹ Lan, các đối tượng thuộc Tập đoàn Vạn Thịnh Phát đã câu kết với các nhân viên Ngân hàng SCB chuyển tiền quốc tế, thông qua việc lập khống các hóa đơn mua hàng, chuyển nhượng cổ phần, vốn góp, hợp đồng vay tiền, hợp đồng tư vấn giữa các công ty tại Việt Nam và các công ty ở nước ngoài.

Các hợp đồng này đều là hợp đồng khống để hợp thức việc chuyển tiền ra nước ngoài và nhận tiền từ nước ngoài chuyển về Việt Nam; các pháp nhân chuyển tiền, nhận tiền từ các “công ty ma” thuộc Tập đoàn Vạn Thịnh Phát.

Việc chuyển tiền ra nước ngoài, nhận tiền từ nước ngoài về Việt Nam được thực hiện tại 3 chi nhánh của Ngân hàng SCB gồm Sài Gòn, Cống Quỳnh và Bến Thành.

Theo CQĐT, dù các thủ tục chuyển tiền ra nước ngoài không đủ điều kiện, thiếu các loại giấy chứng nhận, chứng từ, văn bản…, nhưng các đối tượng có thẩm quyền vẫn duyệt mở khóa trên hệ thống để hoàn tất việc chuyển tiền quốc tế.

Nhóm đối tượng đã thực hiện 107 giao dịch chuyển tiền ra nước ngoài và 152 giao dịch nhận tiền từ nước ngoài về Việt Nam. Tổng số tiền bị quy kết vận chuyển tiền trái phép qua biên giới là 4,5 tỷ USD.

151 báo cáo giao dịch đáng ngờ, không có danh sách các công ty thuộc Vạn Thịnh Phát?

Mặc dù vậy, nhưng từ năm 2012- 7/10/2022, không có cơ quan quản lý Nhà nước nào thanh tra, kiểm tra đối với các khách hàng đã có 107 giao dịch chuyển tiền đi nước ngoài, 152 giao dịch nhận tiền từ nước ngoài chuyển về.

vạn thịnh phát scb.png
Có 21 công ty thuộc hệ sinh thái Vạn Thịnh Phát thực hiện các giao dịch chuyển tiền ra nước ngoài và nhận tiền từ nước ngoài chuyển về Việt Nam. 

Theo quy định, Cục Phòng chống rửa tiền thuộc Cơ quan Thanh tra giám sát Ngân hàng Nhà nước có vai trò tiếp nhận thông tin, báo cáo từ các tổ chức theo quy định pháp luật về phòng, chống rửa tiền, tài trợ khủng bố và các thông tin khác nghi ngờ liên quan đến rửa tiền... 

Sau khi tiếp nhận, Cục Phòng chống rửa tiền có trách nhiệm phân tích, xử lý báo cáo, thông tin nghi ngờ liên quan đến rửa tiền.

Kết luận điều tra chỉ ra rằng, từ năm 2012-2022, Ngân hàng SCB đã báo cáo Cục Phòng chống rửa tiền: 3.160 file báo cáo giao dịch chuyển tiền điện tử (giao dịch từ 1.000 USD trở lên hoặc bằng tiền ngoại tệ khác có giá trị tương đương) bằng hình thức điện tử với 313.705 giao dịch chuyển đi, nhận về. Ngoài ra, còn có 151 báo cáo giao dịch đáng ngờ.

Trước thời điểm khởi tố vụ án ngày 7/10/2022, các công ty thuộc Tập đoàn Vạn Thịnh Phát chuyển tiền ra nước ngoài và nhận tiền về Việt Nam đều không nằm trong “danh sách đen”, là đối tượng bị điều tra truy tố xét xử, không nằm trong danh sách cảnh báo của Ngân hàng Nhà nước và của các quốc gia khác…

Do đó, Cục Phòng chống rửa tiền không có cơ sở để phân tích, xác định hơn 313.000 giao dịch chuyển tiền điện tử có giao dịch liên quan đến hoạt động rửa tiền, vận chuyển tiền của hệ sinh thái Vạn Thịnh Phát. 

Đối với 151 báo cáo giao dịch đáng ngờ mà Ngân hàng SCB gửi lên, không có danh sách các công ty thuộc Vạn Thịnh Phát chuyển tiền đi, nhận tiền về nên Cục Phòng chống rửa tiền cũng không có cơ sở để phân tích, nghi ngờ.

Một cơ quan chức năng khác là Vụ Quản lý ngoại hối (Ngân hàng Nhà nước) thì lại không có chức năng kiểm tra, thanh tra hoạt động ngoại hối của các cá nhân, tổ chức nói chung cũng như hoạt động chuyển tiền ra nước ngoài và nhận tiền về Việt Nam nói riêng. 

Vụ Quản lý ngoại hội chỉ thống kê, theo dõi số liệu trên cơ sở số liệu báo cáo tổng hợp của các ngân hàng mà không có số liệu giao dịch cụ thể từng tổ chức hay cá nhân cụ thể. Quá trình theo dõi số liệu tổng hợp do Ngân hàng SCB cung cấp, Vụ Quản lý ngoại hối không có cơ sở phát hiệu sự bất thường trong việc chuyển tiền, nhận tiền nước ngoài. 

Vì vậy, CQĐT cho rằng, không có căn cứ xem xét trách nhiệm của Cục Phòng chống rửa tiền, Vụ Quản lý ngoại hối trong việc các đối tượng, công ty thuộc Vạn Thịnh Phát và Ngân hàng SCB làm trái quy định về chuyển tiền quốc tế.

CQĐT kiến nghị Ngân hàng Nhà nước, Cơ quan Thanh tra giám sát ngân hàng và các cơ quan có thẩm quyền tham mưu sửa đổi, bổ sung các quy định của pháp luật trong lĩnh vực chuyển tiền quốc tế, đảm bảo chặt chẽ về các điều kiện chuyển tiền, có biện pháp kiểm tra, giám sát các tổ chức tín dụng thực hiện chức năng chuyển tiền quốc tế.

" alt="Cách bà Trương Mỹ Lan và đồng phạm chuyển trái phép 4,5 tỷ USD qua biên giới" width="90" height="59"/>

Cách bà Trương Mỹ Lan và đồng phạm chuyển trái phép 4,5 tỷ USD qua biên giới

{keywords}Bản đồ cập nhật dịch bệnh Covid-19 tỉnh Bắc Ninh.

Bản đồ cập nhật dịch bệnh Covid-19 tỉnh Bắc Ninh được xây dựng dựa trên nền tảng Google Maps. Bản đồ này cũng tích hợp với các lớp nền bản đồ hành chính được phát triển bởi đội ngũ lập trình viên của Trung tâm Công nghệ thông tin và Truyền thông (Sở TT&TT Bắc Ninh).

Theo ông Nguyễn Ngọc Nam - Giám đốc Trung tâm Công nghệ thông tin và Truyền thông (Sở TT&TT Bắc Ninh), các thông tin dịch tễ trên bản đồ còn được trình diễn thành các biểu đồ trực quan về việc phân bố các ca bệnh theo huyện, xã, độ tuổi, giới tính, thời gian. 

Bắc Ninh là tỉnh công nghiệp với hơn 350.000 công nhân. Hiện hơn 1.000 doanh nghiệp trong các khu công nghiệp đang tiến hành báo cáo qua phần mềm về tình hình phòng, chống dịch Covid-19. Các dữ liệu này đang được cơ quan chức năng sử dụng trong phòng, chống dịch. 

"Do nguy cơ lây lan dịch bệnh lớn, nhận thức được vấn đề này, đơn vị đã xây dựng và tích hợp dữ liệu của phần mềm báo cáo công tác phòng, chống dịch bệnh Covid-19 của các doanh nghiệp lên bản đồ.", ông Nam chia sẻ. 

{keywords}
Biểu đồ số ca dương tính được công bố theo thời gian, số ca dương tính theo độ tuổi, giới tính.

Việc ra mắt Bản đồ cập nhật dịch bệnh Covid-19 sẽ giúp người dân tỉnh Bắc Ninh theo dõi tình hình dịch bệnh nhanh chóng, chính xác. Với chính quyền địa phương, đây là một trong những giải pháp công nghệ số được áp dụng để phục vụ công tác quản lý, điều hành trong giai đoạn phòng, chống dịch bệnh. 

Khi đưa vào vận hành, Sở TT&TT Bắc Ninh sẽ phối hợp với Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Bắc Ninh để cập nhật số liệu mới và hiển thị chính xác thông tin theo giời gian thực. 

Trọng Đạt

Đề xuất bắt buộc cài đặt và sử dụng ứng dụng Bluezone

Đề xuất bắt buộc cài đặt và sử dụng ứng dụng Bluezone

Bộ TT&TT đã đề xuất bắt buộc sử dụng ứng dụng Bluezone. Người dân dùng smartphone bắt buộc phải sử dụng ứng dụng xác định tiếp xúc gần khi đến nơi công cộng, nơi tập trung đông người.

" alt="Bắc Ninh lập bản đồ thời gian thực về diễn biến Covid" width="90" height="59"/>

Bắc Ninh lập bản đồ thời gian thực về diễn biến Covid

{keywords}Thí điểm đăng ký thuế lần đầu trên Cổng DVCQG.

Bộ Tài chính là đơn vị chủ trì, phối hợp với các cơ quan thực hiện tích hợp, cung cấp dịch vụ đăng ký lần đầu, đăng ký thay đổi thông tin đăng ký thuế đối với cá nhân trên Cổng DVCQG.

Các dịch vụ này được thực hiện theo hướng triển khai dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 trên cơ sở kết nối, tích hợp, chia sẻ dữ liệu với Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư qua trục liên thông văn bản quốc gia. Việc lựa chọn triển khai hồ sơ đăng ký thuế lần đầu của cá nhân là do hồ sơ này sử dụng nhiều thông tin liên quan đến cơ sở dữ liệu dân cư.

Tổng cục Thuế đã chỉ đạo các đơn vị có liên quan thực hiện thí điểm thủ tục đăng ký thuế lần đầu cho cá nhân qua Cổng DVCQG có kết nối với cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư tại TP Đà Nẵng. 

Thời gian thí điểm từ 25/2 đến 30/6 và sẽ báo cáo Bộ Tài chính hoàn thiện các thủ tục pháp lý để triển khai trên diện rộng từ 1/7/2021.

Để việc thực hiện thí điểm và triển khai trên diện rộng đồng bộ, Tổng cục Thuế đề xuất lộ trình thực hiện tích hợp dịch vụ đăng ký thuế lần đầu theo 2 giai đoạn.

Theo đó, giai đoạn 1 là triển khai quy trình tiếp nhận hồ sơ đăng ký thuế lần đầu cho cư dân. Việc tích hợp với cơ sở dữ liệu dân cư sẽ hỗ trợ hiển thị sẵn trên tờ khai các thông tin từ cơ sở dữ liệu dân cư (người nộp thuế phải điền một số chỉ tiêu không có trong cơ sở dữ liệu dân cư). Việc xử lý hồ sơ tại cơ quan thuế giữ nguyên theo quy định hiện hành. Triển khai thí điểm cung cấp dịch vụ được thực hiện trên địa bàn thành phố Đà Nẵng từ 25/2 đến 30/6/2021.

Ở giai đoạn 2, Tổng cục Thuế phối hợp với Văn phòng Chính phủ, Bộ Công an rà soát lại các quy định, báo cáo Bộ Tài chính kết quả triển khai thí điểm và đề xuất nội dung sửa đổi các quy định pháp lý về đăng ký thuế làm căn cứ thực hiện trên diện rộng từ 1/7/2021.

Toàn bộ thông tin của cơ sở dữ liệu quốc gia về quản lý dân cư được đảm bảo lấy làm căn cứ đăng ký thuế cho cá nhân. Cơ quan thuế không yêu cầu người nộp thuế mang hồ sơ đến cơ quan thuế để đối chiếu (tương ứng với dịch vụ công trực tuyến mức độ 4). 

Tổng cục Thuế cũng cho biết, cơ quan này đã hoàn thành việc nâng cấp ứng dụng và phân công các bộ phận thuộc cơ quan thuế các cấp tiếp nhận và giải quyết hồ sơ đăng ký thuế lần đầu của cá nhân không kinh doanh qua Cổng DVCQG có kết nối với Cơ sở dữ liệu quốc gia và dân cư.

Đây là dịch vụ đăng ký thuế mới mà người nộp thuế thực hiện qua Cổng DVCQG có kết nối, tích hợp, chia sẻ dữ liệu với Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư. Do đó, trong thời gian tới ngành Thuế sẽ đẩy mạnh tuyên truyền hỗ trợ về dịch vụ thuế điện tử để người nộp thuế hiểu và yên tâm sử dụng dịch vụ.

Trong quá trình thực hiện, Tổng cục Thuế sẽ đánh giá về kết quả triển khai thí điểm để đề xuất các giải pháp tháo gỡ ngay những vướng mắc phát sinh.

7 bước kê khai, tiếp nhận hồ sơ đăng ký thuế điện tử của người nộp thuế 
Bước 1: Người nộp thuế sử dụng tài khoản điện tử đã được cấp để đăng nhập vào Cổng DVCQG và chọn dịch vụ đăng ký thuế lần đầu.
Bước 2: Cổng DVCQG định tuyến sang Cổng TTĐT Tổng cục Thuế để người nộp thuế khai tờ khai đăng ký thuế mẫu số 05/ĐK-TCT.
Bước 3: Cổng TTĐT Tổng cục Thuế truy cập vào cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư để truy vấn các thông tin của cá nhân.
Bước 4: Người nộp thuế kiểm tra thông tin đã được điền sẵn trên tờ khai đăng ký thuế mẫu số 05-ĐK-TCT và bổ sung các thông tin khác không có trong cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư (ngày cấp, nơi cấp, email, số điện thoại, cơ quan chi trả thu nhập).
Bước 5: Cổng TTĐT Tổng cục Thuế kiểm tra các quy tắc nghiệp vụ về thông tin nhận từ cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư và thông tin người nộp thuế kê khai hồ sơ.
Bước 6: Cổng TTĐT Tổng cục Thuế lưu hồ sơ đăng ký thuế lần đầu bằng điện tử đã nộp thành công, thông báo về việc tiếp nhận hồ sơ đăng ký thuế điện tử tại tài khoản giao dịch điện tử của người nộp thuế trong cơ sở dữ liệu của ngành Thuế.
Bước 7: Cổng TTĐT Tổng cục Thuế tự động chuyển thông tin về hồ sơ đăng ký thuế lần đầu bằng điện tử của người nộp thuế vào hệ thống TMS ngay sau khi người nộp thuế nộp hồ sơ đăng ký thuế lần đầu bằng điện tử thành công.  " alt="Thí điểm dịch vụ đăng ký thuế lần đầu trên Cổng DVCQG" width="90" height="59"/>

Thí điểm dịch vụ đăng ký thuế lần đầu trên Cổng DVCQG