Ngoại Hạng Anh

ICT là công cụ quan trọng trong quá trình xây dựng thành phố thông minh

字号+ 作者:NEWS 来源:Kinh doanh 2025-04-12 17:13:58 我要评论(0)

Quyền Giám đốc Cơ quan Thương mại và Phát triển Hoa Kỳ - USTDA,àcôngcụquantrọngtrongquátrìnhxâydựngtdiệp lâm anhdiệp lâm anh、、

Quyền Giám đốc Cơ quan Thương mại và Phát triển Hoa Kỳ - USTDA,àcôngcụquantrọngtrongquátrìnhxâydựngthànhphốthôdiệp lâm anh bà Enoh T. Ebong nhấn mạnh, một yếu tố vô cùng quan trọng, cần thiết trong xây dựng thành phố thông minh, đó là quá trình đô thị hóa nhanh chóng đang diễn ra mạnh mẽ trên toàn cầu, từ châu Phi cho đến khu vực Đông Nam Á. Quá trình đô thị hóa đã dẫn đến rất nhiều vấn đề, rất nhiều thách thức đối với các thành phố, các tỉnh và trên phạm vi toàn quốc gia.

Đại diện Bộ TT&TT chia sẻ về mục tiêu và chính sách của Việt Nam với vấn đề đô thị thông minh, Cục trưởng Cục Tin học hóa Nguyễn Thành Phúc nhấn mạnh, một vấn đề cốt yếu cần quan tâm khi triển khai xây dựng Smart City là việc bảo đảm phát triển Smart City được bền vững.

Cục trưởng Cục Tin học hóa Nguyễn Thành Phúc cho biết, sự phát triển mạnh mẽ của quá trình đô thị hóa đã kéo theo không ít những thách thức, điển hình như: sự gia tăng về dân số kèm theo tình trạng dân số già, các vấn đề về môi trường, xu thế cắt giảm ngân sách, các vấn đề sức khỏe, y tế và sự phát triển bền vững... Tất cả những thách thức đó đã tạo áp lực buộc quá trình đô thị hóa phải điều chỉnh để tiến tới hình thành một thành phố đáng sống hơn, phát triển bền vững hơn. Quá trình dịch chuyển này sẽ làm cho đô thị trở nên thông minh hơn.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
sinh viên trường đh công nghệ tphcm.jpg
Sinh viên Trường ĐH Công nghệ TPHCM

Trường ĐH Quốc tế Hồng Bàng

Học phí cho chương trình tiếng Việt ngành Y khoa, Răng Hàm Mặt 180 triệu đồng/năm; Ngành Y học cổ truyền 80 triệu đồng/năm.

Đối với chương trình tiếng Anh; Ngành Y khoa, Răng Hàm Mặt 220 triệu đồng/năm, ngành Dược học 95 triệu đồng/năm, ngành Điều dưỡng 87,5 triệu đồng/năm.

Trường ĐH Văn Lang

Học phí ngành Ngành Răng- Hàm- Mặt từ 170-196 triệu đồng/năm.

Trường ĐH Tân Tạo

Trường này đưa ra hai mức học phí. Trong đó ngành Y khoa có học phí là 150 triệu đồng/năm. Các ngành Điều dưỡng, Kỹ thuật xét nghiệm y học có học phí là 80 triệu đồng/năm.

Trường ĐH Kinh tế Tài chính TPHCM

Học phí được thu vào đầu mỗi học kỳ và phụ thuộc vào số tín chỉ sinh viên đăng ký trong học kỳ đó. Một năm có 04 học kỳ. Học phí bình quân khoảng 20 – 22 triệu đồng/học kỳ, như vậy cao nhất hơn 80 triệu/năm. 

Trường ĐH Y Dược TPHCM 

Ngành có học phí cao nhất là Răng-Hàm-Mặt với 84,7 triệu đồng/năm.

Ngành Y khoa dự kiến thu 82,2 triệu đồng/năm.

Ngành Dược học dự kiến học phí 60,5 triệu.

Trường ĐH Hoa Sen

Học phí cho chương trình chất lượng cao, cao nhất lên tới hơn 80 triệu đồng/năm.

Trường ĐH Bách khoa TPHCM (ĐH Quốc gia TPHCM)

Học phí chương trình tiên tiến, chương trình dạy và học bằng tiếng Anh khoảng 80 triệu đồng/năm (chưa kể HK Pre-English).

Khoa Y- ĐH Quốc gia TPHCM

Học phí các ngành Y Khoa, Răng-Hàm-Mặt, Dược học của khoa Y - ĐH Quốc gia TPHCM là 62,5 triệu đồng/năm

Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn (ĐH Quốc gia TPHCM)

Học phí chương trình chuẩn quốc tế, tăng cường tiếng Anh có học phí 60 triệu đồng/năm.

Trường ĐH Tôn Đức Thắng

Học phí ngành Dược (chương trình chuẩn) là 60 triệu đồng/năm

Các ngành Ngôn ngữ Anh, Marketing, Kinh doanh quốc tế, QTKD - Chuyên ngành quản trị NH-KS, QTKD - Chuyên ngành quản trị nguồn nhân lực (Chương trình chất lượng cao) từ 62-64 triệu đồng/năm.

Học phí các trường Y Dược phía Bắc năm 2024 cao nhất 150 triệu đồng

Học phí các trường Y Dược phía Bắc năm 2024 cao nhất 150 triệu đồng

Học phí tại nhiều trường Y Dược phía Bắc năm 2024 dao động từ 15 đến 55 triệu đồng/năm. Riêng Trường ĐH Dược Hà Nội có chương trình liên kết đào tạo với ĐH Sydney, Australia có học phí ngành Dược học lên tới 150 triệu đồng khi học tại Việt Nam." alt="Những trường đại học có học phí cao nhất Việt Nam" width="90" height="59"/>

Những trường đại học có học phí cao nhất Việt Nam

436838074 3703552993191731 4097489632393523301 n.jpg
Thạc sĩ Vương Thạc, ở tuổi 33, lọt top 1.000 người giàu nhất ở Trung Quốc với khối tài sản 6,5 tỷ NDT (22.802 tỷ đồng). Ảnh: Baidu

Năm 2019, tình cờ bạn bè chia sẻ với Vương Thạc, công ty họ áp dụng chế độ làm việc từ xa. Theo đó, nhân viên chỉ đến văn phòng làm 2 ngày/tuần, còn lại làm tại nhà. Sau cuộc trò chuyện, Vương Thạc nhận ra làm việc từ xa có thể trở thành xu hướng trong tương lai. 

Ngay lập tức, Vương Thạc bàn ý tưởng kinh doanh với Alex Bouaziz - người bạn cùng học thạc sĩ tại Viện Công nghệ Massachusetts (MIT). Về phía Alex Bouaziz cũng cho rằng, tương lai có thể làm việc ở bất cứ đâu. Do đó, Vương Thạc và Alex Bouaziz quyết định thành lập công ty phần mềm Deel, với tuyên bố sẽ phá vỡ rào cản địa lý để tuyển dụng nhân tài hợp pháp trên thế giới. 

Thời điểm Deel được thành lập đã xuất hiện nhiều công nghệ hỗ trợ làm việc từ xa tiên tiến như nền tảng: DingTalk, Feishu và Tencent Meeting. Tuy nhiên, Vương Thạc hiểu rằng, thách thức doanh nghiệp đối mặt khi tuyển dụng nhân sự từ xa không nằm ở công nghệ, mà là vấn đề tuân thủ pháp luật. 

Do đó, thay vì tập trung phát triển công nghệ làm việc từ xa, Deel còn cung cấp giải pháp giúp các doanh nghiệp tuân thủ quy định pháp lý và quy trình tuyển dụng, quản lý nhân viên. Tháng 4/2019, lần đầu tiên Deel cho ra mắt công cụ giải quyết vấn đề thanh toán cho 2 bên khi làm việc từ xa.

Sau khi sản phẩm ra mắt, công ty thuê những người làm việc tự do thuyết phục khách hàng dùng thử. Ngay sau đó, họ nhận ra những người này không có khả năng quảng bá sản phẩm. Lúc này, Vương Thạc thay đổi chiến thuật đích thân 'ra trận' thuyết phục các doanh nghiệp dùng sản phẩm.

Cuối năm 2019, do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19 bùng phát, làm việc tại nhà trở nên phổ biến. Nhu cầu tuyển dụng nhân sự từ xa cũng tăng lên, nhiều doanh nghiệp bắt đầu tìm đến công nghệ của Deel. 

Trong quá trình này, Deel liên tục cải tiến sản phẩm, không còn bị giới hạn ở các dịch vụ thanh toán cho nhân viên làm việc từ xa. Deel trở thành công ty tuyển dụng nhân sự quốc tế, cung cấp các giải pháp cho doanh nghiệp muốn nhanh chóng mở rộng ra thị trường toàn cầu.

Với sự nỗ lực không ngừng của nữ thạc sĩ, hiện, Deel được định giá 12 tỷ USD (305.340 tỷ đồng). Doanh thu mỗi năm của công ty ước tính từ 50-100 triệu USD (1.270 - 2.541 tỷ đồng). Tính đến nay, Deel đã cung cấp sản phẩm và dịch vụ cho hơn 8.000 công ty, doanh nghiệp tại hơn 160 quốc gia trên thế giới. 

Để hỗ trợ cho việc mở rộng toàn cầu, CEO của Deel cho hay, đã thuê ít nhất một nửa trong số hàng nghìn nhân viên làm người lao động độc lập đảm nhiệm từ bán hàng đến quản lý cấp cao. Chiến lược này cho phép công ty tuyển dụng nhanh chóng ở các quốc gia, khi chưa có đại diện pháp lý.

Khi nhắc đến CEO của Deel, Rahul Kishore - Giám đốc điều hành cấp cao tại Coatue, cho biết: "Tôi ấn tượng với tầm nhìn và chiến lược của Vương Thạc và Alex Bouaziz". "Tôi thích cách nền tảng này chắt lọc thành công cụ ai cũng có thể sử dụng, để biến việc làm toàn cầu từ giấc mơ thành hiện thực", Lucas Swisher - đối tác của Deel, cho hay. 

Sau 7 năm khởi nghiệp, năm 2022, Vương Thạc góp mặt trong Danh sách 40 doanh nhân trẻ xuất sắcdo Viện Nghiên cứu Hurun công bố, với khối tài sản 5 tỷ NDT (17.557 tỷ đồng). Tháng 10/2023, trong Danh sách 1000 người giàu nhất Trung Quốccủa Viện Nghiên cứu Hurun công bố, CEO Vương Thạc xếp vị trí 950 với khối tài sản 6,5 tỷ NDT (22.802 tỷ đồng).

Nam sinh Hà Nội trúng tuyển 11 trường ĐH thế giới, học bổng lên đến 8 tỷTừ bỏ suất học bổng ở mức cao nhất dành cho sinh viên quốc tế tại đại học số 1 Canada, Lê Thanh Dũng dự định sẽ theo học tại Mỹ với suất học bổng hơn 8 tỷ đồng." alt="Thạc sĩ 33 tuổi lọt top người giàu, sở hữu công ty 305.340 tỷ đồng" width="90" height="59"/>

Thạc sĩ 33 tuổi lọt top người giàu, sở hữu công ty 305.340 tỷ đồng

Hoạt động 'mùa xuân tìm lá dâu, mùa thu nhặt lá rụng' được ví là công việc quanh năm của phụ huynh. Còn học sinh đóng vai trò thụ động trong việc hoàn thành bài tập, phải phụ thuộc vào sự hỗ trợ của gia đình. Khi bài tập thực hành đi chệch khỏi mục đích ban đầu, không chỉ làm tăng gánh nặng cho phụ huynh, còn khiến học sinh hình thành thói quen ỷ lại. 

Trước thực trạng trên, Bộ Giáo dục Trung Quốc kêu gọi, không để phụ huynh thành 'trợ giảng' cho nhà trường và giáo viên. Đồng thời, cơ quan này cũng nhấn mạnh, tránh để tình trạng bài tập về nhà của học sinh trở thành dành cho phụ huynh. Nghĩa là giáo dục thực tiễn phải chú trọng tính hiệu quả và phương pháp. Khi mọi thứ vượt quá giới hạn phù hợp, không tránh khỏi sự biến đổi về chất. 

Sau câu chuyện này, chủ đề làm thế nào để không biến bài tập về nhà thành của phụ huynh được đặt ra. Nhìn vào thực tế sẽ không có giải pháp cụ thể mang tính tối ưu. Lấy việc nuôi tằm làm ví dụ, không nhất thiết bắt mỗi học sinh phải hoàn thành bài tập độc lập. 

Thay vào đó, nhà trường có thể cân nhắc đến việc chia nhóm dưới sự hướng dẫn của giáo viên để tập trung hoàn thiện bài tại trường. Học sinh sẽ thay phiên nhau nuôi dưỡng và quan sát sự sinh trưởng của tằm. 

Việc nhà trường giao bài tập cho học sinh cần căn cứ vào tình hình thực tế và có giải pháp thay thế linh hoạt. Mặt khác, phụ huynh không nên làm mọi việc cần hướng dẫn con phát huy trí tưởng tượng và thử các phương pháp khác nhau. Hợp tác giải quyết vấn đề cùng con trước những thử thách. 

Quá trình giáo dục trẻ cần sự hợp tác giữa gia đình và nhà trường. Mục tiêu cuối cùng của việc này nhằm giảm bớt gánh nặng cho phụ huynh, đưa giáo dục trở lại đúng bản chất. 

Trường tiểu học cấm học sinh làm bài tập về nhà quá 21h30TRUNG QUỐC - Để tiếp tục đẩy mạnh chính sách 'giảm kép', Trường Tiểu học Quế Nhã, thành phố Nam Ninh (Trung Quốc) đã ban hành lệnh cấm học sinh làm bài tập về nhà quá 21h30." alt="'Không biến bài tập về nhà thành việc của phụ huynh'" width="90" height="59"/>

'Không biến bài tập về nhà thành việc của phụ huynh'