Nhận định, soi kèo Domzale vs Radomlje, 22h30 ngày 14/4: Khách ‘tạch’
(责任编辑:Thế giới)
下一篇:Nhận định, soi kèo Gremio FBPA vs Flamengo, 03h30 ngày 14/4: Khách đang thăng hoa
Cách đây vài ngày, tôi đọc trên quý báo một bài viết về cặp vợ chồng than phiền khi mua căn hộ chung cư sát nghĩa trang, phải chịu đựng tiếng kèn trống và sự ám ảnh về mặt tâm lý.
Tôi cũng từng mua nhà cạnh nghĩa trang nhưng suy nghĩ theo chiều hướng tích cực hơn. Đến giờ phút này, vợ chồng tôi chưa bao giờ cảm thấy lo âu, sợ hãi mà còn phải cảm ơn vì đã quyết định mua ngôi nhà đó.
Mười năm trước, vợ chồng tôi mới kết hôn, kinh tế khó khăn, phải thuê nhà trọ ở. Gia đình hai bên thương, gom góp cho được chút tiền mua nhà.
Tuy nhiên, số tiền quá ít, không đủ để mua nhà trong phố, chúng tôi phải ra ven Hà Nội tìm. Một người bạn giới thiệu cho tôi căn nhà nhỏ ở ngoại thành, giá phải chăng, hợp túi tiền nhưng lại nằm đằng sau nghĩa trang. Đường vào nhà chật hẹp.
Bố mẹ tôi ra sức khuyên nhủ, phân tích mọi lý lẽ bất cập khi ở gần nơi chôn cất người chết. Đặc biệt, mẹ tôi là người tin vào tâm linh, bà cho rằng, người sống ở gần người chết, dễ động chạm, xúi quẩy, lụi bại. Chưa kể, đời sống vợ chồng dễ lục đục…
Tôi không tin vào những gì mẹ nói, vì thấy bao gia đình vẫn sống xung quanh đó bình thường. Hai vợ chồng tôi nhanh chóng làm thủ tục mua bán và dọn về sống.
Do chưa có việc làm ổn định, sau khi chuyển nhà, tôi mang vài thẻ hương, vàng tiền ra bán, kiếm chút tiền chi tiêu. Dần dần, dù nghĩa trang có quản trang nhưng nhiều khách quen quý mến, thuê tôi chăm sóc mộ phần người thân đã khuất.
Nhiệm vụ của tôi là quét dọn, mua hoa quả, vàng tiền, thắp hương cho phần mộ vào ngày Rằm, mồng Một. Nhờ đó, tôi kiếm được đồng ra đồng vào.
Những vấn đề như tiếng kèn trống đám ma tôi gặp như cơm bữa. Vì cửa sổ phía sau nhà tôi, sát với tường rào nghĩa trang, chỉ cần mở ra là thấy mộ. Tuy nhiên, vì nghĩ thoáng, tôi không có tâm lý sợ hãi.
Sau đó, địa phương mở đường. Nhà tôi từ trong ngõ, bỗng ra mặt đường, ô tô đỗ tận cửa.
Thế rồi, chẳng hiểu từ đâu, rộ lên tin tức nghĩa trang sẽ di dời sang khu vực khác. Nhiều ‘cò’ đất tìm đến gạ mua nhà tôi.
Thấy có người trả giá cao gấp 3 lần số tiền tôi đã mua, chớp thời cơ, tôi đồng ý bán, mua một căn nhà trong phố. Căn nhà này chỉ rộng 30m2 nhưng sau khi mua, tôi sang sửa đẹp, rồi thử rao bán. Lần này, tôi lãi hơn 200 triệu.
Từ đó, tôi nảy ra ý tưởng làm giàu, mua nhà ở, sửa sang đẹp mắt rồi bán. Cứ thế, trong vòng 5 năm, tôi kiếm tiền từ công việc mua đi - bán lại nhà. Giờ đây, gia đình tôi đang sống trong căn nhà 3 tầng khang trang, có chút vốn tiết kiệm, lo cho các con ăn học.
Tôi kể câu chuyện của mình, không phải để khoe khoang mà muốn nói rằng, nếu đã xác định mua nhà cạnh nghĩa trang thì bạn phải nghĩ thoáng ra, đừng vì quan niệm mê tín mà thành ám ảnh.
Bản thân tôi cho rằng, mình sống gọn gàng, sạch sẽ, không làm điều bạc ác thì dù ở đâu cũng thấy nhẹ nhàng. Quan trọng là tư tưởng và định kiến của bản thân mỗi người.
Bài viết chỉ thể hiện quan điểm của tác giả. Bạn nghĩ gì về quan điểm này? Hãy gửi ý kiến của mình bằng cách viết bình luận bên dưới bài hoặc gửi về địa chỉ mail: Bandoisong@vietnamnet.vn. Những ý kiến hay sẽ được biên tập và đăng tải trên báo VietNamNet. Trân trọng cảm ơn!" alt="Vợ chồng kiếm tiền tỷ nhờ mua nhà cạnh nghĩa trang" />Những ngôi mộ nằm xen lẫn với những căn nhà phố ở khu phố 1, phường Phú Hữu, Quận 9.
‘Lúc mới nhận quyết định di dời mộ trong khu nghĩa trang, không ai đồng ý hết. Họ nói, mồ mả ông bà, người thân từ xưa đã nằm yên ở đó, giờ dời đi sẽ ảnh hưởng.
Gia đình tôi cũng có 10 ngôi mộ của người thân trong nghĩa trang. Khi nghe tôi nói về quyết định, ai cũng một mực từ chối. Nhưng tôi là trưởng ban điều hành khu phố thì phải đi đầu để người dân họ noi theo’, ông Nào nhớ lại. Ông liên tục họp bàn gia đình, nói ra những bất cập khi các phần mộ của người mất nằm xen lẫn trong khu dân cư, rồi về tương lai quỹ đất không còn.
Còn đây là những ngôi mộ nằm bên đường đi vào khu dân cư. ‘Tôi còn nói, bốc mộ xong sẽ được bồi thường 15 triệu đồng/ngôi mộ nữa. Nhưng tôi phải họp gia đình rất nhiều lần mới được đồng ý’, người đàn ông gốc Sài Gòn kể. Ông cũng cho biết, bốc các phần mộ của người thân xong, ông mang đi hỏa táng rồi mang ra sông thả.
Việc trong gia đình giải quyết xong, ông Nào đi đến từng hộ có người mất nằm trong nghĩa trang vận động họ thực hiện quyết định. ‘Ủy ban phường đã thành lập một đoàn, các thành viên là những người có tiếng nói, tiên phong trong việc di dời để đi vận động bà con. Nhưng đây là vấn đề tâm linh nên rất khó khăn. Mình đến nhà người ta yêu cầu họ chấp hành mệnh lệnh là không được’, ông Nào bày tỏ.
Ông cho biết, từ khi ủy ban thành phố có quyết định giải tỏa nghĩa trang, mãi đến hơn 5 năm sau thì việc di dời các phần mộ người mất mới gần hết. ‘Người dân nhìn thấy trường học, trạm xá, đường đổ bê tông hình thành, họ mới chấp thuận’, ông Nào nói.
Hiện ở phường Phú Hữu còn một vài nghĩa trang nhỏ do là đất của tư nhân và những phần mộ nằm xen lẫn trong các căn nhà phố, bên vệ đường vì thân nhân người mất chưa chấp thuận.
‘Mộ người mất nằm xen lẫn trong khu dân cư sẽ ảnh hướng đến cuộc sống, ô nhiễm môi trường, nguồn nước. Tôi rất mong các thân nhân người quá cố hãy nghĩ đến những chuyện lâu dài, đến văn minh đô thị, đến những tiện ích của cuộc sống.
Ngày xưa, dân thưa, đất ở nhiều thì việc chôn cất người mất là đúng. Bây giờ, đô thị hóa ngày càng phát triển, tôi nghĩ, chúng ta nên ủng hộ việc hỏa táng. Hỏa táng sẽ tiết kiệm rất nhiều, con cháu không phải vất vả hương khói’, ông Nào nhắn nhủ.
Ông cũng cho biết, mỗi một ngôi mộ sau khi di dời sẽ được hưởng bồi thường khoảng từ 15-20 triệu đồng/mộ. Sau khi di dời, thân nhân người mất có thể chuyển về nghĩa trang tập trung, hoặc hỏa táng gửi vào chùa hay rải ra sông.
PGS.TS Bùi Xuân Đính: ‘Bốc mộ là một thứ cực hình cần bỏ’
'Theo quan điểm và trải nghiệm của riêng tôi thì bốc mộ là một thứ cực hình' - PGS.TS Bùi Xuân Đính nêu quan điểm.
" alt="'Dời mộ người thân được bồi thường mà sao họ cứ chần chừ'" />Bạn có dự cảm xấu về dự án nhưng vẫn đồng ý hỗ trợ thực hiện? Đồng nghiệp hoặc đối tác công việc khẳng định có cùng quan điểm với bạn nhưng thực tế lại gây rối? Ở mức độ nào đó, bạn có thể nhận thấy nguy cơ sai lầm nhưng cuối cùng vẫn làm. Vậy chuyện gì đã diễn ra?
Nhiều biến số ảnh hưởng đến việc đưa ra quyết định hàng ngày của chúng ta. Bằng các chiến thuật khác nhau, một số người có thể ru ngủ, lừa dối hoặc thậm chí ép buộc chúng ta ra các quyết định có lợi cho mục đích riêng của họ.
Nói cách khác, họ thành thạo trong cách thao túng tâm lý đồng nghiệp, khiến đối phương mà họ nhắm đến ra các quyết định sai lầm như chấp nhận những dự án thiếu sáng suốt, ủng hộ những ý tưởng kém hoặc thực hiện các khoản giao dịch, đầu tư không đủ tiêu chuẩn.
Về đặc điểm chung, người thao túng cần bạn công nhận 3 giả định là sự thật - ngay cả khi chúng không rõ ràng, gồm: những người có liên quan cũng tin điều họ nói; ý kiến của họ không chỉ thực tế mà còn phù hợp với bạn; và lợi ích của bạn bị đe dọa khi muốn thách thức với quan điểm đó.
Có 5 kiểu thao túng phổ biến giúp họ làm được điều đó, và bạn cần tỉnh táo nhận ra để ra quyết định chính xác.
" alt="Cách đề phòng bị thao túng tâm lý trong công việc" />240 triệu đồng đã được nhóm gửi tới Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam vào ngày 1/4.
Chỉ trong vòng 6 ngày từ lúc ban quản trị nhóm Vietnam Art Space phát động chương trình, đã có gần 200 bức tranh được gửi tới ban tổ chức để tham gia hoạt động bán đấu giá tranh gây quỹ phòng chống dịch bệnh Covid-19.
Hoạ sĩ Trần Thảo Hiền - người sáng lập nhóm và cũng là người lên ý tưởng cho chương trình chia sẻ, trong bối cảnh cả nước đang căng mình chống dịch bệnh, bản thân là một công dân Việt Nam, chị mong muốn được làm một việc gì đó trong khả năng của mình để chung tay với Chính phủ.
Từ suy nghĩ đó, chị đã kêu gọi cộng đồng hoạ sĩ gần 40 nghìn thành viên của nhóm Vietnam Art Space do chị sáng lập cách đây 5 năm cùng chung tay đóng góp bằng chính những tác phẩm của mình.
‘Gần 200 tác phẩm đã được gửi tới cho ban quản trị, sau đó chúng tôi chọn ra 89 bức tranh để tham gia bán đấu giá online. Trong vòng 6 ngày, 34 bức tranh đã được các nhà sưu tập mua. 240 triệu đồng đã được các hoạ sĩ gửi lại ban quản trị để chuyển khoản tới số tài khoản của Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam nhằm tiếp thêm nguồn lực hỗ trợ cho công tác phòng chống dịch bệnh Covid-19. Số tiền này tương đương với 70-100% giá trị các bức tranh được bán. Phần còn lại, chúng tôi muốn gửi lại các hoạ sĩ để chi phí cho việc đóng khung, vận chuyển tới người mua’.
Tác phẩm 'Đò' của tác giả Hoàng Phúc Quý - một trong số những bức tranh được bán đấu giá Hoạ sĩ Thảo Hiền cho biết, sau khi chương trình đấu giá online kết thúc, nhiều hoạ sĩ và các nhà sưu tập tranh đã nhắn tin cho chị cảm ơn vì đã làm một chương trình có ý nghĩa. ‘Cả các hoạ sĩ và người mua đều rất vui vì đã đóng góp được cho cộng đồng. Tất cả mọi người đều vô cùng dễ thương’.
Đặc biệt, trong số các hoạ sĩ có tranh được bán trong đợt này có một hoạ sĩ nhí Trần Nam Long, 15 tuổi. Long là một cậu bé tự kỷ và bị điếc, đang sống ở Hà Nội cùng mẹ và em. Trước đó, tài năng của Long đã được nhiều người trong giới biết đến.
‘Bức tranh của Long vẽ một góc phố ở Hà Nội và có tới 2 nhà sưu tập muốn mua tranh. Cuối cùng, bức tranh được một nhà sưu tập giấu tên mua với giá 25 triệu đồng. Em và mẹ đã gửi tặng quỹ 50% số tiền bán tranh. Số còn lại, mẹ em sẽ dành để chi phí cho ca phẫu thuật ghép xương sắp tới của Long. Cảm kích tài năng và tấm lòng của 2 mẹ con, đã có 2 nhà hảo tâm trong cộng đồng ngỏ ý muốn tặng em mỗi người 5 triệu để chi trả cho ca mổ’.
Tác phẩm 'Biệt thự 39 Tô Hiến Thành' của Trần Nam Long, 15 tuổi Người sáng lập nhóm cũng chia sẻ, sau chương trình đấu giá online này, nhóm lại đang tiếp tục kêu gọi các hoạ sĩ gửi tranh của mình lên trang để bán đấu giá đợt tiếp theo. Chủ đề lần này được nhóm đưa ra là ‘hoạ sĩ đã vẽ gì trong những ngày cách ly mùa đại dịch?’ với yêu cầu các tác phẩm phải được sáng tác trong khoảng thời gian tháng 4/2020.
Trong đó, 30% giá tranh vẫn sẽ được gửi cho Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. ‘Thực ra, rất nhiều hoạ sĩ trong cộng đồng còn khó khăn, nhất là trong thời điểm dịch bệnh như thế này. Vì thế, chúng tôi muốn làm tiếp chương trình một phần là để ủng hộ các hoạ sĩ vượt qua giai đoạn khó khăn này’.
Tác phẩm 'Phố' của hoạ sĩ Nguyễn Minh Tác phẩm 'Niềm vui từ đất' của hoạ sĩ Hồ Minh Quân Chị Thảo Hiền cũng cho biết, những chương trình gây quỹ như thế này thường xuyên được nhóm tổ chức, ‘nên mọi người đã quen với việc này, chỉ cần phát động là mọi người tham gia rất tích cực’.
Trước đó, cộng đồng Vietnam Art Space từng tổ chức gây quỹ để xây dựng 2 lớp học bán trú cho học sinh vùng cao ở tỉnh Lai Châu, tặng học bổng cho học sinh nghèo, xây nhà chống lũ, tổ chức triển lãm cho đồng bào vùng cao…
Chàng trai ủng hộ 1.000 quả trứng vịt cho khu cách ly
Anh Từ Hữu Thuận (29 tuổi, xã Xuân Lộc, huyện Can Lộc, Hà Tĩnh) đã chở 1.000 quả trứng vịt đến ủng hộ khu cách ly trên địa bàn với mong muốn chung tay đẩy lùi dịch Covid-19.
" alt="Hoạ sĩ bán đấu giá tranh ủng hộ 240 triệu đồng chống dịch" />Đóng gạo từ thiện vào túi giấy Kralt Trong khi đó, giấy kraft làm từ bột gỗ của cây gỗ có giá trị thấp. Ngoài ra, nó còn có thể được làm từ giấy tái chế. Trong quá trình sản xuất, loại giấy này cũng không cần chất tẩy trắng, không thải ra môi trường chất độc hại.
Bên cạnh đó, giấy kralt còn đảm bảo chỉ số an toàn thực phẩm với người tiêu dùng’, chị Hà chia sẻ.
‘Tôi muốn không chỉ hỗ trợ người dân vượt khó mà còn qua đây kêu gọi con người có ý thức nói không với rác thải nhựa, có trách nhiệm hơn với môi trường. Như vậy việc làm thiện nguyện sẽ có ý nghĩa hơn’, chị nói.
Ban đầu, chị Hà dự định tặng khoảng 5 nghìn bao bì sinh thái cho những người khởi xướng chương trình từ thiện. Tuy nhiên sau đó, những người chủ dự án từ thiện khác lại liên hệ để nhờ chị tiếp tục hỗ trợ túi giấy.
Một mình khó thể đảm bảo số lượng trên nên chị kêu gọi mọi người cùng chung tay tạo túi giấy kraft.
Có nguồn tài trợ giấy, chị lên kế hoạch kêu gọi những người gấp túi giấy.
‘Việc gấp túi giấy đã được chúng tôi triển khai từ 5, 6 năm nay. Lần đầu tiên là chúng tôi tài trợ chương trình ‘Hãy làm sạch biển’. Các túi giấy do các bạn nhỏ (gấp, trang trí) sau đó chuyển đến 43 tỉnh, thành phố có biển để thu gom rác thải. Vào các mùa hè hàng năm, chúng tôi cũng có chương trình hướng dẫn các bạn nhỏ gấp túi giấy để nói với các con ý thức bảo vệ môi trường’.
90 nghìn túi giấy đã được các nhóm hoàn thành trong thời gian ngắn Cũng theo chị Hà, việc gấp túi khá đơn giản, trẻ em hoặc người khuyết tật cũng làm được. Chị hướng dẫn mọi người làm theo video (chị tạo từ trước) nên chỉ trong thời gian ngắn, đội ngũ gấp giấy đã tăng lên nhanh chóng.
‘Chương trình được rất nhiều người hưởng ứng và tôi thực sự trân trọng công sức của mọi người’, chị Hà nói.
Người liên hệ đầu tiên với chị là chị Thanh An (Hà Nội). Chị Thanh An đã kêu gọi thầy cô giáo và các phụ huynh tại trường nơi con chị học tham gia.
Tham gia cùng chị Hà còn có vợ chồng chị Nguyệt Nga ở Hội từ thiện Minh Tâm. Hàng ngày, vợ chồng chị Nga nấu cơm phục vụ mọi người đến nhà gấp túi. Họ còn trích tiền túi ra mua keo, tự vận chuyển giấy để tiết kiệm chi phí… Với 20 thành viên, mỗi ngày nhóm làm được 1 nghìn túi giấy.
Ngoài ra, chị Hà cũng ấn tượng với một công ty có khoảng10 nhân viên. Người giám đốc đã trả lương 100% cho nhân viên đến công ty chỉ để gấp túi giấy. Chị muốn góp sức với cộng đồng và cũng muốn các nhân viên tự tin rằng họ được nhận đầy đủ lương trong đợt dịch Covid-19 là vì đã làm việc đều đặn.
Túi giấy được sử dụng tại các điểm phát quà từ thiện Tham gia cùng chị Hà còn có một nhóm - trong đó, các thành viên bỏ tiền túi in thêm các thông điệp ‘Nói không với rác thải nhựa’ để nhắc nhở người dân.
Chị Hà nhận định, điều khiến chương trình nhân rộng là do tất cả các thành viên trong mỗi gia đình, từ người già đến trẻ em, đều có thể cùng nhau làm.
Chị cũng nhận được rất nhiều hình ảnh cả gia đình cùng hí hoáy gấp túi giấy. ‘Nhờ công việc này họ cảm thấy vui vì có thể sử dụng khoảng thời gian nghỉ vì giãn cách xã hội một cách có ý nghĩa’, chị Hà chia sẻ.
Bà Nguyễn Thanh Hòa, một thành viên tham gia gấp túi, cũng cho biết: ‘5h chiều 23/4, chúng tôi hoàn thành chiếc túi cuối cùng để chuyển đến cây ATM gạo ở Nghĩa Tân.
Lúc đầu, thành viên gấp túi là là các bà nội trợ, những nhân viên công sở và học sinh, sinh viên nghỉ học, nghỉ làm vì dịch tại khu đô thị nơi tôi sống.
Kế tiếp là hơn 10 thầy cô ở một trường học tại Cầu Giấy biết chương trình đã liên hệ xin tham gia, có 2 bạn Việt Kiều về thăm gia đình cũng xin góp sức cùng.
Suất quà có sử dụng túi giấy thân thiện với môi trường Đặc biệt, các cô bác bán hải sản chợ Long Biên - những người đêm bán hàng, ngày cũng tranh thủ làm. Chúng tôi đã gửi gần 7 nghìn chiếc túi đến người khó khăn dịp dịch bệnh vừa qua’.
Chị Lưu Tố Hoa, một thành viên khác, cũng cho biết, 4 giờ sáng, người trong nhóm chị đã dậy để quấy hồ nếp, phục vụ việc dán túi.
Cả nhà lăn vào đống giấy, vậy mà cũng phải hơn nửa ngày mới ra chút thành phẩm. Thế mới biết bao nhiêu công phu để ra được một cái túi giấy. Từ nay, tôi sẽ dùng đi dùng lại, chứ không bao giờ phung phí túi giấy nữa’.
Theo chị Hà, chương trình đã gắn kết nhiều gia đình, người dân và cả người nước ngoài cùng tham gia. ‘Dán túi giấy không quá khó khăn nhưng làm nhiều sẽ mỏi mắt, đau lưng.
Ngoài ý thức về việc không xả rác thải nhựa, khi tham gia làm một túi giấy, người dân hiểu được khó khăn khi làm ra thành phẩm. Từ đó, tôi tin, họ sẽ trân trọng và sử dụng túi giấy nhiều lần’, chị nói.
Thức đêm làm hàng trăm chiếc bánh thạch 3D tặng bác sĩ, bộ đội biên phòng
‘Hình ảnh chiến sĩ biên phòng mồ hôi nhễ nhại, ngồi bệt xuống đất ăn chiếc bánh thạch đã khiến tôi phải rơi nước mắt vì xúc động’, chị Trần Phương Nga, cho biết.
" alt="Tiểu thương đêm bán hải sản, ngày gấp hàng nghìn túi giấy miễn phí" />Tang vật cảnh sát thu giữ được từ hai kẻ tình nghi.
Chuyện tình tuổi xế chiều
Năm 2017 thông qua mạng xã hội, bà Sherry Ellis (tên nhân vật đã thay đổi, 77 tuổi, ở Mỹ) tình cờ làm quen với một người đàn ông trẻ tuổi ở Malaysia. Hai người thường xuyên tâm sự, trò chuyện cùng nhau và rất “tâm đầu ý hợp”. Một thời gian sau, người này bất ngờ bày tỏ tình cảm với bà.
Kể từ đó, chàng trai liên tục gửi các bức thư điện tử mùi mẫn, làm trái tim cụ bà rung động như thời thiếu nữ và tình yêu của hai người bắt đầu từ đó. Tình trẻ nói với bà Ellis rằng mình là một “ông trùm” trong lĩnh vực xây dựng. Điều đó càng khiến người phụ nữ 77 tuổi khâm phục và tự hào. Dù chưa một lần gặp mặt nhưng bà Ellis đều tin vào lời hoa mỹ, hứa hẹn kết hôn của chàng trai trẻ ngoại quốc.
Một thời gian sau, tình trẻ nói rằng sẽ giúp bà tăng gấp đôi tiền tiết kiệm nếu bà chịu đầu tư vào công việc kinh doanh của mình. Bà Ellis đã chuyển 225.000 USD (khoảng 5,2 tỷ đồng) vào tài khoản của người tình, đồng thời gửi thêm 60.000 USD (gần 1,4 tỷ đồng) qua hai gói dịch vụ chuyển phát. Đó là số tiền tiết kiệm cả đời của bà nhưng vì quá yêu và tin tưởng tình trẻ, bà không mảy may suy nghĩ.
Không dừng lại ở đó, vào một ngày tháng 8/2017, cụ bà đã quyết định đến Malaysia theo lời hẹn ước để gặp mặt ý trung nhân của mình. Trớ trêu thay, đó chính là thời điểm cơn ác mộng bắt đầu.
Sự thật muộn màng
Sau nhiều giờ ngồi trên máy bay với cảm xúc hồi hộp vì sắp được gặp tình trẻ, bà Ellis cũng đặt chân lên đất nước Malaysia. Tại sân bay, bà được một người đàn ông lạ mặt đón, nói rằng “người yêu” của bà đang bận công việc và cử nhân viên của mình tới đón thay. Trước khi đi gặp “người yêu”, bà được người này đưa tới khách sạn ở Puchong. Tuy nhiên, người đàn ông tự xưng là nhân viên ấy đã lấy trộm tất cả hành lý, giấy tờ tùy thân của bà.
Một thân một mình không đồ đạc, giấy tờ ở một đất nước xa lạ khiến bà Ellis vô cùng hoảng hốt. Cuối cùng bà đã đến được Đại sứ quán Hoa Kỳ ở Malaysia để tìm kiếm sự giúp đỡ. Sau khi nghe kể chuyện, các sĩ quan nghi ngờ rằng bà có thể là nạn nhân của một vụ lừa đảo phức tạp.
Cảnh sát đã cử người điều tra theo địa chỉ mà cụ bà gửi kiện hàng, kết cục là bắt được hai nghi phạm người châu Phi 26 và 33 tuổi. Một trong số đó chính là gã tình trẻ của bà Ellis. Hai người này cư trú ở Malaysia từ năm 2015 với thị thực sinh viên.
Cảnh sát lập tức thu giữ được 30.000 USD (khoảng 700 triệu đồng), nhiều giấy tờ tùy thân, điện thoại di động, ba thẻ ATM và một chiếc ô tô.
Sau khi bị bắt, hai tên này khai báo rằng, bà Ellis chỉ là một trong số nhiều nạn nhân của chúng với chiêu thức lừa tình. "Chúng tôi đã có các đoạn hội thoại trên mạng giữa những kẻ tình nghi và nạn nhân. Đó là bằng chứng cho thấy hai tên này chuyên lừa đảo bằng cách gửi các tin nhắn ngọt ngào qua email cho phụ nữ", đại diện cảnh sát cho biết.
Biết được sự thật, bà Ellis vô cùng sốc và tức giận. Bà đã dành hết tài sản tích cóp cả đời của mình và giấu người thân tới Malaysia với hy vọng tìm được hạnh phúc trong những năm tháng cuối đời nhưng cuối cùng lại bị lừa dối một cách trắng trợn.
Bí mật động trời đằng sau tình yêu ngọt ngào của cụ bà với 'phi công' kém 55 tuổi
Sự xuất hiện của người tình trẻ đã khiến cụ bà 83 tuổi như được trở lại thời thiếu nữ mà không hề biết rằng đằng sau tình yêu ngọt ngào ẩn chứa một âm mưu thâm độc.
" alt="Yêu say đắm, cụ bà 77 tuổi dâng toàn bộ tài sản cho 'phi công trẻ' và cái kết" />
- ·Nhận định, soi kèo Grobinas vs Rigas Futbola Skola, 22h00 ngày 15/4: Cửa trên ‘tạch’
- ·Người phụ nữ gửi con thơ cho bố mẹ chồng để đi chống dịch Covid
- ·Lời nhắn nhủ tha thiết của nữ y tá mắc Covid
- ·Khách Vietlott liên tục trúng lớn
- ·Nhận định, soi kèo Strasbourg vs Nice, 2h05 ngày 13/4: Lên tận mây xanh
- ·Nhà trọ ngập rác sau 6 tháng cho thuê, chủ thiệt hại hơn 200 triệu
- ·Phụ nữ xấu không có tội, nhưng mặc xấu lại vô số tội
- ·Hội thảo khoa học về Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm
- ·Nhận định, soi kèo Como vs Torino, 22h59 ngày 13/4: Sân nhà là tất cả
- ·Tôi lo lắng khi thấy chồng ra sức chiều chuộng con gái riêng của vợ
Mới đây, trên một nhóm mạng xã hội đã chia sẻ hình ảnh lễ bàn giao xe ở đại lý xe ô tô cho một vị khách đặc biệt. Người này là Nguyễn Quang Hải – cầu thủ bóng đá nổi tiếng đồng thời là đội trưởng U23 Việt Nam và hiện đang thi đấu cho CLB Hà Nội.
Quang Hải check-in bên “xế hộp” được gắn biển bằng tên riêng. Trong ngày ý nghĩa, chàng tiền vệ mang số áo 19 gây ấn tượng với phong cách ăn mặc đơn giản nhưng không kém phần thời thượng, check-in bên “xế hộp” được gắn biển bằng tên riêng.
Dù không công khai trên trang cá nhân nhưng người hâm mộ Quang Hải đang phấn khởi mừng cho thần tượng khi anh tậu xe ở độ tuổi còn khá trẻ.
Đây chắc chắn là món quà Quang Hải tự thưởng cho bản thân sau một thời gian dài cố gắng, nỗ lực. Được biết, chiếc xe mà Quang Hải mới mua là mẫu xe mới trên thị trường có giá khoảng 2,4 tỷ đồng.
Chiếc 'xế xịn' có giá 2,4 tỷ đồng của Quang Hải.
Trước đó vào tháng 2 vừa qua, Quang Hải cũng đã làm thủ tục đăng ký giấy tờ mua chung cư ở Hà Nội. Vừa có nhà sang, xe xịn, Quang Hải ở tuổi 23 là đại diện ưu tú cho một thế hệ cầu thủ trẻ tài năng trên sân cỏ nhưng luôn nỗ lực để kiếm tiền.
Quang Hải đi ký hợp đồng mua nhà ở Hà Nội.
Ngoài Quang Hải, bóng đá Việt gần đây cũng chứng kiến rất nhiều cầu thủ trẻ khác có thể tự sắm cho riêng mình những tài sản hết sức giá trị. Duy Mạnh cũng mua nhà và xe đầu năm nay, trung vệ và thủ môn Bùi Tiến Dũng đều mua xe sang còn Đức Chinh cũng tậu được căn hộ ở Hà Nội.
Hi vọng rằng sau khi hoàn thành chuyện mua nhà, mua xe, Quang Hải sẽ tiếp tục có thêm những thành công mới trong năm 2020 để đưa đội tuyển Việt Nam vượt qua vòng loại World Cup và bảo vệ chức vô địch AFF Cup 2020.
Quang Hải bỏ theo dõi tất cả cô gái từng được nghi hẹn hò với mình
Tiền vệ sinh năm 1997 đã theo dõi lại Nhật Lê và bỏ theo dõi Thanh Thủy, Huyền My.
" alt="Không kém cạnh hội cầu thủ khác, Quang Hải vừa tậu 'xế xịn' tiền tỷ ở tuổi 23" />Ryley Ferguson, 15 tuổi, đang đi dạo cùng chú chó cưng ở West Yorks (Anh), thì phát hiện cậu bé Reggie Hampton, 15 tháng tuổi, ngã xuống nước.
Trước đó, Reggie chơi trong vườn nhà nhưng cậu bé nhanh chóng vượt qua hàng rào và ra sát bờ kênh.
Khi Ryley dắt chó đi dạo qua, cậu nhìn thấy Reggie la hét và nô đùa trên bãi cỏ ngay sát bờ kênh. Ryley đã nghĩ rằng tốt nhất nên đưa cậu bé ra khỏi đó vì trông có vẻ nguy hiểm. Nhưng chỉ vừa kịp nghĩ, cậu bé đã ngã xuống nước.
Ngay lập tức Ryley ném áo khoác ra và nhảy xuống. Khi đó, Reggie đã chìm xuống tận đáy.
Mẹ của Reggie đã gọi Ryley là ‘thiên thần hộ mệnh’ và kể lại câu chuyện trên Facebook đính kèm một bức ảnh. Cô viết: ‘Người anh hùng và con của chúng tôi… Bức ảnh này sẽ được in và đặt vào khung. Nó sẽ được đặt ở nơi mà Reggie có thể nhìn thấy hàng ngày. Con sẽ biết rằng thiên thần hộ mệnh của con trông ra sao. Cậu là ân nhân của chúng tôi, Ryley’.
Ryley và cậu bé Reggie. Cha mẹ của Ryley, anh Michael và chị Amy, cho biết họ ‘vô cùng tự hào’ về cậu con trai dũng cảm của mình. ‘Thằng nhóc rất giỏi, nó đã đủ sức lôi được cậu bé lên trên mặt nước để những người khác có thể đến giúp. Chúng tôi rất tự hào về thằng nhóc’, mẹ của Ryley cho biết. ‘Chỉ vài giây nữa, đứa bé có thể sẽ chết đuối và không ai biết nó sẽ đi đâu’, cha của Ryley phụ hoạ.
Uỷ viên hội đồng địa phương Tom Gordon đã kêu gọi thị trưởng của Wakefield tôn vinh Ryley vì ‘hành động dũng cảm quên mình’. ‘Thị trấn chúng tôi vô cùng may mắn khi có một chàng trai như Ryley. Cậu bé là anh hùng và xứng đáng được tôn vinh’.
Người dân địa phương cũng bắt đầu một chiến dịch để Ryley được trao ‘Giải thưởng nước Anh’.
Cư dân địa phương đã lập trang web ‘Go Fund Me’ để quyên góp tiền thưởng cho Ryley. Nhưng Ryley cho biết cậu sẽ không nhận mà sẽ đưa toàn bộ tiền quyên góp cho Dịch vụ y tế quốc gia NHS - tổ chức đang đóng vai trò lớn trong công tác chống dịch Covid-19 ở Anh.
Những người hùng trên đường phố Vũ Hán
Cứ thế, Zhang - tài xế 32 tuổi - phi hết tốc lực tới điểm giao hàng với một ngón tay duỗi thẳng đứng để không chạm vào những ngón tay còn lại.
" alt="Cứu bé đuối nước, cậu bé 15 tuổi được ca ngợi là 'thiên thần hộ mệnh'" />Giao hơn 1.429 tỷ đồng, đã giải ngân hơn 487 tỷ đồng
Cụ thể, về bố trí dự toán chi thu nhập tăng thêm theo Nghị quyết số 08/2023/NQ-HĐND năm 2024 cho Sở Y tế, ngày 12/12/2023, UBND TPHCM đã ban hành Quyết định số 5758/QĐ-UBND về giao dự toán thu chi ngân sách năm 2024. Trong đó, giao kinh phí chi thu nhập tăng thêm cho Sở Y tế số tiền 1.429.094 triệu đồng (hơn 1.429 tỷ đồng).
Tính đến ngày 6/11, Sở Y tế đã ban hành các quyết định giao dự toán nguồn cải cách tiền lương cho các đơn vị trực thuộc với tổng số tiền hơn 487 tỷ đồng.
Trong các số tiền đã được Sở Y tế TPHCM giao dự toán, các đơn vị sự nghiệp nhóm 3, nhóm 4 nhận được hơn 172 tỷ đồng, còn các đơn vị sự nghiệp nhóm 1, nhóm 2 đã được giao dự toán hơn 315 tỷ đồng.
Số kinh phí còn lại là hơn 941 tỷ đồng.
Bệnh nhân chờ khám bệnh, điều trị tại Bệnh viện TP Thủ Đức (Ảnh: Hoàng Lê).
Sở Tài chính TPHCM khẳng định, cơ quan này đã nhập dự toán trên hệ thống TABMIS (hệ thống thông tin quản lý Ngân sách và Kho bạc tích hợp) cho các đơn vị y tế số tiền hơn 487 tỷ đồng. Tất cả đều căn cứ theo những quyết định giao dự toán kinh phí chi thu nhập tăng thêm theo Nghị quyết 08 của Sở Y tế.
"Sau khi Sở Y tế TPHCM gửi các quyết định giao dự toán đối với nguồn cải cách tiền lương còn lại, Sở Tài chính TPHCM sẽ tiếp tục phối hợp nhập dự toán chi thu nhập tăng thêm theo Nghị quyết số 08 trên hệ thống TABMIS cho các bệnh viện", đại diện Sở Tài chính TPHCM thông tin.
Từ ngày 1/11, phóng viên Dân trí cũng đã gửi các câu hỏi đến Sở Y tế TPHCM, để tìm hiểu nguyên nhân một số bệnh viện chưa nhận đủ và chưa được giải ngân tiền Nghị quyết 08 quý nào trong năm, cũng như giải pháp để sớm hỗ trợ khó khăn cho các đơn vị. Ngày 7/11, đại diện Sở Y tế TPHCM cho biết, sẽ ra thông cáo báo chí về sự việc này.
Như đã thông tin, thời gian qua chúng tôi nhận được phản ánh của nhân viên y tế tại một số bệnh viện trên địa bàn TPHCM, cho biết bị chậm, thậm chí chưa nhận được khoản tiền thu nhập tăng thêm theo Nghị quyết 08 của Hội đồng nhân dân TPHCM trong năm nay. Điều này khiến cuộc sống của họ lâm vào hoàn cảnh khó khăn, có người phải đi vay mượn tiền để cầm cự.
Phản hồi phóng viên, lãnh đạo một số cơ sở y tế như Bệnh viện Lê Văn Thịnh, Bệnh viện đa khoa khu vực Thủ Đức, Bệnh viện TP Thủ Đức, thừa nhận từ đầu năm, các đơn vị chưa được giải ngân tiền Nghị quyết 08.
Nhân viên y tế làm việc tại Bệnh viện Lê Văn Thịnh, TP TPHCM (Ảnh: Hoàng Lê).
Có đơn vị chưa rõ nguyên nhân vì sao, có nơi cho rằng do quy định số phần trăm ngân sách được giữ lại quỹ cải cách tiền lương và các quỹ khác có sự thay đổi, nên cơ quan chức năng vẫn đang trong thời gian xác định số tiền cụ thể bệnh viện được giữ lại là bao nhiêu, trước khi tiến hành giải ngân.
Một số nơi đã tự cân đối nguồn quỹ nội bộ để ứng trước một phần chi phí cho viên chức, người lao động, nhưng chỉ là giải pháp tình thế.
Hầu hết các đơn vị được khảo sát chia sẻ, sau ngày 1/7, khi lương cơ sở tăng, họ gặp khó khăn trong việc đảm bảo thu nhập cho nhân viên y tế, vì kéo theo nhiều khoản khác cũng tăng. Trong khi đó, giá khám chữa bệnh hiện tại chưa được tính đúng, tính đủ.
"Mong Thành phố sớm hỗ trợ ngân sách để chi tối đa hệ số thu nhập tăng thêm theo Nghị quyết 08 cho nhân viên y tế, để đời sống nhân viên y tế được cải thiện", lãnh đạo một bệnh viện bày tỏ.
Bệnh viện ở TPHCM được giữ lại bao nhiêu phần trăm nguồn thu?
Ngày 27/9, Hội đồng nhân dân TPHCM đã ban hành Nghị quyết số 18/2024/NQ-HĐND quy định về tỷ lệ trích nguồn thu được để lại để tạo nguồn cải cách tiền lương, đối với các đơn vị sự nghiệp y tế công lập có số thu lớn do TPHCM quản lý.
Theo đó, đối tượng áp dụng của Nghị quyết 18 là các đơn vị sự nghiệp y tế công lập tự bảo đảm chi thường xuyên và chi đầu tư, đơn vị sự nghiệp y tế công lập tự bảo đảm chi thường xuyên, thực hiện chi trả chính sách theo Nghị quyết số 08/2023/NQ-HĐND ngày 19/9/2023 của Hội đồng nhân dân TPHCM về quy định chi thu nhập tăng thêm cho cán bộ, công chức, viên chức, người lao động theo Nghị quyết số 98/2023/QH15 ngày 24/6/2023 của Quốc hội, về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TPHCM.
Về tỷ lệ trích nguồn thu được để lại để tạo nguồn cải cách tiền lương, đối với các đơn vị sự nghiệp y tế công lập tự bảo đảm chi thường xuyên và chi đầu tư:
Trích 35% số thu được để lại theo quy định từ việc cung cấp các dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh, y tế dự phòng và dịch vụ y tế khác; Trích 40% số thu được để lại theo quy định với các khoản thu khác ngoài các khoản trích 35% nêu trên.
Nhân viên y tế tại bệnh viện công lập ở TPHCM đang làm việc (Ảnh: BV).
Đối với các đơn vị sự nghiệp y tế công lập tự bảo đảm chi thường xuyên:
Các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh (bệnh viện) có mức độ tự bảo đảm chi thường xuyên từ 120% trở lên: trích 16% số thu được để lại theo quy định từ việc cung cấp các dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh, y tế dự phòng, dịch vụ y tế khác và thu khác.
Các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có mức độ tự bảo đảm chi thường xuyên dưới 120% và các đơn vị sự nghiệp y tế công lập còn lại: trích 10% số thu được để lại theo quy định từ việc cung cấp các dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh, y tế dự phòng, dịch vụ y tế khác và thu khác.
Ngân sách nhà nước bố trí phần chênh lệch thiếu để chi thu nhập tăng thêm theo cơ chế đặc thù từ nguồn cải cách tiền lương còn dư, sau khi các đơn vị đã thực hiện trích lập nguồn cải cách tiền lương theo điểm a, b nêu trên cộng với các nguồn cải cách tiền lương khác theo quy định.
Trường hợp đơn vị sự nghiệp y tế công lập tự bảo đảm nguồn kinh phí thực hiện điều chỉnh tiền lương theo lộ trình, các nội dung chi phải sử dụng từ nguồn cải cách tiền lương theo quy định pháp luật hiện hành và chi thu nhập tăng thêm theo cơ chế đặc thù tại Nghị quyết số 08/2023/NQ-HĐND trong suốt thời gian thực hiện cơ chế đặc thù, thì đơn vị được quyết định tỷ lệ trích nguồn thu được để lại, để tạo nguồn cải cách tiền lương theo nhu cầu của đơn vị.
Các đơn vị xác định phạm vi trích lập nguồn cải cách tiền lương từ nguồn thu được theo hướng dẫn của Bộ Tài chính tại thông tư hướng dẫn liên quan.
" alt="Vụ 10 tháng chưa có tiền Nghị quyết 08: Các BV đã được giải ngân bao nhiêu?" />Tôi là con thứ 2 trong gia đình có 2 anh em. Anh trai tôi lấy vợ từ lâu và đã có nhà riêng nên sau khi kết hôn, vợ chồng tôi ở với bố mẹ.
Bố mẹ tôi đều có lương hưu, sức khỏe vẫn còn tốt nên 2 con của tôi được ông bà bế ẵm và chăm sóc rất chu đáo. Tuy vậy, vì không hợp mẹ chồng nên vợ tôi liên tục giục tôi ra ở riêng.
Tôi lần lữa nhiều năm, phần vì các con còn bé, phần vì chúng tôi cũng chưa tiết kiệm được nhiều tiền. Đến đầu năm 2019, con thứ hai của tôi được 4 tuổi, tôi mới xin bố mẹ cho ra sống riêng. Bố mẹ tôi không vui nhưng vẫn cho chúng tôi 500 triệu để mua nhà.
Hai vợ chồng lùng sục tìm được mảnh đất 400 triệu. Sau đó, chúng tôi xây một căn nhà 2 tầng bằng tiền tiết kiệm và vay mượn được.Lúc dọn về nhà mới, hai vợ chồng đều rất hạnh phúc. Tuy nhiên, niềm vui ấy ngắn chẳng tày gang khi gần đây, vì vợ tôi nằng nặc đề nghị một điều không tưởng.
Chẳng là, nhà vợ tôi có 2 chị em gái. Vợ tôi là cả. Bố mẹ cô ấy đã qua đời từ lâu. Hai chị em sống cùng ông bà nội.
Khi ông bà qua đời, căn nhà ông bà ở được để lại cho người chú. Người chú này đảm nhiệm việc thờ cúng bố mẹ và vợ chồng anh trai (tức bố mẹ vợ tôi). Mỗi năm, vào ngày giỗ bố mẹ, ông bà, vợ chồng tôi và vợ chồng cô em vợ vẫn mang tiền về đưa chú và cùng chú làm giỗ. Mọi chuyện diễn ra tốt đẹp.
Vậy mà, sau đợt nghỉ lễ về quê thăm mộ và thắp hương cho bố mẹ, vợ tôi trở lại với khuôn mặt rầu rĩ. Sau đó, cô ấy nói với tôi rằng, sẽ bốc bát hương bố mẹ và thờ trong nhà của hai vợ chồng.
Tôi thấy đây là chuyện ngược đời nên ngay lập tức phản bác. Tôi nói với cô ấy, từ trước đến nay, tôi chưa thấy ai làm như vậy. Trong gia đình, việc thờ cúng bố mẹ là của con trai.Nhà vợ tôi không có con trai nhưng chú của cô ấy đã làm việc đó bao nhiêu năm nay. Hơn nữa, căn nhà chú đang ở vốn có phần của bố mẹ vợ tôi. Chú ở đó thì chuyện thờ cúng anh chị là chuyện phải làm.
Bài viết thể hiện quan điểm của tác giả. Bạn nghĩ gì về quan điểm này? Hãy gửi ý kiến của bạn cho chúng tôi bằng cách viết bình luận phía cuối bài hoặc gửi về địa chỉ mail : bandoisong@vietnamnet.vn. Trân trọng cảm ơn." alt="Có nhà riêng, vợ muốn đưa bố mẹ đẻ về thờ cúng" />
Vợ chồng tôi đã có nhà riêng nhưng một nửa tiền mua đất xây nhà là của bố mẹ tôi cho. Giờ bố mẹ tôi còn sống, chúng tôi chưa báo đáp được bố mẹ mà tôi đã đưa bố mẹ vợ về thờ, chắc chắn bố mẹ tôi sẽ rất giận.
Tuy nhiên, tôi nói thế nào vợ tôi cũng không đồng ý. Cô ấy cãi đủ lý lẽ, đủ giọng điệu, nhẹ nhàng có, cáu kỉnh có. Thậm chí, cô ấy còn đòi ly hôn nếu tôi không đồng ý với cô ấy.
Bây giờ tôi không biết phải nói và làm như thế nào để cô ấy từ bỏ ý nghĩ đó. Mong mọi người cho tôi lời khuyên. Tôi xin cảm ơn.
- ·Nhận định, soi kèo Domzale vs Radomlje, 22h30 ngày 14/4: Khách ‘tạch’
- ·9 điều tưởng chừng có hại nhưng cha mẹ khôn ngoan không nên cấm con
- ·Lo lắng nếu em gái theo mẹ kế thô lỗ
- ·20 dấu hiệu chồng vẫn yêu vợ sau 20 năm kết hôn
- ·Nhận định, soi kèo Willem II vs Ajax, 21h45 ngày 13/4: Thắng để tiến sát ngôi vương
- ·Bảy cách để hòa nhập hơn với đồng nghiệp
- ·Mẹo làm sạch dạ dày lợn để luộc giòn ngon, không bị hôi
- ·Nếu khó khăn cứ đến lấy một gói mỗi ngày
- ·Nhận định, soi kèo Auxerre vs Lyon, 1h45 ngày 14/4: 'Hồn' ở Old Trafford
- ·Tiếp viên hàng không Việt gợi cảm nhất khi rời đồng phục bay