{keywords}Nhóm 4 đối tượng bị bắt giữ tại cơ quan Công an

Qua điều tra của Công an và khai báo của nhóm đối tượng đã xác định, sáng 21/9 cả 4 gặp nhau tại 1 quán cà phê ở Q.Bình Tân. Khi ngồi với nhau, đối tượng Đăng rủ 3 người bạn còn lại đi cướp giật kiếm tiền tiêu xài.

Chúng phân công nhiệm vụ cụ thể từng người rồi leo lên 2 xe gắn máy hướng vào trung tâm Sài Gòn.

{keywords}
Nhóm đối tượng rảo xe đi săn mồi bị camera dọc đường ghi nhận lại được

 

{keywords}
2 đối tượng giật túi xách chị X, gồm Trung và Nghĩa đang thực nghiệm lại hiện trường vụ cướp giật

Tầm 10h30 sáng, nhóm 4 đối tượng rảo ở đường Hoàng Xa, Q.1 thì phát hiện chị H.T.A.X (27 tuổi, quê Cà Mau) đi xe có đeo 1 túi xách quàng trước bụng. Nhóm đối tượng bám theo, chờ thời điểm thích hợp sẽ ra tay.

Sau đó chúng tiếp cận, bộ đôi gồm Nghĩa ép xe để Trung ngồi sau giật túi xách của chị X. Cú giật khiến chị X té xuống đường, túi xách đứt dây cũng rơi xuống. Nghĩa chở Trung rồ ga tẩu thoát.

Bộ đôi Đăng và Khoa lúc này từ phía sau vượt lên có nhiệm vụ giật lấy túi xách rồi phóng đi. Tuy nhiên, chị X phát hiện chụp lại thì chúng kéo lê cô gái này trên đường phố. Bị kéo vài mét, chị X bị thương tích nên buông tay và chúng giật được túi xách tẩu thoát.

Khi nhóm đối tượng vừa tẩu thoát qua cầu Trần Khánh Dư thuộc địa bàn Q.Phú Nhuận thì bị trinh sát Công an Q.Phú Nhuận phát hiện, tổ chức truy đuổi, tóm gọn được Trung và Nghĩa.

Sau đó, Công an Q. Phú Nhuận bàn giao các đối tượng cho Công an Q.1 để đấu tranh, truy xét và mới đây bắt giữ thêm Đăng, Khoa.

Bắt 2 kẻ gây gần chục vụ cướp giật tốc độ trên đường Sài Gòn

Bắt 2 kẻ gây gần chục vụ cướp giật tốc độ trên đường Sài Gòn

 Trộm được xe gắn máy, 2 thanh niên tháo vứt bỏ BKS và trong 2 ngày đã sử dụng làm phương tiện gây gần chục vụ cướp giật ở Sài Gòn.

" />

Băng cướp giật túi xách, kéo lê cô gái trên đường Sài Gòn

Kinh doanh 2025-01-24 17:32:04 89817

Công an Q1,ăngcướpgiậttúixáchkéolêcôgáitrênđườngSàiGòlich vilich TPHCM vừa khởi tố, bắt tạm giam 4 nghi can gồm: Trần Thanh Trung, Dương Thành Nghĩa (cùng 17 tuổi), Nguyên Văn Khoa (24 tuổi) và Nguyễn Hải Đăng (22 tuổi, đều ngụ Q.Tân Bình) về hành vi “cướp giật tài sản”.

Nhóm đối tượng thừa nhận thực hiện vụ cướp giật tài sản, kéo lê cô gái trên đường phố.

{ keywords}
Nhóm 4 đối tượng bị bắt giữ tại cơ quan Công an

Qua điều tra của Công an và khai báo của nhóm đối tượng đã xác định, sáng 21/9 cả 4 gặp nhau tại 1 quán cà phê ở Q.Bình Tân. Khi ngồi với nhau, đối tượng Đăng rủ 3 người bạn còn lại đi cướp giật kiếm tiền tiêu xài.

Chúng phân công nhiệm vụ cụ thể từng người rồi leo lên 2 xe gắn máy hướng vào trung tâm Sài Gòn.

{ keywords}
Nhóm đối tượng rảo xe đi săn mồi bị camera dọc đường ghi nhận lại được

 

{ keywords}
2 đối tượng giật túi xách chị X, gồm Trung và Nghĩa đang thực nghiệm lại hiện trường vụ cướp giật

Tầm 10h30 sáng, nhóm 4 đối tượng rảo ở đường Hoàng Xa, Q.1 thì phát hiện chị H.T.A.X (27 tuổi, quê Cà Mau) đi xe có đeo 1 túi xách quàng trước bụng. Nhóm đối tượng bám theo, chờ thời điểm thích hợp sẽ ra tay.

Sau đó chúng tiếp cận, bộ đôi gồm Nghĩa ép xe để Trung ngồi sau giật túi xách của chị X. Cú giật khiến chị X té xuống đường, túi xách đứt dây cũng rơi xuống. Nghĩa chở Trung rồ ga tẩu thoát.

Bộ đôi Đăng và Khoa lúc này từ phía sau vượt lên có nhiệm vụ giật lấy túi xách rồi phóng đi. Tuy nhiên, chị X phát hiện chụp lại thì chúng kéo lê cô gái này trên đường phố. Bị kéo vài mét, chị X bị thương tích nên buông tay và chúng giật được túi xách tẩu thoát.

Khi nhóm đối tượng vừa tẩu thoát qua cầu Trần Khánh Dư thuộc địa bàn Q.Phú Nhuận thì bị trinh sát Công an Q.Phú Nhuận phát hiện, tổ chức truy đuổi, tóm gọn được Trung và Nghĩa.

Sau đó, Công an Q. Phú Nhuận bàn giao các đối tượng cho Công an Q.1 để đấu tranh, truy xét và mới đây bắt giữ thêm Đăng, Khoa.

Bắt 2 kẻ gây gần chục vụ cướp giật tốc độ trên đường Sài Gòn

Bắt 2 kẻ gây gần chục vụ cướp giật tốc độ trên đường Sài Gòn

 Trộm được xe gắn máy, 2 thanh niên tháo vứt bỏ BKS và trong 2 ngày đã sử dụng làm phương tiện gây gần chục vụ cướp giật ở Sài Gòn.

本文地址:http://game.tour-time.com/news/8c999878.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Slovan Bratislava vs Stuttgart, 3h00 ngày 22/1: Mục tiêu phải thắng

Anh này đưa ra lập luận rằng lao động sau 35 tuổi phải được nhóm "săn đầu người" tìm đến, cần có những thành tựu nhất định hay chí ít phải có kỹ năng quản lý.

Tìm việc tuổi 30 để có thu nhập tốt hơn

Về vấn đề này, anh Nguyễn Xuân Thành, CEO của một đơn vị diễn họa bất động sản (tạo ra hình ảnh 3D của một bất động sản, tòa nhà hoặc nơi ở) cho biết, anh tôn trọng góc nhìn cá nhân của người phát ngôn. Tuy nhiên, một ý kiến không thể là đại diện cho số đông.

Với cá nhân mình, anh Thành thừa nhận, 35 tuổi đi nộp CV tìm việc sẽ gặp nhiều khó khăn nhưng không phải không thể. Từ góc độ công ty của mình, anh cho biết, những người giỏi nhất đều ở độ tuổi trên 30 trở đi. 

Nhớ lại 5 năm trước, khi 30 tuổi, anh Thành cũng quyết định chuyển từ công việc trong đơn vị nhà nước sang đầu quân cho doanh nghiệp tư nhân.

Ngấp nghé 30 tuổi mang CV rách nát xin việc vì lý do đặc biệt - 1

Người lao động lớn tuổi tìm việc làm (Ảnh minh họa: Khánh Hồng).

Khi đó, gia đình anh đón con đầu lòng. Áp lực kinh tế đè nặng lên vai người cha, buộc lòng anh phải thay đổi công việc để có thu nhập cao hơn, mang lại cuộc sống tốt hơn cho gia đình.

Nhớ lại, anh Nguyễn Xuân Thành cho biết, thời điểm đó đã mang nộp một CV "rách nát" và thiếu kinh nghiệm so với tuổi tác bởi trước đó, anh chủ yếu làm ở trường đại học và viện hàn lâm. Anh đã may mắn anh trúng tuyển với CV "rách" đó và bắt đầu công việc của một sinh viên mới ra trường.

Thời gian trôi qua, anh được trọng dụng và lên vị trí quản lý. Hiện tại, anh nắm trong tay vài công ty và có ý định tiếp tục thử thách bản thân, thay đổi khi bước sang tuổi 40 tuổi. Đổi việc ở tuổi đó, anh tin mình sẽ vẫn làm được. 

"Vậy nên nhân sự cùng độ tuổi (35) như tôi lúc này không cần quá phải đắn đo khi làm một CV và bắt đầu khởi đầu mới. Tương lai do mỗi người làm chủ, miễn là có trách nhiệm và cầu tiến", anh Thành nhấn mạnh.

Tìm công việc tốt hơn là nhu cầu chính đáng

Có 8 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực nhân sự (HR) của một công ty công nghệ tại Hà Nội, bà Ngọc Khánh nhận định, người ngoài 30 tuổi hay 35 tuổi vẫn đi tìm việc làm là chuyện bình thường trong thị trường lao động.

Do nhiều nguyên nhân chủ quan, khách quan, người lao động có thể nghỉ việc và tìm công việc mới phù hợp hơn. Không ít lao động ngoài 30 tuổi "nhảy" việc liên tục vì công việc hiện tại không đáp ứng mong mỏi.

"Người lao động tìm công việc mới với hi vọng môi trường tốt, khả năng thăng tiến hay mức lương khả quan hơn là chuyện tốt, chứ không phải thất bại", bà Khánh nhấn mạnh.

Ngấp nghé 30 tuổi mang CV rách nát xin việc vì lý do đặc biệt - 2

Tìm việc làm ở bất kì lứa tuổi nào là nhu cầu chính đáng của người lao động (Ảnh minh họa: Pixel).

Nữ HR phân tích, doanh nghiệp nào thì cũng thường xuyên có thao tác lọc hồ sơ khi tuyển nhân sự cấp quản lý. Các công ty nhỏ sẽ ít tìm đến đội ngũ "săn đầu người" ở vị trí chủ chốt.

"Vậy nếu nhân sự không chủ động đi tìm việc, làm sao doanh nghiệp và người lao động có thể gặp nhau", bà này đặt câu hỏi.

Với kinh nghiệm tích lũy, bà Ngọc Khánh nêu "công thức", người lao động  có 2 năm đầu là nhân viên, 5 năm tiếp theo ở vị trí có thâm niên và 5 năm tiếp nữa lên vị trí quản lý. Đây là lộ trình tương đối thuận lợi, thành công của một nhân sự. 

Ở những vị trí nhân sự cấp cao, chuyện các đơn vị "săn đầu người" biết được cũng không dễ vì đó là vấn đề nội bộ, bảo mật của doanh nghiệp.

Thông thường trên thị trường, ở những doanh nghiệp có trắc trở, biến động thì nhân sự cấp cao cũng phải tính toán thay đổi, phải "đi rải CV" tìm việc mới. Chính vì vậy, theo chuyên gia tuyển dụng, không nên áp đặt "quy chuẩn" tuổi tác nào thì buộc phải đạt được thành quả nào. 

">

Ngấp nghé 30 tuổi mang CV "rách nát" xin việc vì lý do đặc biệt

Sau 6 năm sinh sống tại Nhật Bản, đây là lần thứ hai Tú chứng kiến người Nhật chặt bỏ cây khi có ai đó thể hiện sự quan tâm, chú ý. Lần đầu tiên "sốc" với việc này là khi chàng trai quê Nghệ An mới đặt chân đến xứ sở hoa anh đào. Khi nhìn thấy cây hồng trong vườn nhà một gia đình Nhật Bản trĩu quả, cành vươn ra đường, anh chàng đã vô tư hái quả mà không xin phép.

Khen cây nhót sai quả, lao động Việt ở Nhật sững sờ vì chủ nhà chặt cây - 1

Sau lời khen, lao động Việt ngỡ ngàng vì cành cây bị chặt (Ảnh: Cắt từ clip).

"Sáng hôm sau, khi đi qua, tôi không còn nhìn thấy cây hồng đó nữa. Chủ nhà đã chặt bỏ nó.

Đầu tháng 6 vừa qua, tôi tiếp tục chứng kiến sự việc tương tự. Chuyện là một gia đình người Nhật ở phía đối diện cổng công ty tôi có trồng một cây biwa, đang vào mùa chín rộ nên quả trông rất đẹp mắt, hấp dẫn.

Trên đường đi làm về, tôi chỉ tay vào cây và thốt lên với đồng nghiệp đi cạnh "quả to thế". Chỉ vậy thôi mà sáng hôm sau đi qua, cây biwa không còn quả nào, cành cây cũng bị cắt trụi ở phía vươn ra đường", Tú kể lại.

Chàng trai cho biết, khu vực anh sinh sống trồng khá nhiều cây biwa, quả sai trĩu trịt, chỉ cần với tay là hái được. Tuy nhiên, người Nhật trồng cây chủ yếu để làm cảnh, quả chín rụng đầy gốc cũng không ai ăn.

Cụ ông người Nhật gọi nhóm nữ thực tập sinh vào cho quả biwa (Clip: NVCC).

"Mình trông thấy cây trái được trồng trong vườn nhà, trên đường phố rất ngon nhưng người Nhật không ăn. Khi có người tới xin, gia đình nào dễ tính thì họ cho, còn không sẽ chặt bỏ cây để khỏi bị làm phiền.

Được biết, ở Nhật có nhiều nơi bị nhiễm phóng xạ nên người bản địa lo ngại cho người khác quả, lỡ người ăn vào bị sao, gia chủ cũng liên lụy", Tú nói.

Tình huống khó xử  

Nửa tháng trước, Ngọc Mai (quê Hà Tĩnh), thực tập sinh hiện sinh sống tại tỉnh Ibaraki, Nhật Bản, cũng trải qua sự việc tương tự liên quan đến cây biwa. Mai kể lại, khi cô và nhóm bạn đang đạp xe về nhà, một cụ ông người Nhật gọi lại và hỏi: "Các cháu có muốn ăn quả biwa nữa không?". Trước đó, ông cụ từng vài lần hái quả biwa trong vườn nhà mình cho nhóm nữ thực tập sinh.

Khen cây nhót sai quả, lao động Việt ở Nhật sững sờ vì chủ nhà chặt cây - 2

Cụ ông người Nhật lấy thang, leo lên cây và hái quả biwa cho khách (Ảnh: Cắt từ clip).

"Hôm đó, ông cụ vô cùng vui vẻ và niềm nở. Ông vào nhà lấy thang, leo lên cây và hái quả biwa cho chúng tôi. Cụ bà còn chu đáo đưa túi nilon để chúng tôi đựng quả. Sau khi hái xong, ông cụ còn tỉ mỉ loại bỏ những quả bị hỏng trước khi cho vào túi.

Sáng hôm sau đi làm qua nhà ông bà, chúng tôi không còn thấy bóng dáng của cây biwa nữa. Khi hỏi, ông cụ trả lời rằng chặt cây đi cho thoáng.

Tuy nhiên, thực tế cái cây đó nằm ở góc vườn, cách khá xa ngôi nhà của ông bà. Chúng tôi khá băn khoăn", Mai chia sẻ.

Nữ thực tập sinh cho biết, trước khi sang Nhật, cô đã được học về văn hóa và nghe kể về việc các gia đình Nhật Bản thường chặt bỏ cây khi có người đến xin quả. Do đó, 3 năm sống tại "xứ sở hoa anh đào", Mai chưa bao giờ chủ động xin xỏ gì.

Khen cây nhót sai quả, lao động Việt ở Nhật sững sờ vì chủ nhà chặt cây - 3

Sau khi hái quả biwa, cụ ông người Nhật vui vẻ chụp ảnh với các nữ thực tập sinh Việt Nam (Ảnh: NVCC).

"Đây là lần thứ 2 ông cụ cho chúng tôi quả biwa. Ông còn dặn dò rằng năm sau nếu chúng tôi còn ở đây, ông sẽ hái cho tiếp. Cho đến bây giờ, chúng tôi vẫn cảm thấy áy náy và không hiểu lý do gì khiến ông bà chặt bỏ cây biwa như vậy.

Chúng tôi khá thân thiết với ông bà vì ngày nào đi làm về, mấy chị em cũng đều chào hỏi. Thậm chí, ông còn từng mời chúng tôi đến nhà để ăn đồ nướng. Tôi không ngờ gặp phải tình huống khó xử như vậy", Mai tâm sự.

">

Khen cây nhót sai quả, lao động Việt ở Nhật sững sờ vì chủ nhà chặt cây

Nhận định, soi kèo Teplice vs Chrudim, 16h30 ngày 21/1: Sức mạnh vượt trội

2 nghịch lý lớn của thị trường lao động TPHCM - 1

Lao động kỹ thuật có tay nghề là lực lượng TPHCM thiếu nhiều nhất (Ảnh minh họa: Sơn Nguyễn).

Theo ông Trần Anh Tuấn, Phó Chủ tịch Hội Giáo dục nghề nghiệp TPHCM, việc biến động lao động trong các doanh nghiệp tại TPHCM là rất lớn, nhất là các doanh nghiệp tư nhân. Ước tính cứ bình quân doanh nghiệp tuyển mới 3 lao động thì có 2 lao động đang làm việc trước đó di chuyển đến nơi khác.

TPHCM cũng là nơi tập trung rất đông cơ sở đào tạo đại học, giáo dục nghề nghiệp, hầu hết thanh niên đến thành phố học tập đều ở lại nơi đây tìm kiếm việc làm. Hằng năm, TPHCM cần bố trí việc làm cho hơn 300.000 người, trong đó gần 100.000 người là sinh viên, học sinh tốt nghiệp đại học và trên 200.000 tốt nghiệp các chương trình giáo dục nghề nghiệp.

Theo ông Trần Anh Tuấn, với nguồn cung nhân lực lớn và tỷ lệ biến động cao, sự cân đối giữa nguồn cung và nhu cầu là nhân tố quan trọng quyết định hiệu quả tận dụng nguồn lực lao động.

Ông Tuấn cho biết: "Dù thành phố đã có nhiều nỗ lực trong việc khảo sát, thông tin và định hướng phát triển các ngành nghề cho cân đối nhưng thực tế cho thấy hiện vẫn còn nhiều nút thắt khiến ngành nhân lực mất cân đối. Trong đó có 2 nghịch lý lớn nhất là tình trạng mất cân đối trong cơ cấu ngành nghề và trình độ nghề".

2 nghịch lý lớn của thị trường lao động TPHCM - 2

Ông Trần Anh Tuấn, Phó Chủ tịch Hội Giáo dục nghề nghiệp TPHCM (Ảnh: Tùng Nguyên).

Thứ nhất là mất cân đối trong cơ cấu trình độ nghề diễn ra khá phức tạp. Khảo sát cho thấy nhu cầu lao động trình độ đại học tại TPHCM hằng năm là 18-22%, trong khi trình độ cao đẳng và trung cấp là hơn 50% nhưng cơ cấu nguồn cung lại khác hẳn.

Tuy nhiên, trong tổng số người có nhu cầu tìm việc thì hơn 60% là có trình độ đại học trở lên. Trong nhóm lao động trình độ đại học tìm việc có hơn 70% là sinh viên, học sinh các tỉnh thành phố khác đến học tập, tốt nghiệp và có nhu cầu ở lại thành phố làm việc.

Thứ hai là dù thành phố đang rất thừa lao động nhưng lại thiếu nhân lực có trình độ cao cho những ngành nghề nằm trong định hướng phát triển. Đó là nhân lực cho 4 ngành công nghiệp chủ lực và  9 ngành dịch vụ trọng yếu, đặc biệt là trong các ngành kỹ thuật, quản lý sản xuất, quản lý kinh doanh.

Thống kê nhu cầu tuyển dụng theo trình độ chuyên môn kỹ thuật của Trung tâm dịch vụ việc làm TPHCM trong tháng 10 cũng cho thấy, nhu cầu tuyển dụng công nhân kỹ thuật không bằng cấp của doanh nghiệp thành phố rất lớn, chiếm hơn 34% tổng nhu cầu lao động toàn thị trường.

Nhu cầu lao động trình độ đại học trong tháng 10 rất thấp, chỉ đạt gần 8% tổng nhu cầu lao động. Số còn lại là nhu cầu lao động có trình độ nghề (cao đẳng, trung cấp, sơ cấp, chứng chỉ nghề).

Về cơ cấu ngành nghề, có những ngành cần hàng ngàn lao động nhưng nguồn cung rất ít. Có những ngành doanh nghiệp không cần lao động lại có rất nhiều nhân lực trình độ cao đang tìm kiếm việc làm.

2 nghịch lý lớn của thị trường lao động TPHCM - 3

Nhu cầu tuyển dụng theo trình độ tại TPHCM trong tháng 10/2024 (Nguồn: Trung tâm Dịch vụ việc làm TPHCM).

Theo ông Trần Anh Tuấn, công việc thống kê, dự báo thị trường; sau đó truyền thông và định hướng người lao động chọn ngành, chọn nghề, chọn trình độ nghề phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế của thành phố là rất quan trọng.

Ông nói: "Làm thế nào để tạo được nguồn nhân lực bảo đảm được các vị trí nòng cốt, ổn định trong doanh nghiệp, đồng thời bảo đảm công tác chuyển giao công nghệ là điều mà TPHCM cần quan tâm".

">

2 nghịch lý lớn của thị trường lao động TPHCM

Đường Đồng Khởi ở TPHCM có giá thuê mặt bằng trong nhóm cao nhất thế giới - 1

Đường Đồng Khởi, TPHCM trong nhóm có giá thuê mặt bằng đắt nhất thế giới (Ảnh: Quang Anh).

Khảo sát của phóng viên báo Dân trítrên một số trang rao bán, cho thuê nhà đất, giá thuê mặt bằng đường Đồng Khởi đều ở mức vài trăm triệu đồng mỗi tháng, tùy diện tích.

Một căn góc, 2 mặt tiền, 1 trệt 1 lầu, diện tích 236m2 được rao cho thuê 550 triệu đồng/tháng. Hay một căn góc khác có diện tích 250m2, được rao 400 triệu đồng/tháng. Thông tin tổng hợp cho thấy giá rao cho thuê phổ biến ở đường Đồng Khởi thời gian gần đây khoảng 300 triệu đồng/tháng, cao nhất lên tới 600 triệu đồng/tháng.

Tại mặt đường Đồng Khởi, khách thuê phần lớn là các thương hiệu xa xỉ hoặc khách sạn cao cấp. Bà Trang Bùi, Tổng giám đốc Cushman & Wakefield, cho biết Đồng Khởi là một trong những con phố sầm uất và nổi tiếng nhất tại trung tâm TPHCM, gần nhiều khách sạn cao cấp và các điểm du lịch nổi tiếng, giúp thu hút lượng khách hàng tiêu dùng cao cấp tiềm năng lớn.

Nhiều thương hiệu xa xỉ đã chọn Đồng Khởi làm địa điểm để mở cửa hàng và định vị thương hiệu của mình tại Việt Nam. Việc có mặt trên con phố này giúp các thương hiệu xa xỉ không chỉ tiếp cận được với khách hàng mục tiêu mà còn duy trì và nâng cao hình ảnh.

Đường Đồng Khởi ở TPHCM có giá thuê mặt bằng trong nhóm cao nhất thế giới - 2

Tại khu vực châu Á Thái Bình Dương, Tràng Tiền được ghi nhận là con phố có mức giá thuê mặt bằng bán lẻ cao thứ 18 trong khu vực. Giá thuê mặt bằng phố Tràng Tiền đạt 300 USD/m2/tháng, tương đương khoảng 7,8 triệu đồng.

Kể từ khi trung tâm thương mại đầu tiên của Việt Nam mở cửa, bao gồm Tràng Tiền Plaza ở Hà Nội và Thương xá Tax ở TPHCM, tổng nguồn cung bán lẻ đã bắt đầu với khoảng 30.000m2. Theo báo cáo, giai đoạn 1996-2019, trung bình mỗi năm thị trường chào đón 97.000m2 sàn bán lẻ gia nhập vào thị trường.

Tuy nhiên, trong vòng 5 năm trở lại đây, thị trường bán lẻ có dấu hiệu chững lại về nguồn cung, đặc biệt là khu vực lõi trung tâm, điều này thúc đẩy giá thuê. Đến quý III năm nay, tổng nguồn cung bán lẻ cả 2 thành phố đạt khoảng 2,56 triệu m2.

Bà Phạm Ngọc Thiên Thanh - Trưởng bộ phận Nghiên cứu và Tư vấn của CBRE tại TPHCM - cho biết sau một khoảng thời gian dài yên ắng và chịu tác động của đại dịch, đến nay các nhãn hàng đã dần lấy lại niềm tin và mạnh dạn hơn trong việc mở rộng chuỗi cửa hàng của mình.

Thống kê của CBRE trên tổng số giao dịch trên thị trường trong 3 năm vừa qua ghi nhận sự mở rộng chủ yếu đến từ các nhãn hàng F&B (thực phẩm và đồ uống, chiếm đến 35%), theo sau đó là các nhãn hàng thời trang & phụ kiện (33%).

Ngành hàng Lifestyle (Phong cách sống) đứng thứ 3 với 13%, cũng đang dần vươn lên. Đây là ngành hàng có xu hướng phát triển khá mạnh ở nước ngoài và dần lan rộng ở Việt Nam, với diện tích kinh doanh mỗi cửa hàng cũng ngày càng lớn hơn, có thể lên đến 1.000m2.

">

Đường Đồng Khởi ở TPHCM có giá thuê mặt bằng trong nhóm cao nhất thế giới

Livestream tạo ra nghề nghiệp mới, thích hợp cho lao động thất nghiệp - 1

Nữ công nhân livestream trên kênh tiktok của công ty (Ảnh: Nguyễn Sơn).

Trong chiến lược lao động - việc làm trên địa bàn TPHCM giai đoạn 2023-2025 và tầm nhìn đến năm 2030, UBND TPHCM nhận định: "Livestream đang tạo ra ngành nghề mới trên thị trường lao động (người diễn, quay phim, chụp hình, make up, kỹ thuật link, logistic...), tạo việc làm cho rất nhiều người".

Theo UBND TPHCM, đây là một xu hướng ngày càng thu hút người làm nhưng mới dừng ở mức trào lưu, bắt chước theo nhau, nhân lực chưa được đào tạo bài bản nên rất thiếu kiến thức về pháp luật (thuế, kinh doanh trên mạng, ứng xử với công chúng...).

Do đó, TPHCM xác định rõ mục tiêu của lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp sắp tới là xây dựng những khóa học ngắn hạn nhằm đào tạo lao động ngành này. Điểm đặc biệt quan trọng là phải cập nhật chính sách, quy định pháp luật về lao động và kinh doanh.

Theo UBND TPHCM, giáo dục nghề nghiệp cần ý thức được việc chuyển đổi kỹ năng nghề cho người lao động thích ứng bối cảnh mới, khi xã hội đang phát triển theo nền kinh tế số.

Thương mại nền tảng xã hội 

Chiến lược lao động - việc làm của TPHCM nhấn mạnh: "Khi đặt mục tiêu tạo việc làm cho người lao động trong bối cảnh phát triển của nền kinh tế số thì "thương mại nền tảng xã hội" là giải pháp phù hợp cho lao động thất nghiệp hoặc lao động muốn chuyển đổi nghề nghiệp".

Do đó, thành phố định hướng trong thời gian tới sẽ phát triển các chương trình đào tạo kỹ năng nghề thích ứng xu hướng "thương mại nền tảng xã hội", áp dụng cho những người lao động có tinh thần tự thân và sẵn sàng học hỏi theo xu thế công nghệ mới để có nghề, có thu nhập.

Theo UBND TPHCM, thị trường thương mại điện tử đang ngày càng mở rộng với nhiều mô hình và có sự tăng trưởng mạnh mẽ trong tương lai.

Không chỉ riêng thương mại điện tử, chuyển đổi số, chuyển đổi xanh là xu thế phát triển kinh tế tương lai, không thể thay đổi nên đòi hỏi doanh nghiệp và người lao động phải chuyển đổi để thích ứng.

Dự báo trong tương lai, nhiều ngành nghề mới sẽ xuất hiện, các chương trình đào tạo có tính liên ngành, dẫn đến mô hình đào tạo có sự chuyển đổi.

Ngoài ra, mức độ đánh giá, các tiêu chí đòi hỏi ở người lao động cũng thay đổi theo. Năng lực thực hành nghề sẽ là căn cứ quan trọng để đánh giá trình độ lao động, thể hiện ở kiến thức hiểu được và kỹ năng làm được của sinh viên - học sinh.

">

Livestream tạo ra nghề nghiệp mới, thích hợp cho lao động thất nghiệp

友情链接