您现在的位置是:Bóng đá >>正文
Thủ khoa 'vật vã' 3 năm mới có việc, lương thấp
Bóng đá25358人已围观
简介Câu chuyện có thực về gương thủ khoa đầu vào nhưng ba năm mới kiếm được việc làm,ủkhoavậtvãnămmớicóv...
>> Lựa chọn cuối cùng của thủ khoa mới vào Nhà nước
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo ISPE FC vs Thitsar Arman, 16h30 ngày 20/2: Trả nợ nhọc nhằn
Bóng đáHồng Quân - 19/02/2025 11:16 Nhận định bóng đ ...
【Bóng đá】
阅读更多Bóng đá Việt Nam, vì đâu gian nan đường xuất ngoại?
Bóng đáQuang Hải chọn ở lại V-League. Ảnh: DL 2. Sau Quang Hải, tương lai của Tuấn Hải - một gương mặt sáng giá nhất nhì bóng đá Việt Nam khác cũng được xác định, khi chọn ở lại Hà Nội FC thay vì tìm đường ra nước ngoài chơi bóng.
Điều khoản hợp đồng cho phép chân sút của tuyển Việt Nam có thể 'xuất ngoại' để thử sức nếu nhận lời mời hoặc thời điểm phù hợp, nhưng đó là chuyện của tương lai nên hiện chỉ còn trông đợi vào... Hoàng Đức.
Nhưng, xem chừng cầu thủ xuất sắc nhất bóng đá Việt Nam ở thời điểm hiện tại cũng không mấy quyết tâm rời V-League dù có nhiều lời mời (như đồn đoán) từ Hàn Quốc, Nhật Bản hay Thái Lan.
Nếu Hoàng Đức không có ý định thử sức ở môi trường mới, lúc này chỉ có duy nhất Công Phượng đang khoác áo một CLB nước ngoài, điều hơi khó chấp nhận với bóng đá Việt Nam.
3. Vì đâu con đường xuất ngoại chơi bóng của các cầu thủ Việt Nam gập ghềnh không dễ trả lời, nhưng lý do rất lớn nằm ở tư duy sợ thất bại bên cạnh chuyên môn.
Khiến bóng đá Việt Nam chỉ còn duy nhất Công Phượng đang chơi bóng ở nước ngoài. Ảnh: SN Bóng đá Việt Nam có quá ít người dám mạo hiểm với sự nghiệp như Công Vinh, nên phần lớn các bản hợp đồng ra nước ngoài chơi bóng mang hơi hướm thương mại nhiều hơn từ chuyến đi của Quang Hải, Văn Hậu hay trước đó với Xuân Trường, Công Phượng.
Không chỉ ít dám mạo hiểm, sự chuẩn bị cho những chuyến xuất ngoại cũng là chưa đủ từ chuyên môn, dinh dưỡng, ngôn ngữ hay sự hoà nhập… nên chuyện thất bại bỗng thành “thường ngày ở huyện” khiến người đi sau nản chí.
Có thể thấy, việc chưa thể phá bỏ vỏ kén an toàn khiến bóng đá Việt Nam tụt lại so với nhiều đội bóng trong khu vực, ít nhất ở chuyện xuất ngoại. Và về lâu dài nếu không thay đổi thật khó mà mơ vươn ra khỏi Đông Nam Á chứ chưa nói chuyện nghĩ về World Cup.
Tuyển Việt Nam cần tái thiết: Nhập tịch chỉ là một giải pháp
Tuyển Việt Nam cần nguồn lực cầu thủ nhập tịch hòng tìm lại vinh quang là vấn đề được đặt ra trong thời gian qua. Nhưng, đây không phải giải pháp tối ưu nhất.">...
【Bóng đá】
阅读更多Điểm chuẩn trường Đại học Ngoại ngữ
Bóng đáĐiểm chuẩn các trường, khoa thuộc ĐH Quốc gia Hà Nội năm 2023
ĐH Quốc gia Hà Nội vừa công bố điểm chuẩn các trường, khoa năm 2023. Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn có mức điểm chuẩn cao nhất.">...
【Bóng đá】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Nữ Mỹ vs Nữ Colombia, 08h00 ngày 21/2: Có cơ hội nào cho khách?
- Chuyển 14 trường cao đẳng, trung cấp ra khỏi Bộ Xây dựng
- Chủ tịch Hội Khuyến học Việt Nam: Cần tạo cơ hội cho tất cả người lớn học tập
- Dự đoán điểm chuẩn của trường đại học Luật Hà Nội năm 2023
- Kèo vàng bóng đá Viktoria Plzen vs Ferencvarosi, 03h00 ngày 21/2: Tin vào chủ nhà
- Vì sao Sở GD
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Lion City Sailors vs Muangthong United, 19h00 ngày 20/2: Ngược dòng?
-
Park Hang Seo dành nhiều tình cảm cho bóng đá Việt Nam. Ảnh: SN Thất bại trước chủ nhà Thái Lan ở trận chung kết lượt về AFF Cup 2022 khiến cuộc chia tay của HLV Park HangSeo với Đội tuyển Việt Nam có chút đượm buồn.
Bóng đá Việt Nam dưới thời HLV Park Hang Seo gặt hái được những thành công vang dội. Có thể kể đến, ngôi Á quân U23 châu Á 2018, chức vô địch AFF Cup 2018, Top 4 Asiad 2018, 2 HCV SEA Games 2019 và 2021, Top 8 Asian Cup 2019, Á quân King's Cup 2019, giúp tuyển Việt Nam lần đầu tiên lọt vào vòng loại thứ 3 World Cup, Á quân AFF Cup 2022, lập kỷ lục Đông Nam Á với 34 trận bất bại liên tiếp.
Hiện HLV Park Hang Seo chưa thông báo về kế hoạch của mình sau khi cùng tuyển Việt Nam trở về từ Thái Lan. Nhiều khả năng ông Park vẫn ở Hà Nội trong dịp Tết Nguyên Đán Quý Mão.
Thủ thành Đặng Văn Lâm cũng nghẹn ngào chia tay ông thầy Park Hang Seo: "Vẫn biết rồi sẽ có ngày HLV Park Hang Seo chia tay bóng đá Việt Nam nhưng khi việc ấy xảy ra cảm xúc vẫn khó diễn tả thành lời.
Em rất vinh dự được là học trò của thầy trong thời gian 5 năm vừa qua, được thầy và Ban huấn luyện tin tưởng, trao nhiều cơ hội thi đấu để khẳng định năng lực và quyết tâm của bản thân.
Một lời cảm ơn là không đủ cho những thành công mà thầy Park mang lại cho bóng đá Việt Nam cũng như tình cảm to lớn mà thầy dành cho anh em cầu thủ đội tuyển, trong đó có cá nhân em.
Chia tay không phải sự kết thúc mà khởi đầu cho những thành công mới. Em xin chúc thầy luôn mạnh khỏe, tiếp tục nhiệt huyết với bóng đá và luôn thành công!"
Video Thầy Park ôm, cảm ơn từng học trò trong phòng thay đồ:
Người hâm mộ vây kín chào đón tuyển Việt Nam về nước
Đông đảo người hâm mộ Việt Nam có mặt tại sân bay Nội Bài để chào đón thầy trò HLV Park Hang Seo về nước sau khi giành ngôi Á quân AFF Cup 2022 trên đất Thái." alt="HLV Park Hang Seo chia sẻ xúc động sau khi về nước">HLV Park Hang Seo chia sẻ xúc động sau khi về nước
-
Là đồng nghiệp, tôi rất thông cảm khi thầy còn thiếu kỹ năng kiềm chế cảm xúc để nói ra những lời không đẹp, không hay nhưng đây cũng là bài học thầy cần khắc ghi.
Học sinh tại huyện Bắc Trà My, Quảng Nam. Không chỉ riêng thầy, nhiều giáo viên khác cũng dễ nổi nóng khi dạy học sinh. Bản thân tôi cũng từng có bài học sâu sắc khi mới ra trường. Hôm nay, tôi xin được kể lại câu chuyện này mong các đồng nghiệp có thêm kinh nghiệm trong xử lý tình huống phát sinh trong dạy học.
37 năm trôi qua, tôi vẫn nhớ mãi trong lòng và có lẽ không bao giờ quên được lời nhắn gửi của một phụ huynh ngày đó. Nó như một bài học vỡ lòng khi tôi mới vào nghề "gõ đầu trẻ". Năm 1986, tôi nhận quyết định về giảng dạy ở trường phổ thông cơ sở Diên Tân (huyện Diên Khánh, Khánh Hòa) - một xã kinh tế mới của huyện Diên Khánh lúc bấy giờ.
Đời sống người dân nơi đây hết sức khó khăn. Hàng ngày, họ chỉ biết vào rừng chặt củi về bán để sống qua ngày. Nhiều học sinh sáng đến trường, chiều theo cha mẹ vào rừng chặt củi. Đồng ruộng khô cằn, người dân chỉ canh tác được một vụ vào tháng mười âm lịch khi bắt đầu có mưa.
Hôm đó, thấy nhiều học sinh lớp 7 đi chân không vào lớp, tôi liền nói: “Các em ở trên này nên giống người ở đây rồi đấy”. Ý tôi muốn nói các em không đi dép như thói quen của người dân nơi đó hay để chân trần. Bản thân tôi nghĩ đơn giản như vậy và không hề có ý nghĩ xúc phạm.
Không ngờ, tối hôm ấy, có 3 phụ huynh đến khu tập thể nơi tôi ở. Tình huống này khiến tôi bối rối, tôi thật sự tôi không biết phụ huynh gặp tôi có chuyện gì. Một phụ huynh hỏi: “Tại sao thầy nói con tôi như vậy?”. Lúc này, tôi mới hiểu rằng câu nói sáng nay của mình đã gây ra sự không hài lòng cho phụ huynh.
Tôi hoang mang vì lần đầu tiên tiếp phụ huynh trong tình thế này. Tôi không biết họ có hiểu ý của tôi không (muốn nhắc nhở các em chứ không định xúc phạm các em hay tập tục của người dân địa phương)?
Thật sự, tôi hơi run vì mới ra trường chưa có kinh nghiệm trong xử lý các vấn đề với phụ huynh. Tôi cố bình tĩnh, trả lời: “Ý tôi muốn nói các em phải đi dép, không nên đi chân không lỡ không may dẫm phải đinh, gai rất nguy hiểm”.
Một phụ huynh khác lên tiếng: “Con tôi làm gì có dép để đi?”. Lúc này, tôi thật sự hối hận không biết được phụ huynh rất nghèo, không có tiền mua cho con đôi dép đi học. Tôi chỉ biết nói lời xin lỗi... Rất may, sau đó, phụ huynh cũng hiểu và thông cảm về lời nói của tôi. Khi ra về, phụ huynh nói một câu mà tôi nhớ mãi: “Thầy cần phải học nói”.
Tôi rất buồn và tự trách mình chưa tìm hiểu vì sao nhiều em không có dép mà vội nói như vậy và tôi cũng buồn vì lời nói của mình dù chỉ xuất phát từ nỗi lo cho học trò. Tuy buồn nhưng qua đó cũng thêm kinh nghiệm sống: Hãy thận trọng trước khi nói, nhất là đối với học sinh. Thầy cô cần phải tìm hiểu kỹ vì mỗi em có hoàn cảnh khác nhau, năng lực nhận thức không giống nhau nên cần tiếp cận, sẻ chia giúp các em. Đừng để lời nói thốt ra một cách vội vã và nỗi ân hận kéo dài.
Điều 6 Thông tư 06 cũng đã quy định về việc ứng xử của giáo viên đối với người học. Đó là: Ngôn ngữ chuẩn mực, dễ hiểu, khen hoặc phê bình phù hợp với đối tượng và hoàn cảnh; mẫu mực, bao dung, trách nhiệm, yêu thương; tôn trọng sự khác biệt, đối xử công bằng, tư vấn, lắng nghe và động viên, khích lệ người học; tích cực phòng, chống bạo lực học đường, xây dựng môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện.
Thầy cô không xúc phạm, gây tổn thương, vụ lợi; không trù dập, định kiến, bạo hành, xâm hại; không thờ ơ, né tránh hoặc che giấu các hành vi vi phạm của người học.
Khi giáo viên xúc phạm học sinh sẽ bị xử lý theo Điều 28 Nghị định 04/2021/NĐ-CP. Nghị định này quy định về mức xử phạt đối với hành vi vi phạm quy định về kỷ luật người học; xúc phạm danh dự, nhân phẩm, xâm phạm thân thể người học; vi phạm quy định về chính sách đối với người học.
Đó là phạt tiền từ 5-10 triệu đồng đối với một trong các hành vi: Kỷ luật người học không đúng quy định của pháp luật hiện hành; Xúc phạm danh dự, nhân phẩm, xâm phạm thân thể người học nhưng chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự. Phạt tiền từ 10 - 15 triệu đồng đối với hành vi vi phạm về chính sách đối với người học.
Như vậy, trong bất cứ hoàn cảnh nào, thời đại nào, thầy cô cũng không được xúc phạm gây tổn thương cho học sinh, ảnh hưởng đến sự phát triển nhân cách của trẻ sau này. Thầy cô cũng không dùng lời lẽ thiếu chuẩn mực, mất kiểm soát hành vi đối với học trò với lời bao biện “thương cho roi cho vọt…”.
Mỗi khi trò vi phạm, thầy cô cần bình tĩnh tìm hiểu nguyên nhân để giúp các em tránh sai lầm lần sau đó mới chính là giáo dục tích cực trong trường học.
Kể lại câu chuyện của mình, tôi mong đồng nghiệp hãy hiểu rằng ở những nơi học sinh còn nhiều khó khăn thiếu thốn, nếu không thể giúp được các em cũng nên thông cảm, đừng bắt học sinh phải theo những quy định do thầy cô đặt ra, vô tình làm khó học sinh như: phải có thắt lưng, không được đi dép không có quai hậu, phải mặc đồng phục, phải có cặp đựng sách vở...
Trong quá trình học, trò phạm lỗi, sự thấu hiểu, cảm thông và tôn trọng sẽ giúp người thầy cảm hóa được trò để các em thấy “mỗi ngày đến trường là một ngày vui” đúng nghĩa.
Hồng Hạnh và nhóm PV, BTV" alt="Lời nói phụ huynh và nỗi day dứt suốt 37 năm của người thầy">Bài viết thể hiện quan điểm riêng của tác giả. Độc giả nghĩ gì về vấn đề này có thể gửi ý kiến về phần phản hồi của bài viết hoặc email: [email protected]. Xin trân trọng cảm ơn! Lời nói phụ huynh và nỗi day dứt suốt 37 năm của người thầy
-
Các giáo viên cho rằng quy định phải có bằng cử nhân 9 năm mới đủ điều kiện xét thăng hạng rất vô lý, ảnh hưởng đến tiền lương và các loại phụ cấp của giáo viên”, đơn kiến nghị nêu.
Được biết, hiện lương giáo viên hạng III dao động 4,2-8,9 triệu đồng. Trong khi đó, lương giáo viên hạng II từ 7,2 đến 11,5 triệu đồng/tháng.
Liên quan đến những bức xúc của giáo viên, ông Vũ Minh Đức, Cục trưởng Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý giáo dục (Bộ GD-ĐT), cho biết đã nhận được đơn kiến nghị về vướng mắc trong triển khai Thông tư 08 về bổ nhiệm chức danh nghề nghiệp và xếp lương giáo viên.
"Bộ GD-ĐT đang tập hợp ý kiến, trao đổi với Bộ Nội vụ để thống nhất ý kiến theo quy định của pháp luật nhằm đưa ra hướng dẫn trên tinh thần đảm bảo quyền lợi cao nhất cho giáo viên để các thầy cô yên tâm công tác.
Khi xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật, có thể cơ quan ban hành không lường hết tất cả tình huống thực tiễn.
Trong quá trình hướng dẫn cũng như tổ chức thực hiện, nếu có tình huống phát sinh, không hợp lý chúng tôi tiếp tục xin ý kiến, điều chỉnh nên thầy cô có thể yên tâm", ông Đức cho hay.
" alt="Hơn 300 giáo viên Hà Nội lo mất cơ hội tăng lương: Bộ GD">Hơn 300 giáo viên Hà Nội lo mất cơ hội tăng lương: Bộ GD
-
Nhận định, soi kèo Thể Công Viettel vs Công an Hà Nội, 19h15, ngày 19/2: Chủ nhà đáng tin
-
Áp lực học hành lên đỉnh điểm khi học sinh phải chuẩn bị cho kỳ thi đại học cam go. Khởi nguồn của việc dạy thêm-học thêm ở Trung Quốc được cho là bắt nguồn từ hệ thống thi cử cổ đại. Trong lịch sử, khoa cử, giáo dục là một con đường khẳng định bản thân duy nhất và thành công trong các kỳ thi giúp các thí sinh đảm đương vị trí chức quyền trong triều đình.
Thành ngữ Trung Quốc có câu “Bẻ quế cung trăng” hay “Thiềm cung chiết quế” ám chỉ tầm quan trọng của việc đỗ đạt trong khoa cử thời xưa.
Ngày nay, tầm quan trọng của giáo dục và thành tích học tập tiếp tục ăn sâu vào xã hội Trung Quốc. Sau những cải cách kinh tế của nước này vào cuối thế kỷ 20, nhu cầu về lao động có tay nghề cao tăng cao, tạo ra sự cạnh tranh khốc liệt để giành được những vị trí trong các trường đại học hàng đầu. Môi trường cạnh tranh này dẫn đến việc ngày càng có nhiều phụ huynh tìm kiếm sự hỗ trợ giáo dục bổ sung cho con cái của họ.
4 yếu tố thúc đẩy
Cuộc thi học thuật khốc liệt:Hệ thống giáo dục của Trung Quốc đặt trọng tâm vào các kỳ thi tiêu chuẩn hóa, đặc biệt là Gaokao- kỳ thi tuyển sinh đại học. Vào năm 2021, khoảng 10,78 triệu học sinh đã tham gia Gaokao, cạnh tranh cho khoảng 9,09 triệu điểm vào đại học. Vào năm 2023, tổng cộng 12,91 triệu thí sinh đăng ký dự thi, tăng 980 nghìn người so với năm 2022, lập kỷ lục về số lượng thí sinh dự thi, theo Thời Báo Hoàn Cầu.
Kỳ vọng cao của cả gia đình: Theo một cuộc khảo sát được thực hiện vào năm 2020, gần 80% phụ huynh Trung Quốc thừa nhận đã gửi con đến các lớp học thêm sau giờ học. Hiệp hội Giáo dục Quốc gia cho biết các bậc cha mẹ Trung Quốc chi trung bình 120.000 NDT (khoảng hơn 394 triệu đồng/năm cho việc dạy kèm ngoại khóa cho con cái và một số người bỏ ra tới 300.000 NDT (hơn 985 triệu đồng), theo The South China Morning Post.
Theo một cuộc thăm dò trực tuyến, hơn 40% phụ huynh cảm thấy họ không còn lựa chọn nào khác ngoài việc gửi con đến các lớp học sau giờ học vì sự cạnh tranh khốc liệt trong hệ thống giáo dục. Họ đặt nhiều kỳ vọng vào thành tích học tập của con mình và 60% phụ huynh tin rằng học phí sau giờ học giúp cải thiện đáng kể điểm số của con họ.
Hơn 60% học sinh tiểu học ở Trung Quốc được dạy kèm bên ngoài lớp học trong các môn học chính như Tiếng Anh, Văn học và Toán học, theo báo cáo được công bố tại cuộc họp thường niên của giới chuyên gia.
Theo một báo cáo, 60% trẻ em Trung Quốc đại lục từ 3-15 tuổi đang được dạy thêm bên ngoài lớp học. “Nhiều bậc cha mẹ không có quan điểm riêng về cách giáo dục con cái và họ chỉ mù quáng làm theo người khác. Ví dụ, một người bạn của tôi nói rằng cô ấy định gửi hai đứa con 5 tuổi đến một trường quốc tế chỉ vì một vài người bạn của cô ấy đã làm như vậy”, nhà nghiên cứu giáo dục Wu Hong từ Trùng Khánh nói.
Chương trình giảng dạy theo định hướng thi cử: Học sinh Trung Quốc dành một lượng thời gian đáng kể để chuẩn bị cho các kỳ thi. Nhiều chương trình học được định hướng phục vụ kỳ thi, không phải kiến thức mà học sinh đạt được.
Tiến bộ công nghệ nhanh chóng: Với sự gia tăng của các nền tảng học-dạy trực tuyến, ngành dạy thêm sau giờ học đã chứng kiến sự chuyển đổi kỹ thuật số đáng chú ý. Năm 2022, thị trường giáo dục trực tuyến của Trung Quốc ước tính trị giá hơn 638 tỷ NDT (tương đương 2,277 tỷ đồng).
4 tác động trái chiều
Kết quả học tập: Những học sinh học thêm thường có thành tích tốt hơn trong các kỳ thi. Một nghiên cứu được thực hiện vào năm 2021 cho thấy rằng những học sinh tham gia các lớp dạy kèm cho thấy điểm thi của họ cải thiện trung bình 12%.
Sức khỏe tinh thần và thể chất: Áp lực mạnh mẽ để trở nên xuất sắc trong học tập đã dẫn đến tỷ lệ căng thẳng và kiệt sức đáng báo động ở học sinh. Vào năm 2022, có báo cáo rằng khoảng 70% học sinh Trung Quốc đã trải qua mức độ căng thẳng cao độ trong học tập.
Bất bình đẳng giáo dục: Có sự khác biệt đáng kể trong việc tiếp cận với việc học thêm sau giờ học dựa trên tình trạng kinh tế xã hội. Ở thành thị, khoảng 75% học sinh đi học thêm, trong khi ở nông thôn, con số này giảm xuống còn 40%.
Thị phần trong nền kinh tế: Ngành công nghiệp dạy thêm ngày càng chiếm thị phần lớn trong nền kinh tế Trung Quốc. Chính phủ nước này định vị lĩnh vực này trị giá 100 tỷ USD (khoảng 2.365 tỷ đồng) nhưng đang "mở rộng vốn một cách vô trật tự”.
Tử Huy
Tiền học thêm 330 triệu đồng/năm, các lớp dạy 'chui' nở rộ bất chấp lệnh cấm
Những năm gần đây, chính phủ Trung Quốc mạnh tay tiến hành công cuộc chấn chỉnh 'ngành công nghiệp' học thêm. Tuy nhiên, đối với nhiều gia đình trung lưu, nỗ lực này lại gây tác dụng ngược." alt="'Ngành công nghiệp dạy thêm' Trung Quốc: Chi tiền tỷ cải thiện điểm số cho con">'Ngành công nghiệp dạy thêm' Trung Quốc: Chi tiền tỷ cải thiện điểm số cho con