Điểm nóng định đoạt trận HAGL vs Than Quảng Ninh: Tuấn Anh đấu Mạc Hồng Quân

Ngoại Hạng Anh 2025-04-09 07:07:09 5238
ĐiểmnóngđịnhđoạttrậnHAGLvsThanQuảngNinhTuấnAnhđấuMạcHồngQuâchứng khoán mỹ   Hoàng Ngọc - 12/04/2019 17:22  V-League
本文地址:http://game.tour-time.com/news/8a599408.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Vissel Kobe vs Albirex Niigata, 12h00 ngày 6/4: Lịch sử gọi tên

 - Cha mẹ tôi sinh được 2 người con gái đều đã lập gia đình. Nay ông bà muốn để cho chị em tôi đứng tên ngôi nhà đang ở. Xin hỏi pháp luật có cho phép 2 chị em ruột đứng tên chung trên sổ đỏ không? Cha mẹ tôi muốn coi đây là tài sản riêng của hai chị em thì phải làm thủ tục gì cho hợp pháp?

Học cách phân loại rác để không bị phạt đến 20 triệu đồng

Xe mới mua chưa đăng ký, bán lại có được không?

{keywords}
Ảnh minh họa

Về sở hữu chung quyền sử dụng đất.

Theo thông tin mà bạn cung cấp thì bố mẹ bạn muốn hai chị em bạn cùng đứng tên trên Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đối với mảnh đất mà bố mẹ chuyển nhượng cho. Quy định pháp luật cho phép một thửa đất có nhiều người chung quyền sử dụng đất tại khoản 2 Điều 98 Luật Đất đai 2013:

“2. Thửa đất có nhiều người chung quyền sử dụng đất, nhiều người sở hữu chung nhà ở, tài sản khác gắn liền với đất thì Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất phải ghi đầy đủ tên của những người có chung quyền sử dụng đất, người sở hữu chung nhà ở, tài sản khác gắn liền với đất và cấp cho mỗi người 01 Giấy chứng nhận; trường hợp các chủ sử dụng, chủ sở hữu có yêu cầu thì cấp chung một Giấy chứng nhận và trao cho người đại diện".

Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ghi đầy đủ tên của chị em bạn, mỗi người được cấp 01 Giấy chứng nhận.

Về tài sản riêng vợ chồng.

Khoản 1 Điều 43 Luật Hôn Nhân và Gia Đình năm 2014 quy định về Tài sản riêng của vợ, chồng như sau:“1. Tài sản riêng của vợ, chồng gồm tài sản mà mỗi người có trước khi kết hôn; tài sản được thừa kế riêng, được tặng cho riêng trong thời kỳ hôn nhân; tài sản được chia riêng cho vợ, chồng theo quy định tại các điều 38, 39 và 40 của Luật này; tài sản phục vụ nhu cầu thiết yếu của vợ, chồng và tài sản khác mà theo quy định của pháp luật thuộc sở hữu riêng của vợ, chồng".

Theo quy định trên, những tài sản được tặng cho riêng, thừa kế riêng trong thời kỳ hôn nhân là tài sản riêng của vợ chồng. Vì vậy trong trường hợp này, khi làm thủ tục tặng cho quyền sử dụng đất tại văn phòng công chứng, bố mẹ bạn cần yêu cầu công chứng viên ghi rõ trong hợp đồng tặng cho là tặng cho riêng con gái.

Luật sư Phạm Thị Bích Hảo, Giám đốc Công ty luật TNHH Đức An, Thanh Xuân, HN

Bạn đọc muốn gửi các câu hỏi thắc mắc về các vấn đề pháp luật, xin gửi về địa chỉ banbandoc@vietnamnet.vn (Xin ghi rõ địa chỉ, số điện thoại để chúng tôi tiện liên hệ)

Ban Bạn đọc

Cho mượn sổ đỏ, bỗng dưng "gánh" nợ ngân hàng

Cho mượn sổ đỏ, bỗng dưng "gánh" nợ ngân hàng

Năm 2015, bố mẹ tôi có cho một người cháu mượn sổ đỏ mảnh đất đang ở để vay vốn ngân hàng. Do không hiểu biết pháp luật nên bố mẹ tôi đã tin tưởng ký luôn hợp đồng bán đất cho người cháu.

">

Anh chị em có thể cùng đứng tên trên sổ đỏ

Ngày 12/9, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã chính thức phát động chương trình “Sóng và máy tính cho em” nhằm giúp hàng triệu em nhỏ có hoàn cảnh khó khăn có thể học tập trực tuyến tại các tỉnh đang thực hiện giãn cách xã hội.

Với các địa phương, đây là niềm vui và cũng là động lực to lớn để cả thầy và trò cùng ngành giáo dục vượt lên khó khăn trong bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp.

Ông Thái Văn Thành, Giám đốc Sở GD-ĐT Nghệ An cho biết, ngay khi Thủ tướng Chính phủ đứng ra kêu gọi cả hệ thống chính trị vào cuộc mạnh mẽ, đội ngũ thầy cô và học sinh đều cảm thấy rất “ấm lòng”.

Trước đó, khi chuyển sang học trực tuyến, đứng trước thách thức của việc thiếu các trang thiết bị dạy và học, Nghệ An đã phát động quyên góp, hỗ trợ trong toàn ngành được 4,9 tỷ đồng. Tuy nhiên, con số này vẫn không thể “lấp đầy” số lượng máy tính còn thiếu cho gần 70.000 học sinh.

“Quả thực, nếu chỉ có sự vào cuộc của riêng ngành giáo dục, thật khó để đảm bảo công bằng trong việc tiếp cận giáo dục cho học sinh tại các địa phương. Do đó, thầy trò chúng tôi rất vui khi có sự chung tay của cả hệ thống, mà đứng đầu là Thủ tướng Chính phủ. Điều này sẽ tạo ra động lực to lớn để chăm lo cho sự nghiệp giáo dục và tương lai của đất nước”, ông Thành nói.

Giám đốc Sở GD-ĐT Nghệ An cũng cho rằng, việc dạy học trực tuyến giờ đây không còn là giải pháp tình thế trong bối cảnh dịch bệnh nữa, mà đây sẽ là cơ hội vàng giúp cho thầy trò có được nhận thức và kỹ năng, thích ứng dần với điều kiện học tập trong môi trường chuyển đổi số.

“Nếu làm tốt điều này, 10 năm sau, chúng ta sẽ có nguồn nhân lực đáp ứng nhanh với yêu cầu của xã hội số, từ đó có thể hội nhập được với khu vực và quốc tế”, ông Thành cho hay.

{keywords}

Một cậu học trò dựng lán học online ở Hà Giang

Đối với Cà Mau - vẫn còn những nơi là vùng “lõm” về giáo dục; do vậy chưa đảm bảo cơ sở vật chất để dạy và học.

Ông Nguyễn Minh Luân, Giám đốc Sở GD-ĐT cho biết, khi triển khai học trực tuyến, Cà Mau có khoảng hơn 10.000 học sinh thiếu trang thiết bị cần thiết để tham gia học.

Do đó, theo ông Luân, việc triển khai chương trình “Sóng và máy tính cho em” trong thời điểm này là rất nhân văn giúp những học sinh nghèo có điều kiện để tham gia học tập.

Tại Bà Rịa - Vũng Tàu, bà Trần Thị Ngọc Châu, Giám đốc Sở GD-GD, cho hay trước khi bước vào năm học mới, Bà Rịa - Vũng Tàu đã đưa ra các dự báo và có sự chuẩn bị để thích ứng. Giữa tháng 8, Sở GD-ĐT đã rà soát trang thiết bị học tập của học sinh; đồng thời đã tổ chức vận động quyên góp trong suốt 1 tháng qua, nhưng đến nay số lượng thiết bị vẫn thiếu.

Cụ thể, tính đến ngày 7/9, bậc THCS vẫn còn khoảng trên 2.000 em; bậc tiểu học còn hơn 11.000 học sinh thiếu thiết bị học tập

Do đó, theo bà Châu, chương trình “Sóng và máy tính cho em” do Thủ tướng Chính phủ phát động sẽ hỗ trợ ngành giáo dục các địa phương rất nhiều. “Tôi cảm thấy phấn khởi và nhẹ đi rất nhiều khi có sự đồng tâm hiệp lực từ các Bộ, ban, ngành. Chúng tôi không còn cảm thấy cô đơn và có thể quan tâm nhiều hơn nữa tới học sinh của mình”.

Còn tại Kiên Giang, Giám đốc Sở GD-ĐT Trần Quang Bảo cho hay, từ đầu năm học mới, Sở GD-ĐT đã thống kê số học sinh chưa đáp ứng được việc học trực tuyến do thiếu trang thiết bị, đường truyền Internet. Tính đến nay, có khoảng hơn 40% học sinh tiểu học, hơn 20% học sinh THCS và khoảng 5% học sinh THPT vẫn đang gặp khó khăn do thiếu trang thiết bị học tập.

“Do đó, “Sóng và máy tính cho em” là một chương trình thiết thực, kịp thời và có tính nhân văn rất cao. Sự phát động của Chính phủ sẽ tạo ra sự tác động lớn khiến nhiều tổ chức, cá nhân sẽ cùng chung tay với ngành giáo dục. Nhờ đó, học sinh ở vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo – những nơi có khả năng tiếp cận thấp – sẽ được hỗ trợ cả về trang thiết bị lẫn đường truyền để học tập”.

Mong chương trình về sớm với trường học khó khăn

Nhận được thông tin về chương trình “Sóng và máy tính cho em”, thầy Hồ Tuấn Anh, Hiệu trưởng Trường THCS Quỳnh Phương (Thị xã Hoàng Mai, Nghệ An) mừng vui khi giờ đây, những học sinh có hoàn cảnh khó khăn của nhà trường sẽ có cơ hội được học tập bình đẳng như các bạn khác.

Thầy Tuấn Anh cho hay, theo thống kê, hiện trường có khoảng 80 học sinh chưa có thiết bị để tham gia học trực tuyến, trong đó, chủ yếu là con em của người dân đi biển; có một số trường hợp thuộc hộ nghèo, gia đình chính sách.

“Hiện chúng tôi đang vận động các học sinh này đi học ghép ở nhà các bạn hoặc cử Đoàn thanh niên phân chia nhau đến từng xóm, mang theo máy tính cá nhân, điện thoại để cho các học sinh học tạm”. 

Thầy Tuấn Anh cho biết, nhà trường đã tính đến cả việc nếu tình hình việc học trực tuyến phải kéo dài, sẽ tháo máy tính trong phòng Tin học của trường để đưa về các nhà văn hóa, cụm xóm nhằm hỗ trợ học sinh học tập.

Trong bối cảnh dịch bệnh phức tạp và xu thế học trực tuyến trong tương lai, thầy Tuấn Anh cho rằng, chương trình “Sóng và máy tính cho em” là rất nhân văn và thiết thực.

“Tôi mong muốn chương trình sớm về với những trường học còn nhiều khó khăn, để học sinh sớm được thụ hưởng, góp phần nâng cao chất lượng dạy học và trình độ dân trí nói chung”.

Trước thực tế gần 200 học sinh còn thiếu các trang thiết bị học trực tuyến hoặc có thiết bị nhưng không có mạng để học, thầy Nguyễn Nam Sơn (Phó Hiệu trưởng Trường THPT Mường Lát, huyện Mường Lát, tỉnh Thanh Hóa) mừng vui khi biết tới mục tiêu của chương trình này.

Theo thầy Sơn, vấn đề của huyện miền núi Mường Lát là kể cả có đủ thiết bị thì chưa chắc các học sinh đã có thể tham gia học trực tuyến bởi hệ thống mạng gián đoạn, yếu, thậm chí có bản không có Internet.

Do vậy, thầy Sơn cho rằng, “nếu có sóng mạng ổn định thì thật tuyệt vời bởi như vậy, chỉ cần điện thoại thông minh, học sinh có thể tham gia học trực tuyến”.

Chương trình “Sóng và máy tính cho em” sẽ được Bộ TT&TT cùng Bộ GD-ĐT phối hợp triển khai. Mục tiêu chương trình nhằm giúp hàng triệu em nhỏ có thể học tập trực tuyến tại các tỉnh đang thực hiện giãn cách xã hội để phòng chống dịch Covid-19 theo Chỉ thị 16, đồng thời thúc đẩy phát triển xã hội số.

Các nội dung chính của chương trình bao gồm việc triển khai hạ tầng, đảm bảo đáp ứng nhu cầu kết nối phục vụ việc dạy và học trực tuyến, vận động cung cấp, hỗ trợ máy tính, các thiết bị công nghệ, nền tảng công nghệ, dịch vụ viễn thông cho học sinh, sinh viên thuộc hộ nghèo, cận nghèo tại các địa phương đang thực hiện giãn cách theo Chỉ thị 16 và triển khai học trực tuyến.

Ngoài ra, chương trình còn phát động việc tổ chức triển khai, vận động, kêu gọi mọi nguồn lực trong xã hội để hướng tới mục tiêu 100% trường học, giáo viên, học sinh, sinh viên được trang bị đầy đủ về hạ tầng, nền tảng, máy tính và các phương tiện phục vụ cho việc dạy và học trực tuyến, qua đó thúc đẩy phát triển xã hội số.

Nhóm PV

Thủ tướng: Giúp các em học tập hôm nay là chăm lo cho tương lai đất nước

Thủ tướng: Giúp các em học tập hôm nay là chăm lo cho tương lai đất nước

VietNamNet trân trọng giới thiệu toàn văn phát biểu của Thủ tướng Phạm Minh Chính tại lễ phát động chương trình "Sóng và máy tính cho em". 

">

“Sóng và máy tính cho em” là giải pháp nhân văn hỗ trợ vùng “lõm” về giáo dục

Chelsea đã phỏng vấn Luis Enerique và Julian Nagelsmann nhưng băn khoăn chưa biết chọn ai

Tuy nhiên, có vẻ hiện tại các nhà tuyển dụng của Chelseavẫn chưa biết chọn ai, bởi không có sự khác biệt nhiều giữa 2 ứng viên, một cựu thuyền trưởng Barca và tuyển Tây Ban Nha, trong khi người còn lại mới bị Bayernsa thải ít ngày.

Theo Romano, Chelsea cần thời gian để cân nhắc thêm, sẽ không vội vàng bổ nhiệm một HLV trưởng mới.

Vì lẽ này, CLB nhắm đến việc đưa huyền thoại The Blues, Frank Lampard trở lại nắm Chelsea trong thời gian ngắn còn lại của mùa giải, trước khi bổ nhiệm một nhà cầm quân lâu dài.

Vị này khẳng định, giữa Lampard và Chelsea đã đạt thỏa thuận về nguyên tắc, không loại trừ phụ trách công việc ngay chuyến làm khách Wolves của Chelsea vào 21h ngày 8/4.

Lampard từng dẫn dắt Chelsea nhưng không thành công và đã được thay bằng Thomas Tuchel sau đó (tháng 1/2021).

Trong lúc chờ chọn được thuyền trưởng mới lâu dài, Chelsea ký hợp đồng ngắn hạn với 'người cũ' Lampard bị Everton sa thải gần đây

Có một thỏa thuận về nguyên tắc (hợp đồng ngắn hạn) giữa Lampard và Chelsea. Nhưng CLB sẽ không thay đổi ý định tìm HLV trưởng mới cho dự án dài hơi của mình.

Nagelsmann và Luis Enrique vẫn trong cuộc đua cho chiếc ghế ‘nóng’, nhưng khả năng phải chờ đến hè mới ngã ngũ.

Tôi không chắc có sự khác biệt cụ thể nào giữa Enrique và Nagelsmann. Cả 2 đã có những cuộc trò chuyện tốt đẹp với Chelsea. Họ có tầm nhìn và ý tưởng khác nhau. Đó là lý do tại sao Chelsea sẽ phải mất thời gian trước khi đưa ra quyết định. Một điều chắc chắn, Luis Enrique rất thích làm việc ở Premier League”.

Ngoài Luis Enrique và Nagelsmann, Chelsea cũng nhắm đến cả cựu thuyền trưởng Chelsea, Conte, người bị Tottenham sa thải gần đây, Pochettino,...

">

Chelsea phỏng vấn Nagelsmann và Luis Enrique, kết quả đầy bất ngờ

Siêu máy tính dự đoán Brentford vs Chelsea, 20h00 ngày 6/4

 - Tôi năm nay 36 tuổi, độc thân. Dù trong khai sinh của tôi vẫn ghi họ tên cha nhưng tôi lại không hề biết mặt, người đó không có nuôi tôi hay hỗ trợ mẹ tôi bất cứ gì kể từ khi tôi sinh ra, cũng không thừa nhận tôi là con.

Làm thế nào để nhận trợ cấp thất nghiệp?

Chồng được hưởng 5 ngày nghỉ khi vợ sinh con

Vậy trong trường hợp hợp tôi mất đột ngột trước ông ấy mà không có di chúc thì tài sản của tôi có phải chia phần cho ông ấy không? Hay con cái riêng của ông ấy là cùng cha khác mẹ với tôi? Tôi muốn lập di chúc thừa kế bí mật, trong trường hợp tôi mất đột ngột thì người thân của tôi dựa vào di chúc mà thực hiện để không xảy ra tranh chấp. Theo đó, toàn bộ tài sản tôi làm ra sẽ để lại cho mẹ tôi, nếu sau này bà mất thì chia cho các cháu con của hai em gái cùng mẹ khác cha với tôi theo phần mà tôi định sẵn, như vậy có được không thưa luật sư?

{keywords}
Ảnh minh họa

Tại điểm b khoản 1 Điều 621 Bộ luật Dân sự 2015 quy định:

“1. Những người sau đây không được quyền hưởng di sản:

..

b) Người vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng người để lại di sản”

Nghĩa vụ nuôi dưỡng ở đây là nghĩa vụ theo pháp luật chứ không đơn thuần là nghĩa vụ theo đạo đức xã hội. Hiện nay pháp luật vẫn chưa có một quy định cụ thể nào hướng dẫn rõ vấn đề vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng người để lại di sản.

Tuy nhiên, tại Điều 69 Luật hôn nhân và gia đình 2014 quy định về nghĩa vụ và quyền của cha mẹ như sau:

“1. Thương yêu con, tôn trọng ý kiến của con; chăm lo việc học tập, giáo dục để con phát triển lành mạnh về thể chất, trí tuệ, đạo đức, trở thành người con hiếu thảo của gia đình, công dân có ích cho xã hội.

2. Trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình.

3. Giám hộ hoặc đại diện theo quy định của Bộ luật dân sự cho con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự.

4. Không được phân biệt đối xử với con trên cơ sở giới hoặc theo tình trạng hôn nhân của cha mẹ; không được lạm dụng sức lao động của con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động; không được xúi giục, ép buộc con làm việc trái pháp luật, trái đạo đức xã hội.”

Trường hợp của bạn, cha của bạn đã từ chối không nhận bạn là con, không thực hiện bất kỳ nghĩa vụ chăm sóc, nuôi dưỡng nào đối với bạn kể từ khi bạn sinh ra, cũng không thực hiện việc cấp dưỡng để hỗ trợ mẹ bạn nuôi con. Điều đó cho thấy, cha của bạn không thực hiện được nghĩa vụ nuôi dưỡng cả về mặt pháp luật lẫn đạo đức xã hội. Những hành vi này có thể xem là vi phạm nghiêm trọng về nghĩa vụ nuôi dưỡng.

Nếu bạn chết mà không để lại di chúc thì di sản của bạn sẽ được chia thừa kế theo trình tự pháp luật tại Điều 651 Bộ luật Dân sự 2015:

“1. Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây:

a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;

b) Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại;

c) Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột; chắt ruột của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại.

2. Những người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau.

3. Những người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế, nếu không còn ai ở hàng thừa kế trước do đã chết, không có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản.”

Theo đó, di sản của bạn sau khi đã thực hiện xong các nghĩa vụ sẽ được chia đều cho mẹ bạn và cha bạn.

Về việc bạn làm di chúc thì đó là sự thể hiện ý chí cá nhân của bạn, bạn có quyền định đoạt phần tài sản thuộc sở hữu của mình sẽ chuyển cho bất kỳ người nào sau khi chết. Tuy nhiên, theo qui định tại khoản 1 Điều 644 Bộ luật Dân sự 2015 những người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc bao gồm:

Điều 644. Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc
1. Những người sau đây vẫn được hưởng phần di sản bằng hai phần ba suất của một người thừa kế theo pháp luật nếu di sản được chia theo pháp luật, trong trường hợp họ không được người lập di chúc cho hưởng di sản hoặc chỉ cho hưởng phần di sản ít hơn hai phần ba suất đó:
a) Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng;
b) Con thành niên mà không có khả năng lao động.

……

Quy định trên một mặt pháp luật tôn trọng ý chí của người để lại di sản, mặt khác hạn chế quyền định đoạt của người này để bảo vệ quyền được hưởng thừa kế cho một số đối tượng mà khi còn sống họ có nghĩa vụ nuôi dưỡng, chăm sóc.

Khi bạn lập di chúc phải tuân thủ đúng qui định tại Điều 630 Bộ luật Dân sự 2015 thì di chúc đó mới hợp pháp.

“1. Di chúc hợp pháp phải có đủ các điều kiện sau đây:

a) Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị lừa dối, đe doạ, cưỡng ép;

b) Nội dung của di chúc không vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức xã hội; hình thức di chúc không trái quy định của luật.

2. Di chúc của người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi phải được lập thành văn bản và phải được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý về việc lập di chúc.

3. Di chúc của người bị hạn chế về thể chất hoặc của người không biết chữ phải được người làm chứng lập thành văn bản và có công chứng hoặc chứng thực.

4. Di chúc bằng văn bản không có công chứng, chứng thực chỉ được coi là hợp pháp, nếu có đủ các điều kiện được quy định tại khoản 1 Điều này.

5. Di chúc miệng được coi là hợp pháp nếu người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng của mình trước mặt ít nhất hai người làm chứng và ngay sau khi người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng, người làm chứng ghi chép lại, cùng ký tên hoặc điểm chỉ. Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng thì di chúc phải được công chứng viên hoặc cơ quan có thẩm quyền chứng thực xác nhận chữ ký hoặc điểm chỉ của người làm chứng.”

Tư vấn bởi Luật sư Trương Trọng Thuận, Tân Bình TpHCM, SĐT: 0945202001, là Luật sư của Cộng đồng luật sư IURA

Bạn đọc muốn gửi các câu hỏi thắc mắc về các vấn đề pháp luật, xin gửi về địa chỉ banbandoc@vietnamnet.vn (Xin ghi rõ địa chỉ, số điện thoại để chúng tôi tiện liên hệ)

Ban Bạn đọc

Chồng mất, vợ muốn được thừa kế 5 tỷ

Chồng mất, vợ muốn được thừa kế 5 tỷ

Chồng tôi mất đi để lại khối tài sản khoảng 10 tỷ đồng. Tuy nhiên, khi tôi định chia cho các con của mình thì gặp phải sự phản kháng từ phía nhà chồng và chính các con.

">

Con không muốn cha thừa kế tài sản của mình

Điểm sàn Trường ĐH Luật TP.HCM cụ thể như sau: 

{keywords}
 

Trường ĐH Luật TP.HCM cho biết năm 2021 sẽ đẩy mạnh đào tạo liên thông giữa 3 ngành: Luật, Quản trị kinh doanh và Ngôn ngữ Anh (chuyên ngành Anh văn pháp lý), trong đó đặc biệt tập trung vào chương trình đào tạo liên thông từ ngành Quản trị kinh doanh và ngành Ngôn ngữ Anh sang ngành Luật.

Theo đó, sau khi đã học xong năm thứ 2 của ngành thứ nhất (ngành Quản trị kinh doanh hoặc ngành Ngôn ngữ Anh của Trường ĐH Luật TP.HCM), nếu đạt học lực từ loại khá trở lên, sinh viên sẽ được đăng ký học liên thông sang ngành Luật.

Sau thời gian từ 5 năm đến 5,5 năm (tính từ năm 2021), nếu sinh viên hoàn thành cả 2 chương trình đào tạo sẽ được nhà trường xét tốt nghiệp và cấp 2 văn bằng cử nhân trình độ đại học hệ chính quy (trong đó có bằng cử nhân ngành Luật).

Về học phí Trường ĐH Luật TP.HCM năm học 2021-2022 với lớp đại trà (ngành Luật, ngành Luật Thương mại quốc tế, ngành Quản trị - Luật và ngành Quản trị kinh doanh): 18 triệu đồng/ sinh viên; Lớp đại trà ngành Anh văn pháp lý: 36 triệu đồng/ sinh viên; Lớp chất lượng cao ngành Luật và ngành Quản trị kinh doanh: 45 triệu đồng/sinh viên; Lớp chất lượng cao ngành Quản trị - Luật: 49,5 triệu đồng/sinh viên.

Mức này thấp hơn so với mức dự kiến trước đó. Tuy nhiên, theo nhà trường điều này nhằm chia sẻ với phụ huynh, sinh viên trong bối cảnh dịch bệnh.

 >>> Mời quý phụ huynh và học sinh tra cứu điểm chuẩn đại học năm 2021

Lê Huyền

Điểm chuẩn Trường ĐH Luật Hà Nội những năm gần đây

Điểm chuẩn Trường ĐH Luật Hà Nội những năm gần đây

Luật Kinh tế xét theo tổ hợp C00 luôn là ngành có mức điểm chuẩn cao nhất tại Trường ĐH Luật Hà Nội trong những năm gần đây. Thậm chí, năm 2020, ngành này còn lấy tới 29 điểm.

">

Điểm sàn và học phí Trường ĐH Luật TP.HCM năm 2021

Phát biểu tại hội nghị Tổng kết năm học 2020-2021 và Triển khai nhiệm vụ năm học 2021-2022 diễn ra sáng nay 28/8, Thủ tướng Phạm Minh Chính cho hay, việc trường học hoạt động trở lại bình thường là mong ước của tất cả học sinh, sinh viên, giáo viên, phụ huynh.

TOÀN VĂN PHÁT BIỂU CỦA THỦ TƯỚNG

Thủ tướng cho biết, Chính phủ đang triển khai theo hướng: Bộ Y tế phối hợp với Bộ GD-ĐT triển khai tiêm vắc xin cho trẻ em.

“Bộ Y tế căn cứ vào khoa học, quy định của độ tuổi tiêm các loại vắc xin để tính toán phân đủ, có kế hoạch tiêm phù hợp. Ví dụ loại vắc xin nào được nhiều nước sử dụng để tiêm cho trẻ em từ 12 tuổi trở lên thì trong thời gian tới, khi nhập khẩu vắc xin về thì sẽ dành loại đó để tiêm cho trẻ em", Thủ tướng nói.

Theo Thủ tướng, lứa tuổi từ 12 tuổi trở lên có thể trở lại trường học một cách bình thường nếu được tiêm vắc xin.

Với trẻ em dưới 12 tuổi, các quốc gia đang nghiên cứu vắc xin, thuốc chữa bệnh, Thủ tướng cho biết chúng ta sẽ làm việc sớm với các hãng và thúc đẩy nghiên cứu trong nước để có thể trong thời gian tới có loại vắc xin phòng chống dịch cho các cháu.

Đồng thời, Bộ GD-ĐT cần tính toán nhu cầu từng lứa tuổi, phối hợp với Bộ Y tế để có thể tiêm sớm nhất.

“Các cháu được tiêm đủ 2 mũi vắc xin có thể học bình thường kèm với các biện pháp phòng chống dịch khác như một số nước hiện nay cũng đang làm”, Thủ tướng nói.

{keywords}
Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì và phát biểu tại hội nghị toàn quốc Tổng kết năm học 2020-2021 và Triển khai nhiệm vụ năm học 2021-2022 do Bộ GD-ĐT tổ chức ngày 28/8.

Thủ tướng cho hay, đã đề cập đến vấn đề vắc xin cho trẻ em trong các cuộc đàm phán với Tổng Giám đốc các hãng lớn như Pfizer, Astrazeneca, và họ hứa sẽ thúc đẩy. Ta làm tất cả những gì có thể làm được để có vắc xin sớm nhất có thể.

Còn đối với giáo viên, được tiêm theo nhóm ưu tiên, thì cần rà soát lại những nơi nào thiếu vắc xin thì bổ sung thêm để bước vào năm học mới.

Bên cạnh đó, cần đảm bảo các điều kiện vật chất, tuân thủ các biện pháp chống dịch khác để các cháu trở lại trường bình thường và an toàn.

Đối với các địa phương không có dịch, ở vùng xanh, thì chủ động phương án trở lại trường học cho học sinh, có biện pháp kiểm soát, sàng lọc và đảm bảo môi trường, có biện pháp phòng chống dịch phù hợp.

Đối với những vùng mà dịch đang diễn biến phức tạp, Thủ tướng cho hay, giải pháp trước mắt là các cháu vẫn phải học trực tuyến. Bộ GD-ĐT cần có hướng dẫn cụ thể, có chương trình dạy học phù hợp. Các lãnh đạo địa phương cần hết sức lưu tâm, dành các nguồn lực để hỗ trợ các trường hợp học sinh khó khăn, không có phương tiện học tập trực tuyến, đảm bảo sự công bằng trong học tập, không để cháu nào phải ở lại phía sau, thất học.

Thủ tướng chia sẻ việc ngày tựu trường, học sinh không được đến trường mà chỉ được gặp các thầy cô và bạn bè qua máy tính là một thiệt thòi lớn của các cháu. Thủ tướng rất chia sẻ điều này nhưng cho rằng đây cũng chính là cơ hội để triển khai chuyển đổi số trong giáo dục.

Các học sinh học trực tuyến trong thời gian dài, ảnh hưởng đến tâm sinh lý, kiến thức. Vì vậy, khi quay trở lại trường học bình thường, Thủ tướng đề nghị các thầy cô giáo quan tâm đến các cháu, để đảm bảo mỗi ngày đến trường là một ngày vui, bù lại cho học sinh những thiệt thòi trong thời gian chống dịch.

Với học sinh đang học trực tuyến, việc này càng phải được quan tâm. Thủ tướng đánh giá rất cao việc trường lớp, thầy cô có chương trình dạy vừa học vừa chơi để học sinh hứng thú với việc học và chấp hành việc giãn cách. Đặc biệt, tìm ra những biện pháp giảm căng thẳng của các em. Các trường cũng xem xét có giáo viên tâm lý học, hướng dẫn qua đường dây nóng hỗ trợ tâm lý cho trẻ em.

Đối với những học sinh, sinh viên mà gia đình chịu ảnh hưởng nghiêm trọng của dịch Covid-19, theo Thủ tướng, cần triển khai chính sách miễn giảm học phí để đảm bảo các em không bị thất học vì khó khăn.

Nhiều giáo viên bị ảnh hưởng vì trường học phải đóng cửa, nhất là đội ngũ thuộc hệ thống các trường tư thục, mầm non cũng cần được quan tâm hơn nữa. Các bộ ngành cần nghiên cứu, có chính sách hỗ trợ thêm cho một số trường hợp giáo viên và học sinh đặc thù.

Thanh Hùng

Bộ Giáo dục kiến nghị tiêm vắc xin Covid-19 cho học sinh

Bộ Giáo dục kiến nghị tiêm vắc xin Covid-19 cho học sinh

Bộ GD-ĐT kiến nghị Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo ngành Y tế có giải pháp để sớm thực hiện việc tiêm vắc xin cho học sinh, trước mắt là học sinh trung học phổ thông.

">

Thủ tướng nói về kế hoạch tiêm vắc xin Covid

友情链接