Lời nói phụ huynh và nỗi day dứt suốt 37 năm của người thầy
Những ngày qua có nhiều ý kiến trái chiều xung quanh vụ việc thầy giáo ở Cà Mau có những lời nói xúc phạm học sinh.
Câu chuyện bắt đầu khi thầy giáo ngồi ở bàn giáo viên bất ngờ đập mạnh xuống bàn,ờinóiphụhuynhvànỗidaydứtsuốtnămcủangườithầlịch thi đấu giải bóng chuyền chỉ tay và nói: "... học dốt... viết đoạn văn 150 chữ, thi làm không được, giờ tôi hướng dẫn không nghe. Đầu trâu, đầu chó gì đó, không phải đầu người. Dạy cái lớp, không muốn vô lớp, nói thẳng ra là vậy đó...".
Là đồng nghiệp, tôi rất thông cảm khi thầy còn thiếu kỹ năng kiềm chế cảm xúc để nói ra những lời không đẹp, không hay nhưng đây cũng là bài học thầy cần khắc ghi.
Không chỉ riêng thầy, nhiều giáo viên khác cũng dễ nổi nóng khi dạy học sinh. Bản thân tôi cũng từng có bài học sâu sắc khi mới ra trường. Hôm nay, tôi xin được kể lại câu chuyện này mong các đồng nghiệp có thêm kinh nghiệm trong xử lý tình huống phát sinh trong dạy học.
37 năm trôi qua, tôi vẫn nhớ mãi trong lòng và có lẽ không bao giờ quên được lời nhắn gửi của một phụ huynh ngày đó. Nó như một bài học vỡ lòng khi tôi mới vào nghề "gõ đầu trẻ". Năm 1986, tôi nhận quyết định về giảng dạy ở trường phổ thông cơ sở Diên Tân (huyện Diên Khánh, Khánh Hòa) - một xã kinh tế mới của huyện Diên Khánh lúc bấy giờ.
Đời sống người dân nơi đây hết sức khó khăn. Hàng ngày, họ chỉ biết vào rừng chặt củi về bán để sống qua ngày. Nhiều học sinh sáng đến trường, chiều theo cha mẹ vào rừng chặt củi. Đồng ruộng khô cằn, người dân chỉ canh tác được một vụ vào tháng mười âm lịch khi bắt đầu có mưa.
Hôm đó, thấy nhiều học sinh lớp 7 đi chân không vào lớp, tôi liền nói: “Các em ở trên này nên giống người ở đây rồi đấy”. Ý tôi muốn nói các em không đi dép như thói quen của người dân nơi đó hay để chân trần. Bản thân tôi nghĩ đơn giản như vậy và không hề có ý nghĩ xúc phạm.
Không ngờ, tối hôm ấy, có 3 phụ huynh đến khu tập thể nơi tôi ở. Tình huống này khiến tôi bối rối, tôi thật sự tôi không biết phụ huynh gặp tôi có chuyện gì. Một phụ huynh hỏi: “Tại sao thầy nói con tôi như vậy?”. Lúc này, tôi mới hiểu rằng câu nói sáng nay của mình đã gây ra sự không hài lòng cho phụ huynh.
Tôi hoang mang vì lần đầu tiên tiếp phụ huynh trong tình thế này. Tôi không biết họ có hiểu ý của tôi không (muốn nhắc nhở các em chứ không định xúc phạm các em hay tập tục của người dân địa phương)?
Thật sự, tôi hơi run vì mới ra trường chưa có kinh nghiệm trong xử lý các vấn đề với phụ huynh. Tôi cố bình tĩnh, trả lời: “Ý tôi muốn nói các em phải đi dép, không nên đi chân không lỡ không may dẫm phải đinh, gai rất nguy hiểm”.
Một phụ huynh khác lên tiếng: “Con tôi làm gì có dép để đi?”. Lúc này, tôi thật sự hối hận không biết được phụ huynh rất nghèo, không có tiền mua cho con đôi dép đi học. Tôi chỉ biết nói lời xin lỗi... Rất may, sau đó, phụ huynh cũng hiểu và thông cảm về lời nói của tôi. Khi ra về, phụ huynh nói một câu mà tôi nhớ mãi: “Thầy cần phải học nói”.
Tôi rất buồn và tự trách mình chưa tìm hiểu vì sao nhiều em không có dép mà vội nói như vậy và tôi cũng buồn vì lời nói của mình dù chỉ xuất phát từ nỗi lo cho học trò. Tuy buồn nhưng qua đó cũng thêm kinh nghiệm sống: Hãy thận trọng trước khi nói, nhất là đối với học sinh. Thầy cô cần phải tìm hiểu kỹ vì mỗi em có hoàn cảnh khác nhau, năng lực nhận thức không giống nhau nên cần tiếp cận, sẻ chia giúp các em. Đừng để lời nói thốt ra một cách vội vã và nỗi ân hận kéo dài.
Điều 6 Thông tư 06 cũng đã quy định về việc ứng xử của giáo viên đối với người học. Đó là: Ngôn ngữ chuẩn mực, dễ hiểu, khen hoặc phê bình phù hợp với đối tượng và hoàn cảnh; mẫu mực, bao dung, trách nhiệm, yêu thương; tôn trọng sự khác biệt, đối xử công bằng, tư vấn, lắng nghe và động viên, khích lệ người học; tích cực phòng, chống bạo lực học đường, xây dựng môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện.
Thầy cô không xúc phạm, gây tổn thương, vụ lợi; không trù dập, định kiến, bạo hành, xâm hại; không thờ ơ, né tránh hoặc che giấu các hành vi vi phạm của người học.
Khi giáo viên xúc phạm học sinh sẽ bị xử lý theo Điều 28 Nghị định 04/2021/NĐ-CP. Nghị định này quy định về mức xử phạt đối với hành vi vi phạm quy định về kỷ luật người học; xúc phạm danh dự, nhân phẩm, xâm phạm thân thể người học; vi phạm quy định về chính sách đối với người học.
Đó là phạt tiền từ 5-10 triệu đồng đối với một trong các hành vi: Kỷ luật người học không đúng quy định của pháp luật hiện hành; Xúc phạm danh dự, nhân phẩm, xâm phạm thân thể người học nhưng chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự. Phạt tiền từ 10 - 15 triệu đồng đối với hành vi vi phạm về chính sách đối với người học.
Như vậy, trong bất cứ hoàn cảnh nào, thời đại nào, thầy cô cũng không được xúc phạm gây tổn thương cho học sinh, ảnh hưởng đến sự phát triển nhân cách của trẻ sau này. Thầy cô cũng không dùng lời lẽ thiếu chuẩn mực, mất kiểm soát hành vi đối với học trò với lời bao biện “thương cho roi cho vọt…”.
Mỗi khi trò vi phạm, thầy cô cần bình tĩnh tìm hiểu nguyên nhân để giúp các em tránh sai lầm lần sau đó mới chính là giáo dục tích cực trong trường học.
Kể lại câu chuyện của mình, tôi mong đồng nghiệp hãy hiểu rằng ở những nơi học sinh còn nhiều khó khăn thiếu thốn, nếu không thể giúp được các em cũng nên thông cảm, đừng bắt học sinh phải theo những quy định do thầy cô đặt ra, vô tình làm khó học sinh như: phải có thắt lưng, không được đi dép không có quai hậu, phải mặc đồng phục, phải có cặp đựng sách vở...
Trong quá trình học, trò phạm lỗi, sự thấu hiểu, cảm thông và tôn trọng sẽ giúp người thầy cảm hóa được trò để các em thấy “mỗi ngày đến trường là một ngày vui” đúng nghĩa.
Bài viết thể hiện quan điểm riêng của tác giả. Độc giả nghĩ gì về vấn đề này có thể gửi ý kiến về phần phản hồi của bài viết hoặc email: [email protected]. Xin trân trọng cảm ơn! |
(责任编辑:Thế giới)
下一篇:Nhận định, soi kèo Ferencvaros vs AZ Alkmaar, 3h00 ngày 31/1: Khó cho chủ nhà
Bà Dung thông tin thêm, đối với việc đưa đón học sinh bằng xe tuyến, trường có những yêu cầu cụ thể để đảm bảo an toàn cho học sinh. Cụ thể, chỉ khi xe dừng hẳn mới mở cửa cho học sinh lên xe, trường hợp học sinh quá nhỏ nhân viên phải bế học sinh lên. Với học sinh lớn hơn, nhân viên hướng dẫn trẻ lên xe.
Nhân viên phải có thao tác đánh dấu những học sinh đã đón được vào danh sách. Trong trường hợp xe đến điểm đón muộn quá 2 phút, nhân viên phải thông báo cho phụ huynh...
Cũng theo bà Dung, khi học sinh xuống xe, trường yêu cầu nhân viên phải có thao tác kiểm tra học sinh đã xuống hết chưa hay có học sinh còn ngủ, học sinh có quên đồ dùng trên xe...
Sau đó, nhân viên mới cho học sinh xếp hàng, qua cổng bàn giao học sinh cho cô giáo trực và ký tên vào sổ. Khi trả học sinh từ trường về nhà, nhân viên xe và cô giáo cũng phải nhận và ký bàn giao số học sinh.
Trường cũng có app để người quản lý theo dõi hành trình nhân viên đưa đón học sinh. “Sau khi học sinh xuống hết, nhân viên phải báo cáo đã hoàn thành công việc bằng cách chụp ảnh từ dưới xe, quay video từng hàng ghế trên xe và gửi vào app. Việc làm này để đảm bảo rằng không có học sinh nào bị bỏ quên trên xe, cũng là cách giúp nhân viên xe có trách nhiệm hơn với công việc”, bà Dung cho hay.
Còn ông Văn Quỳnh - trường THCS-THPT Lương Thế Vinh,cho biết: “Việc đưa đón học sinh bằng xe tuyến là nhiệm vụ quan trọng nên chúng tôi nhắc nhở các bác tài cũng như nhân viên đưa đón liên tục. Mỗi tháng, sau khi có báo cáo từ hệ thống nhà trường đều tổ chức họp để rút kinh nghiệm. Đặc biệt, nhân viên xe phải nắm chắc được số lượng học sinh, tên, lớp...”.
Ông Quỳnh cũng cho biết thêm, với đặc thù học sinh khá lớn nên các em có thể điểm danh bằng thẻ ngay khi vừa lên xe tuyến. Khi quẹt thẻ thành công, máy đọc thẻ sẽ phát ra âm thanh xác nhận, phụ huynh cũng sẽ nhận được tin nhắn con đã lên xe thành công. Khi kết thúc mỗi chuyến xe, tài xế sẽ kiểm tra toàn bộ xe và phải có thao tác xác nhận học sinh đã xuống hết.
Ngoài ra, khi học sinh xuống xe thành công và vào trường, phụ huynh cũng nhận được thông báo bằng tin nhắn và lúc này hệ thống mới cho phép tài xế “hoàn thành chuyến”.
Bằng những thao tác trên, phụ huynh sẽ nắm rõ được con mấy giờ lên và xuống xe, vào trường thời gian nào. Với những học sinh vắng mặt, tới 7h15 mỗi sáng phụ huynh sẽ được hệ thống thông báo con chưa có mặt ở trường.
"Sau khi kiểm soát bằng hệ thống, tổ giám thị của trường cũng sẽ đi điểm danh từng lớp (điểm danh tay). Sở dĩ có thao tác này là vì nhà trường muốn phụ huynh được tiếp nhận những thông tin chính xác nhất, quản lý học sinh đi xe tuyến bằng hệ thống nhưng cũng cần có cả yếu tố con người để quy trình chặt chẽ không có kẽ hở và không để sự cố xảy ra”, ông Quỳnh chia sẻ.
Từng chấm dứt hợp đồng với phụ trách xe vì sai quy trình
Ông Nguyễn Quang Tùng - Hiệu trưởng trường THCS&THPT M.V. Lômônôxốp,nhận định, quy trình và mô tả công việc cho cán bộ đưa đón học sinh, giáo viên chủ nhiệm càng chặt chẽ, người làm sẽ dễ thực hiện, dễ kiểm tra, giám sát và hạn chế được những sai sót đáng tiếc.
"Quy trình đưa đón học sinh của trường được tập huấn lại vào đầu năm học và tập huấn cho những cán bộ vào làm giữa chừng (những trường hợp này hay xảy ra sai sót), có bài thu hoạch và rút kinh nghiệm. Mỗi khâu trong đưa đón học sinh cũng phải được thông báo đến phụ huynh để cùng phối hợp thực hiện”, ông Tùng nói.
Theo ông Tùng, trường thường xuyên kiểm tra, giám sát quy trình đưa đón 1.500 học sinh, trong đó, họp và góp ý ngay với những sơ suất nhỏ và có mức phạt theo quy định.
Nhà trường sẵn sàng chấm dứt hợp đồng với những người vi phạm lỗi nặng, nguy cơ gây mất an toàn cho học sinh hoặc tái phạm các lỗi nhỏ.
Năm học 2023-2024, trường đã chấm dứt hợp đồng với 2 cô phụ trách xe vì không thực hiện 2 bước trong quy trình: Xe dừng ở cổng trường phải đứng ở cửa đếm số học sinh xuống xe trùng với số học sinh lên xe; Sau khi học sinh xuống hết, phải xuống cuối xe chụp ảnh toàn bộ xe từ dưới lên và gửi vào app báo cáo.
Trong đó, một cô vì lý do sức khỏe (bị đau bụng) nên muốn nhanh chóng vào trường để vào nhà vệ sinh, bỏ qua 2 bước trên. Nhà trường buộc phải chấm dứt hợp đồng để đảm bảo an toàn tính mạng cho học sinh.
Theo đại diện phòng giáo dục quận Nam Từ Liêm, hiện quận có 57 trường tư thục và đa số các trường đều có xe đưa đón học sinh. Sau sự việc đáng tiếc tại Thái Bình, phòng cũng nhắc nhở các cơ sở giáo dục trong triển khai quy trình an toàn khi đưa đón học sinh.
"Điểm mấu chốt là kỹ năng kiểm soát học sinh trong công tác quản lý, nếu học sinh không tới lớp, giáo viên phải có khâu tương tác với phụ huynh để nắm được vì sao con không đi học... Chúng ta càng làm chặt chẽ càng hạn chế tối đa những sự việc đáng tiếc", đại diện này cho biết.
Trước đó, như VietNamNet đã đưa tin, tại Thái Bình đã xảy ra vụ bỏ quên trẻ trên xe gây hậu quả nghiêm trọng. Sự việc xảy ra vào khoảng 6h20 ngày 29/5, lái xe N.V.L và cô giáo P.Q.A. có nhiệm vụ đón trẻ mầm non từ nhà đến Trường Mầm non Hồng Nhung 2. Bé T.G.H. (SN 2019, trú tại xã Minh Khai, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình) được đón lên xe đi cùng các bạn.
Đến 17h cùng ngày, người thân của bé H. đến đón, không thấy cháu nên đã báo cho nhà trường. Mọi người tổ chức tìm kiếm, phát hiện H. vẫn ở trên xe đưa đón, đỗ bên ngoài. Do không tìm được chìa khóa, những người có mặt đã phá cửa xe để đưa bé tới bệnh viện. Tuy nhiên, nạn nhân được cơ quan y tế xác định đã tử vong.
Trong ngày 29/5, cơ quan điều tra đã quyết định khởi tố vụ án hình sự “Vô ý làm chết người”. Vụ án đang tiếp tục được điều tra, xử lý.
" alt="Sau vụ bé bị bỏ quên trên xe ở Thái Bình, nhiều trường siết quy trình đưa đón" />Cuộc thi năm nay tiếp tục mang đến nhiều cơ hội đặc biệt. Thí sinh vòng Bán kết và Chung kết dự thi trực tiếp tại Nhà hát Diên Hồng (Trường Đại học Quốc tế Sài Gòn) - nhà hát tiêu chuẩn opera sang trọng với “khủng long chúa” Fazioli F278 - một trong những thương hiệu piano đẳng cấp hàng đầu thế giới.
Ở vòng Chung kết, thí sinh Bảng B và C nhóm Chuyên nghiệp sẽ trình diễn cùng Dàn nhạc giao hưởng Nhạc viện TP.HCM. Nói về cơ hội đặc biệt này, Ths. Nguyễn Thùy Yên - Phó Trưởng khoa Piano Nhạc viện TP.HCM, một trong những thành viên Hội đồng Giám khảo cho biết đây là một điều mơ ước đối với tất cả những người đang theo học ngành Biểu diễn Piano và chính cơ hội này đã thu hút rất nhiều sự quan tâm của giới chuyên môn cũng như các thí sinh trong và ngoài nước.
Cuộc thi mùa đầu tiên đã mở ra cơ hội lớn cho nhiều thí sinh tiến xa hơn trên con đường nghệ thuật. Nguyễn Lan Anh, Giải Vàng Quốc tế Á Châu (Bảng B), hiện đang theo học tại Học viện Âm nhạc Paris, chia sẻ: “Cuộc thi giúp mang tiếng đàn của em đến gần hơn với người nghe và cho em những khoảnh khắc thăng hoa trong các phần trình diễn trên sân khấu lớn.”
Nhiều nghệ sĩ piano danh tiếng ngồi “ghế nóng”
Sự hiện diện của các thành viên Hội đồng Giám khảo là các giảng viên, nghệ sĩ piano Việt Nam và quốc tế có chuyên môn, học vị cao, kinh nghiệm giảng dạy phong phú, tham gia hội đồng giám khảo nhiều cuộc thi quốc tế sẽ đảm bảo các tiêu chí đánh giá mang tính toàn cầu, minh bạch và công bằng. Hội đồng Giám khảo với kinh nghiệm và kiến thức sâu rộng cũng sẽ mang đến những phản hồi chuyên môn, giúp thí sinh nâng cao trình độ và kỹ năng biểu diễn.
Bên cạnh đó, Ban cố vấn cuộc thi là các nhà quản lý, nghệ sĩ có nhiều đóng góp trong sự nghiệp phát triển nền âm nhạc nói chung và bộ môn piano nói riêng: NSƯT.TS. Hoàng Ngọc Long - Quyền Giám đốc Nhạc viện TP.HCM; NSƯT. Trần Vương Thạch - Nguyên Giám đốc Nhà hát Giao hưởng - Nhạc - Vũ kịch TP.HCM và Ths. Lê Trí Toàn - Phó Trưởng khoa Phụ trách khoa Nhạc cụ phương Tây - Nhạc viện TP.HCM.
Được biết, SIU Piano Competition là sân chơi nghệ thuật uy tín do Trường Đại học Quốc tế Sài Gòn (SIU) và Trường Quốc tế Á Châu (Asian School) thuộc Tập đoàn Giáo dục Quốc tế Á Châu (GAIE) phối hợp tổ chức định kỳ 2 năm 1 lần.
SIU Piano Competition 2024 mở rộng đối tượng tham gia hơn so với mùa đầu tiên, được chia làm hai nhóm: Nhóm Chuyên nghiệp (Professional Group) dành cho tất cả các thí sinh thuộc mọi quốc tịch, gồm 3 bảng: Bảng A (9 - 13 tuổi), Bảng B (14 - 17 tuổi), Bảng C (từ 18 tuổi trở lên). Nhóm Không chuyên (Non-Professional Group) dành cho thí sinh thuộc mọi quốc tịch, không học chuyên ngành Piano chính quy tại các Nhạc viện, Học viện âm nhạc, trường đại học, cao đẳng hoặc trung cấp có đào tạo chuyên ngành Piano, gồm 3 bảng: Bảng A (8 tuổi trở xuống), Bảng B (9 - 14 tuổi), Bảng C (từ 15 tuổi trở lên).
SIU Piano Competition 2024 đang mở cổng đăng ký và nộp tác phẩm dự thi vòng Sơ loại đến hết ngày 19/6/2024. Thí sinh tự quay video độc tấu piano và đăng tải theo tài khoản do Ban tổ chức cung cấp. Vòng Bán kết và Chung kết diễn ra vào ngày 22 - 27/7. Gala trao giải được tổ chức vào 28/7.
SIU Piano Competition 2024 có 20 giải thưởng với tổng trị giá lên đến 1.170.000.000 đồng. Ngoài các giải thưởng dành cho những thí sinh xuất sắc nhất ở mỗi bảng, cuộc thi còn có Giải do khán giả bình chọn - Public Prize, trao cho 1 thí sinh ở mỗi nhóm.
Thí sinh đăng ký trực tuyến tham gia SIU Piano Competition 2024 và nộp tác phẩm dự thi vòng Sơ loại đến hết ngày 19/6/2024 tại: https://siupianocompetition.siu.edu.vn/
Hoặc được hướng dẫn trực tiếp tại Văn phòng BTC: 8C Tống Hữu Định, Phường Thảo Điền, TP.Thủ Đức, TP.HCM.
Bích Đào
" alt="Hàng trăm thí sinh quốc tế và Việt Nam tham gia SIU Piano Competition 2024 " />Khoảng 50% sinh viên Anh tốt nghiệp với bằng xếp loại Giỏi. - Bằng hạng nhất/bằng Xuất sắc (First-Class Honours): GPA từ 70% trở lên.
- Bằng thứ nhất hạng hai/bằng Giỏi (Upper Second-Class Honours-2:1): GPA từ 60%- 69%.
- Bằng thứ hai hạng hai/bằng Khá (Lower Second-Class Honours -2:2): GPA từ 50%- 59%.
- Bằng hạng Ba/bằng Trung bình (Third-Class Honours): GPA từ 40%- 49%.
- Bằng thông thường (Ordinary degree): Để xét tốt nghiệp, dưới mức này sinh viên không được nhận bằng.
Kể từ thời kỳ dịch Covid-19, các đại học Anh bị chỉ trích vì “dễ dãi” trao cử nhân hạng nhất First-Class. Phân tích của tổ chức Office for student cho thấy gần 38% sinh viên đại học Anh được trao First-class vào năm học 2020/21, hơn gấp đôi mức 16% của thập kỷ trước. Những năm trước dịch, con số này cũng chỉ 29%.
Dữ liệu từ Cơ quan Thống kê Giáo dục Đại học (HESA) năm học 2020/21 cho thấy sự phân bổ bằng cấp giữa một số trường đại học nổi tiếng thuộc Russell Group- nhóm hội tụ các trường hàng đầu tại Anh.
Trường Kinh tế và Khoa học Chính trị London (LSE) có tỷ lệ bằng loại Giỏi trở lên đạt 96%, trong đó, bằng Xuất sắc đạt hơn 50%. Riêng tỷ lệ bằng Xuất sắc tại Đại học College London (UCL) là 57%. Đại học Cambridge có tỷ lệ cấp bằng Giỏi và Xuất sắc thấp nhất trong số các trường đại học trong nhóm Russell, ở mức 71%.
Mỹ: Khoảng 30% đạt danh hiệu Giỏi trở lên
Không có tiêu chuẩn quốc gia quy định sinh viên đủ điều kiện tốt nghiệp loại xuất sắc. Các trường Mỹ có toàn quyền quyết định các tiêu chuẩn.
Thông thường, các đại học Mỹ thường dựa trên điểm trung bình tích lũy, dùng Danh hiệu Latin (Latin honors) để xếp hạng và trao bằng tốt nghiệp cho sinh viên.
Ba xếp hạng bao gồm: Summa cum laude (GPA: >3.8), Magna cum laude (GPA từ 3,6-3,8) và Cum laude (GPA từ 3,4-3,6).
Một số trường sẽ có các yêu cầu khác, chẳng hạn như Đại học Bang Ohio yêu cầu GPA> 3,9 cho Summa cum laude. Trong khi đó, Harvard yêu cầu sinh viên phải đạt điểm trung bình tối thiểu 3,6 để đạt Cum laude, và phải đạt 4.0 cho Summa cum laude.
Hàng năm, chỉ có khoảng 30% sinh viên Mỹ tốt nghiệp được trao Danh hiệu Latin, cho thấy tính cạnh tranh và đòi hỏi cao trong học thuật, theo Student Assembly.
Trong khi đó, theo nhà nghiên cứu Mark Kantrowitz trong cuốn sách “Who Graduates from College? Who Doesn't?” (Ai tốt nghiệp đại học? Ai không?), chưa đến 1/2 số sinh viên đại học Mỹ tốt nghiệp đúng thời hạn. Khoảng hơn 1 triệu sinh viên Mỹ bỏ học đại học mỗi năm, theo Forbes.
Hà Lan: Khoảng 20%, cân nhắc bãi bỏ hệ thống xếp loại tốt nghiệp
Khác với Mỹ, Hà Lan áp dụng chỉ áp dụng 2 cấp độ: Cum laude (tốt nghiệp loại giỏi) và Summa cum laude (tốt nghiệp loại xuất sắc). Những đánh giá này thường dựa chủ yếu vào GPA.
Khoảng 15% sinh viên tốt nghiệp Hà Lan đạt Cum laude và một tỷ lệ nhỏ hơn, từ 2%- 5%, đạt được Summa cum laude.
Tuy nhiên, nhiều trường đại học ở Hà Lan đang bỏ danh hiệu “Cum laude” dành cho những sinh viên tốt nghiệp y khoa có thành tích tốt nhất với hy vọng giảm bớt áp lực cho sinh viên và nguy cơ “kiệt sức”, theo Brussels Signal.
Đại học Amsterdam đã loại bỏ danh hiệu bằng cấp y khoa và nhiều trường đại học khác của Hà Lan đang xem xét thực hiện điều tương tự. Điều này dẫn đến khả năng một nửa số cơ sở giáo dục y khoa của quốc gia Tây Âu sẽ ngừng trao danh hiệu “xuất sắc” cho sinh viên tốt nghiệp.
Các trường muốn giảm bớt “áp lực về thành tích” đối với sinh viên, vì các nghiên cứu chỉ ra 1/4 sinh viên của đại học có nguy cơ kiệt sức.
Trung Quốc: Khoảng 30%, áp lực điểm số nặng nề để cạnh tranh
Số liệu của Bộ Giáo dục và Bộ Nhân lực và An sinh xã hội Trung Quốc cho thấy số lượng sinh viên quốc gia tỷ dân dự kiến tốt nghiệp năm 2024 đạt 11,79 triệu người, tăng 210.00 so với năm 2023, theo Tờ 163. Đây là con số khổng lồ, gây áp lực quá tải lên hệ thống việc làm vốn đã cạnh tranh cực kỳ khốc liệt.
Nhìn chung, tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp loại xuất sắc của Dự án 985 (các trường trọng điểm thuộc tầm đẳng cấp thế giới) là khoảng 30%, Dự án 211 (trường trọng điểm có thành tích đào tạo xuất sắc) vào khoảng 20%.
Học sinh, sinh viên Trung Quốc luôn thường trực áp lực đạt điểm số cao, điểm trung bình hạng ưu và bằng tốt nghiệp loại xuất sắc để tạo lợi thế cạnh tranh trong “chiến trường” tìm việc làm.
“Nhiều bậc cha mẹ có những kỳ vọng đặc biệt cao về điểm số ở con cái họ. Ngay cả khi một học sinh đạt điểm 98% trong một bài kiểm tra, các bậc cha mẹ Trung Quốc thường tập trung vào hai điểm còn thiếu thay vì khen ngợi con”, nhà tâm lý học Liu Zhen nói với Sixth Tone.
Một số trường đại học hàng đầu Trung Quốc như Đại học Thanh Hoa, Bắc Kinh, Phúc Đán đã thí điểm bỏ bảng điểm và sử dụng phương pháp đánh giá theo cấp bậc A-F để tránh “sinh viên mắc kẹt trong vòng xoáy căng thẳng và áp lực không cần thiết”.
Nhiều trường đã bỏ ghi xếp loại Xuất sắc, Giỏi hay Khá trên tấm bằng tốt nghiệp của sinh viên.
Tử Huy
Nam sinh tốt nghiệp điểm cao nhất Bách khoa từng tự trách vì... đỗ đại họcLà người duy nhất trong số 3 anh em trai được đi học đại học, thế nhưng Dương nhiều lần tự trách vì bản thân mang thêm gánh nặng cho gia đình." alt="Điều bất ngờ trong kết quả tốt nghiệp của sinh viên Mỹ" />- Xem thể thao đỉnh cao trên FPT Play, tại: http://fptplay.vn
Bàn thắng:
U20 Syria: Ngọc Chiến (77', phản lưới)
Đội hình ra sân
U20 Việt Nam: Đình Hải (1), Thanh Bình (2), Bảo Long (3), Tuấn Khải (5), Văn Thọ (4), Ngọc Chiến (6), Công Phương (10), Minh Tiến (14), Quang Duyệt (8), Lê Phát (7), Đăng Dương (Long Vũ 70').
U20 Syria: Sarraf, Khalil, Almahmoud, Warda, Alarjah, Alkalou, Dahhan, Knaj, Dukhan, Issa, Almustafa.
HLV Hứa Hiền Vinh: Đường còn dài với U20 Việt Nam
HLV Hứa Hiền Vinh rất tiếc nuối với trận thua U20 Syria, nhưng khẳng định U20 Việt Nam còn cơ hội đi tiếp và phía trước là chặng đường dài để phát triển." alt="Video bàn thắng U20 Việt Nam 0" /> Nữ sinh sinh cam chịu trước sự tấn công hội đồng của 4 người khác. Ảnh: Cắt từ clip Ngay khi nhận được thông tin, phòng GD-ĐT huyện đã chỉ đạo phía nhà trường nắm bắt sự việc, báo với lực lượng công an và các cấp chính quyền địa phương để làm rõ.
Đại diện Ban giám hiệu trường THCS TT Quất Lâm cho hay, trường đã báo cáo phòng GD-ĐT huyện, chính quyền địa phương để tiến xác minh vụ việc. Về danh tính các cá nhân trong vụ hành hung nữ sinh trên, cơ quan chức năng chưa thể xác nhận cụ thể. Nếu công an làm rõ là nữ sinh học tại nhà trường, đơn vị kiên quyết xử lý nghiêm.
" alt="Nữ sinh ở Nam Định bị 4 bạn dùng mũ bảo hiểm đánh liên tiếp vào đầu" />TS Đăng cho biết năm 2019, Thành đoàn TPHCM để cử và Đào Nguyên Khôi đã được trao giải thưởng Quả cầu Vàng với những cống hiến xứng đáng. Đến năm 2020, Thành đoàn tiếp tục đề cử và anh được bầu chọn là Công dân trẻ tiêu biểu của TPHCM.
Cùng năm 2020, PGS Đào Nguyên Khôi được bổ nhiệm Trưởng khoa, Chủ tịch Hội đồng khoa học Khoa môi trường của Trường ĐH Khoa học tự nhiên.
“Khôi là người hiền, biết trân trọng những người đi trước, biết lắng nghe và cầu thị, đồng thời hướng dẫn sinh viên và nghiên cứu sinh với tất cả sự nhiệt tâm. Khôi đúng là một mẫu người vừa hồng vừa chuyên”.
Ông Đăng cũng nhìn nhận PGS Đào Nguyên Khôi là người có viễn kiến và tầm nhìn lớn, tư duy mở rộng.
“Cậu ấy thất bại cũng nhiều, nhưng những lúc gặp tôi lại thường nói “than thế thôi chứ phải cố gắng tiếp tục anh ạ”. Và những gì cậu ấy có được chủ yếu từ nỗ lực, may mắn cũng có nhưng rất ít”.
Vào thứ sáu tuần trước, TS Đăng còn gọi điện và được nghe PGS Khôi trả lời “Anh chờ em một tuần, rồi em với anh cùng làm quyết liệt nhé"...
"Chiếc lá rồi cũng lìa cành"
Từ nước Úc xa xôi, GS Phan Thanh Sơn Nam - GS trẻ nhất năm 2014 - đã không kìm được cảm xúc mà viết rằng “chiếc lá cuối cùng rồi cũng lìa cành”.
GS Phan Thanh Sơn Nam kể PGS Khôi nhỏ hơn ông gần chục tuổi. Vì vậy, khi thì PGS Khôi gọi GS Nam bằng thầy, khi thì gọi bằng anh. Cả hai người cùng ở ĐH Quốc gia TPHCM nhưng lại khác trường và khác ngành, nên không có cơ hội làm việc chung với nhau. Nếu tình cờ gặp, cả hai chỉ chào hỏi dăm ba câu rồi lại tất bật với công việc.
Cả hai người cùng quê miền Trung, gia đình GS Sơn Nam thì vào Đồng Nai sinh sống còn gia đình PGS Khôi thì lên Đắk Lắk. Dù ở đâu, cả hai cũng chịu thương, chịu khó.
Theo GS Sơn Nam, PGS Khôi chạm tay vào thành công khi tuổi đời còn rất trẻ nhưng vẫn nhớ những người thầy đầu tiên trên con đường làm khoa học của mình, đó là điều ông trân quý và rất thương.
“Tôi biết rất nhiều người giỏi và luôn ngưỡng mộ những người giỏi vì họ làm được những chuyện mà mình không làm được. Tuy nhiên với Khôi, tôi dùng một chữ thương. Tôi dùng một chữ thương không phải vì Khôi giỏi, không phải vì Khôi thành công, cũng không phải vì Khôi nổi tiếng. Người giỏi thì nhiều, người thành công cũng nhiều, người nổi tiếng cũng không ít. Nhưng tôi dành cho Khôi một sự đồng cảm vì khi chạm được tay vào thành công, Khôi vẫn còn nhớ và nhắc đến tên những người thầy đầu tiên của bạn trên con đường làm khoa học. Sống hơn nửa đời người, đi nhiều, thấy nhiều, mới thấy thương những người như Khôi” - GS Sơn Nam nói.
GS Sơn Nam cũng quý PGS Khôi vì có những suy nghĩ đơn giản như ông, là ngày xưa là được thầy cô tận tình dẫn dắt thế nào thì giờ này sẵn sàng trao lại cho thế hệ trẻ tiếp nối mà không cần toan tính thiệt hơn.
“Ngày xưa, có hai người thầy dắt tay tôi đi những bước đầu tiên trên con đường làm khoa học, họ truyền lại cho mình cả một đời kinh nghiệm, và hơn thế nữa, họ còn truyền lại cho tôi một tình yêu thương không toan tính thiệt hơn dành cho những người học trò. PGS Khôi cũng may mắn như tôi khi mới chập chững bước những bước đi đầu tiên trên con đường làm khoa học, đã có hai người thầy truyền lửa đam mê cho cậu ấy”.
Nhận tin PGS Đào Nguyên Khôi bị bệnh giữa độ tuổi chín muồi về tài năng, giữa xứ người, GS Phan Thanh Sơn Nam nói ông vẫn cầu mong có một phép màu để "chiếc lá cuối cùng" đừng bao giờ rụng. Thế nhưng, "chiếc lá" rồi cũng rời cành.
Theo thông cáo từ gia đình, lễ viếng PGS Đào Nguyên Khôi được tổ chức từ 18h ngày 28/5, tại 38 Cao Bá Quát, P Tân Lợi, TP Buôn Ma Thuột, Đắk Lắk. Lễ khiển điện và di quan lúc 7h ngày 31/5.
Phó giáo sư nhận giải Quả cầu vàng qua đời ở tuổi 39
Phó giáo sư Đào Nguyên Khôi, từng nhận giải thưởng Quả cầu vàng, công dân trẻ TPHCM qua đời ở tuổi 39 sau thời gian chống chọi với bệnh ung thư máu." alt="Phó giáo sư Đào Nguyên Khôi qua đời : 'Lá xanh' lìa cành trong bao tiếc nuối" />
- ·Nhận định, soi kèo Mumbai City vs East Bengal, 21h00 ngày 31/1: Nỗ lực bảo toàn vị thế
- ·AIA Việt Nam mở thêm nhiều cơ hội phát triển cho sinh viên UEH
- ·Quốc gia xem tiếng Anh là yếu tố quan trọng nhất trong giáo dục
- ·Những trường đại học có học phí cao nhất Việt Nam
- ·Nhận định, soi kèo Ipswich vs Southampton, 22h00 ngày 1/2: Chiếc pháo cứu sinh
- ·Công nghệ quét mã buộc tài xế không thể bỏ quên trẻ trên xe
- ·Soi kèo phạt góc Lecce vs Atalanta, 23h00 ngày 18/5
- ·Nhóm ngành thu hút thí sinh xét tuyển học bạ tại UEF
- ·Siêu máy tính dự đoán FCSB vs MU, 03h00 ngày 31/1
- ·Bé gái lớp 1 bị đánh tím mắt: Nhà trường báo cáo gì?
Đề thi lớp 10 môn Toán tại Hà Nội năm 2024
Sáng nay (9/6), các thí sinh Hà Nội dự thi vào lớp 10 năm 2024 đã trải qua bài thi môn Toán, trong thời gian 120 phút." alt="Cô giáo Hà Nội chỉ cách ôn thi môn Toán tuyển sinh vào lớp 10 năm 2024 hiệu quả" />Đề tiếng Anh thi lớp 10 Hà Nội năm 2024
Chiều nay (8/6), các thí sinh Hà Nội dự thi vào lớp 10 năm 2024 đã trải qua bài thi môn tiếng Anh, trong thời gian 60 phút." alt="Đề thi thử lớp 10 môn tiếng Anh quận Tây Hồ Hà Nội năm 2024" />Đề thi lớp 10 môn Toán tại Hà Nội năm 2024
Sáng nay (9/6), các thí sinh Hà Nội dự thi vào lớp 10 năm 2024 đã trải qua bài thi môn Toán, trong thời gian 120 phút." alt="Đề thi thử lớp 10 môn Toán của trường THCS Thái Thịnh, Hà Nội" />Quả bóng vàng 2015, cựu tuyển thủ Nguyễn Thị Minh Nguyệt Chị đã từ giã thể thao chuyên nghiệp khi đang ở đỉnh cao sự nghiệp để rẽ ngang thành một giáo viên môn Thể dục của Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ.
Tại sự kiện, các học sinh chuyên Ngữ trong vai trò diễn giả cũng đã bày tỏ suy nghĩ, chia sẻ trải nghiệm của mình trong nhiều lĩnh vực khác nhau bằng cả tiếng Anh và tiếng Việt.
Những bài diễn thuyết với lập luận logic, chặt chẽ đều cho thấy sự năng động và sáng tạo của thế hệ trẻ “dám nghĩ, dám làm” và cái nhìn sâu sắc của Gen Z về cuộc sống, con người.
Lê An
Học trò ‘hóa thân’ thành bảo vệ, ca sĩ trong buổi học cuối cùngTrong buổi học cuối cùng, thay vì mặc đồng phục theo quy định, những học trò chuyên Ngữ được tự do mặc các bộ trang phục liên quan đến ngành nghề mình muốn theo đuổi trong tương lai." alt="Học sinh chuyên Ngữ diễn thuyết truyền cảm hứng" />
- ·Soi kèo phạt góc Leganes vs Rayo Vallecano, 3h00 ngày 1/2
- ·Hai nhà khoa học được trao tặng Giải thưởng Tạ Quang Bửu 2024
- ·Sở Y tế ra công văn khẩn vụ loạt học sinh ở Nha Trang nghi ngộ độc thực phẩm
- ·Phía sau việc phụ huynh chi nghìn tỷ cho trường quốc tế
- ·Nhận định, soi kèo Bremen vs Mainz, 02h00 ngày 1/2: Trở lại mạch thắng
- ·Hà Nội công bố tỷ lệ chọi thi lớp 10 các trường năm 2024 ngày 15/5
- ·HLV Polking: CAHN thắng Lion City Sailors và vào bán kết
- ·PSY bất ngờ nói tiếng Việt, diễn hit tỷ view, MONO 'lột xác' ma mị
- ·Nhận định, soi kèo PSV vs Liverpool, 3h00 ngày 30/1: Trận cầu thủ tục
- ·Sinh viên về quê chăn dê, làm giàu cho cả ngôi làng