Nhận định, soi kèo Pyunik vs Ararat
本文地址:http://game.tour-time.com/news/9a990002.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo America de Cali vs Millonarios, 08h30 ngày 17/4: Giữ vững ngôi đầu
Trong suốt thời gian này, những người tham dự lễ hội chỉ cần trả 10 RM/người (khoảng 50 nghìn đồng/người) để thưởng thức sầu riêng không giới hạn trong 1 giờ. Trẻ em dưới 5 tuổi được ăn miễn phí.
Tiệc buffet được tổ chức trong 4 khung giờ: 11h - 14h và 16h - 18h của ngày 13/7 và 11h - 14h và 15h - 18h ngày 14/7.
Theo đại diện của Sở Nông nghiệp Malaysia, sự kiện này được tổ chức nhằm quảng bá sầu riêng tới đông đảo công chúng trong và ngoài nước. Đa phần sầu riêng được sử dụng trong lễ hội đều được trồng ở Batu Kurau và Terong.
![]() | ![]() |
Với 10 RM, khách hàng có thể ăn tại chỗ bao nhiêu sầu riêng tùy thích nhưng không được phép gói mang về.
Rất đông người dân Malaysia và du khách đã không bỏ qua cơ hội tới đây để thưởng thức "vua của các loại trái cây" một cách thoải mái nhất.
Bà Liang Liping chia sẻ với Oriental Dailyrằng trước đây bà đã trả tới 12 RM (khoảng 60 nghìn đồng) cho một cân sầu riêng Kampung.
Vì vậy, khi nghe nói lễ hội sầu riêng lần này cho phép ăn thoải mái chỉ với 10 RM, bà đã rủ rất đông người thân và bạn bè tới tham dự.
Trong khi đó, ông Liu Yafu cho biết cái hay của sự kiện này là giúp ông không phải lo lắng về việc bị phí tiền mua phải sầu riêng kém chất lượng ở những nơi khác. Ông cũng thích trải nghiệm độc đáo khi ngồi ăn sầu riêng dưới bóng cây.
Bà Vương Gia Mỹ đến từ Kuala Lumpur, cho biết sầu riêng có hương vị “hạng nhất” nên mức giá 10 RM là rất xứng đáng.
Bà chia sẻ thêm rằng mình đã ăn khoảng 3kg sầu riêng và no đến mức không thể ăn tiếp.
Bộ Nông nghiệp Malaysia ước tính sẽ chỉ tiêu thụ được khoảng 10 tấn sầu riêng trong sự kiện kéo dài 2 ngày này. Tuy nhiên, trên thực tế, khách tham dự đã tiêu thụ khoảng 17 tấn sầu riêng chỉ trong 8 giờ đồng hồ.
Vì vậy, ban tổ chức đã buộc phải hủy đợt ăn sầu riêng cuối cùng từ 15h - 18h ngày 14/7 vì hết sạch sầu riêng.
Đa phần những người tham dự đều cho rằng cần phải tổ chức nhiều hoạt động như vậy hơn nữa trong tương lai, tốt nhất là tổ chức hàng năm.
Khách 'quét sạch' 17 tấn sầu riêng trong 8 giờ khiến lễ hội đóng cửa sớm
2. Ướp cá
Đắp trực tiếp các lát chanh lên phần da cá. Chú ý không để da cá quá ướt.
Rắc đều một lớp muối biển và bột tiêu lên trên. Ướp cá khoảng 5-15 phút.
3. Chiên cá
Đun nóng chảo chống dính, cho mặt da cá xuống dưới rồi chiên ở lửa nhỏ.
Lắc chảo khoảng 1 phút rưỡi, cá có thể trượt trong chảo, sau đó lật mặt cá. Chiên chín vàng mặt còn lại là xong.
Thành phẩm:
Cá thu chiên muối tiêu làm theo cách của người Nhật vừa ngon miệng lại chế biến nhanh. Món ăn là nguồn cung cấp nguồn protein dồi dào và chất lượng nên phù hợp với mọi lứa tuổi.
Để làm được món cá thu chiên muối tiêu như trên thì bạn sẽ chi phí khoảng 30.000-40.000 đồng với thời gian chế biến khoảng 20 phút.
Theo Phụ nữ Việt Nam
Người Nhật có cách chiên cá đơn giản mà ăn ngon 'hết cỡ'
Nói như thế để thấy rằng, ý nghĩa của kỳ nghỉ hè, nội dung, hình thức “nghỉ” của các em cũng khác thời cha ông một trời một vực. Không chỉ không gian đô thị thay đổi, mà đi liền với đó là công nghệ thông tin phát triển như vũ bão, cánh diều tuổi thơ, “góc sân và khoảng trời” cũng mang hồn cốt mới.
Nhưng thời nào thì hàng triệu bạn nhỏ trên đất nước này cũng mong đợi mùa hè đến. Hoa phượng đỏ sân trường báo hiệu một kỳ nghỉ thật náo nức, chia tay thầy cô, chia tay bè bạn.
Có điều, thời nay các trò đỡ khổ hơn về vật chất, nhưng áp lực học hành và thi cử lại vô cùng lớn, nhất là các em chuẩn bị năm tới thi vào lớp 6 và lớp 10. Đó là lý do đầu tiên khiến các em không có kỳ nghỉ hè đúng nghĩa.
Áp lực thứ hai là không có nơi để chơi. Nói bài bản là, không gian đô thị quá chật chội, nhà ở không đi liền với trường học, với khu vui chơi giải trí.
Không có chỗ chơi, các em đành vùi đầu vào sách vở, tham gia các lớp học thêm, hoặc không lúc nào rời chiếc điện thoại thông minh, máy tính bảng, chơi game, lướt web...
Vì thế, nhiều em rơi vào tình trạng căng thẳng quá mức, rối loạn tâm lý, dẫn đến những hành vi tiêu cực, khó kiểm soát.
Áp lực thứ ba thuộc về các bậc cha mẹ. Do bận công việc, nhiều gia đình ít có thời gian quan tâm đến các con, đành tiếp tục “giao khoán” cho nhà trường. “Học kỳ ba” hình thành từ đây. Các lớp học thêm hai ca, ba ca một ngày cũng từ đây, miễn sao có người quản các con để bố mẹ yên tâm đi làm.
Chúng tôi có dịp trò chuyện với các nhà quản lý giáo dục ở nhiều thành phố lớn như Hà Nội, Hải Phòng, TPHCM. Rằng, vì sao câu chuyện xuyên thế kỷ, trẻ em không có mùa hè, lại kéo dài mãi thế. Các vị đề xuất cách sửa sai thế nào đi chứ!.
Được nghe giải thích rất bài bản rằng, chuyện nan giải này chả phải lỗi của riêng ngành giáo dục. Rằng, Luật Trẻ em năm 2016 đã quy định rõ, trẻ em ngoài quyền được học tập thì còn có quyền được vui chơi giải trí, giúp trẻ cân bằng về trí não, thể lực và phát triển tốt về mặt tâm sinh lý.
Rằng, Luật Phòng, chống bạo lực gia đình năm 2022 cũng quy định về hành vi bạo lực gia đình khi cưỡng ép thành viên gia đình học tập, lao động quá sức. Nếu ai vi phạm sẽ bị phạt thực hiện công việc phục vụ cộng đồng.
Luật thì bao giờ cũng đầy đủ và đúng, nhưng con đường đi vào cuộc sống thì không suôn sẻ. Vì lắm khi “phép vua thua lệ làng”.
Chẳng hạn như, vì sao trẻ em không có chỗ vui chơi tại các sân chơi tại các nhà văn hóa, hoặc sân khu chung cư, khu tập thể? Là vì quỹ đất quá hạn hẹp, diện tích dành để chơi "bị ném" vào mục đích kinh doanh, sinh lời.
Lúc chủ đầu tư rao bán căn hộ, quảng cáo rôm rả về các tiện ích đi kèm như khu vui chơi công cộng thoáng rộng, nhưng chẳng bao lâu khoảng sân dưới các tòa nhà bị biến thành bãi trông giữ ô tô, xe máy. Nhà hàng, quán bia bất ngờ mọc lên. Vì thiếu sân chơi, các vận động viên nhí phải chơi bóng đá và trượt patin ngay trên... vỉa hè.
Một kiến trúc sư giải thích rành rẽ với chúng tôi, ở Hà Nội, sau ngày giải phóng Thủ đô, các khu nhà bán kiên cố phục vụ cán bộ, công nhân viên về Hà Nội công tác đều có sân tạp dịch, có chỗ vui chơi cho trẻ em.
Đến năm 1962, các khu đất giữa các ngôi nhà 5 tầng ở khu Kim Liên cũng được thiết kế rất chi tiết sân vườn, sân chơi cho các em… Rồi về sau, Hà Nội xây dựng được Cung thiếu nhi. Thế nhưng trên đường phát triển, dân số Thủ đô tăng chóng mặt.
Nhà chọc trời, chung cư cao cấp mọc lên như nấm, nhưng lại thiếu trường học, thiếu bệnh viện, khu vui chơi. Đây là một tất yếu, nhưng là một tất yếu buồn, cần phải tìm cách khắc phục. “Cách” gì đây? Đúng là công việc không của riêng ngành giáo dục.
Cũng xin lưu ý, chẳng cứ ở các thành phố lớn mà các vùng nông thôn cũng thiếu sân chơi, dĩ nhiên là sân chơi đúng tiêu chuẩn, an toàn. Mặc dù nhiều nơi đã xây dựng nhà văn hóa bề thế, nhưng vẫn “quên” sân chơi.
Thư viện chủ yếu là sách báo cũ, sách báo được tặng, đầu sách dành cho thiếu nhi rất hiếm. Các trò chơi thả diều, nhảy dây, bơi lội được duy trì ở nông thôn, nhưng lẻ tẻ và không còn khiến con trẻ háo hức, mê đắm.
Ai cũng hiểu, một kỳ nghỉ hè kéo dài sẽ làm gián đoạn lịch trình học tập, khiến học sinh có thể rơi vãi kiến thức. Thế nhưng không vì thế mà sắp xếp lịch học thêm dày đặc. Cân bằng giữa vui chơi và học tập, học kiến thức, học nghề thủ công, học kỹ năng sống, phát triển năng khiếu cho trẻ là rất cần thiết.
Đến đây thì phần lớn công việc thuộc về các bậc phụ huynh. Và như thế, khi chuẩn bị tâm thế cho các em đón hè, chính bố mẹ cũng phải sớm có kế hoạch từ trước, kế hoạch về thời gian, về kinh tế.
Khi đã chủ động thì “nỗi lo con được nghỉ hè” sẽ bớt nặng đôi vai. Nói thì dễ, làm thì khó. Hy vọng trong cái khó sẽ ló cái khôn. Hy vọng là sức sống.
Nỗi lo trẻ được nghỉ hè, thiếu chỗ chơi, lại vùi đầu học hành, lướt web
Nhận định, soi kèo Coventry vs West Brom, 21h00 ngày 18/4: Trận đấu 6 điểm
Ở đầu làng, nơi rẽ vào thôn Nam Hài, xã Nam Phương Tiến (huyện Chương Mỹ, Hà Nội), bà Phạm Thị Trường (SN 1953) đang ngồi đợi chiếc xe kéo tự chế của đội xung kích thôn đến đón về nhà. Hơn 1 tuần nay thôn ngập nặng, mỗi khi cần ra ngoài, bà Trường và người dân trong thôn đều phải nhờ chiếc xe này chở qua những đoạn ngập sâu.
Phe phẩy chiếc nón, bà cười nói: “Nay là ngày ngập thứ 8 hay thứ 9, tôi không nhớ, chỉ nhớ bao nhiêu ngày ngập là bấy nhiêu ngày bám nhà. Mãi đến hôm nay, tôi mới ra chợ bán chai tương mình tự làm, gặp mấy cô con gái, đứa biếu quả dưa hấu, đứa ấn cho quả mít nên đồ đạc cồng kềnh quá”.
Bà Trường sống cùng bố chồng – cụ Đỗ Đình Thoa (92 tuổi) trong căn nhà cũ ở xóm Giàu, thôn Nam Hài, xã Nam Phương Tiến.
Căn nhà cũ kỹ, lụp xụp nhưng có khoảng sân rộng rãi, may mắn ở khu đất cao ráo nên không bị ngập. Có điều, các đoạn đường xung quanh bị ngập sâu nên việc đi lại của bà vẫn gặp nhiều bất tiện.
Hơn 1 tuần kể từ ngày nước lũ dâng cao, bà Trường cùng bố chồng ở yên trong nhà. Bà được thôn hỗ trợ hai thùng mỳ tôm, hai bình nước lọc, cùng với rau cỏ trong vườn và thức ăn con cái gửi cho nên cứ thế sống qua ngày.
“Tôi và bố chồng ở yên trong nhà, không đi đâu cả. Thời gian rảnh rỗi, tôi làm vài chai tương đem bán kiếm ít tiền tiêu. Đến hôm nay tương ngấu, tôi mới đem ra chợ bán thì được các chú trong thôn chở qua mấy đoạn đường ngập sâu”, bà Trường kể.
Vốn quen với cuộc sống giản dị, tằn tiện, bà Trường thấy cuộc sống những ngày qua không quá đảo lộn, vất vả. Nhịp sống vẫn êm đềm như thường lệ, bà Trường vừa làm việc nhà, vừa nấu cơm cho bố ăn. Cụ Thoa cũng không quá bận tâm chuyện lụt lội, rảnh thì nghỉ ngơi, xem ti vi, đến bữa được con dâu phục vụ cơm nước.
Tận tâm chăm sóc bố chồng vì chữ hiếu
Câu chuyện “con dâu chăm bố chồng” của bà Trường nổi tiếng ở thôn Nam Hài. Hỏi đường vào nhà bà Trường, cụ Thoa, chẳng mấy ai lạ lẫm.
Bà Trường về làm dâu nhà cụ Thoa năm 21 tuổi. Bà sinh được 7 người con, gồm 6 con gái và 1 con trai. Người con gái thứ 4 đã qua đời năm 1984.
Năm 1988, chồng bà Trường qua đời ở tuổi 45. Lúc ấy, bà mới gả được hai cô con gái, có 3 người cháu ngoại.
Chồng mất sớm, một mình bà tần tảo sớm hôm nuôi nấng, dựng vợ gả chồng cho những người con còn lại. Đến nay, con trai, con gái bà đều đã yên bề gia thất, có công việc ổn định, sinh cho bà 14 người cháu ngoại và 3 người cháu nội.
Kể từ khi được gả vào nhà cụ Thoa, bà đã sống chung với bố mẹ chồng. Cuộc sống làm dâu của bà êm thấm, không có xích mích gì lớn. Chồng mất đi, bà thay chồng gánh vác chữ hiếu, chăm sóc bố mẹ chồng chu đáo.
Cách đây 4 năm, mẹ chồng bà Trường qua đời.
“Trước khi mất, mẹ chồng tôi nằm liệt giường 45 ngày. Tôi cứ ngày 3 lần cho ăn, 2 lần thay bỉm, kề cạnh chăm sóc, vệ sinh sạch sẽ cho cụ những ngày cuối đời. Cũng may, tôi có một cô con gái lấy chồng gần nên được con hỗ trợ nhiều trong việc chăm sóc cụ”, bà Trường chia sẻ.
Nhiều năm trước, vợ chồng con trai bà Trường xây nhà ra ở riêng. Mẹ chồng mất, bà từng đưa bố chồng lên nhà con trai mình chung sống. Thế nhưng, cụ Thoa nhất quyết về sống trong căn nhà của tổ tiên. Bà chẳng còn cách nào khác phải về theo. Với bà, đó là chữ hiếu phải gánh vác.
“Tôi chẳng vì gì cả, chỉ vì chữ hiếu. Chồng tôi là người con duy nhất của bố mẹ chồng. Giờ chồng mất rồi, mẹ chồng cũng đã mất, chỉ còn lại bố, tôi là phận làm con nên ở cạnh trông nom, chăm sóc cho tròn chữ hiếu”, bà Trường giãi bày.
Nhắc đến chuyện chăm sóc bố chồng 92 tuổi, bà Trường cười nói: “Chẳng có gì vất vả, cụ vẫn khỏe và minh mẫn lắm”.
Bà Trường kể, cụ Thoa chưa lẫn, chỉ hơi lãng tai. Hằng ngày, cụ vẫn tự tắm rửa, vệ sinh cá nhân, tự giặt quần áo. Bà chỉ cần nấu cơm rồi đến bữa gọi cụ dậy ăn. “Thi thoảng, cụ thích ăn cái gì là cụ tự nấu. Cụ nấu ăn ngon lắm, tôi còn được ăn ké của cụ”, bà Trường cười chia sẻ.
Vì cụ Thoa nghe kém nên ít trò chuyện với con dâu. Hai người sống chung một nhà, nhưng hầu như chỉ giao tiếp vài câu trong bữa cơm. Dẫu vậy, bà Trường vẫn luôn lặng lẽ quan tâm đến sức khỏe của bố chồng.
“Các con sắm cho tôi và cụ mỗi người một cái ti vi, buổi trưa, buổi tối thích thì mở lên xem. Đó là cách giải trí”, bà Trường nói.
Cách đây vài năm, bà Trường vẫn trồng rau, cấy lúa, thi thoảng làm bánh trái bán cho bà con quanh làng. Gần đây, các con trai, con gái một mực khuyên bà nghỉ ngơi, an hưởng tuổi già, bà mới bỏ ruộng.
Dù vậy, bà Trường vẫn làm tương, thi thoảng đem ra chợ bán kiếm chút tiền tiêu. Bấy nhiêu năm tần tảo làm lụng, bà chưa quen với việc nghỉ ngơi hoàn toàn.
“Các con tôi hiếu thảo, luôn quan tâm đến mẹ và ông nội. Thế nhưng, tôi cũng không quá phụ thuộc vào con trai, con gái, con dâu. Tôi có mảnh vườn nhỏ, vẫn trồng được rau để hai bố con tôi cùng ăn”, bà Trường chia sẻ.
Mỗi tháng, cụ Thoa được chu cấp hơn 400 nghìn đồng theo chế độ tuổi già. Khoản tiền đó, bà Trường dùng để mua thức ăn, sữa, bánh bồi dưỡng thêm cho bố chồng.
Trao đổi với phóng viên, anh Ngô Văn Quang (Phó trưởng thôn Nam Hài, xã Nam Phương Tiến) cho hay, câu chuyện chăm sóc bố chồng của bà Trường được nhiều người dân trong thôn biết đến. Hiện tại, cụ Thoa được hưởng chế độ của người cao tuổi, ngoài ra không có khoản trợ cấp nào đặc biệt.
“Cụ Thoa được con dâu chăm sóc tốt, bao năm qua không có xích mích, điều tiếng gì”, anh Quang nói.
Ảnh: Thanh Minh, Tú Linh
Con dâu 71 tuổi chăm sóc bố chồng 92 tuổi, cố bám nhà dù ngập nặng
Bánh bột lọc là một trong những món bánh nổi tiếng nhất vùng cố đô. Ở Huế có hai loại bánh bột lọc phổ biến.
Một loại thường được gói trong lá chuối hoặc lá dong. Bánh sau khi hấp chín đem bỏ lá sẽ thấy phần bột trong suốt, có thể nhìn thấy nhân thịt tôm ở bên trong. Loại thứ hai là bánh trần, không gói trong lá mà thường xếp chồng lên nhau trên đĩa rồi đem rắc mỡ hành, hành phi để làm tăng hương vị.
Món bánh này được thưởng thức cùng với nước mắm chua ngọt cực kì đưa miệng.
Bánh bèo
Bánh bèo Huế bình dị ngay từ tên gọi cùng những nguyên liệu đơn giản như gạo xay thành bột mịn, tôm chấy, thịt băm, hành phi, tép mỡ, dầu béo.
Phần bột bánh bèo khác với bánh bột lọc bởi màu trắng ngần. Nước chấm bánh bèo được chế biến công phu, vừa có vị ngọt của tôm, vị béo của mỡ, vị cay nồng của ớt, hòa quyện cùng những chiếc bánh bèo.
Bánh nậm
Bánh nậm thường được gói trong lá dong thơm. Bánh có hình chữ nhật, dẹt, bên trong là một lớp bột trắng ngần khá giống với bột bánh bèo, được tráng mỏng một lớp trên lá sau đó rải lên trên bánh phần nhân tôm, thịt heo.
Cũng giống với bánh bột lọc hay bánh bèo, bánh nậm Huế cũng được ăn kèm nước mắm cay ngọt.
Bánh ép
Bánh ép được xem là món ăn tuổi thơ của thế hệ 8X, 9X tại Huế. Bánh được chế biến khá đơn giản từ bột lọc và nhân. Giống như tên gọi, bánh ép được làm chín bằng cách ép bột bánh và nhân giữa hai miếng nhôm với nhau trên lò than hồng.
Trước đây, bánh ép truyền thống chỉ có bột lọc, trứng, ăn kèm rau sống. Tuy nhiên, với sự biến tấu đa dạng hiện nay, món bánh ép Huế đã có thêm nhiều loại nhân ăn kèm như thịt, tôm, pate, xúc xích… để đáp ứng nhu cầu của thực khách.
Bánh cuốn tôm chua
Đây là một trong những món bánh xưa tuy dân dã nhưng một thời được vua chúa Huế tâm đắc và thường hiện diện trên bàn ăn của vua.
Nguyên liệu món bánh gồm bánh ướt mỏng, rau sống, rau thơm, cọng rau muống bỏ bớt lá, thịt heo ba chỉ luộc chín thái lát mỏng, bún tươi và tôm chua vừa chín.
Nước chấm của loại bánh này đặc sắc với hỗn hợp khoai lang luộc chín, lột vỏ, quết mịn, trộn với ruốc đảo trên bếp cùng tỏi giã nhỏ.
Theo Zing
">5 món bánh nổi tiếng xứ Huế
Tuy nhiên, Suzuki Ertiga và XL7 không phải là 2 cái tên thành công trong phân khúc MPV cỡ nhỏ mà thường xuyên xếp cuối trong cuộc đua doanh số dù sở hữu giá bán hấp dẫn. Ngoài áp lực cạnh tranh từ các đối thủ, bộ đôi này có phần "dẫm chân" nhau khi hướng tới các tệp khách hàng khá tương đồng.
Về kiểu dáng, Suzuki XL7 Hybrid sẽ cạnh tranh trực tiếp với Mitsubishi Xpander Cross (698 triệu đồng) nhưng do giá bán rẻ, mẫu xe này có thể xem là đối thủ của Xpander thường (Ảnh: Nguyễn Lâm).
Nhằm cải thiện tình trạng này và tập trung nguồn lực hơn, Suzuki Việt Nam đã giới thiệu XL7 Hybrid, để thay thế cho Ertiga Hybrid. Mẫu xe này có giá không đổi so với bản thuần xăng, ở mức 599,9 triệu đồng.
Xét trong tầm giá 600 triệu đồng, sẽ thế nào khi đặt Suzuki XL7 Hybrid và Mitsubishi Xpander AT (bản số tự động tiêu chuẩn) có giá 598 triệu đồng lên bàn cân?
Cả Mitsubishi Xpander AT và Suzuki XL7 Hybrid đều được nhập khẩu nguyên chiếc từ Indonesia (Ảnh: đại lý Mitsubishi).
Trang bị ngoại thất
Thiết kế sẽ tùy mắt nhìn của mỗi người nhưng về tổng thể, vóc dáng của Xpander AT sẽ nhỉnh hơn một chút so với XL7 Hybrid khi sở hữu chiều dài và chiều cao lớn hơn, cùng khoảng sáng gầm tốt hơn.
Dù đều trang bị mâm hợp kim 16 inch nhưng khoảng sáng gầm của Suzuki XL7 Hybrid không cao bằng Mitsubishi Xpander AT (Ảnh: Nguyễn Lâm).
Bù lại Suzuki XL7 Hybrid hứa hẹn sẽ có khả năng di chuyển linh hoạt hơn trong môi trường đô thị. Xét về trang bị, XL7 Hybrid có phần nhỉnh hơn đối thủ khi được trang bị đèn trước dạng LED và có tính năng đèn chờ dẫn đường, trong khi đó Xpander chỉ sử dụng đèn Halogen ở bản AT tiêu chuẩn.
Đèn chờ dẫn đường là tính năng mới của Suzuki XL7 Hybrid (Ảnh: Nguyễn Lâm).
Ngoại thất | XL7 Hybrid | Xpander AT |
Dài x rộng x cao (mm) | 4.450 x 1.775 x 1.710 | 4.595 x 1.750 x 1.730 |
Khoảng sáng gầm (mm) | 200 | 225 |
Đèn chiếu sáng trước | LED | LED |
Đèn định vị ban ngày | LED | LED |
Đèn sương mù trước | Halogen | Halogen |
Đèn tự động bật/tắt | Có | Không |
Đèn chờ dẫn đường | Có | Không |
Cụm đèn hậu | LED | LED |
Gương chiếu hậu | Chỉnh/gập điện | Chỉnh/gập điện |
La-zăng | 16 inch | 16 inch |
Tầm giá 600 triệu đồng, chọn Suzuki XL7 Hybrid hay Mitsubishi Xpander AT?
友情链接