Chiêm ngưỡng dàn siêu xe bạc tỷ nhà đại gia Johnathan Hạnh Nguyễn
Ông Johnathan Hạnh Nguyễn - bố chồng người đẹp Tăng Thanh Hà được biết đến là một trong những ông trùm buôn hàng hiệu tại Việt Nam. Ngoài các cửa hiệu thời trang, các khu đất vàng trị giá hàng triệu USD, ông Hạnh Nguyễn còn được biết đến là 1 trong những người chơi siêu xe có tiếng.
Theo tiết lộ của mẹ chồng Tăng Thanh Hà - nữ đại gia Lê Hồng Thủy Tiên: "Chồng tôi có sở thích sưu tập xe hơi" chính vì vậy gara của gia đình bà có rất nhiều loại xe sang.
Bộ sưu tập xe của gia đình nhà đại gia Hạnh Nguyễn có giá trị lên đến hàng trăm tỷ đồng với nhiều dòng xe "sang chảnh" như Mercedes-Benz SLS AMG, Rolls Royce, Bentley Continental GTC Speed, Maybach, Lexus.
"Siêu xe cánh chim" Mercedes-Benz SLS AMG GT Final Editon có thể nói là cái tên nổi bật nhất trong bộ sưu tập xế hộp "hàng khủng" của gia đình nhà chồng ngọc nữ Tăng Thanh Hà. Chiếc xe lần đầu tiên được giới thiệu ra thị trường toàn cầu vào năm 2010.
Điểm đặc biệt nhất trên SLS AMG đó là 2 cánh cửa mở theo kiểu cánh chim với góc mở lên đến 70 độ mà Mercedes Benz gọi là gullwing.
Tại Mỹ, một chiếc SLS AMG có giá cơ sở 221.000 USD. Sau khi về Việt Nam, tính tất cả các khoản thuế, giá của chiếc xe vào khoảng 14 tỷ đồng.
Chiếc xe nhà Hà Tăng này sau lần đầu tiên xuất hiện giữa năm 2014 thì không lâu sau đó đã đi đăng ký biển số. Theo đó, siêu xe này đeo biển số trắng 51A-90906. Đây cũng là một trong 3 chiếc SLS AMG ở Việt Nam.
Trên thế giới chỉ có 350 chiếc SLS AMG GT Final Editon được sản xuất. Chiếc xuất hiện tại Việt Nam là 1 trong những xe đầu tiên của series này.
Chiếc Maybach 62S nhiều lần xuất hiện cùng bố Hà Tăng trong các sự kiện. Dù thương hiệu Maybach đã bị khai tử, nhưng những mẫu xe của thương hiệu này cũng thuộc loại số 1. Tại Mỹ, Maybach 62S có giá bán là 495000 USD (khoảng 10,5 tỷ đồng), nhưng khi về Việt Nam, giá bán bị đội lên đến 1 triệu USD (hơn 21 tỷ đồng).
Bà Thủy Tiên cho biết, gara nhà bà có đến 3 chiếc xe Rolls - Royce. Ngoài hai chiếc Rolls-Royce Phantom còn có chiếc Phantom Coupe đời mới. Đây là dòng xe siêu sang, được nhiều đại gia ưa chuộng.
Chiếc Rolls Royce Drophead Coupe thường được bà Thủy Tiên, mẹ chồng Hà Tăng sử dụng. Nhiều lần bà còn bắt gặp tự mình lái chiếc xe đi sự kiện. Theo nhiều người làm trong lĩnh vực ô tô chia sẻ thì chiếc xe này có giá lên đến 40 tỷ đồng.
Đây là hình ảnh chiếc xe Lexus của đại gia Hạnh Nguyễn trong một lần tham dự sự kiện hồi năm 2012. Chiếc xe có giá khoảng 270.000 USD (khoảng 5,6 tỷ đồng). Đây cũng là một trong những dòng xe sang trọng bậc nhất của hãng Lexus.
Bentley Continental GTC Speed là một trong số cái tên không thể không nhắc đến trong danh sách những "xế khủng" nhà đại gia hàng hiệu.
Chiếc Range Rover Sport có giá khoảng 65 nghìn USD - tương đương với khoảng 1,3 tỷ đồng. Khi về nước, chiếc xe này bị đội giá lên khoảng 3-4 tỷ đồng. Ngoài chồng Hà Tăng, Louis Nguyễn thì em trai chồng là Phillip Nguyễn. cũng sử dụng chiếc xe này.
Tăng Thanh Hà hiện là đại sứ của dòng Audi A6. Năm 2009, người đẹp này đã chuyển sang sử dụng dòng xe này. Năm 2011, nhân dịp Audi tung phiên bản A6 mới ra thị trường Việt Nam, Tăng Thanh Hà liền nâng cấp mẫu A6 đời 2009 của mình lên phiên bản mới A6 2011.
Theo Trí thức trẻ(责任编辑:Thời sự)
下一篇:Soi kèo phạt góc Liverpool vs Lille, 3h00 ngày 22/1
- Không còn hoảng loạn như ngày con trai nhập viện cấp cứu, bác Trần Văn Hùng bố ruột em Trần Duy Hào - nhân vật trong bài viết: "Tương lai mịt mờ của cậu thanh niên bị bỏng điện cắt cụt 2 cánh tay" cho biết, vừa qua, em Hào đã được chuyển qua Khoa phục hồi chức năng để tiếp tục điều trị. Các bác sĩ đã tiến hành phẫu thuật ghép da ở phần mỏm cụt – nơi hai tay bị cắt. Hiện sức khỏe của em đã ổn định, ăn uống bình thường.
Trước đó, vào ngày 26/5, trong lúc đang thi công công trình,em Hào không may bị dòng điện trung thế phóng điện khiến bỏng nặng hai tay, hai chân và vùng ngực. Tai nạn thương tâm khiến anh nhập viện cấp cứu trong tình trạng bỏng rất nặng, phải cắt cụt hai tay.
Qua nhiều thông tin đăng tải trên các trang mạng xã hội về hoàn cảnh của em Trần Duy Hào, PV VietNamNet đã kịp thời đưa tin chia sẻ hoàn cảnh gia đình tới bạn đọc. Sau khi bài đăng tải đã có rất nhiều bạn đọc gọi điện và tới viện thăm động viên giúp đỡ gia đình.
Sáng ngày 12/7/2019, đại diện báo VietNamNet đã đến Viện bỏng Quốc gia trao số tiền 43.035.000 đồng tấm lòng bạn đọc gửi tới em Hào Đón nhận số tiền từ bạn đọc ủng hộ qua quỹ báo VietNamNet bác Hùng xúc động cảm ơn báo VietNamNet và nhờ báo chuyển lời cảm ơn đến những tấm lòng đã chia sẻ, ủng hộ gia đình. Nhờ những tấm lòng này mà con trai bác mới có điều kiện để tiếp tục chữa bệnh.
Phạm Bắc
" alt="Trao hơn 43 triệu đến em Trần Duy Hào bị bỏng điện cụt cả cả hai tay" /> - - Sau khi bài viết: Giao thông đường bộ Cấm gì? Thu gì? Nhiều bạn đọc đã tranh luận xung quanh vấn đề này, nhất là tìm nguyên nhân và giải pháp.
Đường hỏng do rút ruột?
Bạn đọc Trần Lê (Email: [email protected]) đã đồng tình với lý giải của tác giả bài viết và cho rằng cần giải quyết "cái gốc" của vấn đề, chứ không phải như bộ GTVT muốn giải quyết "phần ngọn" bằng cách bắt dân nộp tiền.Dù là phí hay thuế gì thì người dân cũng đã phải nộp quá nhiều thứ để được hưởng một cái quyền cơ bản của con người (quyền được đi lai) rồi.Trong khi thu nhập trung bình của dân mình thì thấp, nôp phí thì nhiều mà rồi được hưởng từ những chương trình giao thông chất lượng kém.
Đồng tình với quan điểm của bài viết, bạn Đinh Chí Kiên (Email: [email protected]) cho rằng đường hư hỏng là do rút ruột công trình. Không thể để những kẻ rút ruột công trình cứ việc đút tiền vào túi cá nhân và những đoàn xe "quá tải" cứ phá nát cầu đường, rồi buộc người dân phải nộp "phí" ngày càng tăng để bảo trì đường bộ! Nếu giảm thiểu được nạn rút ruột công trình và nạn xe quá tải, thì chẳng cần đến thu phí bảo trì, bởi đường xá, cầu cống sẽ bớt hư hỏng nhanh chóng như vẫn diễn ra hằng ngày. Công sức, nhân lực và ngân sách dự định để tổ chức việc thu phí bảo trì đường bộ nên chuyển sang tập trung giải quyết nạn rút ruột công trình và xe quá tải.
Bạn Phạm Văn Khải (Email: [email protected]) cho rằng bài viết trên của Nguyễn Ngọc Hùng rất hay. Có khoa học, có thực tế, đúng với tình hình đường giao thông hiện nay. Mong các cơ quan chức năng của Nhà nước tiếp thu và nghiên cứu.
Nạn rút ruột công trình và xe chạy quá tải là nguyên nhân chính phá nát các con đường là ý kiến của bạn đọc có Email: [email protected]: Bây giờ người gánh chịu lại là toàn dân. Đề nghị trước tiên các cơ quan có trách nhiệm chấn chỉnh lại các việc thuộc chuyên môn và chức trách của mình trước đi, đừng có cái gì cũng bắt người dân phải gánh chịu!
Tất cả dân gánh chịu
Bạn đọc Thanh Bình Email:([email protected]) cho rằng tất cả rồi cũng sẽ đổ lên dầu dân. Cácvị ở HH vận tải dù kêu "phí cao" nhưng họ lại mừng vì "phí cao thì cướctăng theo", họ được lợi vì cũng như xe nhà nước, xe nhà giàu và có thêmhọ "tham gia giao thông", người nghèo, công chức bỏ giam xe hết, đườngcàng thoáng, đỡ tốn xăng, mặc sức tung hoành.
Người dân đã chịu quánhiều loại phí rồi giờ lại phí nữa hỏi đời sống nhân dân sẽ thế nào? Là ýkiến của Nguyễn Mạnh Hùng (Email: [email protected]). Bạn nêu: Để giảm ùn,tắc phải nhìn vào nguyên nhân chính là quy hoạch đô thị của ta rất yếukém, Thủ đô ta có khác gì cái chợ đâu mà giảm được tắc. Thiết nghĩ Chínhphủ cần xem xét các phí trên và đầu tiên phải lấy ý kiến của dân. Chúngta càng thận trọng trong mọi việc càng thành công.
Còn bạn đọc có Email:[email protected] cho rằng: Cước vận chuyển mới đáng quan tâm.Thực sự mấy ngày nay đọc nhiều về việc thu phí bảo trì đường bộ đối vớicác loại phương tiện vận tải đặc biệt là đối với xe ô tô. Thực chất tôikhông quan tâm nhiều đến thị trường ô tô Việt Nam sẽ phát triển như thế nàotrong giai đoạn hiên nay, cái mà tôi quan tâm là: Liệu các loại phí caonhư vậy ai sẽ là người chịu? nghe qua chắc ai cung nghĩ răng ai có xe ôtô thì phải chịu, tuy nhiên không phải vậy. Giá vận chuyển tăng cao,hàng hóa đến tay người tiêu dùng cũng vì thế mà tăng vọt... cuối cùngthì người phải chịu lại chính là những người dân nghèo, thu nhập thấp màthôi. Đề nghị những người cầm cân nảy mực xem xét cho kỹ vấn đề này.
Bảotrì đường bộ là tốt thôi, nhưng hãy xem lại tại sao các cầuđường do Việt Nam đầu tư, tư vấn, thi công lại nhanh xuống cấp như vậy.Trong khi đó những con đường, cây cầu mà có đơn vị nước ngoài tham gialại sử dụng được lâu, chất lượng tốt như vậy. Bây giờ dân đóng tiền đểbù vào các thất thoát, như vậy có hợp lý không. Nên trước khi thu phínày tôi kính đề nghị hãy xem xét biện pháp chống tham nhũng trong xâydựng cơ bản trước. Vì lí do đó đề nghị cần xem xét loại phí này. Đó là ýkiến của bạn đọc Lê quân (Email: [email protected]).
Trách nhiệm của người quản lý
Bạn Văn lâm (Email: [email protected]) cho rằng người quản lý có trách nhiệm lớn đến chất lượng công trình. Khi anh ngồi vào ghế lãnh đạo một thành phố một triệu dân, anh phải lo đủ hạ tầng cho một triệu dân sinh sống, trong đó có đường giao thông; nếu anh không làm được thì cần xem lại chức trách, nhiệm vụ. Và quan trọng là khi không làm được thì cầm xem xét trách nhiệm chứ quyền lợi thì hưởng mà trách nhiệm thì không thấy.
Cần xem lại nguyên nhân hỏng đường và trách nhiệm của nhà quản lý là ý kiến của bạn Nguyễn Đức Quân (Email: [email protected]). Đây đúng là một ý kiến rất hay. Việc làm hỏng đường có nhiều nguyên nhân trong đó trách nhiệm của người quản lý. Có lẽ những việc như bài viết nói ai cũng biết song giải pháp mà anh nêu ra mong các đại biểu Quốc hội nên tham khảo và có ý kiến.
Bạn đọc Le Phong (Email: [email protected] đồng tình và nhấn mạnh cần xem lại chức trách và nguyên nhân hư hỏng các công trình giao thông. Bài viết hợp lý. Tôi đã theo dõi liên tục và giờ mới thấy một giải pháp, một cách làm rất hợp tình hợp lý. Tôi ủng hộ 100%.
Quản lý giao thông ở ta còn nhiều yếu kém, là quan điểm của bạn Quan Nhan (Email: [email protected]). Bạn cho rằng tham nhũng tràn lan, trăm loại phí đổ đầu người dân..Nặng gánh phí xe. Không hiểu bao giờ dân ta mới có được mức sống bằng các nước trong khu vực?
Ban Bạn đọc
" alt="Phí giao thông đường bộ: Người dân lên tiếng" /> - Trước khi tuyển Việt Nam bước vào trận đấu với Indonesia tại Bali lúc 18h30 ngày 15/10, cũng là trận thứ 3 ở vòng loại thứ 2 World Cup 2022 khu vực châu Á, tờ Newspim (Hàn Quốc) đăng tải một bài viết - Câu chuyện thể thao của bác sĩ World Cup, Hyun Chun Kim về HLV Park Hang Seo, với không ít điều thú vị.
HLV Park Hang Seo (trái) bên phù thủy Guus Hiddink tại World Cup 2002 Ông Hyun Chun Kim là bác sĩ của tuyển Hàn Quốc tại World Cup 2002, được chính HLV Guus Hiddink lựa chọn. Tại World Cup 2006, ông tiếp tục là bác sĩ số 1 của đội nhà. Hiện ông đang là Giám độc bệnh viện Hanam United với mục tiêu xây dựng thành một Trung tâm phục hồi thể thao ở châu Á.
Từng có thời gian làm việc cùng HLV Park Hang Seo, nên vị bác sĩ này hiểu không ít về thuyền trưởng tuyển Việt Nam. Vì lẽ đó, với nhiều người thành tích thầy Park giành được cùng U23 Việt Nam, tuyển Việt Nam trong 2 năm qua thật đáng kinh ngạc, nhưng ông Hyun Chun Kim hoàn toàn hiểu được.
Thầy Park với tuyển Việt Nam được ví có cái duyên hòa hợp như Hiddink cùng tuyển Hàn Quốc World Cup 2002 Ông tin, bằng khả năng của mình, HLV Park Hang Seo sẽ còn gặt hái thành công hơn nữa với bóng đá Việt Nam. Hãy nghe vị bác sĩ nói về thầy Park: "Ông ấy trở thành trợ lý của HLV Hiddink tại World Cup 2002, không phải nhờ nhà cầm quân người Hàn Quốc cất nhắc, mà bằng chính khả năng của mình.
Ông ấy luôn có sổ ghi chép trước và sau buổi tập, hình ảnh thường thấy cùng với tuyển Hàn Quốc. Đó là một cách để ông ghi nhớ, tích lũy kinh nghiệm qua từng ngày.
Vị bác sĩ từng cùng làm việc với HLV Park Hang Seo tại World Cup 2002 tin ông sẽ tạo kỳ tích tương tự với tuyển Việt Nam ở sân chơi lớn này Nhìn cách HLV Park Hang Seo gặt thành công tại Việt Nam, có thể thấy ông đã biến những gì học được từ Guus Hiddink thành kim chỉ nam của riêng mình. Nó là một sự kết hợp, vừa thúc đẩy các cầu thủ Việt Nam, vừa là sự tận tụy chăm sóc học trò với những ký ức của gần 20 năm, World Cup 2002, nơi tuyển Hàn Quốc lập kỳ tích giành hạng 4 chung cuộc.
Còn một điều nữa, tuyển Việt Nam và HLV Park Hang Seo hôm nay có sự hòa hợp hệt như tuyển Hàn Quốc cùng Guus Hiddink tại World Cup 2002. Việt Nam cũng nhiều nét tương đồng Hàn Quốc 2002, hơn bất cứ quốc gia nào khác, về văn hóa, cách ứng xử dạy dỗ.
Tuyển Việt Nam có tinh thần và khát vọng cháy bỏng, cùng sự cổ vũ cuồng nhiệt của người hâm mộ có thể làm nên những chiến thắng vang dội Việt Nam với sức mạnh tinh thần khó bì kịp. Không phải ngẫu nhiên đất nước này đạt sự tăng trưởng kinh tế đáng kể. Người Việt Nam thể hiện lòng yêu nước nhiệt tình, trên sân các cầu thủ cháy hết mình vì màu cờ sắc áo dưới sự cổ vũ của nhiệt của người hâm mộ. Hình ảnh tương tự như ở Hàn Quốc tại World Cup 2002. Mỗi khi đội nhà giành chiến thắng, mọi người đổ ra khắp các nẻo đường hò reo ăn mừng.
HLV Park Hang Seo đã trải qua, cảm nhận tất cả những điều này. Trái tim và khối óc của ông biết cần phải làm gì các bước tiếp theo. Tôi tin rằng, ông ấy sẽ tái hiện phép lạ Hàn Quốc World Cup 2002 cùng với tuyển Việt Nam...".
Trước trận gặp Indonesia, tuyển Việt Nam đang có 4 điểm với 1 thắng (1-0 Malaysia), 1 hòa (0-0 Thái Lan), tạm xếp thứ 3 bảng G vòng loại thứ 2 World Cup 2022 khu vực châu Á. UAE 6 điểm xếp nhất, Thái Lan cùng 4 điểm như Việt Nam xếp nhì. Indonesia chưa được điểm nào vẫn xếp chót.
MỜI XEM VIDEO ĐƯỢC TẠO TỰ ĐỘNG CỦA BÀI VIẾT NÀY
Mai Nguyễn
" alt="Việt Nam Indonesia, HLV Park Hang Seo sẽ tạo kỳ tích World Cup" /> Sau hơn 3 tháng nghỉ dịch Covid-19 (kể từ sau Tết nguyên Đán) học sinh TP. HCM đã trở lại trường học. Trước đó, các trường học đã tiến hành dọn dẹp bàn ghế, khử trùng phòng học để đón các em học sinh trở lại lớp học. Ban chỉ đạo phòng chống Covid-19 thành phố đã ban hành bộ tiêu chí an toàn nCoV trong trường học. Các trường tự đánh giá, cơ quan quản lý giám sát, kiểm tra Hiệu trưởng Trường THPT Trưng Vương (quận 1 - TP HCM) phổ biến nội quy, an toàn phòng dịch bệnh cho giáo viên trước khi đến lớp Tại lớp học, các em học sinh được hướng dẫn ngồi giãn cách để đảm bảo an toàn trong phòng chống dịch bệnh Các em học sinh được thầy cô đo thân nhiệt tại lớp Những em học sinh có biểu hiện thân nhiệt cao sẽ được theo dõi y tế Tại Trường THPT Trưng Vương học sinh sẽ bắt đầu đi học bình thường vào ngày mai 5/5 theo thời khoá biểu một buổi. Căn cứ vào tình hình thực tế nhà trường sẽ thực hiện dạy học 2 buổi/ ngày và học bán trú từ 18/5 Nhà trường cũng tiến hành điều chỉnh khung chương trình, tinh giảm nội dung dạy học để đảm bảo hoàn thành tiến độ năm học 2019 -2020 Sau hơn 3 tháng trở lại trường học, ngày đầu tiên các em học sinh trở lại trường chủ yếu để nghe về quy định phòng chống dịch bệnh Covid-19 và phương hướng học tập trong những ngày sắp tới của học kỳ 2 Học sinh vào lớp bắt buộc phải mang khẩu trang. Ngoài ra không được dùng chung các đồ dùng cá nhân như chai nước, ống hút, muỗng nĩa, khăn tay...được quy định trong nội quy phòng dịch của nhà trường Cồn rửa tay được trang bị ở mỗi lớp Các biện pháp phòng dịch Covid-19 được dán ở ngay cửa lớp và một số nơi dễ nhìn trong nhà trường Học sinh được cấp miễn phí 9 khẩu trang vải, có thể giặt để tái sử dụng Khẩu trang vải miễn phí được trao tận tay học sinh Những chiếc khẩu trang vải được trang bị cho học sinh phòng ngừa dịch Covid-19 Niền vui của các em học sinh sau ngày trở lại trường Minh Tú, học sinh lớp 12A3 Trường THPT Trưng Vương cho biết, ngày đầu đi học trở lại lớp em được tác ra ngồi 2 lớp liền kề để đảm bảo khoảng cách. Khẩu trang vải đeo khá tiện lợi, em có thể giặt để dùng lại. Tú chia sẻ Các em học sinh được phổ biến quy định về phòng chống dịch bệnh trong nhà trường T.Tùng
Háo hức trở lại trường vào tháng 5
Cả học sinh, phụ huynh và giáo viên đều mang tâm trạng háo lức lẫn chút e dè trong lần "tựu trường" đầu tháng 5 nắng chói.
" alt="Học sinh TP.HCM trở lại trường sau hơn 3 tháng nghỉ dịch Covid" />- Bé Trần Khánh Duy (1 tuổi) là con trai út của vợ chồng anh Trần Văn Tứ (SN1979) và chị Cao Thị Thảo (SN 1988) trú ở xóm 4, xã Diễn Lộc, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An. Vừa lọt lòng mẹ chưa lâu, bé Duy đã được xác định mắc bệnh u nguyên bào gan ác tính. Tính mạng bé đang đối diện với hiểm nguy.
Bế đứa con bé bỏng trên tay, nước mắt của người mẹ trẻ cứ giàn giụa khi kể về quá trình chữa bệnh cho con mình. Khánh Duy là con trai út, trên đó có một chị gái hiện được 5 tuổi.
Bụng bé chướng to do căn bệnh hiểm nghèo Lúc mới sinh, bé hoàn toàn khỏe mạnh, trắng trẻo bụ bẫm khiến ai thấy cũng yêu. Bản thân chị Thảo cũng hi vọng con dễ nuỗi. Không ngờ con được 3 tháng tuổi thì một loạt triệu chứng lạ xuất hiện: bụng chướng to, đau đớn khó chịu. Đưa con đi siêu âm ở bệnh viện tỉnh rồi đến bệnh viện Nhi TƯ, chị rụng rời khi hay con được chẩn đoán mắc bệnh u nguyên bào gan.
Khối u trong người bào mòn sức khỏe khiến Duy cứ ngày một suy yếu. Chỉ cần nghe ở đâu có thầy giỏi, vợ chồng chị lại lặn lội tìm đến bất kể trong Nam ngoài Bắc tìm kiếm tia hy vọng cứu con. Thế nhưng tiền mất mà bệnh vẫn đâu hoàn đấy.
Chị Thảo lo sợ sẽ mất con mãi mãi “Bác sĩ nói hiện tại sức khỏe của cháu Duy đang rất yếu, cơ thể suy kiệt nghiêm trọng nên không thể truyền hóa chất được. Hàng ngày cháu đang dùng thuốc bổ và truyền dịch để duy trì sự sống. Cháu yếu nên chẳng ăn được gì, có lúc ăn được ít cháo rồi lại nôn ra hết", chị rơm rớm nước mắt.
Quãng thời gian cùng con “chiến đấu” với bệnh tật của vợ chồng chị Thảo vô cùng khổ cực. Anh Tứ buộc phải bỏ dở việc phụ hồ ở dưới quê để lên viện cùng vợ chăm sóc con. Công việc đồng áng ở quê vì thế cũng ngưng trệ hoàn toàn.
Nhà nghèo, bệnh hiểm, tính mạng bé Duy gặp nguy hiểm “Bác sĩ nói hiện tại sức khỏe của cháu Duy đang rất yếu, cơ thể suy kiệt nghiêm trọng nên không thể truyền hóa chất được. Hàng ngày cháu đang dùng thuốc bổ và truyền dịch để duy trì sự sống. Cháu yếu nên chẳng ăn được gì, có lúc ăn được ít cháo rồi lại nôn ra hết", chị rơm rớm nước mắt.
Để có tiền chữa bệnh cho con, hai vợ chồng phải vay mượn khắp nơi, vay cả ngân hàng, những thứ có giá trị trong nhà cũng đều đem đi bán hết. Số tiền vay của mọi người đến nay đã lên tới cả trăm triệu đồng, chưa biết khi nào mới trả hết trong khi bệnh con vẫn chưa thuyên giảm.
Hiện tại, bé Duy được bảo hiểm y tế hỗ trợ một phần, nhưng chi phí thuốc men, ăn uống, sinh hoạt hàng ngày trên bệnh viện là con số không hề nhỏ. Tương lai bé Duy biết đi về đâu, khi hoàn cảnh gia đình em đang lâm vào ngõ cụt.
Phạm Bắc
Mọi đóng góp xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Anh Trần Văn Tứ/ Chị Cao Thị Thảo, xóm 4, xã Diễn Lộc, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An. SĐT chị Thảo: 0978931741
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2019.111 (bé Trần Khánh Duy)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. ĐT: 08 3818 1436
Con hỏi câu ngây ngô, mẹ lặng thinh không dám trả lời
“Mẹ ơi sao con ăn không được? Con đau lắm, sốt lắm. Con thương mẹ lắm, mẹ thương con không?”, cậu bé choàng tay qua ôm lấy cổ mẹ.
" alt="Thương bé trai 1 tuổi u gan ác tính, cơ thể chỉ còn da bọc xương" /> - 14h25 chiều 11/10, thầy trò HLV Park Hang Seo có mặt tại sân bay Denpasar, Bali, chuẩn bị cho vòng loại World Cup 2022 với đội tuyển Indonesia.
Đón tuyển Việt Nam ở sân bay có Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Việt Nam tại Indonesia, ông Phạm Vinh Quang cùng phóng viên báo chí Việt Nam tại Indonesia. Có rất nhiều CĐV Việt Nam đi cùng trên chuyến bay từ TPHCM tới Bali, cũng như các CĐV nước chủ nhà, đã nhận ra Quang Hải và các đồng đội.
Các CĐV này không bỏ qua cơ hội xin chụp ảnh cùng thần tượng. Mặc dù sau chuyến bay nhiều giờ, nhưng các tuyển thủ Việt Nam vẫn vui vẻ chụp ảnh cùng người hâm mộ.
Ngay sau đó, cùng với xe cảnh sát dẫn đường, thầy trò ông Park Hang Seo lên ô tô về khách sạn nghỉ ngơi. Ngày mai, tuyển Việt Nam sẽ có buổi tập đầu tiên.
Do ảnh hưởng của tình trạng mất an ninh an toàn trong bối cảnh các cuộc biểu tình của sinh viên Indonesia đang xảy ra tại Jakarta nên địa điểm thi đấu của trận đấu này đã chuyển sang Bali, một hòn đảo nằm cách Jakarta hơn 1000km về phía tây và là một trong 33 tỉnh của Indonesia. Để đến được Bali, tuyển Việt Nam đã phải trải qua 2 chặng bay: Từ Hà Nội vào TP.HCM và từ TP.HCM đi Bali.
Tại Bali, thầy trò HLV Park Hang Seo được VFF bố trí đóng quân ở một resort tiêu chuẩn 5 sao nằm ngay sát bờ biển. Không khí trong lành của biển cả và khung cảnh yên tĩnh nơi đây đã giúp đẩy nhanh hơn quá trình hồi phục thể trạng cho các cầu thủ cũng như giúp họ lấy lại được sự tập trung cho trận đấu gặp Indonesia vào ngày 15/10.
Một số hình ảnh tuyển Việt Nam tới Bali:
Video highlight Việt Nam 1-0 Malaysia:
Đại Nam
" alt="Tuyển Việt Nam có mặt ở Bali, sẵn sàng đấu Indonesia" />
- ·Nhận định, soi kèo Nữ Deportivo Toluca vs Nữ Queretaro, 08h00 ngày 21/01: Bệ phóng sân nhà
- ·Trai hư Kyrgios loại ĐKVĐ Medvedev, lần đầu vào tứ kết US Open
- ·Dấu ấn Quỳnh Dao với độc giả Việt
- ·Lịch thi đấu cúp C1 hôm nay 6/9: Tưng bừng ra quân
- ·Nhận định, soi kèo Gol Gohar vs Malavan, 19h00 ngày 20/1: Cửa trên thắng thế
- ·Huyền thoại MU nói điều phũ phàng sau trận derby
- ·Người mẹ trẻ lặng lẽ lau những giọt nước mắt hằng đêm ở viện nhi
- ·Sao Hàn ngày 26/5: Suzy bị chê ăn mặc già dặn, mang giày sến sẩm
- ·Soi kèo góc AS Monaco vs Aston Villa, 0h45 ngày 22/1
- ·Tuyển Việt Nam lọt top 4 đội nhì bảng, tăng bậc trên BXH FIFA
Thứ năm, tuyển sinh trong giáo dục nghề nghiệp được thực hiện quanh năm vì vậy không nhất thiết phải chờ theo tiến độ thi tốt nghiệp THPT.
Cá nhân tôi đã có ý kiến đề nghị các hiệu trưởng cân nhắc phương án "Học kỳ dự bị" trong trường hợp thi tốt nghiệp THPT chậm.
Theo đó, học sinh chưa tốt nghiệp THPT có thể ghi danh và theo học trực tuyến/tập trung một số nội dung trước khi có bằng tốt nghiệp THPT. Các em sẽ được ghi danh chính thức khi có bằng tốt nghiệp THPT. Phương án này sẽ đảm bảo được tiến độ của năm học.
Thứ trưởng Bộ LĐ-TB và XHLê Quân (Hạ AnhGhi)
HLV Didier Tholot Dù xuống cuối BXH, nhưng HLV Didier Tholot vẫn rất hài lòng với những gì các cầu thủ Pau thể hiện ở trận hòa Caen. Nhà cầm quân 58 tuổi nhấn mạnh: "Như tất cả đã thấy Pau gặp khó khăn thế nào ở chuyến làm khách lần này. Chúng tôi không có sự phục vụ của Mohamed Yattara, Mayron George, Mons Bassouamina và Antoine Batisse vì lý do chấn thương.
Nhưng đây là trận đấu các cầu thủ Pau tìm thấy giá trị của mình. Họ không bỏ cuộc và luôn có niềm tin giành kết quả tốt. Đó là điều tôi rất hài lòng".
Còn nhớ ở vòng trước, sau trận thua Quevilly Rouen 1-2, HLV Tholot từng khuyên các cầu thủ Pau nên... đổi nghề, vì thi đấu kém cỏi và đánh mất tinh thần. Tuy nhiên, lần này chiến lược gia người Pháp lại dành những lời khen ngợi có cánh với học trò.
"Pau có hàng phòng ngự với những cầu thủ mới, nhưng tất cả đều làm tốt nhiệm vụ. Với những cầu thủ hiện tại, tôi tin tưởng Pau đủ sức trụ hạng ở Ligue 2. Chúng tôi đã chứng minh mình không phải trò hề với ban lãnh đạo đội bóng", HLV Tholot chốt lại.
Ở trận hòa Caen, Quang Hải chỉ được ra sân ở khoảng 10 phút cuối trận, có 4 pha chạm bóng, 2/2 pha tranh chấp tay đôi thành công, có 1 pha tắc bóng và được được trang SofaScore chấm 6,7 điểm. HLV Tholot vẫn trao cơ hội cho tân binh người Việt Nam, tuy nhiên có thể thấy số 19 đang gặp khó trong việc kết dính với các đồng đội.
Ở trận đấu tiếp theo, Pauvề sân nhà tiếp đón St-Etienne ở vòng 7 rạng sáng 6/9 (giờ Việt Nam).
" alt="Pau xuống đáy bảng, HLV của Quang Hải nói điều bất ngờ" />- Tối 27/4, ĐH Quốc gia TP.HCM thống nhất lộ trình cho HS-SV đi học lại cũng như vào ở KTX sau thời gian trưng dụng làm bệnh viện dã chiến chống dịch Covid-19.
Từ ngày 4/5, KTX ĐH Quốc gia TP.HCM sẽ triển khai đón nghiên cứu sinh, học viên sau đại học, sinh viên năm thứ tư và các khối lớp thực hành, thực tập, các lớp ôn tập để thi cuối kỳ vào ở. Trong thời gian này sinh viên sẽ được bố trí ở tạm tại nhà G (Khu B).
Kiểm tra thân nhiệt ở KTX ĐH Quốc gia TP.HCM (Ảnh: Hoàng Nam) Các đối tượng sinh viên còn lại tiếp tục học theo hình thức trực tuyến.
Từ 11/5, KTX đón sinh viên vào ở để học bình thường. Lúc này các trường tiếp tục ưu tiên giảng dạy trực tuyến.
Từ ngày 18/5, toàn bộ các cơ sở đào tạo gồm Trường ĐH Bách khoa, Trường ĐH Khoa học tự nhiên, Trường ĐH Kinh tế luật, Trường ĐH Công nghệ thông tin, Trường ĐH Quốc tế, Trường ĐH Khoa học xã hội Nhân văn, Khoa Y...cho sinh viên đi học lại bình thường. Các trường trong việc thực hiện hình thức giảng dạy trực tuyến.
Riêng Trường ĐH An Giang bố trí phương thức học phù hợp với điều kiện thực tế.
Đối với học sinh của Trường Phổ thông Năng khiếu và Trường Phổ thông Thực hành Sư phạm thuộc Trường ĐH An Giang việc đi học lại được thực hiện theo chỉ đạo của UBND TP.HCM và UBND tỉnh An Giang.
Lê Huyền
Hà Nội sẽ cho học sinh từ THCS đi học lại từ ngày 4/5
- Chủ tịch UBND TP Hà Nội cho biết, tinh thần đến ngày 4/5 sẽ mở cửa trường để đón học sinh các cấp THCS, THPT, sinh viên ĐH, CĐ và học viên dạy nghề trở lại.
" alt="Sinh viên ĐH Quốc gia TP.HCM đi học lại ngày 18/5, ở KTX từ ngày 4/5" /> - Bé Cao Huy Thành (3 tuổi, ở xóm Trại, xã Quỳnh Giang, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An) – nhân vật trong bài viết: “ Bị u não ác tính, bé trai 3 tuổi liệt cả hai chân” đăng trên báo VietNamNet ngày 14/5/2019
Đang chập chững tập đi, đôi chân của Thành bỗng mất dần cảm giác rồi liệt nửa người. Kết quả chẩn đoán tại bệnh viện cho thấy, Thành bị u tiểu não ác tính. Bé vừa trải qua 2 cuộc phẫu thuật lớn ở đầu để cắt bỏ khối u và lắp van dẫn lưu điều tiết dịch trong não cùng 16 đợi điều trị hóa chất, 14 mũi xạ trị.
Sau một thời gian điều trị ở bệnh viện quân đội 108, hiện hai chân của bé Thành đã hoạt động và đi lại được bình thường. Bé vừa được chuyển sang bệnh viện Nhi trung ương tiếp tục điều trị
“Thấy sức khỏe con tiến triển vợ chồng em vui lắm. Cháu còn hy vọng cứu chữa là vợ chồng em sẽ tìm mọi cách để cứu lấy con dù có kéo cày trả nợ cũng đành” anh Trình chia sẻ
Lần này đến thăm bé Cao Huy thanh, PV Báo VietNamNet đã trao số tiền 16.155.000 đồng đến tận tay gia đình bé số tiền đồng do bạn đọc ủng hộ. Xúc động trước tấm lòng của mọi người, anh Cao văn Trình bố bé Thành nói: “May mà có bạn đọc báo VietNamNet giúp đỡ nên con em mới có thêm chi phí để điều trị, chứ vợ chồng em đã tính hết đợt này cho cháu về quê. Nhờ có các nhà hảo tâm giúp đỡ, cháu lại có thêm hy vọng tiếp tục chữa bệnh ”.
Phạm Bắc
" alt="Bé Cao Huy Thành bị u não liệt 2 chân giờ đã đi lại được" />
- ·Nhận định, soi kèo Shabab Al Ahli vs Al Jazira, 20h05 ngày 21/1: Đối thủ yêu thích
- ·Nhận định bóng đá Lille vs Chelsea, 3h ngày 17/3
- ·SẼ CHẲNG BAO GIỜ NỮA
- ·Dàn tuyển thủ golf Việt Nam tranh tài tại giải châu Á
- ·Nhận định, soi kèo Neom SC vs Abha, 20h00 ngày 21/1: Khách ‘tạch’
- ·Ba trường ĐH bị kiện ra tòa vì không hoàn trả học phí trong mùa dịch
- ·Đất của mẹ, nhưng con nuôi giữ chặt giấy tờ…
- ·Tin chuyển nhượng 31/8: MU sòng phẳng Ronaldo Liverpool ký Caicedo
- ·Nhận định, soi kèo Nữ San Luis vs Nữ Club Tijuana, 06h00 ngày 21/01: Chặn đà tiến chủ nhà
- ·Bé trai bệnh chồng chéo, mẹ đơn thân không còn tiền chữa bệnh