{keywords}Cựu thủ môn Peter Schmeichel

Theo dõi trận đấu, cựu thủ môn Peter Schmeichel cho rằng "dàn sao MU quá kém cỏi và chẳng quan tâm đến thất bại". Ông chia sẻ trên BBC Radio 5 Live:

"Tôi nghĩ Rangnick nên thay đổi sau giờ nghỉ giữa hiệp. Có thể ông ấy đã đưa ra một vài chỉ đạo, nhưng màn trình diễn hiệp hai còn tệ hơn.

MU chẳng được điểm gì trận này ngoài khoảnh khắc lóe sáng của Sancho. Quá nhiều cầu thủ chơi tệ và họ cũng chẳng quan tâm đến kết cục trận đấu.

Với vai trò HLV tạm quyền, Ralf Rangnick cũng không thể làm được nhiều điều hơn. Ông biết mình chỉ ngồi vị trí này thời gian ngắn nên thay đổi toàn diện là rất khó.

Man City quả thực rất hay thời điểm này, nhưng họ cũng không cần quá bung sức để đạt được kết quả. Điều đó càng khiến MU bị tổn thương."

Trên kênh Sky Sports, cựu tiền vệ Roy Keane thẳng thắn:"Thực sự thất vọng khi xem trận đấu. Có thể họ mắc sai lầm, nhưng điều tối thiểu là họ phải chạy, phải thể hiện sự cố gắng chứ.

{keywords}
Roy Keane thất vọng với màn trình diễn của đám đàn em

Có đến 5 hay 6 cầu thủ không nên khoác áo MU về sau nữa. Quá xấu hổ với màn trình diễn vừa rồi. Thật hổ thẹn vì sự hời hợt và không dám xả thân hết mình vì màu cờ sắc áo.

Ở hiệp hai, Man City quá xuất sắc. Họ đã như vậy 4, 5 năm trở lại đây. Đấy là lý do tại tạo Man City liên tục vô địch.

Tuy nhiên, MU trong trận derby Manchester, ngay cả khi các nhân tố dự bị vào sân với hy vọng mang đến khác biệt, họ cũng chẳng biết thi đấu ra sao, chạy pressing như nào."

* An Nhi

" />

Huyền thoại MU nói điều phũ phàng sau trận derby

Kinh doanh 2025-02-03 09:29:11 4

Quỷ đỏ chịu trận hoàn toàn trước đối thủ cùng thành phố,ềnthoạiMUnóiđiềuphũphàngsautrậbảng xếp hạng tây ban nha đặc biệt sau giờ giải lao. Các học trò HLV Rangnick hầu như chỉ chạy đuổi theo bóng và bị Man City ép sân toàn diện.

Đặc biệt, quãng 15 phút cuối, thời lượng kiểm soát bóng của MU chỉ là 8%, dù đang bị đối phương dẫn bàn.

{ keywords}
Cựu thủ môn Peter Schmeichel

Theo dõi trận đấu, cựu thủ môn Peter Schmeichel cho rằng "dàn sao MU quá kém cỏi và chẳng quan tâm đến thất bại". Ông chia sẻ trên BBC Radio 5 Live:

"Tôi nghĩ Rangnick nên thay đổi sau giờ nghỉ giữa hiệp. Có thể ông ấy đã đưa ra một vài chỉ đạo, nhưng màn trình diễn hiệp hai còn tệ hơn.

MU chẳng được điểm gì trận này ngoài khoảnh khắc lóe sáng của Sancho. Quá nhiều cầu thủ chơi tệ và họ cũng chẳng quan tâm đến kết cục trận đấu.

Với vai trò HLV tạm quyền, Ralf Rangnick cũng không thể làm được nhiều điều hơn. Ông biết mình chỉ ngồi vị trí này thời gian ngắn nên thay đổi toàn diện là rất khó.

Man City quả thực rất hay thời điểm này, nhưng họ cũng không cần quá bung sức để đạt được kết quả. Điều đó càng khiến MU bị tổn thương."

Trên kênh Sky Sports, cựu tiền vệ Roy Keane thẳng thắn:"Thực sự thất vọng khi xem trận đấu. Có thể họ mắc sai lầm, nhưng điều tối thiểu là họ phải chạy, phải thể hiện sự cố gắng chứ.

{ keywords}
Roy Keane thất vọng với màn trình diễn của đám đàn em

Có đến 5 hay 6 cầu thủ không nên khoác áo MU về sau nữa. Quá xấu hổ với màn trình diễn vừa rồi. Thật hổ thẹn vì sự hời hợt và không dám xả thân hết mình vì màu cờ sắc áo.

Ở hiệp hai, Man City quá xuất sắc. Họ đã như vậy 4, 5 năm trở lại đây. Đấy là lý do tại tạo Man City liên tục vô địch.

Tuy nhiên, MU trong trận derby Manchester, ngay cả khi các nhân tố dự bị vào sân với hy vọng mang đến khác biệt, họ cũng chẳng biết thi đấu ra sao, chạy pressing như nào."

* An Nhi

本文地址:http://game.tour-time.com/html/774f398354.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc Ajax vs Galatasaray, 3h00 ngày 31/1

Stephanie Van Nguyen, 26 tuổi cùng hai con của mình là Kristina, 4 tuổi và John, 3 tuổi được thông báo mất tích tại vùng ngoại ô Delhi thuộc thành phố Cincinnati, bang Ohio năm 2002. Theo thông báo của Văn phòng Trưởng công tố Ohio thời điểm đó, lúc mất tích, Nguyen đang lái một chiếc xe Nissan Pathfinder đời 1997 màu xanh, mang biển số của bang.

{keywords}
Stephanie Van Nguyen (trái) cùng 2 con đã bị mất tích từ năm 2002. Ảnh: CNBC

CNN trích dẫn một thông cáo mới đăng tải cuối tuần qua trên trang Facebook của Sở cảnh sát Delhi cho hay: "Nguyen đã để lại một tờ ghi chú nói cô ấy sẽ lái xe đến sông Ohio". Nhà chức trách đã mở cuộc điều tra ngay sau khi nhận tin mẹ con Nguyen mất tích nhưng mọi thứ lâm vào bế tắc.

Năm nay, cảnh sát Delhi đã mở lại điều tra vụ việc, tận dụng các thành tựu về công nghệ định vị âm dưới nước. Họ cũng nhận được sự trợ giúp của Đội lặn thuộc Hiệp hội Cảnh sát hạt Hamilton và Sở Tài nguyên thiên nhiên Indiana.

Cảnh sát Delhi cho hay, sau 6 tháng sục sạo sông Ohio để tìm manh mối, họ đã tìm thấy "3 vật thể độc nhất vô nhị" hồi tuần trước.

{keywords}
Chiếc xe của Stephanie Van Nguyen được tìm thấy ở độ sâu 15m dưới sông Ohio, cách bờ sông khoảng 90m. Ảnh: CNN

Nhà chức trách mở rộng điều tra kỹ lưỡng hơn và hôm 13/10 xác nhận đã phát hiện chiếc xe của Nguyen dưới sông Ohio, đoạn qua Aurora, bang Indiana. Trong đó, Aurora cách Delhi khoảng 39km về phía tây.

{keywords}
Cận cảnh xác chiếc xe hơi vừa được trục vớt. Ảnh: Fox News

Nhiệm vụ tiếp theo của nhà chức trách hiện là xác định xem cả 3 mẹ con nạn nhân có trong chiếc xe hay không.

Tuấn Anh

>>> Đọc tin thế giới trên Vietnamnet

Hai thực tập sinh Việt Nam mất tích ở Nhật do bão Haishen

Hai thực tập sinh Việt Nam mất tích ở Nhật do bão Haishen

Cơ quan chức năng Nhật đang tìm kiếm 4 người mất tích do bão Haishen, trong đó có 2 người Việt Nam, sau khi đất đá sạt lở vùi lấp tòa nhà một công ty xây dựng.

">

Mỹ tìm thấy xe hơi của gia đình người Việt mất tích 20 năm

Hơn một tháng nay, hết giờ làm, anh Cao Quốc Trị (Phường Bình Trị Đông, quận Bình Tân, TP.HCM) luôn về nhà ngay để chuẩn bị bữa tối cho bà Trần Thị Thu (tên gọi khác là Tư).

Người phụ nữ này ăn xong, anh dọn giường để bà ngủ rồi mới đi tắm rửa, dùng bữa tối với vợ con.

Nhìn anh ân cần chăm bà cụ năm nay 78 tuổi ai cũng nghĩ hai người là mẹ con, nhưng họ chỉ là người quen khi ở cùng xóm trọ cách đây 17 năm.

{keywords}
Anh Trị luôn ân cần chăm bà Thu suốt hơn một tháng này.

Bà Thu quê Quảng Ngãi, vào TP.HCM từ năm 13 tuổi rồi lấy chồng, sinh được một người con trai, tên Huỳnh Ngọc Phước (hiện 58 tuổi). Những năm sau đó, bà cùng chồng sống trong căn nhà ở chợ Ngã Ba Bầu, xã Thới Tâm Thôn, huyện Hóc Môn.

Năm 2000, vợ chồng bà ly hôn. Không được nuôi con, bà dọn đến khu Thanh Đa, quận Bình Thạnh thuê phòng trọ ở, làm phục vụ trong quán cháo vịt.

Lúc đó, anh Trị từ Bến Tre lên thành phố thuê phòng chỗ khu trọ bà Thu để học đại học. Biết chàng sinh viên năm hai đang cần việc làm thêm để trang trải cuộc sống, bà giới thiệu cho anh công việc giữ xe ở quán mà bà đang làm. Từ đó, hai bà cháu thân nhau như người một nhà.

“Bà rất thương và quý tôi nên có gì là bà mang qua cho. Nhiều lúc tôi chưa có tiền đóng học, bà đã cho tôi mượn”, người đàn ông năm nay 38 tuổi nói.

Ra trường đi làm, rồi lập gia đình, anh Trị vẫn thường xuyên ghé qua thăm hỏi, động viên bà Thu.

Ba năm trước, sức khỏe bà Thu yếu nên nghỉ làm phục vụ chuyển qua bán vé số kiếm sống. Giữa tháng 11/2018, đang đi bán vé số, bà bị ngất xỉu.

Chị Lê Thị Tặng (36 tuổi) chủ quán cà phê ở Thanh Đa nhìn thấy đã đưa bà vào bệnh viện cấp cứu. Các bác sĩ cho biết, bà Thu bị tai biến.

{keywords}
Ngày bị tai biến, Bà Thu nằm ở bệnh viện, không có người thân bên cạnh chăm sóc.

Thương bà cụ không người thân bên cạnh, chị Tặng cùng mấy gia đình trong khu phố góp tiền đưa bà vào bệnh viện rồi thay nhau túc trực chăm bà.

“Ngày bà xuất viện, nhóm chúng tôi không ai có điều kiện để chăm sóc. Tìm cách liên lạc với người nhà không được, bệnh viện định đưa bà vào Trung tâm bảo trợ xã hội. Thế nhưng vào trong đó, mọi người đều khỏe mạnh.

Trong khi bà Thu nằm một chỗ, tiểu tiện mất kiểm soát, tay chân yếu nên tôi thấy không ổn. Biết anh Trị thường đến thăm bà, tôi gọi thử”, chị Tặng kể lại.

{keywords}
Hơn một tháng nay, được sự đồng ý của vợ, anh Trị đưa bà Thu về nhà chăm sóc.

Được vợ đồng ý, anh Trị đưa bà Thu về nhà chăm sóc hơn một tháng nay. Ban ngày đi làm, anh thuê một người đến vệ sinh, đút cho bà ăn. Chiều và các ngày nghỉ, anh tự tay làm các việc.

Cùng với đó, anh cùng anh Trần Hữu Tài (46 tuổi) vừa chạy xe ôm ở khu vực Thanh Đa vừa đi tìm người thân cho bà, nhưng đến nay vẫn không có tin tức. Anh Tài cho biết, khi anh tìm đến căn nhà ngày trước bà ở cùng chồng con, người dân nói nói gia đình con trai bà đã bán nhà đi đâu không rõ.

“Hồi còn trẻ, bà làm có tiền, thường nói tôi chở đến thăm con cháu, mua quà bánh cho họ. Thế nhưng lúc bà mất sức lao động, không một ai tới thăm bà”, anh Tài nói.

Hơn một tháng được vợ chồng anh Trị chăm sóc, hiện bà Thu đã có thể đi được một vài bước. Đôi tay yếu ớt tự cầm được thìa xúc cơm ăn, lấy nước uống. Điều bà mong mỏi hiện nay là có thể gặp được cháu nội.

{keywords}
Được vợ chồng anh Trị chăm sóc, sức khỏe của bà Thu đã tốt hơn.

“Còn trai tôi bị tai biến mất mấy năm nay, không thể tự chăm sóc mình được. Tôi chỉ còn cháu nội. Lâu lắm rồi hai bà cháu chưa gặp nhau. Bây giờ, tôi chỉ mong nhìn thấy cháu xem nó có khỏe không, đã vợ con hay chưa?”, bà Thu nói, giọng yếu ớt.

Nhìn bà cụ khuôn mặt khắc khổ, lưng còng, cố gắng cười với mình dù lòng rất buồn, anh Trị động viên: “Bây giờ, bà cứ ăn uống cho khỏe, vợ chồng con sẽ luôn ở cạnh bà”.

Anh cũng cho biết, điều anh mong nhất hiện nay là bà Thu được khỏe mạnh và cháu nội của bà sẽ tìm đến gặp lại bà. “Tôi đăng thông tin lên mạng là mong họ tìm đến cho bà vui. Nhưng đến nay, chúng tôi vẫn chưa có bất kỳ thông tin nào về cháu của bà”, anh Trị nói.

Hiện, anh Trị đang ở trong căn nhà của bố mẹ vợ cho. Anh luôn muốn bà Thu thoải mái. Vì thế khi bà khỏe lại anh sẽ gửi vào một ngôi chùa có uy tín để bà an dưỡng tuổi già.

“Vào chùa bà sẽ thoải mái hơn. Mỗi tháng tôi sẽ vào thăm, biếu bà tiền. Hiện tôi đang tìm chùa nào thích hợp để bà an dưỡng”, anh Trị nói.

Bà lão Sài Gòn tuổi 84 mỏi mòn nơi góc vườn tìm con gái đi lạc

Bà lão Sài Gòn tuổi 84 mỏi mòn nơi góc vườn tìm con gái đi lạc

 Ngỡ con gái đi lạc đã được tìm thấy, bà Năm (TP.HCM) cố gắng ăn, giữ sức khỏe chuẩn bị cho ngày mẹ con đoàn tụ.

">

Cụ bà nghèo ngất xỉu và hành động đặc biệt của chàng trai Sài Gòn

Các em nhỏ tại Trung tâm phục hồi chức năng Việt-Hàn đã có một buổi vui Trung thu ấm áp và rộn ràng cùng Quỹ sữa Vươn cao Việt Nam và Vinamilk

Tại ngày hội Trung thu, các em nhỏ đã được giao lưu với chú Cuội, chị Hằng do chính các nhân viên của Vinamilk sắm vai. Các em cũng đã nhận nhiều phần quà từ các nhãn hiệu dành cho trẻ em của Vinamilk như bánh Trung thu, lồng đèn Susu, balo Hero, bút chì màu ADM,… 

Trong chương trình, mọi người đã cùng nhau thưởng thức các tiết mục văn nghệ “cây nhà lá vườn” tuy giản dị nhưng để lại nhiều cảm xúc.

Với sự hướng dẫn tận tình của cô giáo, các em tại Trung tâm phục hồi chức năng Việt-Hàn đã có màn trình diễn văn nghệ rất tự tin

TS.BS Hoàng Văn Tiến - Giám đốc Quỹ bảo trợ trẻ em Việt Nam bày tỏ sự xúc động khi xem các màn biểu diễn văn nghệ của các em, trong đó có nhiều em khiếm thính.

Trong dịp này, những bức tranh của các em tại trung tâm tham gia cuộc thi “Em vẽ ước mơ vươn cao” cũng mang đến cho những người thực hiện chương trình nhiều cảm xúc. Đây là cuộc thi vẽ tranh do Quỹ sữa Vươn cao Việt Nam và Vinamilk tổ chức trong năm 2022, tạo sân chơi cho các em thiếu nhi có hoàn cảnh đặc biệt được thể hiện năng khiếu, sự sáng tạo và kể về ước mơ qua các nét vẽ. Cuộc thi đã nhận được 242 bức tranh dự thi, trong đó Trung tâm phục hồi chức năng Việt-Hàn là một trong số các đơn vị có nhiều tác phẩm dự thi và nhiều tác phẩm xuất sắc. 

Với chủ đề “Em vẽ ước mơ vươn cao”, nhiều bức vẽ có bố cục đẹp mắt, ý tưởng đặc sắc và thông điệp ý nghĩa đã gây ấn tượng mạnh với ban tổ chức

Em Nguyễn Thị Vân Giang đạt Giải Nhì cuộc thi với tác phẩm “Ước mơ sáng mãi trong em” xúc động kể rằng em đã vẽ mẹ và chính mình trong bức tranh đạt giải: “Mẹ em đi làm xa, em không thường xuyên gặp mẹ được. Mẹ chính là động lực của em, mẹ luôn động viên em từng chút một. Em muốn mình vững vàng hơn mỗi ngày để có thể giúp mẹ được phần nào. Em cũng ước ao được tự đứng trên đôi chân của mình và được nhảy múa.” 

Ước mơ trở thành diễn viên múa đã được Giang ấp ủ ngay từ thời thơ ấu cho đến khi một cơn sốt ập đến khiến đôi chân em không còn khỏe mạnh như xưa. “Tất cả những điều đó em đưa vào bức vẽ, nên khi được thầy báo tin là em đạt giải nhì, em rất bất ngờ và hạnh phúc”, Vân Giang bày tỏ. 

Em Nguyễn Thị Vân Giang - Giải Nhì cuộc thi vẽ tranh nhận bằng khen và quà tặng khích lệ từ Giám đốc Quỹ bảo trợ trẻ em Việt Nam 

Đến thăm và nghe các chia sẻ về ước mơ của các em, bà Nguyễn Thị Minh Tâm - Giám đốc chi nhánh Vinamilk Hà Nội chia sẻ: “Vinamilk mong rằng các em sẽ luôn giữ được sự trong sáng, tinh thần lạc quan, mạnh dạn mơ ước để cuộc sống thêm màu sắc, lan tỏa những điều tích cực. Vinamilk và Quỹ sữa Vươn cao Việt Nam sẽ tiếp tục đồng hành chăm sóc cho các em, để giúp các em được khỏe mạnh hơn về thể chất và tiếp thêm động lực viết tiếp ước mơ của mình trong tương lai.”    

Tại nhiều địa phương khác, giải thưởng và các phần quà của cuộc thi vẽ tranh “Em vẽ ước mơ vươn cao” cũng đã được trao tặng đến các em đúng vào dịp Trung thu

Vinamilk và Quỹ sữa đã đồng hành cùng trẻ em kém may mắn, có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn TP.Hà Nội trong 15 năm qua. Năm 2022, Vinamilk và Quỹ sữa đã trao tặng hơn 104.200 hộp sữa, cho gần 1.160 trẻ em tại các trung tâm bảo trợ xã hội, mái ấm, nhà mở tại Thủ đô. 

Bên cạnh việc hỗ trợ sữa cho các trẻ em, trong hành trình của mình, Quỹ sữa Vươn cao Việt Nam và Vinamilk tổ chức nhiều hoạt động bên lề như các cuộc thi, ngày hội, trao quà cho trẻ em nhân các dịp đặc biệt như Quốc tế Thiếu nhi, Trung thu… Các hoạt động này nhằm mục đích giúp các em nhỏ có hoàn cảnh khó khăn được tham gia vào các hoạt động vui chơi, học tập như bao nhiêu trẻ em khác và luôn cảm nhận được sự quan tâm của cộng đồng, nhất là trong các dịp đặc biệt dành cho thiếu nhi.

Quỹ sữa Vươn cao Việt Nam được thành lập vào năm 2008 với sự chủ trì của Quỹ bảo trợ trẻ em Việt Nam, thuộc Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội cùng sự đồng hành xuyên suốt của công ty Vinamilk. Trong hành trình 15 năm qua, Quỹ sữa đã mang 40,6 triệu ly sữa đến với gần 500.000 trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, trẻ em khó khăn trên 63 tỉnh thành Việt Nam với mong muốn chung tay thực hiện sứ mệnh "Để mọi trẻ em đều được uống sữa mỗi ngày”. Tổng giá trị hỗ trợ tính đến nay tương đương hơn 190 tỷ đồng. 

Tuyết Nhung

">

Quỹ sữa Vươn cao Việt Nam mang Trung thu đến trẻ em đặc biệt 

Nhận định, soi kèo Juarez vs Santos Laguna, 10h00 ngày 30/1: Không thắng Laguna thì thắng ai

Ai cũng biết người Mỹ thẳng thắn và lịch thiệp nhưng ít người biết rằng con người ở quốc gia số 1 thế giới này còn rất hảo tâm.

Ngượng vì sự tử tế

Lê Mai Hương (Hương Mysheo), cựu sinh viên trường Đại học Ngoại thương Hà Nội, hiện đang học thạc sĩ tại Philadelphia, Mỹ cho biết những ngày đầu mới đặt chân đến đây, cô cảm thấy “ngượng ngùng” trước sự quan tâm của tất cả mọi người mà cô gặp.

“Ở Mỹ, từ cụ già đi ngoài đường tới bác thu ngân trong siêu thị, ai cũng thấy mình là “Hello, how are you?”. Ở Việt Nam thì cứ nghĩ là “How are you” dịch thành “Bạn có khỏe không?” và chỉ dùng khi mình gặp bạn bè người quen và mình hỏi thăm ân cần. Hồi đầu nghe chưa quen thì sẽ thấy mình được quan tâm ghê gớm, nghĩ bụng “Có quen đâu mà cứ hỏi han tử tế thế nhỉ?!”.

Thế nhưng, cứ ở Mỹ một thời gian bạn sẽ hiểu rằng nó cũng là từ để chào, người ta không kỳ vọng bạn phải đáp lại. Dù sao thì cũng thấy đỡ chạnh lòng khi một mình nơi xứ người”, Hương kể.

{keywords}

Sống và học tập ở Mỹ một thời gian, Hương mới thực sự hiểu về người Mỹ.

Không chỉ ngỡ ngàng với sự thân thiện của người Mỹ, sống và học tập ở đây Hương mới biết người Mỹ rất hảo tâm. Mỹ cũng là quốc gia làm tình nguyện nhiều thứ 2 thế giới chỉ sau Myanmar.

“Họ cho đi rất nhiều. Có rất nhiều tổ chức và hoạt động tình nguyện bạn có thể tham gia sau giờ học. Với Hương, đây là một cách tuyệt vời để kết bạn với người bản địa cũng như hiểu thêm về nước Mỹ, về thế giới. Ví dụ mình đã có lần đi phân loại dụng cụ y tế cho Project Cure, mới hiểu được hệ thống y tế của Mỹ và những công đoạn để vận chuyển hàng cứu trợ tới một nước xa lắc xa lơ tới tay người cần”, Hương nói.

Theo báo cáo Chỉ số Hảo tâm Thế giới CAF do Quỹ Hỗ trợ từ thiện (CAF) ở London, Anh, tại Mỹ, 75% dân số trên 15 tuổi giúp đỡ người lạ, 44% dân số trên 15 tuổi làm tình nguyện viên. Điểm hảo tâm của nước này là 61%.

Nữ thạc sĩ tương lai cũng chia sẻ rằng, thời gian đầu mới đến Mỹ cô nhầm tưởng rằng người Mỹ lạnh lùng và ích kỷ bởi lúc đầu cô bị mấy bạn cùng bàn “bơ”, không thèm hỏi thăm xem đến từ đâu, quê hương thế nào, có gì hay ho để kể cho họ. Nhưng sống được một thời gian thì cô hiểu đó chỉ là cách hành xử bình thường của người Mỹ.

“Khi đến Việt Nam thì trong mắt người Mỹ bạn là “người nước ngoài” và đã đặt chân tới nước ta thì họ là du khách, họ sẽ rất hứng thú khi nói chuyện với bạn, tìm hiểu về lối sống văn hóa của chúng ta. Tuy nhiên, khi bạn đã tới Mỹ rồi thì bạn chỉ là một trong số nhan nhản những gương mặt Châu Á xuất hiện hàng ngày trên đường phố, trong quán ăn trong cuộc đời họ. Thậm chí, có lẽ họ còn nghĩ bạn cũng là… người Mỹ nên “I don’t care!” (Tôi không quan tâm!)”, Hương lý giải.

{keywords}

Lê Mai Hương (Hương Mysheo) hiện đang là chủ của một website và fanpage học IELTS miễn phí dành cho những bạn trẻ có ước mơ du học.

Tức anh ách vì bị “bơ”

Mai Hương kể rằng, trong những tuần học đầu tuần khi thảo luận với nhóm bạn Mỹ, cô luôn mang tâm trạng hậm hực, “tức anh ách” vì cho rằng các bạn Mỹ “bơ” mình.

Hương kể: “Lúc ở nhà, làm gì cũng thong thả, mở đầu cuộc thảo luận thường là không khí e dè “nhìn nhau chẳng nói nên lời,” sau đó từng người sẽ được hỏi ý kiến trong không khí hòa bình tôn trọng lẫn nhau. Ai ngờ qua bên này, thầy giáo bảo bắt đầu là các bạn ấy thi nhau “bắn” và bắn không ngừng nghỉ. 

Mình ngồi ở góc bàn nên cảm giác người ta còn quay lưng vào mặt mình và không thèm đếm xỉa tới cái con bé châu Á này. Mặc dù rất muốn “lên tiếng” nhưng trong hoàn cảnh như thế cũng khó để chêm lời vào. Cô gái trong lòng vô cùng bối rối, thậm chí là còn ngạc nhiên vì cảm giác không được coi trọng, trong khi những thầy cô bạn bè người Mỹ trước đây của mình thì rất tử tế.

Rất may, sau khi chia sẻ với bạn cùng phòng, chị ấy giải thích cho về tính cách của người Mỹ. Họ là những người rất chủ động và chủ nghĩa cá nhân cực cao. Sống trong một đất nước tự do mọi mặt, họ chẳng có gì ngần ngại khi phát biểu ý kiến cá nhân. Còn bạn, nếu bạn không lên tiếng, họ sẽ mặc định là bạn không có gì để nói, hay bạn không muốn nói, chứ họ sẽ không chờ đợi bạn mở miệng hay ân cần mời bạn cho vài lời vàng ngọc đâu. 

Thay vì về nhà hậm hực thì mình được khuyên hôm sau hãy đến lớp sớm, chọn ghế ngồi vào giữa “tụi Mỹ” để chúng nó phải chú ý tới mình. Quả thực là khi mình đã cất tiếng được rồi thì họ rất lịch sự, tôn trọng và lắng nghe mình”.

Sự khác biệt trong văn hóa ứng xử không chỉ là trở ngại khiến du học sinh khó hòa nhập với môi trường mới mà còn khiến những người bạn Mỹ “điên đầu, tổn thọ”.

“Đó chính là lối nói vòng vo của đa số người Việt. Câu trả lời của bạn là A, nhưng khi đứng lên bạn cứ phải tung hỏa mù, tản mát một lúc rồi mới “bập” vào từ khóa là A được, và sau đó lại vòng vo thêm một đoạn nữa. Lỗi này to lắm! vì nó làm “tổn thọ” thầy giáo Mỹ. Khi bạn diễn giải mà không liên quan tới chủ đề chính, thầy sẽ phải cố hiểu xem ý bạn muốn nói là gì, đoán xem cái bạn đang cố ám chỉ là gì. Vì vậy, các bạn muốn đi du học thì hãy luyện ngay lối tư duy thẳng, mạch lạc. Có thể luyện luôn trong IELTS Speaking: Hỏi gì trả lời nấy, sau đó đưa lý lẽ và ví dụ. Cấu trúc này đơn giản mà dễ theo dõi cho cả người nói và người nghe”, Hương đưa ra lời khuyên.

{keywords}

Học tập ở Mỹ không căng thẳng như nhiều người lầm tưởng, biết cách sắp xếp thời gian hợp lý, Hương vẫn còn dư thời gian để đi mua sắm, lượn phố, tham gia các sự kiện và hoạt động tình nguyện.

Học hỏi liên tục để không bị “khớp”

Là người có kinh nghiệm làm việc trong môi trường nước ngoài và cũng đạt điểm IELTS cao, Hương rất tự tin khi sang Mỹ du học. Ấy thế mà, những ngày đầu tiên lên lớp, cô vẫn bị “khớp”. Không phải thầy nói nhanh hay dùng từ khó mà lý do rất đơn giản là khi giảng bài, thầy giáo thường lấy ví dụ với một số sản phẩm hay thương hiệu lớn của Mỹ mà cô chưa từng nghe đến.

“Lúc ở nhà, trong đám bạn cũng được coi là thành phần tri thức, vậy mà sang “thế giới thứ nhất” là chẳng liên quan gì luôn. Ở đây không ai biết tới Vinamilk hay Cà phê Trung Nguyên, chỉ toàn những cái tên lạ hoắc như Target, Costco, Wendy rồi Geico… Nhớ có một lần thầy giáo cho bài tập thảo luận về một sản phẩm có tên Sodastream, trong khi các bạn người Mỹ đang phát biểu ầm ầm thì mình vẫn phải cặm cụi tìm hiểu xem nó là cái gì, rồi hỏi lại người ta xem cái máy đó tính năng thế nào, thường ai dùng, dùng ra làm sao. Một hồi mới biết hóa ra nó là máy chuyển nước lọc thành nước có ga và thường chỉ trẻ con thích uống nước kiểu này thôi. Vò đầu bứt tai, công nhận cái này “quê” mình không có thật”, Hương chia sẻ.

Để “giải ngố” cho bản thân, Hương quyết tâm học hỏi bằng cách đi siêu thị và lượn lờ shopping. “Đi siêu thị mới biết họ ăn gì, uống gì, mặc gì và dùng đồ như thế nào. Thế rồi cách bán hàng, trưng bày và đóng gói bao bì cũng rất khác so với ở nhà. Có lần mình đang lưỡng lự không biết mua lọ dầu gội đầu nào thì có chị tới tươi cười nói, “Em cứ mua đi, kể cả dùng thử rồi mà không thích cứ mang trả lại.” Thế nên, mua hàng ở Mỹ thì yên tâm lắm”, Hương nói.

Hương bảo, lấy điểm A ở Mỹ không khó lắm, chỉ cần tích cực phát biểu trên lớp và về nhà chăm đọc sách, ôn bài là ổn. Biết cách sắp xếp thời gian hợp lý, Hương vẫn còn dư thời gian để đi mua sắm, lượn phố, tham gia các sự kiện và hoạt động tình nguyện.

“Năm vừa rồi, dù cuộc sống và học hành cũng bận rộn, nhưng mình vẫn sắp xếp được để “phủ sóng” trên các hội nhóm học IELTS, thực hiện video, các lớp học IELTS miễn phí, xây dựng trang web học IELTS riêng. Khi làm những việc này, mình cũng chỉ nghĩ là ngoài kia hẳn cũng có những cô gái như mình ngày xưa, cặm cụi học tiếng Anh và mơ tới ước mơ du học”, Hương chia sẻ.

Kim Minh

">

Du học sinh Việt kể về lòng hảo tâm của người Mỹ

友情链接