Nhận định, soi kèo Buriram United vs Port FC, 18h00 ngày 2/2: Sáng kèo dưới
本文地址:http://game.tour-time.com/news/8d198972.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Soi kèo phạt góc Girona vs Las Palmas, 3h00 ngày 4/2
Câu chuyện thuyết phục cho mở Internet ở Việt Nam là câu chuyện dài, để thuyết phục mở Internet ông đã phải tín chấp “chiếc ghế” của mình để làm tin?
Vào những giờ chót thuyết phục cho mở Internet ở cấp cao nhất là thường vụ Bộ Chính trị và Thủ tướng đã đặt ra câu hỏi nếu mở Internet ra có chặn được hết những thông tin độc hại trên Internet hay không? Chúng tôi gồm tôi làm Tổng cục trưởng Tổng Cục Bưu điện, anh Khánh Toàn Thứ trưởng Bộ Công An, anh Chu Hảo, Thứ trưởng Bộ KHCN đã báo cáo trong cuộc họp với Thường trực Bộ Chính trị. Anh Khánh Toàn lúc đó có nói về văn bản rất chặt chẽ. Nguyên Tổng bí thư Lê Khả Phiêu hỏi tiếp nhưng trên thực tế thì sao? Lúc đó tôi đứng lên báo cáo đã có văn bản và thông tư liên tịch giữa các bộ như Tổng cục Bưu điện, Bộ Công An và Bộ Văn hoá Thông tin rất chặt chẽ, nhưng trong triển khai do điều kiện kỹ thuật nghiệp vụ không thể nào chặn được hết. Tuy nhiên, chúng ta sẽ hạn chế được đến mức thấp nhất các thông tin độc hại của Internet. Sau đó thường trực Bộ Chính trị đã đồng ý cho mở Internet và chúng tôi sang thuyết phục Chính phủ. Cả 4 anh em chúng tôi đến nhà riêng Thủ tướng Phan Văn Khải và Thủ tướng đã đồng ý cho mở Internet.. Tuy nhiên, khi chúng tôi ra về thì Thủ tướng có vỗ vai tôi nói “các cậu làm thế nào thì làm nhưng để đến khi phải đóng lại thì không biết phải nói ra sao với thế giới”.
Thời đó, lãnh đạo cấp cao nhất của đất nước quyết định không phải là do những chuyện chúng tôi trình bầy, những lý luận về tình hình trong nước và quốc tế và biện pháp ngăn chặn độc hại của Internet mà yếu tố quan trọng là niềm tin vào những người thực thi chủ trương của mình như chúng tôi. Tôi cũng có may mắn là có sự tin cậy nên đã dám nói một cách mạnh mẽ và tự tin để thuyết phục mở Internet mà không sợ có sự hiểu lầm. Tôi thấm nhuần câu nói của Nguyên Thủ tướng Võ Văn Kiệt nói là “nếu làm việc mà cứ cúi nhìn vào “chân ghế” thì chẳng làm được việc gì cả” bởi lúc đó chúng tôi cũng xác định, nếu mở Internet mà có việc gì xảy ra thì sẽ phải là người lãnh trách nhiệm và chúng tôi sẵn sàng chấp nhận những trách nhiệm này.
Lúc đó ông “tín chấp” để thuyết phục cho mở Internet nhưng đã có lúc nào ông lo lắng yếu tố rủi ro khi mở ra dịch vụ này hay không?
Thực ra chúng ta quen điều hành theo kiểu tất cả đồng ý thì mới quyết, nhưng người lãnh đạo thì chỉ cần 50 – 60% đúng là phải quyết, chứ để mọi người nhất trí thì mới quyết thì không cần đến lãnh đạo nữa. Cho nên bất cứ một quyết định gì cũng phải chấp nhận độ rủi ro của nó. Lúc đó về mặt cá nhân tôi không có gì phải lo lắng cả. Nhưng tôi có lo những ảnh hưởng của Internet không tốt đối với xã hội mà mình chưa thể lường trước hết được.
Khi ông “tín chấp” để mở Internet thì lúc đó ông tin vào “bức tường lửa” chặn các thông tin độc hai bao nhiêu phần trăm và tin vào người sử dụng lúc đó bao nhiêu phần trăm? Thời đó, chuyện bức tường lửa có là động tác tâm lý để các ông thuyết phục mở Internet?
Lúc đó tôi đã phát biểu trên báo chí là về mặt kỹ thuật nghiệp vụ thì Bức tường lửa không phải là mục đích chính của quản lý và chúng tôi không ảo tưởng rằng có thể ngăn chặn được các thông tin độc hại. Nhưng lúc đó nhiều người vẫn nghĩ là Bức tường lửa có thể ngăn chặn những thông tin độc hại. Trước khi các doanh nghiệp chính thức cung cấp dịch vụ Internet ra xã hội thì đã có đoàn đi kiểm tra hệ số an toàn an ninh mạng trước khi cung cấp.
Chúng tôi không sử dụng Bức tường lửa như là tấm bình phong phóng đại tô mầu để thuyết phục mở Internet. Lúc đó tôi đã phát biểu muốn quản lý Internet, ngăn chặn những thông tin độc hại và phát huy tác dụng của Internet phải có 3 yếu tố. Thứ nhất là yếu tố kỹ thuật là Bức tường lửa và các phần mềm. Thứ hai, phải quản lý bằng hành chính thông qua các văn bản thể lệ nghiệp vụ khai thác. Nhưng quan trọng nhất là vấn đề dân trí.
Thưa ông thời kỳ đó, lợi ích do Internet đem lại vẫn còn mơ hồ với nhiều nhà lãnh đạo. Vậy lúc đó ông thuyết phục mở như thế nào?
">Ông Mai Liêm Trực đã thế chấp 'ghế' Tổng cục trưởng để thuyết phục mở Internet như thế nào?
Theo thông tin trao đổi tại tọa đàm “Care4career: Làm chủ hay làm thuê - khác biệt từ vấp ngã” vừa diễn ra tại Hà Nội, ông Đỗ Hữu Hưng, CEO Interspace khẳng định: Affilate Marketing (tiếp thị liên kết) đã chứng minh hiệu quả về tăng trưởng hiệu quả kinh doanh và tiết kiệm chi phí so với các kênh quảng cáo khác.
Theo con số thống kê, cứ 10 đơn hàng đặt online thì 4 đơn hàng được đặt mua qua kênh Affiliate Marketing. Hiện nay các đơn hàng được đặt mua rất đa dạng trong tất cả các lĩnh vực từ ẩm thực, du lịch, thời trang, dịch vụ…
Ông Đỗ Hữu Hưng cũng cho rằng, Việt Nam là nước có mức tăng trưởng ngành thương mại điện tử nhanh hàng đầu khu vực Đông Nam Á. Dự kiến từ năm 2016 đến hết 2017 số lượng các publisher (những người chạy quảng cáo và tiếp thị sản phẩm) sẽ tăng trưởng khoảng 300% và con số cần thiết để phục vụ cho thương mại điện tử tối thiểu là 200.000 người.
Tuy nhiên, hiện nay con số publisher của Việt Nam mới có khoảng 80.000 người. Điều đó có nghĩa con đường và cơ hội dành cho những người yêu thích thương mại điện tử và kiếm tiền trên Internet vẫn đang rất rộng mở.
Cơ hội khởi nghiệp với thương mại điện tử đang rất lớn, tuy nhiên ông Trần Trung Hiếu, Founder - CEO của Top CV cho rằng giới trẻ cần có đam mê, khởi nghiệp khi có mong muốn được đổi đời.
Khi đã quyết định theo đuổi đam mê thì phải có niềm tin, vạch ra kế hoạch tương lai một cách rõ ràng để đưa ra lộ trình để mình thực hiện được kế hoạch đó. Chỉ khi bắt tay vào làm mới mang lại thành công, thay vì chỉ đứng nhìn mà không làm.
Còn theo sáng lập viên của Offers.vn Phí Vĩnh Quý, các sinh viên khởi nghiệp với thương mại điện tử thường gặp khó khăn về kỹ thuật làm web, ứng dụng, online marketing.
">Khởi nghiệp thương mại điện tử đừng ngại “đập đi làm lại”
Phải đến tận sau khi có internet rất lâu, tôi mới biết đến khái niệm LanParty thông qua các sự kiện như Dreamhack hay QuakeCon, nhưng nghĩ lại thì hồi còn ăn dầm nằm dề ở quán net thì chuyện thức trắng đêm đánh OnLan cũng chẳng phải là thứ gì xa lạ. Hẳn mọi người ai cũng quá quen với huyền thoại Heroes 3 rồi đúng không, cái tựa game theo lượt nổi tiếng đã từng nướng hàng trăm tiếng đồng hồ của chúng ta ý. Chà đối với tôi thì kỷ niệm với Heroes 3 nó không được tốt lành cho lắm, vì có một hồi cứ hễ mò ra tiệm net là sẽ có 1 lũ rủ rê chiến game này qua mạng Lan.
Kỷ lục của tôi cùng lũ đầu bò bạn bè cũ khi chơi Heroes 3 là khoảng hơn nửa ngày trời, chính xác là từ 3 giờ chiều hôm trước đến tận sáng hôm sau, trận hôm đó có khoảng 4 thằng tham gia. Nó là một cuộc hành xác đúng nghĩa khi tất cả chơi lầy tới mức không chỉnh Quick combat, không giới hạn thời gian của 1 turn và còn giới hạn số tướng được chơi nữa. Các bạn hẳn cũng biết 1 trận đánh của Heroes 3 về sau bèo cũng phải 10 phút, và với 4 thằng mọi rợ không chịu chỉnh Quick combat thì nó lâu ở mức độ khủng khiếp. Bây giờ nghĩ lại thì tôi cũng không hiểu hồi đó lấy đâu ra kiên nhẫn như vậy nữa.
Ai từng thức đêm chơi Heroes 3 giơ tay
Hồi đó gần như không có khái niệm ra tiệm net xong ngồi tự kỷ một mình, vì thể nào cũng sẽ có thằng rủ bạn không chơi cái này thì chơi cái khác. Kể cả những tựa game nặng về cày cuốc như Diablo 2 cũng vậy, và nó cũng là game chơi qua Lan hay nhất lúc đó, nhưng không biết có phải do bản Diablo của chúng tôi là đồ lậu hay không, mà máy làm host sẽ không thể chơi được, vậy là ở chỗ tiệm net của tôi cũng chịu chi luôn, khi bỏ hẳn 1 máy để tạo host cho mọi người vào chiến.
Phải nói là việc tạo host này không hay ho cho lắm, vì bọn chúng nó vào farm thì ít, mà chủ yếu là để chửi bới rồi kéo nhau ra solo, bug double ngọc và đồ xịn (hồi đó chưa biết làm Runewords) hay quá quắt hơn là xem thằng nào có save ngon là rình rình xóa cụ nó luôn cho bõ ghét. Có 1 vài quán net hồi đó số lượng người chơi Diablo qua mạng Lan rất lớn, giống như 1 cái servers thu nhỏ vậy, hò hét cãi nhau cực vui.
Diablo 2 có lẽ là game giống “online” nhất thời đó
Nói về đánh OnLan mà không nói về mấy game RTS thì thật thiếu sót, nếu kể ra thì vô chừng từ: Starcraft, Warcraft, Red Alert, Age of Empires, Battle Realms, Cossacks… vân vân và vân vân. Chuyện chơi mấy game này qua OnLan ở Việt Nam cũng có rất nhiều thứ thú vị, vì mỗi tiệm net lại có một luật khác nhau do đám game thủ ở đó tự nghĩ ra. Ví dụ như Starcraft lúc đó không chơi các map chính thống, mà toàn chơi mấy map 8 người – không bao giờ hết vàng và chỉ có đúng 1 đường vào.
Lính thì mỗi tiệm net cấm mỗi khác, chỗ thì chỉ cho dùng 2 lính đầu trong nhà lính, cấm không quân, cấm Terran chơi Nuclear, cấm Zerg chơi Lunker, cấm Protoss chơi Templar… nói chung hồi đó Starcraft ở các phòng net Việt Nam là một game cực kỳ quái thai dị hình, không hề có tí tính chiến thuật nào nhưng bà con vẫn chơi say mê như điếu đổ. Độ biến thái còn lên cao hơn khi về sau vài tiệm net còn vác về bản Starcraft Gundam nữa, hẳn ai từng chơi vẫn còn nhớ Terran trong cái mod này mạnh khủng khiếp thế nào, còn luật thì vẫn 2 lính đầu như cũ.
Terran 2 lính đầu, Protoss 2 lính đầu và Zerg không “cua” nhé
Nói về OnLan thì cũng có một chút khác biệt vùng miền ở đây, lấy ví dụ như các tiệm net ở miền Nam thường chơi các tựa game rất khác miền Bắc. Lấy ví dụ như Age of Empires, miền Nam thường chủ yếu là chơi phiên bản thứ 2 – Age of Empires II: The Conquerors, còn miền Bắc thì chơi phiển bản, hay còn gọi dân dã hơn là “Mũ đỏ” hoặc “Mũ xanh”. Age of Empires ở miền Nam không nổi được như ngoài Bắc, cũng chả hiểu vì sao.
Age of Empires thì giờ vẫn được chơi rất nhiều
Tất nhiên tựa game nổi tiếng và đại trà nhất hồi đó vẫn phải nói tới Half-Life, hay về sau là bản Counter-Strike huyền thoại thống trị tất cả các tiệm net từ Nam chí Bắc. Đây đúng nghĩa là thứ kết nối mọi người với nhau, khi mà vào tiệm net nào hồi đó cũng đinh tai nhức óc với tiếng bắn súng của tựa game này. Nói về Counter-Strike thì có mà vô chừng, nhưng đáng nhớ nhất vẫn là mấy màn vừa bắn vừa địa máy khi ngồi khác bên mà gần nhau. Từ vụ này mà mỗi lẫn vào trận là sẽ có thằng vừa bắn vừa hô loạn lên thằng còn lại đứng đâu, đến mức có nhiều đứa bắn giỏi phải lấy một miếng giấy che máy mình lại không cho đám còn lại địa.
Về mấy map trong Counter-Strike cũng dị hình hệt như Starcraft, không như hệ thống map cân bằng kiểu De Dust của thế giới hay chơi, ở Việt Nam ta chỉ quanh quẩn trong đúng 3 map. Miền Nam thì luôn là Mansion, còn không là Assault nếu chơi đông người. Còn miền Bắc thì chỉ có đúng cái Italy là được chọn lựa, tới mức bản Opera của Italy gần như trở thành bài hát quen thuộc nhất trong các tiệm net Hà Nội, không ai là không biết cả. Hồi đó tất cả nỗ lực đổi map đều vô dụng, chỉ trừ vài tiệm net cá biệt chơi De Dust thì tất tần tật số còn lại đều đắm chìm trong 3 map này. Mặc dù chúng mất cân bằng lòi ra nhưng ai cũng thích cả, chủ yếu là do quen quá rồi.
Chắc không ai là không biết bài nhạc này đâu nhỉ
Do không có Internet nên các game OnLan ở các tiệm net sống rất lâu, mãi tới tận khi mấy huyền thoại ban đầu như M.U hay Gunbound từ từ tiến vào thì chúng mới giảm bớt, và khi cơn lốc Võ Lâm Truyền Kỳ xuất hiện thì người người nhà nhà mới quên hẳn các món ăn cũ này.
Tất nhiên điều kiện bây giờ chơi online sướng hơn hẳn, các tựa game cũng nhiều hơn nhưng không hiểu sao tôi vẫn không thấy nó “sướng” bằng việc ra quán net hò hét OnLan. Có lẽ đó là một phần tuổi thơ ngu si của mình không bỏ được, hoặc cũng có thể thời đó mọi người chơi OnLan máu lửa hơn giờ rất nhiều, vì cảm giác chửi nhau trực tiếp thẳng vào mặt nó thật toẹt vời, gấp hàng chục lần nói chuyện qua mic khi chơi online nhiều. Đáng tiếc là văn hóa OnLan ở Việt Nam đã mất đi rồi, giờ chỉ còn có lớp game thủ “già” như người viết lâu lâu ngồi nhớ lại rồi nhớ nhung mà thôi.
">Tuổi thơ dữ dội ùa về với những trận chiến OnLan kinh điển
Nhận định, soi kèo Al Minaa vs Newroz, 21h00 ngày 4/2: Tin vào chủ nhà
Trao đổi tại hội thảo Những thách thức của khoa học, CNTT, cách mạng 4.0 và Blockchain đến ngành tài chính - kế toán ngày 14/11 được tổ chức bởi Viện Kế toán công chứng Anh và xứ Wales (ICAEW), ông Nguyễn Cảnh Thăng, Phó Trưởng phòng Pháp luật kinh tế ngành, Vụ Pháp luật dân sự kinh tế, Bộ Tư pháp cho biết hiện nay các hoạt động giao dịch về tài sản ảo, tiền ảo (như Bitcoin) hiện chưa có quy định cụ thể để điều chỉnh.
Liên quan đến đến vấn đề tiền ảo, tiền điện tử và tài sản ảo, bước đầu để hoàn thiện khung khổ pháp lý cho vấn đề này, ngày 21/8/2017 Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định 1255 phê duyệt đề án về quản lý và xử lý vấn đề tiền ảo, tiền điện tử và tài sản ảo.
Quyết định nêu rõ, trong giai đoạn 3 năm tới, từ 2017-2020, các cơ quan quản lý nhà nước, Bộ Tư pháp, Ngân hàng Nhà nước, Bộ Tài chính, Bộ Công an và các bộ ngành khác có liên quan theo chức năng quản lý của mình sẽ rà soát thực trạng, trên cơ sở đó đề xuất các biện pháp để xây dựng pháp luật hoàn thiện hơn.
Ông Thăng nhấn mạnh, nhiều người cho rằng Bitcoin là tiền điện tử nhưng thực tế chưa có quy định nào của pháp luật Việt Nam quy định liên quan cụ thể đến việc coi Bitcoin là tiền điện tử.
Cũng có quan niệm cho rằng Bitcoin chỉ là một loại tiền ảo được hình thành trên các công nghệ mạng, phần mềm máy tính và được trao đổi, giao dịch với nhau nhưng vấn đề điều chỉnh hiện nay chưa được pháp luật quy định.
Trao đổi thêm, ông Thăng cho hay trên thế giới, chính phủ nhiều nước đang bắt đầu quan tâm đến tiền ảo, tiền điện tử và tài sản ảo dưới góc độ pháp lý cũng như quản lý nhà nước.
Châu Âu xem việc chuyển đổi từ Bitcoin sang tiền pháp định không phải chịu thuế giá trị gia tăng, xem đó như là phương tiện thanh toán. Còn Bộ Luật dân sự Trung Quốc bản dự thảo năm 2016 đã đề cập bước đầu ghi nhận về tài sản ảo.
">Bộ Tư pháp gấp rút hoàn thiện khung pháp lý quản lý tiền ảo
6 tháng trước, Mỹ có 169 siêu máy tính trong danh sách 500 cỗ máy nhanh nhất thế giới, nhiều hơn 10 so với 159 máy của Trung Quốc vào thời điểm đó. Tuy nhiên, theo báo cáo mới nhất đăng tải trên trang tin công nghệ Cnet, tình thế hiện tại đã đảo ngược: Trung Quốc 202 máy và Mỹ còn 144 máy. Nó cho thấy nỗ lực không ngừng nghỉ của đất nước châu Á trên hành trình siêu điện toán vài năm trở lại đây, đồng thời đánh dấu bước chuyển đổi đáng chú ý trên cán cân quốc tế về năng lực điện toán cao cấp gắn bó chặt chẽ với năng lực công nghiệp, học thuật và quân đội.
Là những cỗ máy khổng lồ chiếm trọn cả căn phòng và sử dụng hàng ngàn bộ vi xử lý, siêu máy tính vô cùng hữu ích đối với các nhiệm vụ như mô phỏng vụ nổ vũ khí hạt nhân, dự báo thời tiết, thiết kế máy bay, khám phá vũ trụ thông qua tái tạo hàng tỷ năm lịch sử.
">Trung Quốc qua mặt Mỹ, sở hữu nhiều siêu máy tính nhất thế giới
Dưới đây sẽ là một số album bài hát 20/11 tiêu biểu được tổng hợp bởi các trang nghe nhạc trực tuyến và bởi chính thành viên cư dân mạng.
Hiện nay, album này có 36 bài hát với những ca khúc gắn với tuổi học trò như Bụi Phấn, Bông Hồng Tặng Cô, Ngày Đầu Tiên Đi Học...
29 bài hát trong album này cũng là ký ức của nhiều thế hệ học trò như Phượng Nhớ, Dòng Lưu Bút Cuối, Nhớ Ơn Thầy Cô...
Album tập hợp được 38 bài hát về thầy cô và mái trường xưa rất tuyệt vời như Mong Ước Kỷ Niệm Xưa hay Tình Thơ...
Thứ tự bài hát xuất hiện trong clip theo số phút:
1. Cô Ơi - 00:00
2. Thầy Ơi - 04:25
3. Bụi Phấn - 08:20
4. Người Thầy - 13:28
">Những bài hát về thầy cô, mái trường và bạn bè dành cho ngày 20/11
Ném bạn gái vào thùng rác vì phát hiện cặp bồ
Huế bắt đầu hình thành các tiêu chí thành phố thông minh trong năm 2018
友情链接