Bóng đá

Tin chuyển nhượng tối 20

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-02-03 23:41:32 我要评论(0)

Dù đang nhận được không ít lời mời từ các CLB Italia và Anh,ểnnhượngtốiphone 14 pro nhưng tiền đạo Fiphone 14 proiphone 14 pro、、

Dù đang nhận được không ít lời mời từ các CLB Italia và Anh,ểnnhượngtốiphone 14 pro nhưng tiền đạo Fernando Llorente vẫn chưa đưa ra quyết định chuyển nhượng cuối cùng.

{ keywords}
Llorente muốn gia nhập MU

Giới truyền thông xứ sương mù cho hay, chân sút người Tây Ban Nha khao khát gia nhập MU và đang chờ cuộc gọi từ các sếp ở Old Trafford.

Thương vụ sẽ phụ thuộc nhiều vào việc Alexis Sanchez có cập bến Inter hay không. Trường hợp đẩy xong "ông kễnh" Chile sang Milan, Solskjaer sẽ gấp rút tuyển người thay thế.

Fernando Llorente được cho là giải pháp tạm thời "chữa cháy" trong ngắn hạn, bởi anh đang là cầu thủ tự do và đã có kinh nghiệm chơi bóng đỉnh cao tại Ngoại hạng Anh.

Trong 66 lần ra sân cùng Tottenham, tiền đạo 34 tuổi ghi được 13 bàn. Llorente hy vọng sẽ ký giao kèo 2 năm với Quỷ đỏ, nhận mức lương 100.000 bảng/tuần.

{ keywords}
Llorente có kinh nghiệm chơi bóng ở Ngoại hạng Anh

Từ Italia, cả Lazio, Fiorentina và Napoli đều theo sát diễn biến chuyển nhượng Llorente. Mặc dù vậy, cựu thành viên Spurs hy vọng sẽ tiếp tục chơi bóng ở Anh những năm cuối sự nghiệp.

Arsenal đẩy Mustafi sang AS Roma

HLV Unai Emery đang gây sức ép để trung vệ Mustafi gia nhập Roma dưới dạng cho mượn một mùa giải, kèm theo điều khoản mua đứt hè năm sau với giá 23 triệu bảng.

Tương lai của cầu thủ người Đức đang lâm vào ngõ cụt sau khi Arsenal trả 8 triệu bảng rước về David Luiz trong ngày cuối phiên chợ hè Premier League.

{ keywords}
Arsenal tống tiến Mustafi

Tân binh Brazil cùng với Sokratis được Unai Emery tin dùng trong vai trò cặp trung vệ chính của Pháo thủ mùa này. Còn Rob Holding và Calum Chambers sẽ sắm vai dự bị.

AS Roma đang rất muốn chiêu mộ một trung vệ "cứng" sau khi bán Manolas cho Napoli. Ban đầu họ nhắm Dejan Lovren nhưng không muốn trả cái giá 26 triệu bảng mà Liverpool yêu cầu.

Giờ đội bóng áo bã trầu định hỏi mượn Mustafi một mùa giải. Nếu cầu thủ 27 tuổi này chơi tốt, AS Roma sẽ chi 23 triệu bảng để mua đứt vào hè năm sau.

* Đăng Khôi

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Xếp hàng dài làm thủ tục nhà đất trước ngày 1/8 ở Hà NộiMộc AnDương TâmMộc An và Dương Tâm

(Dân trí) - Trước ngày 1/8, dù trời mưa, người dân Hà Nội vẫn xếp hàng dài trước cổng văn phòng đăng ký đất đai để gấp rút hoàn tất thủ tục.

Ngày 30/7, để lấy được số thứ tự vào làm thủ tục sang tên đất, chị Hương (Hà Đông, Hà Nội) kể chị đã bỏ bữa trưa đến xếp hàng từ 12h tại cổng Văn phòng đăng ký đất đai chi nhánh Hà Đông (Hà Nội). Lượng người đến làm giấy tờ đất đai rất đông nên nếu tới muộn có thể chị sẽ phải chờ tới ngày hôm sau. Lấy được số ngoài cổng, chị tiếp tục chờ lấy số ở bên trong và chờ tới lượt làm thủ tục.

Chị Hương nói, do từ ngày 1/8, các luật mới về bất động sản có hiệu lực sẽ không tính lệ phí trước bạ sang tên sổ đỏ theo bảng giá đất mà theo khung giá đất sát với thị trường. Chị lo ngại điều này sẽ khiến tiền lệ phí tăng cao hơn. Tranh thủ luật cũ vẫn còn hiệu lực, chị nộp hồ sơ sang tên để được xét duyệt.

Xếp hàng dài làm thủ tục nhà đất trước ngày 1/8 ở Hà Nội - 1

Ghi nhận tại một số văn phòng đăng ký đất đai tại Hà Nội cho thấy, từ 12h ngày 30/7, người dân đã xếp hàng chờ tới lượt (Ảnh: Dương Tâm).

Cũng tại Văn phòng đăng ký đất đai chi nhánh Hà Đông, anh Nguyễn Quyết xếp hàng từ 11h30 trưa để buổi chiều được vào sớm làm thủ tục sang tên mảnh đất được bố mẹ cho. Dù chưa tìm hiểu sau ngày 1/8 thuế phí đối với trường hợp sang tên đất cho tặng có tăng không ra sao nhưng anh nói "vẫn tranh thủ đi làm sớm theo luật cũ".

Tuy nhiên, theo anh Thanh Tùng, chủ một quán cà phê đối diện Văn phòng đăng ký đất đai chi nhánh Hà Đông (Hà Nội), thực tế, không chỉ khi luật về bất động sản mới sắp có hiệu lực người dân mới xếp hàng dài chờ đến lượt, mà tình trạng này ngày nào cũng diễn ra. Thậm chí, để hoàn thành thủ tục sớm, nhiều người tới xếp hàng từ 4h. 

Tình cảnh người dân chờ đợi được giải quyết thủ tục đất đai cũng diễn ra tại Văn phòng đăng ký đất đai Hà Nội (tại đường Hoàng Đạo Thúy, quận Thanh Xuân). Anh Tuân - môi giới nhà đất - kể từ 2 tuần trước anh đã tới nộp hồ sơ sang tên cho khách hàng. Hôm nay, anh đã đến chờ từ 12h để nhận hồ sơ sớm về bàn giao lại cho khách.

Xếp hàng dài làm thủ tục nhà đất trước ngày 1/8 ở Hà Nội - 2

Khung cảnh bên trong khu vực trả kết quả tại Văn phòng đăng ký đất đai quận Hà Đông (Ảnh: Dương Tâm).

Theo ghi nhận của phóng viên Dân trí, thực tế, người dân xếp hàng dài tại văn phòng đăng ký đất đai thời gian gần đây không chỉ thực hiện sang tên mà còn các hoạt động thủ tục khác như giải chấp, thế chấp bất động sản.

Tại văn phòng đăng ký đất đai quận Thanh Xuân (phố Hoàng Đạo Thúy, quận Thanh Xuân) khoảng 10h30 ngày 30/7 cũng có khá đông người dân đến thực hiện các thủ tục liên quan đến đất đai nhưng không có hiện tượng xếp hàng dài như tại Hà Đông.

Chia sẻ với phóng viên Dân trí, một bảo vệ văn phòng đất đai quận Thanh Xuân nói lượng người đến thực hiện thủ tục hành chính tại đây nhiều hơn so với cách đây vài tuần. Theo ông này, mấy ngày hôm nay, bất chấp trời mưa, lượng người đến văn phòng đất đai này vẫn nhiều hơn bình thường. 

Dù thế, ông cho biết lượng người có tăng so với trước đây nhưng không đông bằng khoảng tháng 2, tháng 4 vừa qua. Thời điểm đó, người dân đến đây xếp hàng lấy số thứ tự để làm thủ tục từ 2h.

Ông tiết lộ thêm, số lượng người đến làm thủ tục liên quan đến đất đai cũng có tính chu kỳ. Thông thường, người dân đến văn phòng đăng ký đất đai tăng mạnh vào tháng 8, tháng 9 khi giao dịch mua bán nhiều còn thời điểm tháng 7 như hiện tại thường không quá đông. 

Xếp hàng dài làm thủ tục nhà đất trước ngày 1/8 ở Hà Nội - 3

Người dân chuẩn bị giấy tờ để làm thủ tục hành chính liên quan đến đất đai (Ảnh: Mộc An).

Bà Nguyễn Thị Lan (quận Thanh Xuân, Hà Nội) nói sáng 30/7, bà đến làm thủ tục xóa đăng ký thế chấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất để bán nhà. Bà chia sẻ, bà đến văn phòng đăng ký đất đai do nhu cầu giao dịch chứ không phải do bị ảnh hưởng tâm lý phải làm thủ tục trước khi các luật có hiệu lực.

Ghi nhận của phóng viên Dân trícho thấy đến 11h30 ngày 30/7, mặc dù đã hết giờ phát số thứ tự nhưng có một số người đến giữ chỗ để được nhận số sớm nhất vào 13h20 buổi chiều. Một số người dân thậm chí không ăn trưa mà ngồi tại văn phòng chờ đến giờ làm thủ tục. 

Xếp hàng dài làm thủ tục nhà đất trước ngày 1/8 ở Hà Nội - 4

Người dân xếp ba lô giữ chỗ trong lúc tranh thủ đi ăn trưa lúc 12h ngày 30/7 tại Văn phòng Đăng ký đất đai quận Thanh Xuân (Ảnh: Mộc An).

Về vấn đề người dân lo lắng khi luật mới về bất động sản được áp dụng, luật sư Nghiêm Quang Vinh - Giám đốc công ty Luật Nghiêm Quang (Đoàn Luật sư TP Hà Nội) - cho rằng, luật cũ vẫn sử dụng khung giá đất để tính lệ phí trước bạ nên khi chuyển nhượng, người dân chỉ cần khai bằng hoặc cao hơn một chút so với giá tối thiểu là có thể sang tên.

Khung giá đất hiện nay thấp hơn rất nhiều so với giá thực tế, nên người chuyển nhượng chỉ phải nộp phí trước bạ một phần rất nhỏ so với giá trị thực của mảnh đất. 

Luật Đất đai 2024 có hiệu lực từ ngày 1/8 đã bỏ khung giá đất, thay vào đó là bảng giá đất hàng năm sát hơn giá thị trường hơn. Chẳng hạn, mới đây, TPHCM công bố bảng giá đất điều chỉnh dự kiến áp dụng từ 1/8. Theo bảng này, có nơi tăng tới 51 lần. Do đó, phí trước bạ cũng sẽ tăng tương ứng. 

Ông Vinh cho rằng, chỉ những người giao dịch, chuyển nhượng sau ngày 1/8 mới bị ảnh hưởng. Còn những người nhận tặng, cho không cần lo lắng.

" alt="Xếp hàng dài làm thủ tục nhà đất trước ngày 1/8 ở Hà Nội" width="90" height="59"/>

Xếp hàng dài làm thủ tục nhà đất trước ngày 1/8 ở Hà Nội

Bảng giá đất mới tại TPHCM: 4 trường hợp cần xem xét thu tiền hợp lýKhổng ChiêmKhổng Chiêm

(Dân trí) - HoREA đề nghị xây dựng các mức giá đất của dự thảo bảng giá đất điều chỉnh cần bảo đảm công bằng cho các cá nhân, hộ gia đình nộp tiền sử dụng đất từ ngày 1/8 năm nay đến ngày 31/12/2025.

4 trường hợp cần được xem xét để có cơ chế thu tiền sử dụng đất hợp lý

Hiệp hội Bất động sản TPHCM (HoREA) vừa có văn bản gửi Thủ tướng, Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT), UBND TPHCM để góp ý về phương thức tính bảng giá đất điều chỉnh trên địa bàn thành phố.

HoREA hoan nghênh Sở TN &MT TPHCM đề xuất xây dựng dự thảo bảng giá đất điều chỉnh theo phương án 4: Điều chỉnh bảng giá đất theo quy định của luật Đất đai 2024 cho phù hợp với tình hình thực tế về giá đất tại địa phương theo quy định tại khoản 1 Điều 257 Luật Đất đai năm 2024.

Tuy nhiên, HoREA cho rằng tên gọi là phương án 4 có thể chưa thật chính xác. Bởi lẽ phương án 4 thực chất là nội dung khoản 1 Điều 257 luật Đất đai 2024 đã quy định: Trường hợp cần thiết, UBND cấp tỉnh quyết định điều chỉnh bảng giá đất theo quy định của luật này cho phù hợp với tình hình thực tế về giá đất tại địa phương.

TPHCM thuộc trường hợp cần thiết ban hành bảng giá đất điều chỉnh bởi 4 nguyên nhân. Thứ nhất, TPHCM có 570 tuyến đường (mới) chưa có trong bảng giá đất. Thứ 2, tất cả các mức giá đất trong bảng giá đất hiện hành đều rất thấp, chỉ bằng khoảng 30% giá thị trường.

Thứ 3, phải cập nhật vào bảng giá đất các mức giá đất mà thành phố đã bồi thường thực tế khi Nhà nước thu hồi đất để thực hiện các dự án đầu tư công như dự án đường Vành đai 3, dự án Rạch Xuyên Tâm… đã áp dụng các hệ số điều chỉnh giá đất (hệ số K).

Thứ 4, luật Đất đai 2024 không còn quy định hệ số K hàng năm và hệ số K khi Nhà nước thu hồi đất, bồi thường, giải phóng mặt bằng như quy định trước đây của luật Đất đai 2013 và Nghị định 44/2014.

Bảng giá đất mới tại TPHCM: 4 trường hợp cần xem xét thu tiền hợp lý - 1

HoREA cho rằng cần xem xét 4 trường hợp để có cơ chế thu tiền sử dụng đất hợp lý (Ảnh minh họa: Trịnh Nguyễn).

Căn cứ khoản 1 điều 257 luật Đất đai 2024, HoREA nhận thấy dự thảo bảng giá đất điều chỉnh có tính chất "quá độ", được áp dụng từ ngày 1/8/2024 đến ngày 31/12/2025. Trong thời gian này, Sở TN&MT còn phải xây dựng bảng giá đất lần đầu để áp dụng kể từ ngày 1/1/2026 và với các mức giá đất của dự thảo bảng giá đất điều chỉnh có thể là nền tảng để xây dựng bảng giá đất lần đầu.

HoREA đề nghị xây dựng các mức giá đất của dự thảo bảng giá đất điều chỉnh cần bảo đảm công bằng cho các cá nhân, hộ gia đình nộp tiền sử dụng đất từ ngày 1/8 đến ngày 31/12/2025. Mức giá sẽ tương đương hoặc nếu có cao hơn thì không chênh lệch quá lớn so với các trường hợp đã nộp tiền sử dụng đất trong 7 tháng đầu năm nay.

Vì vậy, ông Lê Hoàng Châu - Chủ tịch HoREA - đề xuất 4 trường hợp cần được quan tâm xem xét để có cơ chế thu tiền sử dụng đất hợp tình hợp lý.

Thứ nhất, trường hợp người chưa được cấp sổ đỏ lần đầu với hơn 8.000 thửa đất trên địa bàn TPHCM.

Thứ 2, trường hợp người có nhu cầu xin tách thửa đất đồng thời chuyển mục đích sử dụng đất sang đất ở để chia cho con cháu.

Thứ 3, trường hợp người xin hợp pháp hóa quyền sử dụng đất nông nghiệp gắn liền với nhà ở trong cùng thửa đất nằm xen kẽ trong khu dân cư ổn định, mà phần đất có nhà ở đã được cấp sổ đỏ. Đối với phần đất còn lại, tuy được xác định là đất nông nghiệp trồng cây ngắn ngày nhưng thực chất là sân nhà, không còn chức năng sản xuất nông nghiệp.

Thứ 4, trường hợp người có nhà, đất nằm trong các khu vực bị quy hoạch treo, dự án treo, điển hình như quy hoạch khu dân cư xây dựng mới hoặc quy hoạch khu dân cư chỉnh trang hoặc dự án Bình Quới - Thanh Đa.

Dự thảo bảng giá đất điều chỉnh cần bảo đảm công bằng

Ông Lê Hoàng Châu đề nghị sử dụng phương thức tính bảng giá đất điều chỉnh bằng cách lấy giá bồi thường thực tế tại các tuyến đường đã được UBND TP phê duyệt làm chuẩn và áp dụng phương pháp so sánh để xác định giá đất.

Điều này để bảo đảm công bằng cho các cá nhân, hộ gia đình nộp tiền sử dụng đất từ ngày 1/8/2024 đến ngày 31/12/2025 cũng sẽ nộp tương đương hoặc nếu có cao hơn thì không chênh lệch quá lớn so với các trường hợp đã nộp tiền sử dụng đất trong 7 tháng đầu năm.

Đại diện HoREA cũng đề nghị sử dụng phương thức tính bảng giá đất điều chỉnh có dải biên độ rộng sẽ sát với giá đất tại các quận, huyện, TP Thủ Đức. Không sử dụng phương thức tính bảng giá đất điều chỉnh bằng cách lấy bảng giá đất hiện hành nhân hệ số để tính đồng loạt tất cả các mức giá đất.

Không xây dựng các mức giá đất của dự thảo bảng giá đất điều chỉnh trên địa bàn 6 quận (gồm các quận 3, 6, 7, 11, 12, Bình Thạnh), 4 huyện (Hóc Môn, Củ Chi, Bình Chánh, Cần Giờ) và TP Thủ Đức có mức giá đất cao nhất trong dự thảo bảng giá đất điều chỉnh cao hơn mức cao nhất của khung hệ số K đối với đất ở theo Quyết định 11/2024.

Ông Châu cũng đề nghị đơn vị tư vấn định giá đất và cơ quan soạn thảo tiếp tục rà soát tổng thể để hoàn thiện dự thảo bảng giá đất điều chỉnh trên địa bàn 22 quận, huyện và TP Thủ Đức.

Theo báo cáo, Sở TN&MT TPHCM đã trình 4 phương án điều chỉnh bảng giá đất để Ban Thường vụ Thành ủy TPHCM xem xét.

Phương án 1: Giữ nguyên, không điều chỉnh bảng giá đất. Phương án này có những hạn chế như giá đất theo quy định hiện hành sẽ chênh lệch rất lớn với giá bồi thường, không phù hợp với tình hình thực tế về giá đất tại TPHCM và trái với quy định tại khoản 1 Điều 257 Luật Đất đai 2024. Việc không điều chỉnh cũng tạo sự không công bằng với người sử dụng đất đã được bố trí tái định cư trước đây.

Phương án 2: Điều chỉnh bảng giá đất theo cách lấy giá đất tại bảng giá đất hiện hành nhân với hệ số K mới nhất. Kết quả vẫn chênh lệch với giá đất bồi thường thực tế rất lớn, không phù hợp với tình hình thực tế, trái quy định Luật Đất đai 2024, không công bằng với các trường hợp đã bố trí tái định cư trước đây.

Phương án 3: Đối với giá đất các tuyến đường dự kiến bố trí tái định cư sẽ thực hiện thu nhập thông tin, điều chỉnh theo giá đất thực tế trên thị trường để áp dụng giá đất tái định cư. Đối với các tuyến đường đã thể hiện trong bảng giá hiện hành, giá đất được tính bằng cách lấy giá nhân với hệ số K.

Phương án này cũng có hạn chế về chênh lệch giá bồi thường, không công bằng giữa các đối tượng sử dụng đất...

Phương án 4: Điều chỉnh bảng giá đất theo quy định của Luật Đất đai năm 2024 cho phù hợp với tình hình thực tế về giá đất tại TPHCM.

Cơ sở dữ liệu giá đất hiện có được chắt lọc từ các nguồn như: Giá đất bồi thường, giá đất tái định cư, giá cụ thể đã được UBND các cấp phê duyệt, giá đất chuyển nhượng thực tế từ cơ quan đăng ký đất đai, cơ quan thuế để cập nhật, điều chỉnh bảng giá đất.

Phương án này cũng tuân thủ quy định tại khoản 1 Điều 257 Luật Đất đai 2024 và phù hợp tình hình thực tế giá đất địa phương. Do đó, UBND TPHCM đã có chủ trương giao Sở TN&MT thực hiện điều chỉnh bảng giá đất.

" alt="Bảng giá đất mới tại TPHCM: 4 trường hợp cần xem xét thu tiền hợp lý" width="90" height="59"/>

Bảng giá đất mới tại TPHCM: 4 trường hợp cần xem xét thu tiền hợp lý

Hà Nội tăng diện tích phân lô, tách thửa đất tối thiểu lên 50m2Dương TâmDương Tâm

(Dân trí) - Từ ngày 7/10, tại Hà Nội, diện tích đất ở tách thửa tối thiểu là 50m2, tăng 20m2 so với quy định hiện hành.

UBND TP Hà Nội vừa ban hành Quyết định số 61 quy định các nội dung quan trọng liên quan đến quản lý và sử dụng đất đai trên địa bàn thành phố. Quyết định này có hiệu lực từ ngày 7/10, áp dụng cho các cơ quan Nhà nước, người sử dụng đất theo Luật Đất đai và các bên liên quan trong quản lý, sử dụng đất trên địa bàn.

Về tách thửa đất ở, tại các phường, thị trấn, thửa đất phải có chiều dài và chiều rộng từ 4m trở lên, diện tích tối thiểu là 50m2.

Tại các xã vùng đồng bằng, diện tích sau tách phải không nhỏ hơn 80m2, ở vùng trung du là 100m2, vùng miền núi là 150m2. Điều này nhằm bảo đảm quy hoạch hợp lý, tránh chia nhỏ thửa đất quá mức.

Hà Nội tăng diện tích phân lô, tách thửa đất tối thiểu lên 50m2 - 1

Một khu đất tách thửa tại vùng ven Hà Nội (Ảnh: Dương Tâm).

Về đất thương mại, dịch vụ tại phường, thị trấn phải có chiều dài và chiều rộng tối thiểu từ 4m và 10m trở lên, với diện tích ít nhất là 400m2. Tại các xã, diện tích tối thiểu là 800m2 cho đất thương mại, dịch vụ.

Đất phi nông nghiệp không thuộc nhóm thương mại, dịch vụ cần diện tích tối thiểu 1.000m2 tại phường, thị trấn và 2.000m2 tại các xã.

Riêng đất nông nghiệp, thửa đất trồng cây hằng năm tại phường, thị trấn cần diện tích tối thiểu 300m2, cây lâu năm 500m2 và rừng sản xuất 5.000m2. 

Tại các xã, diện tích tương ứng là 500m2, 1.000m2 và 5.000m2. Quy định này giúp bảo đảm quy mô canh tác hợp lý, tránh việc chia nhỏ gây khó khăn cho sản xuất nông nghiệp.

Nếu người sử dụng đất muốn dành một phần để làm lối đi, thửa đất phải bảo đảm lối đi có chiều rộng mặt cắt ngang từ 3,5m trở lên tại phường, thị trấn và từ 4m trở lên tại các xã. Sau khi tách, thửa đất vẫn phải đáp ứng điều kiện về loại đất quy định trong Luật Đất đai.

" alt="Hà Nội tăng diện tích phân lô, tách thửa đất tối thiểu lên 50m2" width="90" height="59"/>

Hà Nội tăng diện tích phân lô, tách thửa đất tối thiểu lên 50m2