您现在的位置是:Bóng đá >>正文
Sát thủ chuyên giết gái mại dâm: Sở thích tình dục quái gở khiến 2 cô vợ 'chạy mất dép'
Bóng đá5人已围观
简介Strip là tuyến phố sầm uất bậc nhất của quận King (bang Washington,átthủchuyêngiếtgáimạidâmSởthíchtì...
Strip là tuyến phố sầm uất bậc nhất của quận King (bang Washington,átthủchuyêngiếtgáimạidâmSởthíchtìnhdụcquáigởkhiếncôvợchạymấtdébảng xep hạng c1 Mỹ) với vô số nhà hàng, quán bar, các điểm vui chơi… Trong đó, thứ khiến con phố này thu hút một lượng khách không nhỏ cả ngày lẫn đêm chính là mại dâm.
Tuy nhiên, bắt đầu từ tháng 7/1982, hàng loạt cái chết bí ẩn sau đó đã khiến nơi đây bao trùm một không khí u ám. Người dân, nhất là gái mại dâm luôn sống trong sợ hãi. Trong một thời gian tương đối dài, kẻ sát nhân trở thành nỗi kinh hoàng của những cô gái hành nghề “buôn phấn bán hương”.
Cuộc hôn nhân ngắn ngủi
Sau khi tốt nghiệp trung học, Gary Ridgway (sinh năm 1949) làm việc cho một hãng xe tải rồi gia nhập hải quân vào năm 1969. Trong thời gian này, Ridgway bắt đầu qua lại với gái mại dâm với tần suất ngày càng thường xuyên rồi bị mắc bệnh lậu.
![]() |
Gary Ridgway tại phiên tòa cuối cùng. |
Một năm sau, chán ngán với cuộc sống nay đây mai đó, Ridgway trở về và kết hôn với người bạn gái thời trung học là Claudia Kraig. Ban đầu, Claudia khá ngạc nhiên trước hành vi kỳ lạ của chồng là thường dẫn cô đến những nơi có cây cối rậm rạp ở quận King để ân ái. Tuy nhiên, cô cũng vui vẻ chấp nhận khi biết đây đơn giản chỉ là sở thích của chồng.
Nhưng rồi cuộc sống hôn nhân sau đó nảy sinh nhiều mâu thuẫn khiến Claudia quyết định rời bỏ chồng không lâu khi Ridgway trở về. Cuộc sống độc thân khiến Ridgway dễ dàng gặp gỡ nhiều phụ nữ khác nhưng đều qua lại với họ chỉ trong một thời gian ngắn rồi lại bắt đầu quan hệ với gái mại dâm.
Trở thành một thợ sơn xe sau đó, Ridgway có cơ hội tiếp xúc với khu đèn đỏ Strip vì nhà máy nơi Ridgway làm việc nằm không xa nơi này và ngày nào Ridgway cũng nhiều lần đi qua đoạn đường ấy.
Trong khi người quản lý đánh giá Ridgway là một công nhân chăm chỉ, cẩn thận và thân thiện thì một số đồng nghiệp nữ lại không thích người đàn ông này vì những hành vi khiến họ khó chịu. Ridgway thường cố tình động chạm vào cơ thể họ.
Tháng 7/1972, Ridgway gặp Marica Winslow rồi hai người nhanh chóng kết hôn. Tuy nhiên, cũng giống như người vợ trước, về chung sống với nhau Marica mới ngỡ ngàng nhận ra những sở thích quái đản của chồng mình.
Những hành vi bệnh hoạn
Một buổi tối, khi cánh cửa ngôi nhà vừa khép lại sau khi họ trở về từ một buổi tiệc, Ridgway bất ngờ vòng cánh tay qua cổ vợ và cố gắng siết chặt. Marcia lúc đó chỉ biết vùng vẫy và cuối cùng cũng thoát khỏi tay Gary. Cô lập tức quay lại nhìn chồng để nghe một lời giải thích nhưng càng thấy khó hiểu khi Ridgway làm ra vẻ như không có chuyện gì xảy ra.
Một lần khác, khi cả hai đang đi dạo trong rừng, Gary bỗng nhảy chồm lên người vợ. Rồi khi họ ân ái, anh ta cũng có những hành động như muốn bóp cổ Marica. Cô bắt đầu thấy lo lắng vì những hành động của chồng.
Năm 1978, họ chuyển đến sống tại một ngôi nhà mà xung quanh toàn là rừng. Đây cũng là khoảng thời gian Marica nhận ra rằng chồng mình thường xuyên về nhà khi đã rất khuya và lúc nào quần áo cũng ướt sũng và bẩn thỉu.
Khi hai người chính thức ly hôn vào tháng 5/1981, Ridgway bắt đầu qua lại với một phụ nữ có 5 con tên là Darla. Thỉnh thoảng họ đi cắm trại cùng nhau bởi vì Ridgway rất thích ở lại trong rừng, gần sông Green.
Ban đầu, Darla tỏ ra khá hào hứng với những cuộc ân ái ở bất cứ đâu, lúc thì ở nhà, lúc thì trong rừng hoặc trong xe hơi. Tuy nhiên, cũng giống như hai người vợ trước, Darla nhanh chóng cảm thấy sợ hãi và quyết định chia tay.
Tháng 11/1981, Ridgway mua một ngôi nhà cách đoạn đường Strip chỉ vài trăm mét nhưng chẳng mấy khi ở nhà. Những người hàng xóm chỉ nghĩ đơn giản là do công việc hoặc người đàn ông này còn có những ngôi nhà ở nơi khác mà không biết rằng đúng là Ridgway rất bận bịu nhưng là bận tìm kiếm các cô gái mại dâm rồi sát hại họ.
Ridgway cho biết, hắn thường xuyên bị căng thẳng thần kinh và cách duy nhất để giải tỏa căng thẳng là giết chết các cô gái. Gary thú nhận rằng hắn thích giết người và hắn chỉ làm điều đó đơn giản là do sở thích.
Để minh chứng cho căn bệnh này, Ridgway khai nhận có lần hắn đã giết một cô gái trong khi có cả cậu con trai 8 tuổi ngồi trong xe. Ridgway dẫn cô gái đến gần một khu đất vắng vẻ rồi ra tay trong khi đứa con trai ở lại trong xe.
Ngày duy nhất mà Ridgway không “muốn” giết người, đó chính là ngày sinh nhật của hắn. Để lý giải cho điều này, Ridgway nói: “Vào ngày đó tôi không có thời gian để giết người".
Với những tội ác của mình, trong phiên tòa xét xử ngày 5/11/2003, Gary Ridgway đã bị tuyên 48 án chung thân, vĩnh viễn không còn được trở về với cuộc sống tự do.
Theo Dân Việt
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Defensor vs Miramar Misiones, 07h15 ngày 1/4: Bệ phóng sân nhà
Bóng đáNguyễn Quang Hải - 31/03/2025 08:46 Nhận định ...
【Bóng đá】
阅读更多Chùm ảnh ‘chị nhà’ gây sốt đúng dịp 8/3
Bóng đáTính cách
Ngày đó, nàng ngọt ngào làm sao, đôi lúc còn nhõng nhẽo như chú mèo con. Cưới về rồi, ôi thôi “hãi hùng” tột độ, mỗi lời nói ra đều “chua cay như gói mì Hảo Hảo”.Trang phục
Khi còn yêu, phải nói tôi bị si mê trước mùi hương của nàng, lúc nào cũng váy vóc điệu đà, nước hoa thơm phức. Ấy vậy mà, khi làm vợ rồi thì cô ấy chẳng còn quan tâm đến quần áo nữa, thậm chí còn mặc cả đồ ngủ đi chợ. Với cô ấy lúc này, ăn mặc sao cho vừa đơn giản, gọn nhẹ, vừa có thể làm việc nhà là tiêu chí hàng đầu.Ăn uống
Khoản ăn uống cũng khiến tôi bất ngờ không kém. Trước đây khi yêu đương, hẹn hò cô ấy thường rủ tôi đi ăn khắp nơi, nhà hàng món tây, tàu. Có thể ăn bất cứ món gì mình thích. Khi đã làm mẹ, làm vợ cô ấy chỉ thích nấu ăn tại nhà hơn, ưu tiên những món mà chồng, con thích. Một phần vì ăn ở nhà an toàn hơn, phần nữa chắc cũng vì tiết kiệm cho gia đình.Ngoại hình
Dáng vẻ bên ngoài có lẽ là thứ bạn dễ nhận ra nhất ở cô ấy. Thật không tin được là cô gái sexy, gợi cảm, thân hình đồng hồ cát cùng mái tóc xoăn thời trang quyến rũ ngày xưa của tôi, giờ đây đã biến đổi hoàn toàn. Tóc tai thì như “style bà ngoại”.Mua sắm
Nếu trước đây là thánh sale váy vóc lụa là thì giờ là đồ dùng gia đình, thực phẩm như gia vị, mì gói, nước mắm, dầu ăn, bột ngọt, thịt, rau, cá, trứng, sữa, bỉm...Sở thích
Thuở mới chớm yêu đương, rạp phim là nơi lý tưởng của chúng tôi cho những buổi hẹn hò. Khi cưới nhau rồi thì đi xem phim rạp có thể gọi là thứ “xa xỉ”. Cô ấy thích ngồi nhà, cày phim và ăn vặt hơn. Tuy không còn lãng mạn nữa, nhưng thấy thật gần gũi và thoải mái.Tình yêu
Mọi thứ có thể thay đổi, nhưng tình yêu là thứ tồn tại duy nhất không mất đi mà chỉ lớn dần lên theo thời gian. Nếu trước đây là tình yêu đôi lứa thì giờ đây là tình yêu gia đình với sự hi sinh, bao dung và nhẫn nại. Vì thế đối với tôi: cô ấy không hề thay đổi chút nào, vẫn xinh đẹp và vẫn là người vợ tuyệt vời nhất của tôi.Không chỉ ngày 8/3, mà 365 ngày trong năm nay và những năm về sau nữa, xin hãy luôn dành cho những người phụ nữ đã, đang và sẽ cùng bạn bước tiếp chặng đường dài về sau những điều ngọt ngào nhất.
Sau hơn 3 tháng triển khai, chương trình khuyến mãi “Ăn Hảo Hảo, giàu điên đảo” đã tìm ra được chủ nhân của 20 viên kim cương trị giá 200 triệu đồng cùng rất nhiều giải thưởng giá trị khác.
Vẫn còn hàng trăm giải thưởng hấp dẫn đang nằm sẵn trong những gói mì Hảo Hảo đang chờ bạn rinh về như giải nhì mỗi giải 5 đồng tiền vàng SJC 9999 trị giá hơn 21 triệu đồng, giải 3 - mỗi giải 2 triệu đồng tiền mặt và hàng ngàn tài khoản điện thoại trị giá 200 ngàn đồng.
Mọi chi tiết về chương trình xem tại: https://acecookvietnam.vn/an-hao-hao-giau-dien-dao/
Ngọc Minh
">...
【Bóng đá】
阅读更多Hoạ sĩ bán đấu giá tranh ủng hộ 240 triệu đồng chống dịch
Bóng đá240 triệu đồng đã được nhóm gửi tới Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam vào ngày 1/4.
Chỉ trong vòng 6 ngày từ lúc ban quản trị nhóm Vietnam Art Space phát động chương trình, đã có gần 200 bức tranh được gửi tới ban tổ chức để tham gia hoạt động bán đấu giá tranh gây quỹ phòng chống dịch bệnh Covid-19.
Hoạ sĩ Trần Thảo Hiền - người sáng lập nhóm và cũng là người lên ý tưởng cho chương trình chia sẻ, trong bối cảnh cả nước đang căng mình chống dịch bệnh, bản thân là một công dân Việt Nam, chị mong muốn được làm một việc gì đó trong khả năng của mình để chung tay với Chính phủ.
Từ suy nghĩ đó, chị đã kêu gọi cộng đồng hoạ sĩ gần 40 nghìn thành viên của nhóm Vietnam Art Space do chị sáng lập cách đây 5 năm cùng chung tay đóng góp bằng chính những tác phẩm của mình.
‘Gần 200 tác phẩm đã được gửi tới cho ban quản trị, sau đó chúng tôi chọn ra 89 bức tranh để tham gia bán đấu giá online. Trong vòng 6 ngày, 34 bức tranh đã được các nhà sưu tập mua. 240 triệu đồng đã được các hoạ sĩ gửi lại ban quản trị để chuyển khoản tới số tài khoản của Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam nhằm tiếp thêm nguồn lực hỗ trợ cho công tác phòng chống dịch bệnh Covid-19. Số tiền này tương đương với 70-100% giá trị các bức tranh được bán. Phần còn lại, chúng tôi muốn gửi lại các hoạ sĩ để chi phí cho việc đóng khung, vận chuyển tới người mua’.
Tác phẩm 'Đò' của tác giả Hoàng Phúc Quý - một trong số những bức tranh được bán đấu giá Hoạ sĩ Thảo Hiền cho biết, sau khi chương trình đấu giá online kết thúc, nhiều hoạ sĩ và các nhà sưu tập tranh đã nhắn tin cho chị cảm ơn vì đã làm một chương trình có ý nghĩa. ‘Cả các hoạ sĩ và người mua đều rất vui vì đã đóng góp được cho cộng đồng. Tất cả mọi người đều vô cùng dễ thương’.
Đặc biệt, trong số các hoạ sĩ có tranh được bán trong đợt này có một hoạ sĩ nhí Trần Nam Long, 15 tuổi. Long là một cậu bé tự kỷ và bị điếc, đang sống ở Hà Nội cùng mẹ và em. Trước đó, tài năng của Long đã được nhiều người trong giới biết đến.
‘Bức tranh của Long vẽ một góc phố ở Hà Nội và có tới 2 nhà sưu tập muốn mua tranh. Cuối cùng, bức tranh được một nhà sưu tập giấu tên mua với giá 25 triệu đồng. Em và mẹ đã gửi tặng quỹ 50% số tiền bán tranh. Số còn lại, mẹ em sẽ dành để chi phí cho ca phẫu thuật ghép xương sắp tới của Long. Cảm kích tài năng và tấm lòng của 2 mẹ con, đã có 2 nhà hảo tâm trong cộng đồng ngỏ ý muốn tặng em mỗi người 5 triệu để chi trả cho ca mổ’.
Tác phẩm 'Biệt thự 39 Tô Hiến Thành' của Trần Nam Long, 15 tuổi Người sáng lập nhóm cũng chia sẻ, sau chương trình đấu giá online này, nhóm lại đang tiếp tục kêu gọi các hoạ sĩ gửi tranh của mình lên trang để bán đấu giá đợt tiếp theo. Chủ đề lần này được nhóm đưa ra là ‘hoạ sĩ đã vẽ gì trong những ngày cách ly mùa đại dịch?’ với yêu cầu các tác phẩm phải được sáng tác trong khoảng thời gian tháng 4/2020.
Trong đó, 30% giá tranh vẫn sẽ được gửi cho Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. ‘Thực ra, rất nhiều hoạ sĩ trong cộng đồng còn khó khăn, nhất là trong thời điểm dịch bệnh như thế này. Vì thế, chúng tôi muốn làm tiếp chương trình một phần là để ủng hộ các hoạ sĩ vượt qua giai đoạn khó khăn này’.
Tác phẩm 'Phố' của hoạ sĩ Nguyễn Minh Tác phẩm 'Niềm vui từ đất' của hoạ sĩ Hồ Minh Quân Chị Thảo Hiền cũng cho biết, những chương trình gây quỹ như thế này thường xuyên được nhóm tổ chức, ‘nên mọi người đã quen với việc này, chỉ cần phát động là mọi người tham gia rất tích cực’.
Trước đó, cộng đồng Vietnam Art Space từng tổ chức gây quỹ để xây dựng 2 lớp học bán trú cho học sinh vùng cao ở tỉnh Lai Châu, tặng học bổng cho học sinh nghèo, xây nhà chống lũ, tổ chức triển lãm cho đồng bào vùng cao…
Chàng trai ủng hộ 1.000 quả trứng vịt cho khu cách ly
Anh Từ Hữu Thuận (29 tuổi, xã Xuân Lộc, huyện Can Lộc, Hà Tĩnh) đã chở 1.000 quả trứng vịt đến ủng hộ khu cách ly trên địa bàn với mong muốn chung tay đẩy lùi dịch Covid-19.
">...
【Bóng đá】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Varnamo vs Sirius, 0h00 ngày 1/4: Đả bại tân binh
- Gọi điện cho nhân viên tổng đài, chàng trai Thanh Hóa cưới được vợ xinh như hoa
- Mẹ chồng, nàng dâu ‘từ mặt’ vì thói quen thơm má trẻ
- Bình An tung parody ‘cưa gái’ cực dễ thương
- Siêu máy tính dự đoán Wolves vs West Ham, 1h45 ngày 2/4
- Bí quyết để phá mốc sub4 marathon
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Cagliari vs Monza, 17h30 ngày 30/3: Tiếp tục chìm sâu
-
Sở Y tế TP HCM vừa công bố kết quả khảo sát mức độ miễn dịch cộng đồng trên 839 mẫu huyết thanh của người dân, ghi nhận hơn 98% có kháng thể ngừa Covid-19. Trong đó, hơn 88% mẫu thu nhận có kháng thể kháng protein N (chủ yếu xuất hiện từ việc nhiễm Covid-19 tự nhiên), 98,7% người dân có kháng thể kháng protein S từ nhiễm tự nhiên hoặc đã tiêm vaccine. Với kết quả khảo sát lần này, đại diện Sở Y tế TP HCM cho biết thành phố chưa thay đổi chiến lược chống dịch, tuy nhiên kêu gọi người dân duy trì miễn dịch cộng đồng với Covid bằng cách cho người thân và trẻ em (từ 5 tuổi trở lên) tiêm vaccine, tiêm nhắc lại, tiêm bổ sung. Ngành y tế sẽ tiếp tục khảo sát diễn tiến huyết thanh học cộng đồng trong tháng 12 và mối liên quan giữa dữ liệu về kháng thể với mức độ nặng của bệnh theo các nhóm tuổi để đánh giá thêm mức độ hiệu quả của miễn dịch cộng đồng đối với nCoV.
Trong khi đó, PGS. TS. bác sĩ Đỗ Văn Dũng, Trưởng Khoa Y tế công cộng, Đại học Y Dược TP HCM, nói rằng kết quả khảo sát cho thấy mức độ miễn dịch bảo vệ người dân thành phố hiện nay khá tốt, vì đã có tiêm chủng, đã mắc bệnh tự nhiên, giúp số bệnh nhân nặng giảm đáng kể thời gian qua. Tuy nhiên, kháng thể Covid sẽ giảm dần theo thời gian.
"Không có mốc thời gian cụ thể để xác định kháng thể Covid giảm dần, bởi có người giảm nhanh, có người giảm chậm, nhưng thường giảm đáng kể trong khoảng 6-12 tháng sau khi mắc bệnh hoặc tiêm vaccine", phó giáo sư Dũng nói.
Giải thích về hai loại kháng thể trên, bác sĩ Đỗ Cao Vân Anh, Phó Trưởng Bộ môn Nhiễm, Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch, cho rằng kháng protein N cho biết có bao nhiêu phần trăm người từng mắc bệnh. Đây không phải là kháng thể trung hòa tác nhân gây bệnh, tức không nói lên được mức độ bảo vệ với cơ thể.
Kháng thể kháng protein S quan trọng hơn, vì nó trung hòa được tác nhân gây bệnh. Phần lớn người dân TP HCM có kháng thể này chứng tỏ độ phủ của vaccine cũng như vai trò của nhiễm tự nhiên trong việc tạo kháng thể kháng nCoV trong cộng đồng. Tuy nhiên, đến nay, các nhà khoa học trên thế giới vẫn chưa xác định được mức ngưỡng nồng độ kháng thể này là bao nhiêu thì bảo đảm đạt mức độ bảo vệ.
"Ngoài việc chưa rõ kháng thể này đã đủ mức bảo vệ chưa, một vấn đề quan trọng chưa có câu trả lời là nCoV đột biến rất nhanh với rất nhiều biến chủng từ khi xuất hiện, liệu có đột biến tiếp theo và kháng thể này có chống lại được đột biến mới hay không", bác sĩ Vân Anh nói. Do đó, không thể lơ là dù kết quả khảo sát ghi nhận kháng thể trong cộng đồng ở mức cao.
Đồng ý kiến của bác sĩ Dũng, bác sĩ Vân Anh cho rằng kháng thể tồn tại không bền, giảm dần theo thời gian. Mức độ giảm thường tùy từng người khác nhau, phụ thuộc nhiều yếu tố. Chẳng hạn, với sốt bại liệt, chủng virus không đột biến hoặc đột biến không đáng kể, chưa phải nguy cơ cao, chỉ cần chủng ngừa một lần. Với cúm, Covid, do virus đột biến nhiều nên phải tiêm nhắc vaccine hàng năm. Nhiều khi nồng độ kháng thể cao nhưng gặp chủng virus mới, cơ thể sẽ không thể chống đỡ được.
" alt="'Kháng thể ngừa Covid sẽ giảm dần, cần tiêm nhắc vaccine'">'Kháng thể ngừa Covid sẽ giảm dần, cần tiêm nhắc vaccine'
-
Vợ chồng anh Ngô Công Quang (37 tuổi) làm việc tại một cơ quan báo chí tại TP.HCM. Họ cưới nhau năm 2012, hiện có hai con, một trai một gái. Ngoài làm việc ở cơ quan, vợ chồng anh mở thêm quán kinh doanh trà sữa, nước uống. Con nhỏ, công việc bận nên trước đây, những bữa cơm gia đình đều được chuẩn bị trong vội vã.
Anh Quang cho biết, thời gian gần đây, anh được cơ quan cho làm việc online, quán trà sữa của hai vợ chồng cũng tạm đóng cửa vì dịch bệnh.
‘Với gia đình tôi, đây là khoảng thời gian ‘nghỉ phép’ sau nhiều ngày vùi đầu vào công việc’, anh Quang nói.
Vợ bận chăm sóc hai con nhỏ, dọn dẹp nhà cửa nên anh phụ nấu ăn, chăm sóc vườn rau trước nhà. Sợ vợ không có thời gian đi chợ, buổi sáng anh dậy sớm, đi bộ ra chợ gần nhà mua đồ về nấu bữa sáng cho cả nhà. Sau đó, anh chuẩn bị bữa trưa rồi bật máy tính làm việc.
Một góc vườn rau do anh Quang chăm sóc Cũng có khi phải ra ngoài phỏng vấn, gặp nhân vật, anh tranh thủ ghé cửa hàng tiện lợi gần nhà mua đồ ăn, bỉm và sữa cho con.
Anh Quang cho biết, những lúc làm việc tại nhà căng thẳng, anh lại ra vườn rau tưới cây, nhổ cỏ, tỉa lá để thư giãn.
‘Vườn rau này tôi trồng từ khi chuyển về nhà mới, nhưng phải sống trong nhà giữa mùa dịch mới thấy tác dụng tuyệt vời của nó’.
Mới đây, anh chụp vườn rau của mình đăng trên trang cá nhân, kèm những lời bình luận hài hước: ‘Vườn rau, trái cây tự cung tự cấp mùa Covid-19.
Với sự đảm đang của chủ nhân, vườn rau, trái cây này cũng giúp chủ nhân nó cầm cự đến con trăng sau mà không cần phải ra ngoài.
Cà chua cuối vụ vẫn tiếp tục cho ra trái. Rau mồng tơi, khoai lang, lá lốt, càng cua… xanh mướt quanh năm. Cải cay, rau dền đỏ ra lá đều đều. Khế ngọt vẫn vàng ươm. Cà tím, ớt, khổ qua... đang trổ hoa, lại thêm giàn đậu cô ve, 3 cây đu đủ cũng bắt đầu đơm trái'.
Những thành quả của chủ nhân ‘Sáng mình ngắm hoa cúc khoe màu, trưa xem hoa mười giờ khoe sắc, tối hái lá vối pha trà uống, nghe nhạc. Thỉnh thoảng mình hái vài nụ hoa nhài ướp hương... Mỗi trái, mỗi lá, mỗi hoa, mình đều nâng niu như thuốc quý, giữ như sâm, anh vui vẻ cho biết thêm.
Công việc này đã giúp anh rèn sức khoẻ, giết thời gian lại có thực phẩm sạch để dùng trong những ngày bị hạn chế ra đường.
Tương tự, gia đình chị Hải Lê (SN 1988, Cầu Giấy, Hà Nội) cũng có những ngày ‘sống lạ’ khi thực hiện chỉ thị giãn cách xã hội.
Chị Lê làm việc tại phòng hành chính của một công ty nước ngoài. Từ khi dịch Covid-19 bùng phát, công ty chị đã có chính sách cho nhân viên làm việc tại nhà.
Anh Hùng - chồng chị, cùng mấy người bạn hùn vốn mở nhà hàng kiêm cà phê trên con phố lớn ở quận Cầu Giấy. Ngoài ra, anh còn có một công ty riêng. Tuy nhiên khi các ngành kinh doanh, du lịch tạm thời dừng hoạt động cũng là lúc cửa hàng cũng như công ty của chồng chị tạm đóng cửa.
‘Trước đây, anh ấy đi công tác liên tục. Những bữa cơm ở nhà đếm trên đầu ngón tay. Những ngày không đi công tác, anh ấy lại đi chơi tennis, ăn uống, nhậu nhẹt với bạn bè, đối tác. Tiền bia rượu, tiếp khách… lên đến mấy chục triệu/tháng’, chị Lê chia sẻ.
Tuy nhiên điều chị lo lắng hơn cả là do làm việc quá độ, uống bia rượu nhiều đã ảnh hưởng đến sức khỏe chồng chị. Anh bị bệnh đau dạ dày nhiều năm nay. Ngoài ra, trong gia đình, các con thường xuyên thiếu vắng tình cảm của bố.
Món ăn và mâm cơm do các ông chồng vào bếp trong mùa dịch. Khi dịch bùng phát, công việc bị đình trệ, anh phải ở nhà. Từ đây, cuộc sống của gia đình chị có nhiều thay đổi.
Chồng chị bắt đầu vào bếp nấu đồ ăn sáng cho con - việc trước đây anh chưa bao giờ làm. Anh cũng giúp các con học trực tuyến qua mạng. Sau đó, vì vợ bận làm anh lại xuống siêu thị dưới chân tòa nhà đi chợ, nấu cơm… Không chỉ vậy, anh còn bắt tay vào sửa chữa các đồ đạc bị hỏng trong gia đình.
‘Lâu nay, chồng quá bận nên có sự cố gì mình đều nhấc máy gọi thuê người đến làm. Không ngờ, nhờ thời gian này, mình mới biết chồng mình lại khéo léo, đa năng đến vậy’, chị Lê nói thêm.
Không chỉ vào bếp nấu ăn, anh còn làm các món nhậu như chân gà ngâm sả ớt, bò ngâm dấm… để cải thiện món ăn cho gia đình và có đồ nhậu ngay tại nhà. Vị giám đốc còn rủ vợ trồng rau sạch để các con có rau ăn hàng ngày. Xuất thân từ gia đình nông thôn, anh có kinh nghiệm về đất, phân bón, gieo giống, làm giàn…
‘Những ngày ở nhà, dù có buồn về kinh tế bị ảnh hưởng nhưng lại là khoảng thời gian chúng tôi có phát hiện mới về nhau.
Các con tôi cứ ‘Mắt chữ O mồm chưa A’ nhìn bố trổ tài nấu nướng, trồng rau- những điều mà trước đây vì công việc anh không thể làm giúp vợ con’, chị Lê vui vẻ chia sẻ’.
Ở nhà mùa dịch: Vợ bất ngờ với bí mật chồng chưa bao giờ thể hiện
Khoảng thời gian bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 là cơ hội để vợ chồng chị Võ Thu Thủy (sống tại khu tập thể ở Nghĩa Tân, Cầu Giấy, Hà Nội) xích lại gần nhau hơn.
" alt="Giám đốc trồng rau, ‘lăn vào bếp’ những ngày giãn cách xã hội">Giám đốc trồng rau, ‘lăn vào bếp’ những ngày giãn cách xã hội
-
Trước những diễn biến phức tạp của đại dịch Covid-19 trên toàn thế giới, kinh tế trì trệ, hầu hết các hoạt động giao thương và giao dịch tiền mặt đều bị hạn chế tối đa nhằm ngăn chặn lây lan virus corona. Đặc biệt, nhiều nguy cơ tiềm ẩn từ việc sử dụng tiền mặt khi giao dịch như phải tiếp xúc với nhiều cá nhân để giao dịch hay virus corona hoặc các loại vi khuẩn có thể bám trên bề mặt tiền gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe con người. Do vậy, các nhà chức trách khuyến cáo mọi người có thể sử dụng phương thức thanh toán phi tiền mặt để tránh nguy cơ lây nhiễm Covid-19.
Hàng ngày nghe và đọc những thông tin trên báo, mạng xã hội, Phương Linh, một nhân viên công sở ở Hà Nội cũng cho biết đã chuyển hầu hết các giao dịch trực tiếp sử dụng tiền mặt sang giao dịch online qua ứng dụng VietinBank iPay Mobile. Với sự thay đổi này, chị Linh cảm thấy rất tự tin và an toàn trong thanh toán mọi sản phẩm, dịch vụ.
Nếu như trước đây, trước khi dịch Covid-19 xảy ra, chị Linh thường xuyên dùng tiền mặt để mua sắm các sản phẩm cho bản thân và gia đình ở siêu thị hoặc trung tâm thương mại, thì hiện tại mọi hình thức thanh toán sử dụng tiền mặt đều được chị hạn chế đến mức tối đa.
Chị Linh cho biết trong một số trường hợp, bắt buộc phải mua sắm ở các trung tâm thương mại hoặc cửa hàng, chị thường để ý xem có quét mã VNPAY-QR để vừa hạn chế tối đa thanh toán tiền mặt, vừa tiết kiệm vì sẽ có những giảm giá cho các mặt hàng. Theo chị Linh, đó là lựa chọn hoàn toàn thông minh.
Tiện ích Thanh toán hóa đơn trên ứng dụng VietinBank iPay Mobile. Ngay cả những hóa đơn trước kia phải trực tiếp đến quầy giao dịch nộp hoặc có người đi thu trực tiếp, giờ đây, chị Linh chỉ cần mở ứng dụng, vào cụm tiện ích Thanh toán hóa đơn (điện, nước, internet, truyền hình…) là có thể nộp tiền ngay lập tức.
Điều đặc biệt mà chị Linh thích thú khi sử dụng iPay Mobile là hệ thống có một “trợ lý ảo” nhắc nhở khách hàng thời gian đóng tiền các loại dịch vụ khi khách hàng quá bận rộn. Chỉ cần khách hàng tạo một danh sách và đặt lịch nhắc nhở thanh toán ngay trên ứng dụng.
Thường xuyên gọi điện giao dịch với khách hàng ở công ty, vì vậy nên đôi khi chị Linh bị gián đoạn trong cuộc gọi với khách hàng do điện thoại hết tiền phải đi mua thẻ nạp hoặc nhờ người mua hộ. Điều này đã gây không ít rắc rối cho Linh trong quá trình làm việc. Tuy nhiên, từ ngày sử dụng iPay Mobile, chị Linh thường xuyên nạp thẻ luôn qua số điện thoại trên tài khoản Ngân hàng của mình, chỉ mất có vài phút.
Không chỉ thanh toán nhanh, tiện lợi mà sử dụng Vietinbank iPay Mobile cũng khiến Phương Linh yên tâm hơn trong việc giao dịch thanh toán. Dịch vụ chuyển tiền nhanh 24/7 và cả chuyển tiền qua số điện thoại… giúp chị linh giao dịch dễ dàng hơn.
Chị Linh cũng hào hứng khi biết ứng dụng mình dùng còn có cả mục quản lý tài chính giúp khách hàng có thể quản lý, phân tích, báo cáo chi tiết tình hình tài chính của bản thân để có thể phân chia hợp lý và chủ động hơn. Điều mà trước đây, chị Linh thường phải tải các ứng dụng tài chính khác về, thiếu độ tin cậy và rắc rối hơn.
Cuộc sống của chị Linh và nhiều người dùng khác thay đổi rất nhiều từ khi dịch Covid-19 xảy ra, có cả hạn chế, tuy nhiên chị đã lựa chọn cho mình phương pháp khắc phục hiệu quả để đảm bảo cuộc sống không bị ảnh hưởng quá nhiều.
Chỉ cần có tài khoản Ngân hàng VietinBank, khách hàng có thể đăng ký dịch vụ và tải ứng dụng VietinBank iPay Mobile tại đây để trải nghiệm tiện ích dịch vụ.
Android: https://play.google.com/store/apps/details?id=com.vietinbank.ipay&hl=en
IOS: https://apps.apple.com/vn/app/vietinbank-ipay/id689963454?l=vi
Ngọc Minh
" alt="Thanh toán di động siêu tấp nập thời Covid">Thanh toán di động siêu tấp nập thời Covid
-
Nhận định, soi kèo Central Coast Mariners vs Perth Glory, 11h00 ngày 30/3: Những người khốn khổ
-
Hôm nay, TAND quận Cầu Giấy (Hà Nội) mở phiên sơ thẩm xét xử Trần Hoài Nam (35 tuổi, trú quận Ba Đình) và Phạm Thị Tú Trinh (34 tuổi, vợ Nam) về tội Hành hạ con và Cố ý gây thương tích,điều 151 và 101 Bộ luật Hình sự 1999. Nạn nhân là bé Duy (10 tuổi), con riêng của Nam. Từ sáng sớm, nhiều người thân gia đình bé trai đến toà theo dõi phiên xử. Khoảng 8h30, cảnh sát dẫn giải Nam tới toà, còn Trinh tự mình đến phòng xử do được tại ngoại.
Trong phần thủ tục, chủ tọa phiên tòa cho biết nạn nhân có đơn xin xét xử vắng mặt. Chị Nguyễn Thuý Ngân (mẹ đẻ Duy) là người đại diện hợp pháp cho bé trai tham dự phiên xử.
" alt="Bố và mẹ kế hầu tòa vì hành hạ con trai 10 tuổi">Bố và mẹ kế hầu tòa vì hành hạ con trai 10 tuổi