Thế giới

Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Văn chuyên Trường phổ thông Năng khiếu 2024

字号+ 作者:NEWS 来源:Thể thao 2025-02-07 17:31:17 我要评论(0)

Đề thi lớp 10 môn Ngữ văn của Hà Nội năm 2024Sáng 8/6, gần 110.000 thí sinh Hà Nội hoàn thành bài thpcx 160pcx 160、、

Đề thi lớp 10 môn Ngữ văn của Hà Nội năm 2024

Đề thi lớp 10 môn Ngữ văn của Hà Nội năm 2024

Sáng 8/6, gần 110.000 thí sinh Hà Nội hoàn thành bài thi môn Ngữ văn kéo dài 120 phút.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Để làm bắp xào kiểu mới bạn cần chuẩn bị những nguyên liệu sau đây:

200g bắp hạt (ngô)

30g tôm nõn khô loại nhỏ

15g bơ

1 ít hành lá

{keywords}

Bắp rửa qua, đem luộc sơ bạn nhớ bỏ chút muối vào để bắp đậm đà nhé! Vì nguyên liệu sử dụng là bắp ngọt nên bạn không cần cho đường vào đâu. Khi bắp sôi, bạn đổ ra rổ để ráo nước.

{keywords}

Tôm nõn cũng đem rửa kỹ với nước, bóp nhẹ để tôm bớt mặn. Sau đó để ở rổ cho ráo.

Hành lá thái nhỏ, để riêng phần thân trắng.

{keywords}

Đặt chảo lên bếp, cho bơ vào đun nóng chảy, cho hành vào phi thơm.

{keywords} 

Cho tôm vào đảo đều cho phần bơ quện vào với từng con tôm.

Khi tôm săn lại, thêm bắp vào, nêm một chút hạt nêm thôi vì tôm khô vốn đã mặn và lúc luộc bắp bạn cũng đã cho muối rồi.

Đảo ngô chừng 3 phút là được, sau đó thả nốt phần hành lá còn lại vào, đảo đều.

Múc bắp xào ra đĩa, dùng nóng.

{keywords}

Bắp xào là món ăn vặt khá phổ biến với người Sài Gòn, món ăn này rất thích hợp để cả nhà lai rai khi cùng ngồi chuyện trò hoặc là bữa điểm tâm. Bắp ngọt thơm vị bơ quện với những con tôm nõn thật chắc và ngọt thịt.

{keywords}

Khác với ngoài tiệm dùng dầu và tép để xào công thức này bạn chỉ sử dụng bơ thôi, ưu điểm là món ăn sẽ thơm hơn rất nhiều. Nếu gia đình không có trẻ nhỏ bạn có thể dọn ăn kèm tương ớt để giúp món ăn thêm ngon miệng.

Chúc bạn thành công!

(Theo Trí Thức Trẻ)

" alt="Làm món bắp xào cực ngon ăn vặt trong ngày giao mùa" width="90" height="59"/>

Làm món bắp xào cực ngon ăn vặt trong ngày giao mùa

Phật giáo từ lâu đã trở thành quốc giáo ở Lào. Vào mỗi buổi sáng những phật tử mang lễ vật là đồ ăn chín ra trước cửa nhà dâng lên các nhà sư hành lễ khất thực. Trong ảnh là cảnh người dân ở tỉnh Pakse chuẩn bị dâng lễ vật cho các nhà sư đi khất thực.
Hầu hết mọi người quàng chiếc khăn được gọi là phạ biêng, chéo qua vai trái xuống một cách trang trọng.
Các Phật tử ở huyện Champasak, tỉnh Champasak để chân trần, quì gối, chắp tay trước ngực dâng đồ lễ cho nhà sư hành lễ khất thực. Khi hành lễ cả nhà sư và phật tử phải để chân trần.
Đồ đựng lễ vật là chiếc thố có chân cao bằng nhôm, bằng đồng... có hoa văn tinh xảo, đựng các lễ vật cúng dường. Lễ vật trước hết là nắm xôi nhỏ, những chiếc bánh tự gói, trái cây, rồi các loại bánh mua sẵn, sữa hộp, sữa tươi...
Theo giới luật của Phật giáo nguyên thủy, phật tử chỉ cúng bằng thức ăn đã nấu chín như cúng cơm chứ không cúng gạo, cúng rau đã nấu chín chứ không cúng rau tươi. Vì vậy mà nhà chùa không có bếp (Ảnh chụp tại một khu phố thuộc tỉnh Pakse).
Phật tử cầm sẵn lễ vật, đưa lên trán khấn nguyện rồi cung kính đặt vào bát của mỗi vị sư. Khi đi khất thực, vị khất sĩ không được nhìn vào mặt phật tử dù đó là một cụ già, trẻ nhỏ hay một cô gái đẹp. Cũng không được để ý xem mình được cái gì và cũng không được thỏa mãn cũng như bất mãn. (Ảnh chụp trên một dãy phố chạy dọc bờ sông Mê Kông thuộc địa phận tỉnh Pakse).
Đồ đựng lễ vật của các nhà sư được lồng trong một túi vải màu vàng, có quai đeo, vì thế khi nhận lễ vật, một tay sư mở nắp, một tay giữ bát để nó không đung đưa.
Sau khi đã cung kính đặt đồ lễ, nhà sư sẽ cầu nguyện những điều tốt lành đến các phật tử, trong khi đó phật tử cúi đầu, một tay đưa lên như bông hoa sen trước ngực trong tư thế niệm Phật. Một tay cầm bình nước nhỏ rót xuống đất hay rót vào cái âu nhỏ bằng đồng mà họ mang theo, sau đó rót vào gốc cây một cách kính cẩn, mang ý nghĩa hồi hướng công đức cho tổ tiên, ông bà đã khuất được mát mẻ, an lành. 
Sau khi hành lễ, phật tử sống tại bản Khon, huyện Champasak, tỉnh Champasak đính những cục xôi nhỏ lên các hàng rào quanh nhà để chim chóc có cái ăn.
Tục lệ để những cục xôi dành cho chim chóc cũng gần giống với tục cúng chúng sinh của người Việt, chỉ khác là mang ý nghĩa thực tế hơn. Cúng chúng sinh theo quan niệm của người Việt là để dành thức ăn cho những linh hồn lang thang trên thế gian.
Các nhà sư ở Lào chỉ đi khất thực đến trước giờ ngọ (12 giờ trưa), chỉ lấy thức ăn đã chín, không khất thực quá 7 nhà, không phân biệt giàu nghèo, thức ăn ngon dở, không đứng trước cửa chợ và một ngày chỉ ăn một bữa trước khi trời đứng bóng.
Phật tử thường bận rộn sinh kế, ít có điều kiện đến chùa cúng dường, chưa kể không ít người vì nghèo khó mà ngại ngùng. Vì thế, các vị sư đi khất thực là tạo cơ hội bình đẳng cho tất cả Phật tử cúng dường Tam Bảo. Như vậy, khất thực vừa để độ nhật, vừa để thuyết pháp độ sinh và là nỗ lực hành thiền đoạn trừ lòng tham dục… (Ảnh: Một buổi khất thực trên quốc lộ đoạn qua tỉnh Pakse).
Vật phẩm khất thực mang về thường được chia ra làm bốn phần, một phần nhường cho các sư đồng tu nếu họ không có, hay có ít. Một phần dành cho người nghèo, một phần dành cho những con vật sống chung như chó, mèo và phần còn lại của người khất thực dùng (Các nhà sư đang phân chia vật phẩm khất thực tại ngôi chùa thuộc tỉnh Pakse).
Cũng như mọi người dân Lào, các nhà sư dùng tay bốc thức ăn mà không dùng đũa, thìa, dĩa...

Lê Anh Dũng

" alt="Nhà sư Lào đi khất thực mỗi sáng" width="90" height="59"/>

Nhà sư Lào đi khất thực mỗi sáng

- Những ngày gần đây, hàng nghìn người Ý đã chia sẻ trên mạng xã hội bức ảnh ghi lại cảnh một người mẹ dán lên phía sau xe của con gái một tờ giấy. Trên tờ giấy có dòng chữ: "Con gái tôi mới lái xe. Làm ơn đừng bóp còi nó, kẻo nó sợ hãi, luống cuống. Cám ơn". 

Đằng sau chiếc xe còn có một tờ giấy ghi chữ "P" (mới lái) rất nhiều người mới có bằng hoặc mới tập lái ở Ý dán vào sau xe.

{keywords}

Bà mẹ Ý thỉnh cầu mọi người đừng bóp còi vì con gái bà mới tập lái xe

Lời thỉnh cầu rất giản dị và chân thành của người mẹ được nhiều người Ý chia sẻ bởi họ cảm động trước tình yêu của bà dành cho cô con gái. Nhưng câu chuyện không chỉ liên quan đến tình mẫu tử mà còn là vấn đề còi xe.

Ở Ý, người ta cũng bóp còi nhưng không ầm ĩ và inh ỏi như ở mình. Tại các nước văn minh, người tham gia giao thông rất hạn chế dùng còi xe. 

Họ dùng chủ yếu là để cảnh báo, để chào nhau, để phản đối một ai đó đi ẩu, đi không đúng luật hoặc để nhắn nhủ một ai đó để xe chắn lối mình nên điều chỉnh lại xe. 

Những người mới lái hay gắn chữ "P" phía sau để báo cho mọi người rằng tay lái mình còn non, nếu "có gì thì bỏ quá cho họ".

{keywords}
Nhà báo Trương Anh Ngọc

Ở Việt Nam, tiếng còi xe là một trong những nguồn gây ô nhiễm tiếng động nghiêm trọng.

Người ta bóp còi bởi tâm lí lo sợ. Họ sợ ai đó từ ngõ đâm ra không nhìn thấy mình, sợ muộn giờ, sợ hoặc muốn cảnh cáo người khác đi vào làn của mình. Nhưng đi kèm với nỗi sợ ấy là một tâm trạng khác, khiến tiếng còi trở thành một thứ vũ khí. 

Tiếng còn giờ đây mang một thông điệp là: "Tránh ra cho tôi đi" bất kể "tôi" đi đúng hay sai, ngược chiều hay đúng chiều, đèn đỏ còn bao nhiêu giây. Tâm lí ấy trở thành một thứ ám ảnh, khiến ngón tay tài xế lúc nào cũng sẵn sàng bóp còi, bóp một cách inh ỏi.

Thế rồi khi người đi đường trở nên bất lực vì mắc kẹt trong một mớ bùng nhùng không ra hàng lối, tiếng còi thể hiện sự cáu kỉnh và bất lực của họ. Người ta sẵn sàng mắng người khác, thậm chí đánh người khác chỉ vì họ bị cản trở, vì họ cảm thấy khó chịu với bao nỗi bực dọc trong người, và vì họ cảm thấy người kia không đi theo "luật" của mình. 

Giao thông Việt Nam trở thành một tấm gương phản chiếu cách mà người ta đối xử với nhau trong xã hội, khi sự tôn trọng lẫn nhau, tôn trọng cả sự khác biệt về quan điểm không hề tồn tại.

Nếu như trên Facebook, văn hoá tranh luận là thứ xa xỉ, bởi vì chỉ cần không vừa ý là hùa theo "ném đá" kiểu số đông, đưa những người mà họ không thích lên "giàn thiêu", thì ở ngoài đường chúng ta đã và đang cư xử với nhau cũng rất tệ. 

Người này coi người kia là kẻ ngáng đường mình, ăn cắp thời gian của mình, ảnh hưởng đến công việc riêng của mình... Vì vậy, họ thoải mái bóp còi mọi lúc, mọi nơi...

Sau khi bị hỏng, xe tôi đã được chữa xong còi từ lâu nhưng tôi không dùng nó. Tôi không vội vàng gì cả, tôi đi đúng làn, đúng đường, cũng không muốn phải cố gắng vượt ai trong một cuộc chạy đua hết sức vô lí để kịp làm một điều gì đó cho bản thân. 

Chúng ta nên biến mỗi cuộc ra đường thành một cuộc vui trong khuôn khổ luật pháp và tôn trọng, đừng biến nó thành một cuộc "tra tấn" lẫn nhau trên mỗi con đường.

Những người ngồi mâm dưới

- Trong khi cánh đàn ông ngồi cụng li và nói đủ mọi thứ chuyện trời biển ở các mâm trên, họ ngồi ở mâm dưới và có thể đóng vai trò của những người bưng bê, dọn dẹp. 

'Xin cô cho cháu vào tập đoàn nào to to một tý'

- Mình có ông anh họ, con sắp tốt nghiệp đại học. Một hôm ông gọi mình đến giọng rất hệ trọng: "Anh xin cô ý kiến để định hướng tương lai cho thằng cu nhà anh!"

" alt="'Con tôi mới tập lái, làm ơn đừng bóp còi...'" width="90" height="59"/>

'Con tôi mới tập lái, làm ơn đừng bóp còi...'