Bộ Y tế số hoá thành công sổ quản lý tiêm chủng
Chiều ngày 24/3/2017,ộYtếsốhoáthànhcôngsổquảnlýtiêmchủxem lịch âm năm 2024 Bộ Y tế phối hợp với Tập đoàn Viễn thông Quân đội (Viettel) tuyên bố chính thức đưa vào sử dụng Hệ thống quản lý thông tin tiêm chủng Quốc gia từ ngày 1/6/2017.
Sau khi triển khai thí điểm tại 5 tỉnh thành phố là Hà Nội, Bắc Ninh, Quảng Ninh, Đà Nẵng, Tp.HCM, từ 1/6/2017, 13.000 cơ sở tiêm chủng tại 63 tỉnh, thành phố sẽ sử dụng Hệ thống do Viettel xây dựng để quản lý hoạt động tiêm chủng của người dân.
Hệ thống này sẽ giúp Ngành Y tế quản lý tiêm chủng trọn đời cho mọi người dân từ khi sinh ra theo mã số cá nhân (ID), từ đó tăng sức đề kháng, chống lại một số bệnh nguy hiểm, tránh dược những nguy cơ nhiễm bệnh, nguy cơ tàn tật nhờ được tiêm chủng đầy đủ và đúng lịch.
![]() |
“Hệ thống quản lý thông tin tiêm chủng quốc gia là đột phá của cả ngành Y tế”, Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long. |
Người dân có thể theo dõi lịch tiêm chủng, tiền sử tiêm chủng của mình và các thành viên trong gia đình thông qua ứng dụng sổ tiêm chủng điện tử. Thông qua hệ thống, người dân cũng có thể chủ động đăng ký lịch tiêm trực tuyến cũng như tìm kiếm cơ sở tiêm gần nhất. Các kiến thức về an toàn tiêm chủng cũng được Ngành Y tế cập nhật đầy đủ và thường xuyên trên hệ thống.
Hệ thống cũng loại bỏ hoàn toàn việc quản lý trên giấy từ đó tiết kiệm thời gian và giúp tiết kiệm 100 tỷ mỗi năm cho xã hội. Theo ông Nguyễn Nhật Cảm - Giám đốc Trung tâm Y tế Dự phòng Hà Nội, việc áp dụng hệ thống sẽ giúp Hà Nội tiết kiệm được hơn 13.000 ngày công.
Phát biểu tại lễ khai trương, ông Nguyễn Thanh Long, Thứ trưởng Bộ Y tế nói: “Hệ thống quản lý thông tin tiêm chủng quốc gia là đột phá của cả ngành Y tế bởi nó chuyển từ việc quản lý tiêm chủng, vắc xin trên giấy sang quản lý bằng phần mền tiện lợi và tiết kiệm hơn rất nhiều”.
![]() |
“Việt Nam nói chung đang phát triển và còn nhiều lĩnh vực hạn chế, nhưng tương lai của đất nước ở phía trước, nên dù rằng rất khó khăn ‘còn phải đội nón rách’ nhưng quyết tâm làm một cái gì, thậm chí có những việc mà theo các bạn tổ chức quốc tế nói với tôi là nhiều nước có trình độ phát triển cao hơn Việt Nam rất nhiều cũng chưa làm được. Đây là một trong những ví dụ”, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam. |
Đại diện cho đơn vị xây dựng, triển khai việc số hoá sổ quản lý tiêm chủng cho người dân, ông Tống Viết Trung, Phó tổng giám đốc Tập đoàn Viettel chia sẻ: “Hệ thống quản lý thông tin tiêm chủng quốc gia là một phần trong chiến lược đẩy mạnh triển khai các ứng dụng viễn thông và CNTT trong cuộc sống mà đó.
Sự kiện khai trương Hệ thống quản lý thông tin tiêm chủng quốc gia ngày hôm nay thêm một lần nữa khẳng định những bước tiến rất xa của ngành y tế trong việc đưa ứng dụng viễn thông và CNTT trong quản lý, điều hành và nâng cao chất lượng chăm sóc sức khoẻ của người dân”.
Ông Trung cũng cho biết thêm, Viettel đang tiếp tục phối hợp cùng Bộ Y tế triển khai các cấu phần còn lại của hoạt động y tế dự phòng, hoàn thiện các danh mục sản phẩm cho ngành y tế, triển khai đồng bộ nhiều giải pháp trong hệ sinh thái tổng thể các ứng dụng quản lý cho cơ quan y tế các cấp: từ quản lý khám chữa bệnh, giám định BHYT, quản lý tiêm chủng, quản lý giám sát bệnh truyền nhiễm,… cho tới các giải pháp hành chính công, góp phần nâng cao chất lượng phục vụ người dân.
Thời gian tới Viettel sẽ tiếp tục nâng cấp, cải thiện và mở rộng về tính năng cũng như quy mô triển khai, hướng tới phục vụ người dân tốt hơn, góp phần thực hiện chương trình mục tiêu về y tế - dân số từ nay đến năm 2020.
Tham dự lễ khai trương Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam chia sẻ, ông rất vui bởi: “Đây là điều tâm huyết của rất nhiều anh chị em cán bộ ngành y tế, đặc biệt anh em về y tế dự phòng”.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam nói thêm: “Chúng ta biết rằng Việt Nam nói chung đang phát triển và còn nhiều lĩnh vực hạn chế, nhưng tương lai của đất nước ở phía trước, nên dù rằng rất khó khăn ‘còn phải đội nón rách’ nhưng quyết tâm làm một cái gì, thậm chí có những việc mà theo các bạn tổ chức quốc tế nói với tôi là nhiều nước có trình độ phát triển cao hơn Việt Nam rất nhiều cũng chưa làm được. Đây là một trong những ví dụ”.
Thu Hương
(责任编辑:Nhận định)
下一篇:Nhận định, soi kèo Central Coast Mariners vs Perth Glory, 11h00 ngày 30/3: Những người khốn khổ
BST “Em về tinh khôi” của Dũng Nguyễn gồm 17 thiết kế màu trắng chủ đạo lấy cảm hứng từ vẻ đẹp tinh khôi của cô gái 17 xuân thì. Kiểu dáng phá cách của áo dài là ngụ ý cuộc giao thoa giữa yếu tố truyền thống và đương đại, đưa áo dài gần hơn tới người trẻ. Ngoài ra, NTK chú trọng đến phụ liệu đính kết tinh tế và các phụ kiện như trâm cài tóc, bờm thay vì chỉ có mấn đội đầu như trong truyền thống. Với vị trí vedette, MC Mai Ngọc được giao mặc bộ áo dài cách điệu với phần vai trần và những hạt ngọc trai đính kết tinh tế. Ngoài ra, thiết kế còn có thêm áo choàng và chiếc trâm cài tóc tạo khiến Mai Ngọc lộng lẫy và đài các. Cô nhận được nhiều tràng vỗ tay cổ vũ với phong cách diễn cuốn hút khi đã lâu mới trở lại trình diễn thời trang
Trước khi lên sân khấu, Mai Ngọc đã kịp có những tấm hình đẹp ở hậu trường cùng bộ trang phục và layout trang điểm này. Theo MC VTV, cô thấy vui khi nhận được những tràng pháo tay của khán giả.
Cặp đôi Đình Tú – Phan Minh Huyền trong vai trò first face. Diện trang phục áo dài cưới, cặp đôi dành cho nhau cái nhìn trìu mến, khả năng diễn xuất tái hiện hình ảnh “cậu - mợ” trong Thương ngày nắng vềchiếm trọn tình cảm của khán giả.
Được biết, Lễ hội Áo dài Du lịch Hà Nội 2022 là lần đầu tiên NTK Dũng Nguyễn trình diễn trước công chúng một bộ sưu tập dù anh đã bước đến ngành này nhiều năm và có nhận được nhiều sự ủng hộ của nghệ sĩ và công chúng.
Dũng Nguyễn cho biết, anh chọn áo dài để dấn thân sau khi trở thành một chuyên gia trang điểm có tiếng là vì tình yêu sâu đậm với trang phục mang vóc dáng quê hương này.
Anh muốn thử thách bản thân và góp phần lan toả tình yêu với áo dài là mong muốn lớn nhất của anh hiện tại.
" alt="MC Mai Ngọc gây bất ngờ với khả năng catwalk" />
Czeslaw Kaminski, 69 tuổi, vô cùng điên tiết khi thức dậy và tìm thấy tờ giấynhắn của vợ rằng bà sẽ ra ngoài chơi cả ngày với các con. Người đàn ông này sauđó quyết định phá hủy ngôi nhà đang ở để dạy cho vợ một bài học.Kaminski được cho là là đã phóng hỏa dưới tầng hầm và quẳng vào đó hai bìnhga. Ngôi nhà tọa lạc tại làng Chechlo Drugie, gần Lodz, ở miền trung Ba Lan. Tuynhiên, ông này rời nhà không kịp và bị thương khi ngôi nhà nổ tung.
Kaminski được xe cứu thương đưa tới bệnh viện gần đó trong tình trạng nguykịch.
Phát ngôn viên bệnh viện là Bozena Kozanecka cho biết, người đàn ông trênđang hôn mê tại phòng chăm sóc đặc biệt.
Vợ Kaminski là Grazyna nói: "Ông ấy gọi điện thoại cho tôi và bắt tôi quayvề. Tuy nhiên tôi từ chối và ông ấy nói sẽ trả thù. Tôi không nghĩ ông ấy nóinghiêm túc và sau đó, tôi về nhà thì mọi việc đã xảy ra".
Hàng xóm hai vợ chồng trên nói với báo giới rằng quan hệ giữa Kaminski và vợkhông mấy đầm ấm và họ thường cãi nhau to.
Một phần ngôi nhà dường như đã sập sau vụ nổ.
- Hoài Linh (Theo DailyMail)
Ngày 22/3, Trịnh Sảng có mặt tại phiên tòa sơ thẩm xét xử quyền nuôi con tại Denver, Mỹ (giờ địa phương). Buổi xét xử được diễn ra công khai, phát trực tiếp trên trang web của tòa án, với 7 người tham dự gồm: Trịnh Sảng, Trương Hằng, phiên dịch, trợ lý...
Trịnh Sảng (đi giày cao gót đen) xuất hiện tại phiên tòa ở Mỹ. Theo giới truyền thông, Trịnh Sảng có mặt từ sớm tại trụ sở tòa án. Cô diện trang phục công sở, đi giày cao gót và gương mặt lộ rõ vẻ mệt mỏi. Nữ diễn viên hiện thuê căn hộ tại tiểu bang Colorado, visa có thời hạn nửa năm để giải quyết vụ tranh chấp nuôi con.
Tại phiên tòa, Trịnh Sảng giãi bày cụ thể về vụ việc nhờ đẻ thuê cũng như việc chối bỏ con. Diễn viên 9x nói do sức khỏe mình yếu bẩm sinh, cộng thêm sự bất ổn về tâm lý nên không thể trực tiếp mang thai. Cô cùng bàn bạc với Trương Hằng - bạn trai cũ nhờ dịch vụ đẻ con tại Mỹ.
Đến tháng 9/2019, Trương Hằng và Trịnh Sảng chia tay về những mâu thuẫn trong tình cảm. Việc nuôi con được cả hai bàn bạc, ký một thỏa thuận pháp lý liên quan đến quyền và nghĩa vụ chăm sóc các bé. Nữ diễn viên cũng cho biết trong quá trình nhờ đẻ thuê, cô phát hiện Trương Hằng có hành vi ngoại tình, lừa dối mình. Do lo không thể mang lại gia đình hạnh phúc, cô từng có ý định nhờ phía dịch vụ mang thai hộ phá thai hoặc cho con nuôi.
Trịnh Sảng thất thế trong phiên tòa xử quyền nuôi con. Trước câu hỏi từ thẩm phán: Vì sao khi con chào đời, cô đã không đến thăm con?Nữ diễn viên đáp "do không biết". Cô thanh minh vì đã ký văn bản ủy thác cho Trương Hằng nhận con, đồng thời mẹ con cũng đã có một lần gặp nhau khi sang Mỹ. Tuy nhiên, phía tòa án đưa ra bằng chứng chứng minh cô chặn điện thoại, tin nhắn Trương Hằng trong suốt nhiều tháng. Đến tháng 1/2020, cả hai nối lại liên lạc nhưng nữ diễn viên hoàn toàn không nhắc chuyện con cái.
"Tôi đã trải qua giai đoạn bất ổn về cảm xúc, từng trầm cảm và có ý định tự tử. Bản thân tôi ý thức rõ vai trò làm mẹ cũng như nghĩa vụ chăm sóc các con. Việc tranh chấp thời gian qua là điều đáng buồn và tôi không bao giờ muốn xảy ra với những đứa trẻ vô tội. Tôi càng không muốn Trương Hằng sử dụng các con để kéo chúng vào những sự đấu tố nhau", cô chia sẻ.
Phía Trương Hằng phản bác cho rằng các con tỏ ra bất an, lo lắng khi bên cạnh mẹ. Vì thế, anh không muốn giao các con cho nữ diễn viên toàn quyền chăm sóc. Hiện cả hai vẫn không nhượng bộ đối phương về quyền nuôi con. Phiên xử tiếp theo diễn ra vào 6/4.
Vụ tranh chấp quyền nuôi con dự kiến kéo dài nửa năm. Trước đó, phía Trịnh Sảng đã gửi đơn yêu cầu dời phiên tòa xét xử quyền nuôi con sang tháng 7, thay vì ngày 23/3. Một số chuyên gia luật nhận định phần thắng hiện đang nghiêng về phía Trương Hằng. Bạn trai cũ của Trịnh Sảng đưa ra nhiều chứng cứ có lợi, bao gồm việc một mình chăm sóc con tại Mỹ. Trong khi đó, Trịnh Sảng không nuôi, không gửi chi phí nuôi con và không quan tâm đến hai bé khiến cô khó có thể được Tòa án chấp nhận.
Clip Trịnh Sảng và Trương Hằng lúc còn mặn nồng
\
Thúy Ngọc
Trịnh Sảng bị đóng băng tài sản gần 60 tỷ đồng
Do vướng tranh chấp kinh tế với nhiều bên, Trịnh Sảng bị tòa án đóng băng số cổ phiếu đầu tư tại các công ty.
" alt="Trịnh Sảng tranh chấp quyền nuôi con với tình cũ tại tòa" />Hình ảnh Celine Dion trong đoạn video chia sẻ mới nhất. Ngày 8/12, Celine Dion bất ngờ thông báo trên trang cá nhân việc nữ danh ca mắc hội chứng người cứng (SPS) - một bệnh thần kinh hiếm gặp gây co thắt cơ nghiêm trọng. Giọng ca 54 tuổi đã khóc trong đoạn chia sẻ và thông báo cô buộc phải hoãn hủy hàng loạt buổi diễn sắp tới vì sức khỏe không cho phép.
"Thời gian dài qua tôi đang phải giải quyết với những vấn đề sức khỏe và thực sự khó khăn khi đối mặt với thử thách này cũng như nói về tất cả những thứ tôi đã và đang trải qua. Tôi đau đớn khi phải thông báo với các bạn rằng tôi chưa sẵn sàng để khởi động lại tour lưu diễn ở châu Âu vào tháng 2 năm sau", Celine Dion thông báo trên trang cá nhân kèm video.
Nữ danh ca tiếp tục: "Gần đây tôi bị chẩn đoán mắc chứng hội chứng thần kinh hiếm gặp có tên SPS gây cứng người mà tỷ lệ mắc chỉ là 1/1 triệu người".
Căn bệnh này khiến Celine Dion thường xuyên bị mắc chứng co thắt cơ, khiến cô bị cứng người, khó vận động và cũng không thể hát. SPS ảnh hưởng tới hệ thần kinh trung ương, não bộ và cả tủy sống khiến các bệnh nhân có thể bị liệt, phải ngồi xe lăn hoặc nằm trên giường, không thể làm việc cũng như chăm sóc các nhu cầu tối thiểu cho bản thân.
Celine Dion cho biết rất may các chứng co thắt cơ này không ảnh hưởng tới mọi hoạt động trong cuộc sống của cô. Danh ca đôi khi gặp khó khăn trong việc đi lại và khó để cất giọng hát như mình muốn so với trước đây. Chính vì vậy, Celine Dion không thể thực hiện lịch trình tour diễnCourge dày đặc trong năm sau. Toàn bộ show diễn mùa Xuân 2023 tạm thời bị hoãn sang năm 2024. 8 show diễn mùa hè dự kiến diễn ra từ 31/5-17/7/2023 phải hủy.
Tuy vậy Celine Dion vẫn không từ bỏ hy vọng có thể biểu diễn trở lại. "Tất cả những gì tôi biết là hát. Đó là thứ tôi đã làm được trong đời và muốn làm nhất. Hiện tôi đang tập luyện chăm chỉ hàng ngày để có thể khỏe hơn và sớm quay lại biểu diễn", nữ ca sĩ giành 5 giải Grammy nói.
Chồng Celine Dion - René Angélil qua đời đã nhiều năm nhưng hiện cô có con 3 trai ở bên chăm sóc. René-Charles đã 21 tuổi và cặp song sinh 11 tuổi Nelson & Eddy. Cô cho biết các con luôn hỗ trợ mình và cho Celine Dion niềm hy vọng. Bên cạnh đó, nữ ca sĩ cũng có trong tay đội ngũ bác sĩ giỏi.
" alt="Celine Dion thông báo mắc bệnh hiếm gặp, hủy toàn bộ show diễn" />Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 4 năm 2024. Ảnh: Dương Giang/TTXVN
Quốc tế đánh giá tích cực về tăng trưởng kinh tế Việt Nam
Phiên họp đánh giá, tình hình kinh tế - xã hội tháng 4 tiếp tục chuyển biến tích cực và đạt những kết quả quan trọng, một số lĩnh vực cải thiện rõ rệt hơn so với tháng 3 và quý I. Kinh tế vĩ mô cơ bản ổn định và tiếp tục xu hướng phục hồi tích cực, lạm phát được kiểm soát, các cân đối lớn của nền kinh tế được bảo đảm. Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tăng 0,07% so với tháng trước, bình quân 4 tháng tăng 3,93% so với cùng kỳ.
Thu ngân sách Nhà nước 4 tháng ước đạt 43,1% dự toán năm và tăng 10,1% so với cùng kỳ. Tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa tính chung 4 tháng đạt 238,88 tỷ USD, tăng 15,2% so với cùng kỳ năm trước, xuất siêu 8,4 tỷ USD. Giải ngân vốn đầu tư công được cải thiện, ước 4 tháng đạt 17,46% kế hoạch Thủ tướng giao, cao hơn 1,81% so với cùng kỳ năm trước.
Trong 4 tháng, tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đăng ký đạt gần 9,3 tỷ USD, tăng 4,5% và vốn FDI thực hiện ước đạt 6,3 tỷ USD, tăng 7,4% so với cùng kỳ; nhiều doanh nghiệp công nghệ lớn toàn cầu mong muốn hợp tác đầu tư quy mô lớn vào các ngành điện tử, bán dẫn, năng lượng tái tạo... của Việt Nam.
Cả ba khu vực nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ tiếp tục phục hồi tích cực. Chỉ số sản xuất toàn ngành công nghiệp (IIP) tính chung 4 tháng tăng 6% so với cùng kỳ năm trước; sản xuất công nghiệp tăng trưởng ở 54/63 địa phương; lượng khách quốc tế đến nước ta trong tháng 4 đạt gần 1,6 triệu lượt người, tăng 58,2% so với cùng kỳ; tính chung 4 tháng đạt 6,2 triệu lượt người, tăng 68,3% so với cùng kỳ năm trước và tăng 3,9% so với cùng kỳ năm 2019.
Nhiều tổ chức quốc tế tiếp tục đánh giá tích cực, dự báo lạc quan về tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong năm 2024. Trong đó, Ngân hàng phát triển châu Á (ADB) dự báo năm 2024 Việt Nam tăng trưởng 6%, Ngân hàng HSBC dự báo tăng 6,3%; Ngân hàng Standard Chartered dự báo tăng 6,7%. Xếp hạng môi trường kinh doanh của Việt Nam tăng 12 bậc. Chỉ số đổi mới sáng tạo toàn cầu xếp hạng 46/132, tăng 2 bậc. Chỉ số hạnh phúc xếp thứ 54, tăng 11 bậc so với năm 2023.
Chính phủ đánh giá, các lĩnh vực văn hóa, xã hội được đẩy mạnh. Công tác an sinh xã hội, việc làm và sinh kế cho người dân được quan tâm, thực hiện hiệu quả. Công tác xây dựng và hoàn thiện thể chế, cải cách hành chính, chuyển đổi số quốc gia tiếp tục được quan tâm, thúc đẩy. Công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí tiếp tục được chú trọng. Công tác đối ngoại và hội nhập quốc tế được triển khai chủ động, hiệu quả…
Bên cạnh những kết quả đạt được, các thành viên Chính phủ cũng nêu một số hạn chế, bất cập như tăng trưởng tín dụng vẫn thấp, tiếp cận tín dụng còn hạn chế; hoạt động sản xuất, kinh doanh còn nhiều khó khăn; tốc độ tăng cầu tiêu dùng còn thấp so với cùng kỳ năm 2023; thị trường trái phiếu doanh nghiệp, bất động sản vẫn còn nhiều khó khăn; quản lý thị trường vàng còn bất cập, giá vàng trong nước và quốc tế còn chênh lệch ở mức cao; tình hình thời tiết cực đoan ảnh hưởng tiêu cực đến sản xuất nông nghiệp và đời sống nhân dân; tình hình an ninh, trật tự trên một số địa bàn, tội phạm công nghệ cao, lừa đảo qua mạng còn tiềm ẩn những yếu tố phức tạp...
Các thành viên Chính phủ cũng nêu một số khó khăn phát sinh trong việc triển khai điều chỉnh, sắp xếp đơn vị hành chính, điều chỉnh tăng lương...; đề xuất tăng cường quản lý thị trường vàng, nhất là việc kiểm tra chống thao túng thị trường; phối hợp chặt với các cơ quan của Quốc hội để sớm ban hành Nghị định về tỷ lệ chi thường xuyên và chi đầu tư công...
Phát biểu kết luận Phiên họp, Thủ tướng đánh giá cao các ý kiến tâm huyết, trách nhiệm, sát thực tiễn, đề xuất nhiều giải pháp thiết thực, khả thi của các thành viên Chính phủ, các đại biểu; cho rằng trong tháng Tư và từ đầu năm đến nay, các cấp, các ngành, các địa phương đã tập trung chỉ đạo triển khai quyết liệt, linh hoạt các nhiệm vụ, giải pháp theo các Nghị quyết, Kết luận của Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Quốc hội, Chính phủ, chỉ đạo của Thủ tướng, đạt được thành tựu khá toàn diện, trên tất cả các lĩnh vực.
Chính phủ, Thủ tướng đã tập trung thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế xã hội; xử lý các vấn đề phát sinh và tồn đọng; triển khai các giải pháp bảo đảm cung ứng điện, xăng dầu; chỉ đạo chuẩn bị các dự án luật, dự thảo nghị quyết và các báo cáo phục vụ Kỳ họp của Quốc hội; đẩy mạnh thực hiện 3 đột phá chiến lược, trong đó xây dựng, hoàn thiện thể chế, thực thi pháp luật; tổ chức nhiều cuộc họp, hội nghị quan trọng về chuyển đổi số, phát triển nhân lực bán dẫn; đẩy mạnh phát triển hạ tầng chiến lược; trình Bộ Chính trị cho ý kiến đối với Đề cương Báo cáo 5 năm thực hiện Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm và phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2026-2030; hoàn thành việc ban hành 6 quy hoạch vùng, kế hoạch thực hiện Quy hoạch điện VIII...
Thủ tướng đánh giá, nhìn chung, tình hình kinh tế - xã hội tháng 4 tiếp tục chuyển biến tích cực, nhìn chung tốt hơn tháng 3 và 3 tháng đầu năm; tính chung 4 tháng đầu năm 2024 đạt được kết quả tốt hơn cùng kỳ năm 2023 trên hầu hết các lĩnh vực, với 10 điểm hơn; nhấn mạnh đạt được kết quả đó là nhờ có sự lãnh đạo, chỉ đạo sâu sát của Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư, đứng đầu là đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, sự đồng hành, phối hợp chặt chẽ, tích cực của Quốc hội và các cơ quan trong hệ thống chính trị; sự tham gia, ủng hộ của Nhân dân, doanh nghiệp; sự hợp tác, giúp đỡ của bạn bè quốc tế; đặc biệt là sự vào cuộc quyết liệt, chỉ đạo sâu sát, có trọng tâm, trọng điểm của Chính phủ, các cấp, các ngành, các địa phương.
Chỉ rõ 6 tồn tại, hạn chế và khó khăn thách thức cơ bản; đồng thời chỉ các nguyên nhân của hạn chế, tồn tại; các bài học kinh nghiệm và quán triệt các quan điểm định hướng chỉ đạo, điều hành; chỉ đạo các nhiệm vụ, giải pháp thời gian tới, Thủ tướng yêu cầu bám sát Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng, các nghị quyết, chỉ đạo của Trung ương, Bộ Chính trị, lãnh đạo chủ chốt; phát huy tinh thần chủ động, tích cực, đổi mới, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, bảo đảm hiệu quả trong chỉ đạo điều hành; kiên quyết không lùi bước trước khó khăn, kiên định mục tiêu đề ra với quyết tâm cao hơn, nỗ lực lớn hơn, hành động quyết liệt, hiệu quả hơn; nắm chắc diễn biến tình hình trong nước, quốc tế; nâng cao năng lực phân tích, dự báo; phản ứng chính sách kịp thời, hiệu quả; tăng cường kiểm tra, giám sát, giữ gìn kỷ luật, kỷ cương hành chính; kịp thời tháo gỡ những điểm nghẽn, khó khăn, vướng mắc; bảo đảm ổn định chính trị - xã hội; củng cố quốc phòng, an ninh; tăng cường đối ngoại, hội nhập quốc tế và đẩy mạnh thông tin, tuyên truyền, tạo đồng thuận của xã hội.
Không để tăng giá đột ngột, cùng thời điểm và vào thời điểm tăng lương
Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng báo cáo tình hình kinh tế-xã hội. Ảnh: Dương Giang/TTXVN
Về nhiệm vụ cụ thể, Thủ tướng Phạm Minh Chính chỉ đạo chuẩn bị tốt phục vụ kỳ họp thứ 7 của Quốc hội, đặc biệt hoàn thiện các dự án Luật, Nghị quyết, các báo cáo, tờ trình; đồng thời, yêu cầu thực hiện tốt việc giải trình với Quốc hội; chuẩn bị phục vụ tốt Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương.
Thủ tướng đề nghị tiếp tục điều hành chính sách tiền tệ chủ động, linh hoạt, kịp thời, hiệu quả; phối hợp đồng bộ, hài hòa, chặt chẽ với chính sách tài khóa mở rộng hợp lý, có trọng tâm, trọng điểm, lưu ý không điều hành “giật cục” và chính sách tài khoá phải chủ động, tích cực hơn; bảo đảm hài hoà giữa tỷ giá và lãi suất, cung ứng đủ vốn tín dụng cho nền kinh tế; kiểm soát chặt chẽ tình hình nợ xấu; phấn đấu quyết liệt tăng thu, tiết kiệm chi ngân sách Nhà nước, trong đó đẩy mạnh chuyển đổi số, áp dụng hóa đơn điện tử trong quản lý thu; phát triển lành mạnh, an toàn, hiệu quả các thị trường chứng khoán, trái phiếu, bất động sản, vàng….
Tăng cường quản lý giá cả, thị trường, có lộ trình phù hợp điều chỉnh giá các mặt hàng do Nhà nước quản lý, các dịch vụ công, không để tăng giá đột ngột, cùng thời điểm và vào thời điểm tăng lương; tiếp tục làm mới các động lực tăng trưởng truyền thống và thúc đẩy các động lực tăng trưởng mới; đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công, 03 chương trình mục tiêu quốc gia, “với 32 nghìn tỷ đồng chưa được phân bổ, nếu bộ, ngành, địa phương nào không thể phân bổ được thì báo cáo Chính phủ để điều chuyển, phân bổ cho các dự án giao thông trọng điểm; tập trung hoàn thiện thể chế, pháp luật, cải cách thủ tục hành chính, đẩy mạnh chuyển đổi số quốc gia.
Người đứng đầu Chính phủ yêu cầu khẩn trương ban hành đầy đủ các Nghị định, thông tư thi hành các Luật về Đất đai, Tổ chức tín dụng, Kinh doanh bất động sản, nhà ở… để trình Quốc hội cho phép có hiệu lực thi hành từ tháng 7/2024; quyết liệt cắt giảm, đơn giản hóa thủ tục hành chính; cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh; tiếp tục đẩy mạnh chuyển đổi số, thương mại điện tử, thanh toán không dùng tiền mặt; tập trung triển khai thực hiện Đề án 06.
Cùng với đó, khẩn trương ban hành kế hoạch thực hiện và triển khai các Quy hoạch đã được phê duyệt và hoàn thành việc phê duyệt các quy hoạch còn lại. Đặc biệt lưu ý triển khai 5 quy hoạch vùng vừa được ban hành và tổng kết, đánh giá 1 năm triển khai thực hiện các Nghị quyết của Bộ Chính trị về phát triển 6 vùng kinh tế - xã hội; đẩy mạnh cơ cấu lại sản xuất công nghiệp theo hướng hiện đại; tập trung tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy công nghiệp chế biến chế tạo, công nghiệp phụ trợ; đẩy nhanh tiến độ các dự án quy mô lớn, công nghệ cao, lan tỏa mạnh mẽ theo xu hướng phát triển xanh, kinh tế tuần hoàn, kinh tế tri thức, kinh tế chia sẻ, kinh tế số, nhất là các ngành chíp bán dẫn, trí tuệ nhân tạo...
Thủ tướng yêu cầu tận dụng tốt cơ hội xuất khẩu nông sản; chú trọng công tác gỡ "thẻ vàng" (IUU); chủ động xây dựng kế hoạch điều tiết, bảo đảm đủ nước cho sản xuất nông nghiệp, sản xuất điện, sinh hoạt của người dân; tổ chức thực hiện hiệu quả phòng, chống cháy rừng với phương châm “4 tại chỗ”; phát triển mạnh các ngành dịch vụ có tiềm năng, lợi thế, ứng dụng công nghệ cao; tiết giảm chi phí vận tải, logistics; đẩy mạnh thu hút du lịch; tăng cường quản lý giá dịch vụ du lịch, lưu trú, ăn uống, nhất là mùa du lịch hè sắp tới; tiếp tục xử lý các vấn đề tồn đọng, kéo dài; đẩy mạnh đầu tư, nhất là các dự án có quy mô lớn, có sức lan tỏa cao.
Thủ tướng cũng yêu cầu chú trọng các lĩnh vực văn hoá, xã hội, môi trường; bảo đảm an sinh xã hội, đời sống Nhân dân; chuẩn bị kỹ, báo cáo cấp có thẩm quyền, bảo đảm thực hiện chế độ tiền lương mới kể từ ngày 01/7/2024; tổ chức triển khai quyết liệt Phong trào thi đua “Xóa nhà tạm, nhà dột nát”, hoàn thành mục tiêu đề ra trong năm 2025; tăng cường các biện pháp bảo vệ sức khỏe trước tình trạng nắng nóng và phòng chống đuối nước ở trẻ em; tổ chức tốt Kỳ thi tốt nghiệp Trung học phổ thông và tuyển sinh đại học, cao đẳng năm 2024; khẩn trương hoàn thành chương trình mục tiêu quốc gia về văn hóa giai đoạn 2025 - 2035 để trình Quốc hội.
Các Bộ, ngành, địa phương tăng cường quốc phòng, an ninh; bảo đảm an ninh trật tự, phòng chống tội phạm; đẩy mạnh phòng chống tham nhũng, tiêu cực; triển khai chu đáo, thực chất, hiệu quả các hoạt động đối ngoại của Lãnh đạo cấp cao. Nhanh chóng cụ thể hóa, khai thác có hiệu quả các điều ước, thỏa thuận quốc tế; tăng cường thông tin, truyền thông tạo đồng thuận trong xã hội.
Thủ tướng lưu ý các Bộ, ngành, địa phương thành viên tích cực triển khai các nhiệm vụ của Tiểu ban kinh tế - xã hội Đại hội XIV của Đảng, bảo đảm tiến độ, chất lượng; trong đó tập trung tiếp thu ý kiến Bộ Chính trị đối với Báo cáo 5 năm thực hiện Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm, phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2026-2030 để trình Hội nghị Trung ương 9 sắp tới.
Các bộ, ngành, địa phương khẩn trương sắp xếp đơn vị hành chính; thực hiện các nhiệm vụ giữ gìn, phát huy các giá trị, bản sắc văn hóa dân tộc, thúc đẩy phát triển công nghiệp văn hóa. Trước mắt các Bộ, ngành, cơ quan, địa phương liên quan chuẩn bị tổ chức tốt Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ.
(Nguồn: Tin tức TTXVN)Link: https://baotintuc.vn/thoi-su/thu-tuong-kien-quyet-khong-lui-buoc-truoc-kho-khan-kien-dinh-muc-tieu-de-ra-20240504120115337.htm
" alt="Thủ tướng: Kiên quyết không lùi bước trước khó khăn, kiên định mục tiêu đề ra" />Đề nghị các vị đại biểu Quốc hội xem xét, thảo luận kỹ lưỡng để việc quyết định công tác nhân sự đảm bảo chặt chẽ, đúng quy định của Đảng, pháp luật của Nhà nước, đạt sự đồng thuận, thống nhất cao", Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội nói.
Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn. (Ảnh: quochoi.vn)
Về công tác lập pháp, Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội nêu rõ, nội dung trọng tâm này chiếm gần 2/3 thời gian của kỳ họp với số lượng 24 dự án luật, dự thảo nghị quyết, đây là khối lượng nội dung về lập pháp lớn nhất được xem xét tại một kỳ họp từ đầu nhiệm kỳ đến nay.
Theo đó, Quốc hội sẽ xem xét, thông qua 10 dự án luật; 3 dự thảo nghị quyết quy phạm pháp luật và thảo luận, cho ý kiến lần đầu đối với 11 dự án luật khác.
Ông Trần Thanh Mẫn thông tin, các dự án luật, dự thảo nghị quyết được Quốc hội xem xét tại Kỳ họp này liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực, thu hút sự quan tâm nhiều của cử tri và Nhân dân cả nước. Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã tổ chức Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 5 để cho ý kiến về 8 dự án luật trình Quốc hội thông qua tại Kỳ họp thứ 7.
"Đề nghị các vị đại biểu Quốc hội phát huy dân chủ, trí tuệ, tập trung đóng góp ý kiến toàn diện cả về nội dung và kỹ thuật của dự thảo luật để đảm bảo chất lượng cao nhất khi được xem xét, thông qua", ông Trần Thanh Mẫn phát biểu.
Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội lưu ý, đối với các dự án luật được Quốc hội cho ý kiến lần đầu, các đại biểu Quốc hội quan tâm thảo luận kỹ lưỡng về cơ sở chính trị, căn cứ pháp lý, những nguyên tắc, mục tiêu, quan điểm lớn, chính sách quan trọng; tính hợp lý, khả thi của các quy định để làm cơ sở cho các cơ quan tiếp tục hoàn chỉnh, trình Quốc hội xem xét, thông qua tại kỳ họp tới.
Về kinh tế - xã hội, ngân sách Nhà nước và các vấn đề quan trọng khác, ông Trần Thanh Mẫn cho biết, Quốc hội sẽ xem xét, thảo luận các báo cáo của Chính phủ về đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách Nhà nước năm 2023; tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách Nhà nước những tháng đầu năm 2024; phê chuẩn quyết toán ngân sách Nhà nước năm 2022.
Ông Trần Thanh Mẫn đề nghị các đại biểu Quốc hội phân tích, đánh giá khách quan, toàn diện, tập trung vào những vấn đề lớn, qua đó đánh giá chất lượng và những vấn đề cần rút kinh nghiệm trong công tác quản lý, điều hành, nhất là công tác dự báo, dự toán ngân sách Nhà nước.
Đối với tình hình những tháng đầu năm và nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cho những tháng còn lại của năm 2024, Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội đề nghị các vị đại biểu Quốc hội bám sát các yêu cầu, mục tiêu, giải pháp tại các Nghị quyết của Quốc hội, của Chính phủ về phát triển kinh tế - xã hội…
Ông Trần Thanh Mẫn cho rằng cần lưu ý những tác động và khó khăn mới phát sinh do diễn biến phức tạp của tình hình trong nước, thế giới và khu vực để đánh giá đúng những kết quả quan trọng đã đạt được.
Bên cạnh đó là những bất cập, hạn chế, yếu kém, đề xuất những giải pháp thiết thực, hiệu quả để hoàn thành cao nhất các mục tiêu, chỉ tiêu kinh tế - xã hội, tài chính, ngân sách năm 2024, tạo tiền đề để thực hiện thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2021 - 2025 theo Nghị quyết Đại hội toàn quốc lần thứ 13 của Đảng...
Theo chương trình nghị sự, Quốc hội còn xem xét, quyết định, cho ý kiến về Chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025 - 2035; chủ trương đầu tư Dự án xây dựng đường cao tốc Bắc - Nam phía Tây đoạn Gia Nghĩa (Đắk Nông) - Chơn Thành (Bình Phước); Quy hoạch không gian biển quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 và một số nội dung quan trọng khác.
"Đề nghị các vị đại biểu Quốc hội quan tâm thảo luận, đóng góp ý về sự phù hợp, tính khả thi, hiệu quả của các chính sách; tính thống nhất, đồng bộ với các quy định của pháp luật hiện hành; bảo đảm phát huy được nguồn lực, tận dụng được cơ hội phát triển, hoàn thành tốt các mục tiêu, nhiệm vụ đã đề ra", Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội nói.
Thủ tướng Phạm Minh Chính và Thường trực Ban Bí thư Lương Cường tại phiên khai mạc Kỳ họp thứ 7. (Ảnh: quochoi.vn)
Đề cập đến nội dung giám sát tối cao, Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội cho hay, tại kỳ họp, Quốc hội sẽ nghe Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam báo cáo tổng hợp ý kiến, kiến nghị của cử tri và Nhân dân gửi đến Kỳ họp thứ 7; xem xét báo cáo về kết quả giám sát việc giải quyết kiến nghị của cử tri gửi đến Kỳ họp thứ 6.
Cùng đó, Quốc hội tiến hành chất vấn và trả lời chất vấn; giám sát tối cao chuyên đề "Việc thực hiện Nghị quyết số 43 ngày 11/01/2022 của Quốc hội về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội và các nghị quyết của Quốc hội về một số dự án quan trọng quốc gia đến hết năm 2023"; xem xét, thông qua các nghị quyết về Chương trình giám sát và thành lập Đoàn giám sát chuyên đề của Quốc hội năm 2025.
Theo ông Trần Thanh Mẫn, báo cáo của Chính phủ, các cơ quan của Quốc hội, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện Kiểm sát Nhân dân tối cao, Kiểm toán Nhà nước đã được gửi đến các vị đại biểu Quốc hội để nghiên cứu, kết hợp xem xét, thảo luận cùng các nội dung liên quan.
Anh Văn" alt="Ông Trần Thanh Mẫn: Đề nghị ĐBQH xem xét, thảo luận kỹ lưỡng công tác nhân sự" />
- ·Nhận định, soi kèo Mafra vs Felgueiras, 02h15 ngày 1/4: Chia điểm
- ·12,5 điểm cũng thành thủ khoa đại học
- ·ISS Day: Cơ hội học bổng từ 68 trường THPT thế giới
- ·Khai trừ ra khỏi Đảng nguyên Bí thư Tỉnh ủy Vĩnh Phúc Hoàng Thị Thúy Lan
- ·Nhận định, soi kèo Bilbao vs Osasuna, 23h30 ngày 30/3: Giữ vững top 4
- ·Những bộ váy lục bảo 'đắt xắt ra miếng' của Hồng Nhung, Hà Hồ
- ·Bãi nhiệm chức vụ Chủ tịch HĐND và Chủ tịch UBND Lâm Đồng
- ·MC Thanh Vân khoe hình xăm trên ngực
- ·Nhận định, soi kèo Celta Vigo vs Las Palmas, 2h00 ngày 1/4: Nối dài mạch thắng
- ·Đại biểu Quốc hội đề xuất 'bùa hộ mệnh' cho cán bộ dám nghĩ, dám làm
- Mất một con mắt từ năm 3 tuổi, Lê Bá Ninh nói, “em tự thấy bản thân mình là một người may mắn vì vẫn có thể nhìn được và quan trọng nhất là được học hành đến nơi đến chốn”.Nữ sinh Thanh Hoá giành học bổng toàn phần đại học hàng đầu thế giới" alt="Nam sinh khuyết tật nhận suất học bổng toàn phần đại học Mỹ" />
The Flash,The Marvelsđến Madame Web rồi Joker: Folie à Deux, đều ghi nhận doanh thu đáng thất vọng.
Giới chuyên gia cho biết doanh thu phòng vé giảm khác nhau tùy theo từng phim do sản lượng phim của DC bị cản trở bởi loạt bê bối kéo theo việc hãng đổi chủ, trong khi đó Marvel đã bão hòa thị trường với các chương trình Disney+, còn Sony đang cố xây dựng vũ trụ các nhân vật liên quan đến dòng thời gian của Người Nhện, song chưa hiệu quả. Nhưng trên hết, nguyên nhân cốt yếu là sự mất giá của thể loại này.
Thị trường phim siêu anh hùng đang trượt dốc. Ảnh:Variety.
Thực tế ảm đạm này tạo ra áp lực lớn lên danh sách phim siêu anh hùng năm tới. Sau khi chỉ giới thiệu Deadpool & Wolverinevào năm 2024, Marvel Studios sẽ tăng tốc trở lại với 3 phim Captain America: Brave New World, Thunderbolts*và The Fantastic Four: First Steps. Số phận của loạt tác phẩm vẫn còn là ẩn số.
"Không có gì chắc chắn cả vì khán giả vẫn dành thiện chí cho Marvel. Đây vẫn là hãng trụ cột của dòng siêu anh hùng. Tuy nhiên, trong số 3 phim mới, tôi không dám khẳng định có tác phẩm nào sẽ làm nên chuyện như Deadpool & Wolverine", Jeff Bock, nhà phân tích phòng vé cao cấp của Exhibitor Relations, bình luận.
Trước mắt, yếu tố quan trọng mà Captain America 4và Thunderbolts*phải đối mặt là mức độ phụ thuộc của phim vào các nhân vật cũng như cốt truyện từ một số tựa phim MCU trước đó, bao gồm các chương trình Disney+ The Falcon and the Winter Soldiervà Hawkeye, các phim truyện Black Widow, Eternals, Ant-Man and the Wasp, Captain America: Civil War hay thậm chí cảThe Incredible Hulknăm 2008.
Chuyên gia nhận định: "Sự kết nối đó là lợi thế cho Marvel Studios ở giai đoạn đầu, nhưng lại bị coi là trở ngại đối với các dự án gần đây như Ant-Man and the Wasp: Quantumania, Secret Invasion và The Marvels".
Nỗ lực vực dậy
Nhận thấy khán giả rất muốn Robert Downey Jr. tái xuất, nên bằng mọi cách, Marvel đã đưa tài tử quay về dòng thời gian MCU. Đây cũng được xem là nỗ lực của hãng trong việc vực dậy thương hiệu tỷ USD. Nhưng lần này, Downey Jr. tái xuất với vai trò khác. Anh sẽ sẽ đảm nhận phản diện khét tiếng Dr. Doom đối đầu các siêu anh hùng trong bộ phim Avengers: Doomsday.
Song song đó, Marvel được cho là khá mạo hiểm khi đưa Bộ tứ siêu đẳng từ nhiều năm trước trở lại, với phiên bản khác, được đặt bối cảnh trong dòng thời gian khác. Varietynhận định các nhân vật này không đóng vai trò quan trọng trong truyện tranh Marvel, nhưng có thể The Fantastic Four: First Step- bộ phim dự kiến ra mắt vào năm sau - sẽ được Marvel dành nhiều tâm huyết, sự đầu tư.
Marvel Studios cũng cam kết đồng sản xuất phim Spider-Manthứ 4 của Sony Pictures. Nhưng tương lai của các bộ phim thuộc Vũ trụ Người Nhện của Sony (SSU) - sẽ được thực hiện mà không có Tom Holland hoặc Marvel Studios - vẫn còn bỏ ngỏ. Mặc dùVenom: The Last Dance kết thúc bằng một đoạn giới thiệu sau phẩn credit, hiện không có dự án SSU nào khác trong danh sách của hãng được phát hành sauKraven the Huntervào tháng 12.
"SSU vẫn chưa sụp đổ hoàn toàn, nhưng Venomđang đón nhận sức ép khủng khiếp của việc các phim siêu anh hùng bị bóp nghẹt. Đây là viễn cảnh tệ cho hãng phim. Đừng chờ đợi gì nữa, Sony cần vực dậy SSU sớm nhất có thể", Jeff Bock nói.
Hình ảnh đầu tiên về Siêu Nhân mới do David Corenswet thủ vai. Ảnh: DC.
Còn đối với DC Studios, 2025 sẽ là năm hãng đặt cược vào danh sách phim siêu anh hùng. Trở lại tháng 1/2023, hai đồng giám đốc mới James Gunn và Peter Safran công bố danh sách 10 phim và chương trình truyền hình sẽ khởi động lại vũ trụ này. Dự án đầu tiên là phim hoạt hình Creature Commandos,sẽ được ra mắt vào tháng 12.
Superman: Legacy, tác phẩm được bàn tán nhất của hãng, chỉ mới công bố tạo hình của nam chính David Corenswet. Phim này phải đến tháng 7/2025 mới chính thức ra rạp.
Theo Jeff Bock, trước mắt, giới truyền thông không nên khẳng định Superman: Legacyđủ quan trọng để vực dậy toàn bộ Vũ trụ DC. Ông giải thích: "Nếu tác phẩm này mở màn với 100 triệu USD - con số mà DC đã không đạt được trong thời gian khá dài (ngoại trừ The Batmannăm 2022), chúng ta hãy công nhận điều đó. Còn nếu phim không thành công, họ phải đưa ra quyết định lớn khác".
Trước đó, Gunn và Safran cam kết rằng sẽ không có dự án DC nào được khởi quay nếu kịch bản chưa hoàn thiện. Vậy nên, hiện chỉ cóSupergirl: Woman of Tomorrow và Lanternsđã đi vào sản xuất. Các dự án có sự góp mặt của những nhân vật ít nổi bật hơn như Booster Gold, Swamp ThingvàAuthority vẫn chưa được bật đèn xanh cho đến thời điểm hiện tại.
Mặc dù đứng trước những rủi ro, Warner Bros. và Disney vẫn kiên định với các dự án của DC và Marvel trong thập kỷ này. "Chưa có dòng phim nào có thể thay thế được siêu anh hùng tại phòng vé, nếu xét về tiềm năng kiếm tiền. Trước khi chúng ta chứng kiến thể loại khác chiếm ưu thế, các nhà đầu tư vẫn tiếp tục rót vốn vào dòng phim siêu anh hùng", Jeff Bock kết luận.
Những cuốn sách hay về ngành Công nghiệp Giải trí
Tủ sách Nghệ thuật - Giải trí giới thiệu những cuốn sách hay và mới nhất về nền công nghiệp giải trí và các bộ môn nghệ thuật đại chúng tiêu biểu. Ngoài ra, tủ sách cũng đề xuất loạt tác phẩm đáng đọc về các nghệ sĩ nổi tiếng ở Việt Nam và thế giới, giúp độc giả hiểu hơn và biết thêm về những câu chuyện hậu trường, chưa từng được tiết lộ.
" alt="Siêu anh hùng mệt mỏi" />- Vài năm gần đây, các trường ĐH công lập New Zealand bắt đầu tuyển thẳng vào năm nhất học sinh đã tốt nghiệp chương trình phổ thông của Việt Nam với một số điều kiện cụ thể tuỳ theo yêu cầu của trường hoặc ngành.
Nhìn chung, học sinh phải đạt kết quả học tập THPT từ 8 điểm trở lên, trình độ tiếng Anh IELTS đạt từ 6.0 (trong đó không có kỹ năng nào dưới 6) hoặc các chứng chỉ tương đương. Nếu không đủ điều kiện thì có thể theo học hệ dự bị. Các học viện kỹ nghệ và trường ĐH tư thục thì tiêu chuẩn thấp hơn một chút.
Đó là các trường Cantebury, Waikato, Masey.
Riêng Trường ĐH Wellington: Với những học sinh tốt nghiệp THPT từ năm 2016 trở lại đây chỉ yêu cầu điểm tổng kết môn học là 8.0 ở lớp 12; còn tốt nghiệp từ năm 2015 trở về trước thì yêu cầu điểm xét tốt nghiệp từ 7.0 trở lên đồng thời đã hoàn thành năm thứ nhất của một trường ĐH; hoặc điểm xét tốt nghiệp THPT là 8.0.
Trong khi đó, Trường ĐH Otago thì tuyển thẳng học sinh đủ điều kiện từ 11 trường sau đây: Chuyên Hà Nội – Amsterdam, Chuyên Nguyễn Huệ, Chuyên Khoa học Tự nhiên, Chu Văn An, Kim Liên (Hà Nội); Chuyên Lê Hồng Phong, Phổ thông Năng khiếu – ĐHQG TP.HCM, Chuyên Trần Đại Nghĩa (TP.HCM); Chuyên Lê Quý Đôn, Chuyên Nguyễn Thượng Hiền (Đà Nẵng).
Song Nguyên
" alt="5 trường ĐH New Zealand chấp nhận tuyển thẳng học sinh Việt Nam" />- Nhiều trường ĐH đang "ngồi trên đống lửa" vì...lo không tuyển đủ thí sinh vìkết quả thi thấp thảm hại. Lãnh đạo một số trường nhận định "nếu Bộ GD-ĐT ấn định điểm sàn như năm 2010 (A,D là 13; khối B,C là 14)thì sẽ không tuyển đủ chỉ tiêu. Thậm chí sẽ có ngành phải đóngcửa..."
Tra cứu điểm thi TẠIĐÂY.
" alt="Lo thiếu chỉ tiêu, trường tung 'khuyến mại'" />Thí sinh đối chiếu đáp án sau giờ thi. (Ảnh Lê Anh Dũng)
- ·Nhận định, soi kèo Gloria Buzau vs Otelul, 21h30 ngày 31/3: Cửa dưới thất thế
- ·Ngày mai, Quốc hội họp bất thường lần thứ 6, xem xét công tác nhân sự
- ·Trường Giang một mình đóng hai vai trong 'Chủ tịch giao hàng'
- ·Điểm chuẩn vào ĐH Lâm nghiệp Việt Nam
- ·Nhận định, soi kèo Preston North End vs Aston Villa, 19h30 ngày 30/3: Đẳng cấp lên tiếng
- ·Bế mạc Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII
- ·Hồi hương ấn vàng 'Hoàng đế chi bảo' là sự kiện văn hoá nổi bật năm 2022
- ·Ngồi bàn làm việc của Putin chụp ảnh để kiếm bạn gái
- ·Siêu máy tính dự đoán Hellas Verona vs Parma, 23h30 ngày 31/3
- ·Đào tạo nhân lực số là sứ mệnh lớn của các nhà giáo ngành TT&TT