Hàng loạt xe máy bỗng dưng bốccháy từ Bắc chí Nam, nhẹ thì hư hỏng tài sản, nặng thì gây ra những cái chếtthương tâm. 3 bước phòng ngừa cơ bản sẽ giúp bạn an tâm hơn…

Biện pháp phòng ngừa

Kiểm tra, bảo dưỡng xe định kỳ:Điều này rất quan trọng bởi việc kiểmtra, bảo dưỡng thường xuyên sẽ giúp bạn “hiểu” rõ hơn về chiếc xe của mình, nhânviên bảo trì sẽ tìm ra những “căn bệnh” tiềm ẩn của xe. Có người đã may mắntránh được tai nạn cháy xe vì nhân viên bảo trì phát hiện bình xăng bị rò rỉkhiến xăng rò xuống gần phần động cơ do trước đó xe bị va chạm. Nếu không đượcphát hiện kịp thời, sức nóng từ động cơ khi bắt xăng đã có thể gây cháy xe.


" />

3 bước bảo vệ xe trước nguy cơ cháy nổ

Kinh doanh 2025-02-08 02:51:09 24369

Hàng loạt xe máy bỗng dưng bốccháy từ Bắc chí Nam,ướcbảovệxetrướcnguycơcháynổlịch thi đấu carabao cup nhẹ thì hư hỏng tài sản, nặng thì gây ra những cái chếtthương tâm. 3 bước phòng ngừa cơ bản sẽ giúp bạn an tâm hơn…

Biện pháp phòng ngừa

Kiểm tra, bảo dưỡng xe định kỳ:Điều này rất quan trọng bởi việc kiểmtra, bảo dưỡng thường xuyên sẽ giúp bạn “hiểu” rõ hơn về chiếc xe của mình, nhânviên bảo trì sẽ tìm ra những “căn bệnh” tiềm ẩn của xe. Có người đã may mắntránh được tai nạn cháy xe vì nhân viên bảo trì phát hiện bình xăng bị rò rỉkhiến xăng rò xuống gần phần động cơ do trước đó xe bị va chạm. Nếu không đượcphát hiện kịp thời, sức nóng từ động cơ khi bắt xăng đã có thể gây cháy xe.


本文地址:http://game.tour-time.com/news/92c099676.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Young Boys vs Yverdon

{keywords}

Các cô dâu Ấn Độ tại một buổi lễ kết hôn tập thể ở thành phố Surat thuộc bang Gujarat ngày 4/12

Ấn Độ đã duy trì độ tuổi có thể kết hôn ở mức 18 từ những năm 1970, mặc dù độ tuổi kết hôn tối thiểu đối với nam giới là 21. Nhưng bất chấp luật hiện hành, các cuộc hôn nhân dưới tuổi vị thành niên vẫn diễn ra phổ biến, đặc biệt là ở các vùng nông thôn rộng lớn của quốc gia Nam Á này.

Cứ 3 trẻ em gái kết hôn trên thế giới thì 1 là ở Ấn Độ, với hơn 100 triệu trẻ em gái kết hôn ngay cả khi chưa tròn 15 tuổi, theo số liệu năm 2019 của Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc.

“Dự luật sẽ không có tác dụng vì nó không tập trung xử lý nguyên nhân gốc rễ của tình trạng tảo hôn mà thậm chí còn gây ra nhiều tác hại khác”, bà Amita Pitre, chuyên gia về bình đẳng giới của Tổ chức xoá nghèo đói Oxfam Ấn Độ, đã viết trong một bài báo.

“18 là tuổi có thể bỏ phiếu, ký hợp đồng và làm việc, vậy thì tại sao lại không là độ tuổi có thể quyết định việc lấy chồng? Trên thực tế, việc cung cấp thông tin cho người trẻ, cung cấp những hiểu biết về sức khỏe tình dục, nâng cao trình  độ văn hoá sẽ đi liền với nâng cao thu nhập, và có thể khiến độ tuổi kết hôn giảm xuống mà không cần phải có bất kỳ sự ép buộc nào”, bà nói thêm.

Đăng Dương(Theo SCMP)

Cú sốc nàng dâu Việt ở vùng quê Ấn Độ

Cú sốc nàng dâu Việt ở vùng quê Ấn Độ

Thấy con dâu nấu món thịt kho tàu, mẹ chồng chị Hương chạy lên sân thượng nôn thốc nôn tháo rồi vào phòng nằm khóc.

">

Ấn Độ nâng độ tuổi kết hôn của phụ nữ lên 21 tuổi, gây nhiều tranh cãi

Hyundai Santa Fe chinh phục chuyên gia Car Awards bằng tiện nghi, trải nghiệm lái ">

Car Awards 2024: Hyundai Santa Fe 'lột xác' cả tiện nghi lẫn vận hành

z4819363795951 6900adb71c86dc95a9eb090ef8dc2b68.jpg
Toàn cảnh Hội nghị.

Theo Ban tổ chức, hội nghị tổng kết cuộc thi Đại sứ văn hóa đọclà dịp để Bộ VHTT&DL đánh giá toàn diện kết quả đạt được, những thuận lợi, khó khăn, bài học kinh nghiệm trong quá trình triển khai; xác định ý nghĩa và tác động của cuộc thi đối với cộng đồng; giới thiệu những mô hình, sáng kiến tổ chức cuộc thi hiệu quả...

z4819363795856 4e8ddb8a72e190faa34b264500d21585.jpg
Vụ trưởng Vụ Thư viện Kiều Thúy Nga phát biểu tại hội nghị.

Phát biểu khai mạc hội nghị, bà Kiều Thúy Nga, Vụ trưởng Vụ Thư viện cho biết: "Cuộc thi Đại sứ Văn hóa đọcđã trở thành một sân chơi để các thanh thiếu niên chia sẻ kinh nghiệm đọc sách hiệu quả. Hằng năm, cuộc thi thu hút số lượng lớn học sinh, sinh viên hưởng ứng tham gia sôi nổi, cũng như sự quan tâm của các bậc phụ huynh, thầy cô giáo. Cuộc thi khơi dậy niềm đam mê đọc sách, lan tỏa tri thức trong mọi tầng lớp, đặc biệt là các bạn trẻ, góp phần phát triển văn hóa đọc trong cộng đồng".

Tại hội nghị, bà Nguyễn Thị Thu Hiền, Phó Vụ trưởng Vụ Thư viện đã báo cáo tổng kết cuộc thi Đại sứ Văn hóa đọctừ năm 2019-2022.

Cụ thể, cuộc thi nhận được sự quan tâm của lãnh đạo các cấp, các ngành. Nhiều địa phương thực hiện tốt công tác phối hợp giữa ngành VHTT&DL với ngành Giáo dục, ngành Thông tin và Truyền thông, Đoàn Thanh niên và Hội khuyến học để lan toả ý nghĩa cũng như nội dung cuộc thi đến các trường học, trở thành hoạt động sinh hoạt ngoại khoá hết sức ý nghĩa của nhà trường và các đơn vị trong lực lượng vũ trang.

Bên cạnh đó, cuộc thi cũng nhận được sự tham gia nhiệt tình của Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, Hội Người mù Việt Nam, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.

Một số địa phương đã chuẩn bị chu đáo và có những đổi mới kịp thời nên việc tổ chức cuộc thi ngày càng quy mô, bài bản hơn.

z4819363799326-023e09c95f01d70c13116ae9a62fd6a7-1.jpg
Ban tổ chức trưng bày giới thiệu một số bài thi của các thí sinh đạt giải.

Tuy nhiên, theo bà Nguyễn Thị Thu Hiền, quá trình triển khai cuộc thi Đại sứ Văn hóa đọcvẫn tồn tại không ít khó khăn như: nhận thức của một số Bộ, ngành, địa phương, cũng như một bộ phận người dân về vai trò của văn hóa đọc còn hạn chế. Từ đó, dẫn đến thiếu sự quan tâm chỉ đạo, đầu tư cũng như phối hợp chưa được chặt chẽ giữa các đơn vị.

Nhằm phát huy hơn nữa kết quả đã đạt được, đồng thời khắc phục những trở ngại trên thực tế, các đại biểu đã có một số đề xuất để công tác tổ chức đạt hiệu quả hơn trong thời gian tới.

Ban tổ chức cũng kiến nghị với Bộ VHTT&DL tiếp tục tổ chức cuộc thi Đại sứ Văn hóa đọctrên quy mô toàn quốc trong những năm tiếp theo; nâng cao chất lượng, đổi mới hình thức và nội dung cuộc thi cho mới mẻ, phong phú và đột phá hơn. Cần mở rộng đối tượng tham gia để mọi người có điều kiện thể hiện tư duy, năng lực bản thân về sách và phát triển văn hóa đọc.

z4819367713568 02b2fe2a5bf9bc81c62f303d49169d18.jpg
Thứ trưởng Trịnh Thị Thủy trao tặng bằng khen của Bộ trưởng Bộ VHTT&DL cho 20 tập thể có thành tích xuất sắc trong việc tổ chức cuộc thi 'Đại sứ Văn hóa đọc'.

Việc tổng kết, đánh giá quá trình triển khai tổ chức cuộc thi là cơ sở để Bộ VHTT&DL hoàn thiện thể lệ, đổi mới hình thức và phương pháp tổ chức phù hợp với từng đối tượng tham gia nhằm tiếp tục lan tỏa văn hóa đọc trong cộng đồng.

Sách lậu, sách giả đang 'ngáng đường' phát triển văn hóa đọcVấn nạn sách lậu, sách giả đã vi phạm pháp luật nghiêm trọng, gây ô nhiễm môi trường văn hóa, làm sai lệch thị trường cạnh tranh lành mạnh, hình thành thói quen không tôn trọng bản quyền tác phẩm và công sức sáng tạo của tác giả trong cộng đồng.">

Trao tặng bằng khen cho 20 tập thể tổ chức cuộc thi 'Đại sứ Văn hóa đọc'

Nhận định, soi kèo Celtic vs Dundee, 02h45 ngày 6/2: Bệ phóng sân nhà

Được xây dựng vào cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20, ngôi nhà số 42 phố Hàng Cân (Hoàn Kiếm, Hà Nội) tính đến nay đã hơn 130 tuổi.

Xung quanh, các ngôi nhà được sửa sang, sơn màu hiện đại và cho thuê mặt bằng kinh doanh nhưng ngôi nhà do bà Lê Thị Thanh Tâm (79 tuổi) trông giữ vẫn còn nguyên vẻ cổ kính. Cửa lớn, cửa sổ, trần nhà, bàn ghế, phản… trong nhà đều bằng gỗ lim, phủ rõ dấu vết thời gian.

Nhiều năm về trước, nơi đây là cửa hiệu tạp hóa Ích – An nổi tiếng. 

Căn nhà số 42 Hàng Cân chính là cửa hàng bán giấy dó còn sót lại trên phố cổ Hà Nội. 

Bà Tâm kể, năm 1992, sau khi chồng mất, bà bắt đầu kinh doanh mặt hàng giấy dó. Dù không có biển hiệu, không quảng bá nhưng mặt hàng của bà vẫn được nhiều người chú ý. 

"Khi về hưu, tôi cũng buồn. Tôi chỉ muốn kinh doanh cái gì đó thảnh thơi, nhẹ nhàng. Ở ngôi nhà cổ này, tôi thấy việc kinh doanh giấy dó khá hợp vì nó không ồn ào, xô bồ như những mặt hàng khác. Đây là mặt hàng hiếm hoi, rất hợp với phong cách cổ xưa của ngôi nhà tôi đang sống”, bà Tâm chia sẻ. 

Năm 1992, bà Tâm bắt đầu kinh doanh giấy dó. 

Những người yêu thích giấy dó phần lớn đều biết cửa hàng số 42 Hàng Cân. Giấy dó hiện là mặt hàng hiếm, khó tìm vì ít người bán. Nhưng ba, bốn năm trở lại đây, số người sử dụng giấy dó nhiều hơn, đặc biệt giới trẻ thường mua về để vẽ. 

Theo bà Tâm, giấy dó được làm từ cây dó rừng, được sản xuất thủ công, không có tác động của hóa chất vào tờ giấy. Vì vậy để làm được loại giấy này cần phải trải qua nhiều công đoạn, mất nhiều thời gian.

Người làm phải bóc vỏ cây dó rồi ngâm vài tháng. Sau khi ngâm xong phải đun lên liên tục trong vài ngày rồi mới đến các công đoạn khác để tạo ra tờ giấy. Cuối cùng phải mang phơi mới tạo ra sản phẩm hoàn chỉnh. Ngày nay máy móc hiện đại thay thế, ít người làm nghề thủ công truyền thống nên sản phẩm giấy dó cũng dần mai một. 

Cửa chính, trần nhà cửa hàng đều bằng gỗ lim hơn 100 năm. 

“Ở thời hiện đại, người ta lại thích tìm về những thứ hoài niệm, xưa cũ. Thế nên gần đây, khá nhiều người đến cửa hàng của tôi hỏi mua giấy dó. Nhiều người dùng loại giấy này để vẽ, viết thư pháp. Nhìn màu giấy như vậy nhưng nó rất dai, vẽ hay viết lên rất đẹp", bà nói.

Bà Tâm cho biết, giấy dó có nhiều khổ khác nhau. Tùy vào chiều dài rộng mà giá tiền cũng khác nhau. Khổ to nhất khoảng 50 nghìn đồng/tờ, khổ nhỏ 20 nghìn đồng/tờ. Giấy dó dai, khó rách, độ bền cao, viết vẽ lên mực ăn và đẹp, để nhiều năm không bị phai màu mực. Theo bà, giấy dó càng mỏng sẽ càng dai, càng đẹp.

Bà Tâm lật từng khổ, khen độ bền, dai của loại giấy dó truyền thống.

“Ngoài giấy dó, tôi còn bán giấy bản (loại 2 của giấy dó). Dưới giấy bản là giấy moi. Giấy moi là loại giấy kém chất lượng, dùng để lau chùi đồ dùng. Dù là loại 2 của giấy dó nhưng giấy bản vẫn khá dai. Nhiều gia đình ngày trước dùng giấy này đề lọc cua nấu canh. Có thể tha hồ bóp, ép nước mà giấy không hề bị rách, nát", bà nói thêm. 

Nhiều năm gắn bó với nghề, bà Tâm không chỉ coi đó là công việc mưu sinh nữa. Nhớ lại những ngày đầu mở cửa tiệm, bà còn âu lo chưa biết bán hàng thế nào. Nhờ có người đến mách, cứ mở ra rồi khách sẽ dạy bán nên bà thử. 

"Và quả thật, tôi được khách 'dạy' cách bán hàng. Có nhiều vị khách đến hỏi một số loại giấy nhưng cửa hàng của tôi không có. Từ nhu cầu của khách, tôi nhập thêm hàng hóa để phục vụ họ", bà Tâm chia sẻ. 

Căn nhà hơn 100 tuổi, mặt hàng giấy dó truyền thống là hai thứ tạo nên thương hiệu cổ xưa tại số 42 Hàng Cân. Ai đến phố cổ cũng thích ghé thăm ngôi nhà, thăm tiệm giấy của bà. 

Cửa hàng nhìn từ trong ra ngoài. 

Mỗi ngày, khách trong nước thậm chí người nước ngoài đều ghé qua cửa hàng của bà Tâm hỏi mua giấy dó. Đối với bà, việc bán giấy dó ở hiện tại không còn là vì mưu sinh mà bởi tình yêu với nghề, bởi muốn giữ lại những giá trị truyền thống tốt đẹp, những nghề thủ công dần bị mai một.

Nói rồi, bà lấy ra những tập giấy dó, mở từng khổ cho chúng tôi xem. Mùi thơm thoang thoảng của giấy khiến bà lại nao nao nhớ ông bà, bố mẹ, nhớ người bạn đời tri kỉ...

">

Gặp người bán giấy dó duy nhất tại ngôi nhà 130 tuổi giữa phố cổ Hà Nội

友情链接