Thị phần smartphone tại Việt Nam tháng 10/2022. (Nguồn: GfK)

Sức bật từ iPhone 14

Dòng iPhone mới đóng vai trò quan trọng cho việc gia tăng thị phần Apple. Theo số liệu, iPhone 14 Pro Max chiếm tới 41% trong 10 iPhone bán chạy nhất của Apple tháng đầu tiên của quý 4. Hai chiếc iPhone mới - iPhone 14 Pro và iPhone 14 Pro Max - đóng góp khoảng 52% trong hàng trăm ngàn smartphone Apple bán ra.

Trao đổi với VietNamNet, ông Trần Đức Tín, Giám đốc phát triển ngành hàng điện thoại Thế Giới Di Động, cho hay iPhone 14 Pro Max hút hàng do có một số thay đổi về ngoại hình - yếu tố được khách hàng Việt chú trọng.

iPhone 14 Pro/Pro Max tạo sức hút nhờ thay đổi trên cụm Dynamic Island và màu sắc mới. (Ảnh: Hải Đăng)

Sức hút của dòng iPhone 14 kéo dài đến ngày mở bán một tuần sau đó. Lần đầu tiên kể từ nhiều năm nay, gần như tất cả các nhà bán lẻ công nghệ có tên tuổi tại Việt Nam đều giao hàng cho khách ở thời điểm giữa đêm, rạng sáng 14/10. 

Khách xếp hàng từ giữa khuya mua iPhone 14 hồi giữa tháng 10. (Ảnh: Hải Đăng)

Trái với sức hút của dòng iPhone 14 Pro/Pro Max, hai chiếc iPhone 14 và iPhone 14 Plus không được đặt mua nhiều như kỳ vọng. FPT Shop cho hay hơn 2/3 tổng số lượt đăng ký chọn iPhone 14 Pro và iPhone 14 Pro Max ở thời điểm đăng ký. 

“Bít cửa” hàng xách tay

Apple nhảy lên vị trí số 2 thị trường, nhất là giai đoạn này, không làm những người trong ngành bất ngờ. 

“Bên cạnh sức hút của iPhone 14, việc nguồn hàng iPhone xách tay bị chặn đứng cũng khiến doanh số chính hãng tăng lên”, quản lý cao cấp một hãng smartphone trong top 5 tại Việt Nam nói với VietNamNet.

Không chỉ thông quan khó khăn, iPhone xách tay cũng khó được hỗ trợ sửa chữa chính hãng tại Việt Nam. Nhiều đối tác bảo hành của Apple đòi hỏi người mua sản phẩm phải trình được hoá đơn mua hàng từ các bên do Apple uỷ quyền mới thực hiện sửa chữa, bảo hành. Điều này càng khiến nhiều người e dè khi mua hàng xách tay.

Nguồn hàng xách tay nói chung và iPhone tiểu ngạch nói riêng đã bị hạn chế từ hai năm trước, tại thời điểm Apple tung ra dòng iPhone 12. 

Quan trọng hơn, Nghị định 98/2020/NĐ-CP chính thức có hiệu lực từ 15/10/2020 quy định các loại hàng hóa không có giấy phép nhập khẩu, không đi qua cửa khẩu quy định và không làm thủ tục hải quan sẽ bị xử lý. Điều này khiến rất nhiều cửa hàng xách tay giai đoạn đó phải ngừng nhập hàng, một số chuyển sang bán sản phẩm được phân phối chính thức tại Việt Nam.

Bên cạnh đó, điều tác động trực tiếp đến hành vi mua iPhone chính hãng nằm ở mức giá, ông Nguyễn Minh Tuấn - Giám đốc chuỗi Minh Tuấn Mobile - nói với VietNamNet. Kể từ hai năm trước, giá iPhone chính hãng không đắt hơn so với iPhone xách tay, thậm chí giá bán một số máy còn rẻ hơn hàng nhập tiểu ngạch. Chính sách giá này vẫn được Apple tiếp tục duy trì đến nay.

iPhone tạo sức hút nhờ nhiều tác động về chính sách giá, điều chỉnh thị trường xách tay, thiết kế sản phẩm,... (Ảnh: FPT Shop)

Ước tính của Digiworld - một trong các nhà phân phối chính thức sản phẩm Apple tại Việt Nam - cho thấy iPhone xách tay chiếm tới 40% thị trường chung, vào thời điểm 2020. Do đó, khi khách hàng chuyển sang mua iPhone chính hãng, thị phần Apple chắc chắn sẽ gia tăng. 

Tim Cook liên tục nhắc thị trường Việt Nam

“Tôi không quá bất ngờ về việc Apple nhảy lên vị trí số 2 bởi theo các báo cáo tài chính gần đây nhất, CEO Apple liên tiếp nhắc đến Việt Nam như một trong những thị trường có tốc độ tăng trưởng ấn tượng bên cạnh Ấn Độ, Brazil và Indonesia”,ông Minh Tuấn nói. 

Trong sự kiện ra mắt iPhone 14 tại Mỹ, ông Tim Cook - CEO Apple - cũng nói với VietNamNet: “Tôi nóng lòng muốn đến nước bạn” - câu nói khá quan trọng dù mang nặng tính xã giao.

PV VietNamNet tại sự kiện ra mắt iPhone 14 tại Mỹ hôm 7/9.

Với mức độ tăng trưởng ấn tượng như vậy, Apple có nhiều động thái muốn khai thác thị trường Việt Nam một cách chính thống hơn. Hãng tuyển dụng nhân sự trong nước, làm việc trực tiếp với các đại lý bán lẻ và nhà phân phối. Đặc biệt, hàng loạt cửa hàng chuyên bán sản phẩm của Apple đã được ra mắt trong vòng một năm nay. Một số nhà bán lẻ cũng được cấp chứng nhận đại lý uỷ quyền của Apple (AAR).

Tính tới giữa tháng 10, ShopDunk đã chạm mốc 63 cửa hàng thiết kế theo chuẩn Apple toàn cầu. TopZone có 97 cửa hàng tại các thành phố lớn toàn quốc. F.Studio cũng cải tạo một số cửa hàng để có không gian trưng bày sang trọng hơn cho các sản phẩm của hãng Táo. Đây đều là những cửa hàng mới mở được một năm nay. Song song đó, nhiều cửa hàng AAR của các đối tác cũng được mở khắp Việt Nam.

Từ chuyện đánh giá cao thị trường Việt Nam, Apple đã mở bán các sản phẩm mới tại thị trường này sớm hơn trước. Năm nay, iPhone 14 được bán sớm hơn 1 tuần so với dòng iPhone 13 năm ngoái.

Dù tích cực đầu tư vào đây, song trong khu vực Đông Nam Á, các nước Singapore, Thái Lan, Malaysia hiện vẫn được xếp trên Việt Nam về mức độ ưu tiên bán hàng sớm. Các nước này hiện mở bán sản phẩm Apple cùng lúc với những thị trường trọng điểm.

iPhone được mở bán tại Việt Nam sớm hơn 1 tuần so với năm ngoái. (Ảnh: Hải Đăng)

Việt Nam tiến rất nhanh nếu xét về mức độ ưu tiên đầu tư của Apple. Các nước như Thái Lan, Malaysia mất khoảng 5 năm để Apple hoàn thiện các khâu trước khi đưa vào nhóm thị trường trọng điểm. Trong khi đó, Apple chỉ thực sự bước vào Việt Nam 1-2 năm nay.

" />

Apple lần đầu vươn lên số 2 tại Việt Nam nhờ dòng iPhone 14

Thể thao 2025-02-05 07:52:31 22

Thị phần iPhone tại Việt Nam vào tháng 10/2022 đạt 20,ầnđầuvươnlênsốtạiViệtNamnhờdòronaldo al nassr5%, theo số liệu của GfK. Chỉ nhỉnh hơn Oppo chưa tới 1%, Apple lần đầu tiên leo lên vị trí số 2 tại thị trường điện thoại thông minh trong nước.

Thị phần smartphone tại Việt Nam tháng 10/2022. (Nguồn: GfK)

Sức bật từ iPhone 14

Dòng iPhone mới đóng vai trò quan trọng cho việc gia tăng thị phần Apple. Theo số liệu, iPhone 14 Pro Max chiếm tới 41% trong 10 iPhone bán chạy nhất của Apple tháng đầu tiên của quý 4. Hai chiếc iPhone mới - iPhone 14 Pro và iPhone 14 Pro Max - đóng góp khoảng 52% trong hàng trăm ngàn smartphone Apple bán ra.

Trao đổi với VietNamNet, ông Trần Đức Tín, Giám đốc phát triển ngành hàng điện thoại Thế Giới Di Động, cho hay iPhone 14 Pro Max hút hàng do có một số thay đổi về ngoại hình - yếu tố được khách hàng Việt chú trọng.

iPhone 14 Pro/Pro Max tạo sức hút nhờ thay đổi trên cụm Dynamic Island và màu sắc mới. (Ảnh: Hải Đăng)

Sức hút của dòng iPhone 14 kéo dài đến ngày mở bán một tuần sau đó. Lần đầu tiên kể từ nhiều năm nay, gần như tất cả các nhà bán lẻ công nghệ có tên tuổi tại Việt Nam đều giao hàng cho khách ở thời điểm giữa đêm, rạng sáng 14/10. 

Khách xếp hàng từ giữa khuya mua iPhone 14 hồi giữa tháng 10. (Ảnh: Hải Đăng)

Trái với sức hút của dòng iPhone 14 Pro/Pro Max, hai chiếc iPhone 14 và iPhone 14 Plus không được đặt mua nhiều như kỳ vọng. FPT Shop cho hay hơn 2/3 tổng số lượt đăng ký chọn iPhone 14 Pro và iPhone 14 Pro Max ở thời điểm đăng ký. 

“Bít cửa” hàng xách tay

Apple nhảy lên vị trí số 2 thị trường, nhất là giai đoạn này, không làm những người trong ngành bất ngờ. 

“Bên cạnh sức hút của iPhone 14, việc nguồn hàng iPhone xách tay bị chặn đứng cũng khiến doanh số chính hãng tăng lên”, quản lý cao cấp một hãng smartphone trong top 5 tại Việt Nam nói với VietNamNet.

Không chỉ thông quan khó khăn, iPhone xách tay cũng khó được hỗ trợ sửa chữa chính hãng tại Việt Nam. Nhiều đối tác bảo hành của Apple đòi hỏi người mua sản phẩm phải trình được hoá đơn mua hàng từ các bên do Apple uỷ quyền mới thực hiện sửa chữa, bảo hành. Điều này càng khiến nhiều người e dè khi mua hàng xách tay.

Nguồn hàng xách tay nói chung và iPhone tiểu ngạch nói riêng đã bị hạn chế từ hai năm trước, tại thời điểm Apple tung ra dòng iPhone 12. 

Quan trọng hơn, Nghị định 98/2020/NĐ-CP chính thức có hiệu lực từ 15/10/2020 quy định các loại hàng hóa không có giấy phép nhập khẩu, không đi qua cửa khẩu quy định và không làm thủ tục hải quan sẽ bị xử lý. Điều này khiến rất nhiều cửa hàng xách tay giai đoạn đó phải ngừng nhập hàng, một số chuyển sang bán sản phẩm được phân phối chính thức tại Việt Nam.

Bên cạnh đó, điều tác động trực tiếp đến hành vi mua iPhone chính hãng nằm ở mức giá, ông Nguyễn Minh Tuấn - Giám đốc chuỗi Minh Tuấn Mobile - nói với VietNamNet. Kể từ hai năm trước, giá iPhone chính hãng không đắt hơn so với iPhone xách tay, thậm chí giá bán một số máy còn rẻ hơn hàng nhập tiểu ngạch. Chính sách giá này vẫn được Apple tiếp tục duy trì đến nay.

iPhone tạo sức hút nhờ nhiều tác động về chính sách giá, điều chỉnh thị trường xách tay, thiết kế sản phẩm,... (Ảnh: FPT Shop)

Ước tính của Digiworld - một trong các nhà phân phối chính thức sản phẩm Apple tại Việt Nam - cho thấy iPhone xách tay chiếm tới 40% thị trường chung, vào thời điểm 2020. Do đó, khi khách hàng chuyển sang mua iPhone chính hãng, thị phần Apple chắc chắn sẽ gia tăng. 

Tim Cook liên tục nhắc thị trường Việt Nam

“Tôi không quá bất ngờ về việc Apple nhảy lên vị trí số 2 bởi theo các báo cáo tài chính gần đây nhất, CEO Apple liên tiếp nhắc đến Việt Nam như một trong những thị trường có tốc độ tăng trưởng ấn tượng bên cạnh Ấn Độ, Brazil và Indonesia”,ông Minh Tuấn nói. 

Trong sự kiện ra mắt iPhone 14 tại Mỹ, ông Tim Cook - CEO Apple - cũng nói với VietNamNet: “Tôi nóng lòng muốn đến nước bạn” - câu nói khá quan trọng dù mang nặng tính xã giao.

PV VietNamNet tại sự kiện ra mắt iPhone 14 tại Mỹ hôm 7/9.

Với mức độ tăng trưởng ấn tượng như vậy, Apple có nhiều động thái muốn khai thác thị trường Việt Nam một cách chính thống hơn. Hãng tuyển dụng nhân sự trong nước, làm việc trực tiếp với các đại lý bán lẻ và nhà phân phối. Đặc biệt, hàng loạt cửa hàng chuyên bán sản phẩm của Apple đã được ra mắt trong vòng một năm nay. Một số nhà bán lẻ cũng được cấp chứng nhận đại lý uỷ quyền của Apple (AAR).

Tính tới giữa tháng 10, ShopDunk đã chạm mốc 63 cửa hàng thiết kế theo chuẩn Apple toàn cầu. TopZone có 97 cửa hàng tại các thành phố lớn toàn quốc. F.Studio cũng cải tạo một số cửa hàng để có không gian trưng bày sang trọng hơn cho các sản phẩm của hãng Táo. Đây đều là những cửa hàng mới mở được một năm nay. Song song đó, nhiều cửa hàng AAR của các đối tác cũng được mở khắp Việt Nam.

Từ chuyện đánh giá cao thị trường Việt Nam, Apple đã mở bán các sản phẩm mới tại thị trường này sớm hơn trước. Năm nay, iPhone 14 được bán sớm hơn 1 tuần so với dòng iPhone 13 năm ngoái.

Dù tích cực đầu tư vào đây, song trong khu vực Đông Nam Á, các nước Singapore, Thái Lan, Malaysia hiện vẫn được xếp trên Việt Nam về mức độ ưu tiên bán hàng sớm. Các nước này hiện mở bán sản phẩm Apple cùng lúc với những thị trường trọng điểm.

iPhone được mở bán tại Việt Nam sớm hơn 1 tuần so với năm ngoái. (Ảnh: Hải Đăng)

Việt Nam tiến rất nhanh nếu xét về mức độ ưu tiên đầu tư của Apple. Các nước như Thái Lan, Malaysia mất khoảng 5 năm để Apple hoàn thiện các khâu trước khi đưa vào nhóm thị trường trọng điểm. Trong khi đó, Apple chỉ thực sự bước vào Việt Nam 1-2 năm nay.

本文地址:http://game.tour-time.com/html/847b398306.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo U23 Benfica vs U23 Torrense, 21h00 ngày 4/2: Đại bàng gẫy cánh

Nhóm 1: Học sinh học tại các trường ở thành phố Thủ Đức và các quận: 1, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 10, 11, 12, Bình Thạnh, Phú Nhuận, Gò Vấp, Tân Bình, Tân Phú, Bình Tân.

Nhóm 2: Học sinh học tại các trường ở các huyện: Bình Chánh, Hóc Môn, Củ Chi, Nhà Bè và Cần Giờ.

Việc đề xuất tăng học phí sau 2 năm diễn ra dịch bệnh là vấn đề hết sức nhạy cảm. Tuy nhiên, quy định Khung học phí năm học 2022-2023 theo Nghị định số 81/2021/NĐ-CP hiện tại quy định mức sàn thu học phí đối với các địa bàn dân cư thành thị và nông thôn tương đương với nhóm 1 và nhóm 2 là 100.000 đến 300.000 ngàn đồng/học sinh/tháng đối với tất cả các bậc học. Đồng thời, mức học phí dự kiến hạn chế thấp nhất mức chênh lệch tăng tuyệt đối so với mức thu của năm học 2021-2022.

So sánh mức chênh lệch của khung mức thu 2022-2023 đề xuất so với mức thu trước đây, Sở GD-ĐT TP.HCM nhận định khung thu học phí đang đề xuất thực hiện là đúng quy định và phù hợp với điều kiện thực tế, khả năng đóng góp của người học, việc thu học phí góp phần tăng nguồn thu cho các cơ sở giáo dục và đào tạo, khuyến khích và luôn tạo điều kiện cho học sinh thuộc các diện chính sách có điều kiện được đi học, tạo được đồng thuận của các tầng lóp xã hội. Ngoài ra cũng góp phần với ngân sách nhà nước nâng cao mức đầu tư trên mỗi học sinh, bên cạnh đó còn có tác động đến điều tiết ngân sách đầu tư nhiều hơn ở nơi còn nhiều khó khăn, thực hiện tốt tính công bằng trong hệ thống giáo dục.

So sánh chênh lệch tăng của 2 năm học 2021-2022 và
năm học 2022-2023

Có phát sinh chênh lệch mức thu học phí giữa các địa bàn quận nội thành và các huyện nội thành do mức thu các năm trước đây TP.HCM luôn duy trì mức thu học phí thấp và không tăng trong suốt 6 năm nay.

Khung học phí năm học 2022-2023 và từ năm học 2023-2024 đối với các cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông công lập tự bảo đảm chi thường xuyên, học phí không quá 2 lần mức trần học phí tại điểm a khoản 2 Điều 9 Nghị định số 81/2021/NĐ-CP; Đối với các cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông công lập tự bảo đảm chi thường xuyên và chi đầu tư, học phí không quá 2,5 lần mức trần học phí tại điểm a khoản 2 Điều 9 Nghị đối với khoản a, điểm 2, điều 9 Nghị định số 81/2021/NĐ-CP như sau:

Đối với cơ sở giáo dục thường xuyên, cơ sở đào tạo khác thực hiện chương trình giáo dục phổ thông được áp dụng mức học phí tương đương với mức học phí của cơ sở giáo dục phổ thông công lập cùng cấp học trên địa bàn TP.HCM.

Mức thu học phí theo hình thức học trực tuyến (học online) bằng 50% mức thu học phí của các cơ sở giáo dục công lập đã được ban hành. Mức thu học phí được làm tròn đến đơn vị nghìn đồng.

">

Học phí TP.HCM chính thức tăng gấp 5 lần

Gần đây, một số phụ huynh phản ánh Trường THPT Marie Curie thu phí nghỉ trưa tại lớp với giá 15.000 đồng/giờ cho mỗi học sinh. Nếu học sinh nào không có tiền đóng thì ra khỏi lớp, ngồi ghế đá, gốc cây vào thời điểm giữa trưa nắng/mưa hoặc sẽ về nhà rồi phải quay trở lại lớp khi đến đầu giờ học.

Theo tính toán của phụ huynh, nếu 1 lớp gồm 30 học sinh cùng ở lại nghỉ trưa thì 1 giờ thu 450.000 đồng. "Nếu bảo đó là phí thu để trả tiền điện thì có hợp lý không?" - phụ huynh đặt câu hỏi.

Trường THPT Marie Curie

Trả lời vấn đề này vớiVietNamNet, ông Nguyễn Đăng Khoa - Hiệu trưởng Trường THPT Marie Curie - cho biết nhà trường có hơn 3.000 học sinh, vì tổ chức học 2 buổi/ngày nên phụ huynh yêu cầu nhà trường cho học sinh nghỉ trưa ở trường. Vì vậy, nhà trường đã tổ chức nghỉ trưa cho học sinh, mở máy lạnh và có giám thị quản lý. Nếu học sinh nào đi ra ngoài thì nhà trường nhắn tin cho phụ huynh.

Ông Khoa khẳng định việc này đã được sự đồng thuận của phụ huynh và nội dung này đã ghi trong biên bản họp phụ huynh học sinh đầu năm.

"Nhà trường tổ chức nghỉ trưa cho học sinh nhưng không bắt buộc. Học sinh muốn ở thì đăng ký ở, học sinh nào không ở thì có thể về. Tuy nhiên khi đã ở là phải chấp nhận sự quản lý của trường cho quy củ.

Ban đại diện phụ huynh cũng đã thoả thuận với nhà trường mức phí là 15.000 đồng/buổi chứ không phải 15.000 đồng/giờ như phản ánh. Do vậy nói 15.000 đồng/giờ là xúc phạm nhà trường. Số chi phí này để trả tiền máy lạnh, mua sắm các vật dụng như chiếu, gối… cũng như giám thị quản lý buổi trưa" - ông Khoa khẳng định. 

Phê bình hiệu trưởng vận động 'quỹ phụ huynh 1,3 tỷ đồng'

Phê bình hiệu trưởng vận động 'quỹ phụ huynh 1,3 tỷ đồng'

Hiệu trưởng Trường THPT Tây Thạnh (TP.HCM) bị phê bình nghiêm khắc vì để xảy ra việc vận động phụ huynh góp tiền quỹ cho nhà trường.">

Trường THPT Marie Curie nói gì khi thu phí nghỉ trưa 15.000 đồng/buổi

Nhận định, soi kèo Al Tai vs Al Ain, 19h55 ngày 4/2: Khó tin cửa dưới

hiện vẫn nhận được nhiều ý kiến đóng góp của độc giả VietNamNet.

Dưới đây là những chia sẻ của độc giả Minh An - CEO của một trung tâm công nghệ giáo dục (nội dung bài viết thể hiện góc nhìn, quan điểm của tác giả).

Cô và trò Hà Nội. Ảnh: Hoàng Hà

Hơn 10 năm là đối tác trường học, được gặp gỡ và đồng hành cùng hàng trăm nhà trường khác loại nhau, từ các trường mầm non cho đến phổ thông, trường công lập, trường tư thục, quốc tế, trường đông - ít học sinh, ở các khu vực khác nhau cả nước, dưới đây là quan sát của chúng tôi về vấn đề hướng đến một tổ chức nhà trường hạnh phúc.

Tính mục đích của tổ chức

Cũng giống như một tổ chức doanh nghiệp, hiệp hội hay đoàn thể, nhà trường từ hàng trăm năm nay là một tổ chức tập hợp của nhiều con người ở nhiều vị trí khác nhau, và cần hoạt động vì mục tiêu chung và kết quả chung nhất.

Vì thế, có hai câu hỏi được đặt ra để xác đáng về mục đích trường học hạnh phúc: Đó có phải là mục đích của trường không? Mục đích đó có phải là ưu tiên cao không khi so sánh với các mục tiêu khác? Nhà sáng lập, nhà lãnh đạo hoặc ban giám hiệu trả lời được câu hỏi này, thì mới nên bàn tiếp là cách thức của từng trường để đi vào mục tiêu đó.

Từ ý kiến chủ quan, không hẳn toàn bộ các trường đều đặt hạnh phúc là mục tiêu, mục tiêu lớn và có một tư duy rõ ràng về trường học hạnh phúc, bên cạnh các giá trị khác như tính nhân văn, tình thương, trải nghiệm học tập xuất sắc…

Như vậy việc trao đổi ở đây sẽ chỉ thực sự phù hợp với những ngôi trường đặt hạnh phúc làm giá trị hoặc mục đích đáng kể trong hoạt động của tổ chức.

Vai trò cá nhân trong trường học

Vì là một tổ chức của nhiều người, trong đó mỗi người đảm nhiệm một số trách nhiệm cụ thể.

Vốn dĩ trường học là một kiểu mẫu tổ chức đã vận hành hàng chục, thậm chí cả trên trăm năm, ai cũng mặc nhiên hiểu là các vai trò cá nhân đã trở nên rõ ràng và rạch ròi.

Song như ví dụ tổ chức của doanh nghiệp, những mong đợi cuộc sống, sự phát triển và mong muốn của các bên là thay đổi vận động không ngừng nghỉ, nên phạm vi và vai trò của từng nhóm, như ban giám hiệu, thầy cô giáo, thầy cô phụ trách, cho đến người học và 
gia đình cũng có sự biến chuyển, và thậm chí với sự giao thời của hội nhập và thông tin ngày một lớn hơn, nhiều khi cũng phải dũng cảm nhìn nhận là trách nhiệm và sự dẫn dắt hiện tại là gì. Nếu có được sự đồng thuận và nhìn nhận mang tính tích cực, ta cũng nên 
mạnh dạn chấp nhận sự thay đổi, cái mới thay vì một tư duy đóng khung hoặc chỉ tự tin với điều cũ.

Nói ví dụ như vai trò người thầy giáo – cô giáo, chúng ta thấy công việc có áp lực nhiều hơn, mong muốn nhiều hơn từ nhiều phía, từ nhiệm vụ chính giảng giải kiến thức, đang chuyển đổi trở thành người gợi mở, dẫn dắt, hỗ trợ… Vậy khi nói về mục đích hạnh phúc 
của thầy cô giáo, thì cái hạnh phúc đó phải gắn với thực tại nhiều hơn là một hình ảnh thầy cô từng tồn tại trước đây. Khi nhìn nhận như vậy, từ phía thầy cô, sẽ thấy để thực sự hạnh phúc trong môi trường nhà trường, cái mong muốn tự thân ấy nó phải khác so với chính mình trong quá khứ.

Tương tự như thế, ban giám hiệu và cộng đồng phụ huynh sẽ cẩn thận hơn trong việc cảm nhận sự hạnh phúc của thầy cô giáo và lựa chọn hành động của mình để góp phần vào cái hạnh phúc quý giá đó.

Chúng ta sẽ nhận ra việc thầy cô giáo, ngoài việc phải bộn bề lo toan cuộc sống, kể cả cơm áo gạo tiền như bao người khác, ngày nay còn là việc phải sắp xếp và làm việc với nhiều lớp học hơn, đông học sinh hơn, nhiều vấn đề phát sinh hơn. Người thầy – người cô ngoài làm việc với chương trình giảng dạy, sẽ có ít nhiều trách nhiệm phải chăm sóc, quan tâm, đứng ra giải đáp, trao đổi, xử lý sự cố, cập nhật nâng cao kỹ năng, kiến thức định kỳ, cập nhật áp dụng sư phạm mới, sinh hoạt, ngoại khóa…

Và vì thế, thay vì chỉ đánh giá và bày tỏ mong đợi, chúng ta sẽ tin tưởng, đồng hành cùng thầy cô giáo, kiên nhẫn hơn với các vấn đề của riêng mình hoặc sẵn sàng cho lòng biết ơn, trân trọng, những điều chắc chắn là tích cực để phát triển cho mối quan hệ giữa các bên và chất lượng công việc của thầy cô giáo.

Cách nhìn nhận vai trò này theo tôi cũng đúng với cả người hiệu trưởng, các phân khu bán trú, phụ huynh và học sinh.

Kết hợp hài hòa vì mục đích chung

Trong bối cảnh về vai trò chuyển biến như thế, thì sự kết hợp cộng tác giữa các nhóm nên như thế nào? Như mối quan hệ hiệu trưởng – thầy cô, hoặc giữa thầy cô chủ nhiệm và thầy cô bộ môn, giữa thầy cô chủ nhiệm và thầy cô bán trú, giữa thầy cô và học sinh, rồi giữa thầy cô và cha mẹ?

Hiển nhiên là không dễ dàng để mà tốt đẹp. Song cũng như các kiểu mẫu và các mối quan hệ khác, chúng ta cũng sẽ bắt đầu bằng sự
tôn trọng dành cho nhau.

Thử lấy tham chiếu về đánh giá hiệu quả để cải thiện và hội ý nhau về khía cạnh hợp tác. Nếu mối liên kết giữa cô giáo và gia đình không phục vụ được tốt cho đời sống học đường của học sinh, xin dành thời gian, gặp gỡ và cải thiện nó.

Thách thức ở đây là các bên có sẵn lòng thiện chí để lắng nghe, ngồi lại với nhau để tìm ra giải pháp, cho từng cá biệt và cho tổ chức học tập chung không mà thôi.

Nơi có các phát kiến và thử nghiệm

Một tổ chức ổn định, mọi điều đã biết và không được làm mới, là những định kiến dứt khoát phải đặt ở bên ngoài nhà trường. Nhà trường xứng đáng được trao cơ hội là nơi tập hợp được sự quan tâm, lo lắng trước nhất của gia đình và xã hội. Và không có lý do gì để từng gia đình mong muốn nhà trường là nơi hoạt động sinh động, tươi vui của con em mình. Tại sao gia đình từng và chỉ nghĩ nhà trường là nơi trông trẻ, sáng đưa đến, chiều đón về?

Chúng ta hoàn toàn có thể mong đợi, và chắc chắn sẽ rất hạnh phúc nếu thấy con em mình đến trường để có niềm vui, biết nhiều điều hay, lẽ phải từ thầy cô giáo và bạn bè xung quanh. Hãy biến nhà trường thành nơi có phát kiến và sáng tạo.

Và tất nhiên, trong sự cân bằng hai mặt, làm cái mới thì không thể tránh được sai sót, hay đúng ý người này và chưa hợp ý người khác, có thể hơi ưu tiên bạn này, mà chưa để ý kịp tới bạn khác, tới con em mình. Nếu thế, hãy quay lại sự kiên nhẫn, thông cảm. Như thế, cái hay, hấp dẫn và thú vị mới có cơ hội nảy nở và hình thành. Chẳng phải đó cũng là điều phụ huynh và cộng đồng xung quanh mong muốn cho con em mình hay sao?

Kết luận lại, theo chúng tôi, giả thử nhà trường lựa chọn hạnh phúc là một mục tiêu hoặc động lực để phát triển, giả sử việc nhìn nhận ai làm việc gì và việc hợp tác đã có, nhà trường hãy sẵn sàng để trở thành một tổ chức tích cực. Một quyết tâm và tư duy cởi mở, chỉ tập trung vào việc đó, nhất định sẽ thành công.

Chúng tôi tin, dù có lựa chọn làm mục đích chính hay không, hạnh phúc sẽ luôn đồng hành với sự chuyển động tích cực của nhà 
trường.

Minh Anh

Ban Giáo dục Báo VietNamNet mở diễn đàn "Làm thế nào để có trường học hạnh phúc?".

Bạn đọc có ý kiến đóng góp xin gửi về địa chỉ [email protected]. Các bài viết phù hợp sẽ được đăng tải theo quy định của tòa soạn.

Xin chân thành cảm ơn. 

Khi bạo lực khoác tấm áo 'yêu thương học trò'

Khi bạo lực khoác tấm áo 'yêu thương học trò'

Khi việc dùng đòn roi được ẩn dưới cái áo tình yêu, trách nhiệm, và nhờ đó được cổ xúy, thì tư tưởng dùng bạo lực để giải quyết mọi vấn đề, và tư tưởng kẻ có sức mạnh, có vị thế luôn đúng đã được nhen nhóm trong các em học trò.">

Hạnh phúc của thầy cô phải gắn với thực tại nhiều hơn hình ảnh tồn tại trước đây

友情链接