Du học sinh Việt “ngủ qua cơn đói” do mắc kẹt tại Nhật
Đối với nhiều du học sinh tại Nhật Bản,ọcsinhViệtngủquacơnđóidomắckẹttạiNhậảnh sex trương bá chi Covid-19 gây ảnh hưởng lớn tới cuộc sống hàng ngày. Một số bị mất thu nhập từ công việc làm thêm do các cơ sở kinh doanh đóng cửa, số khác đã tốt nghiệp vào tháng 3, mong muốn trở về nước nhưng không có chuyến bay nào.
Nguyễn Văn Bảo (21 tuổi), du học sinh Việt tại một trường cao đẳng kỹ thuật ở Tokyo đang thuê trọ cùng 4 đồng hương. Để kiếm tiền sinh sống và trả học phí, Bảo đã làm thêm tại các quán rượu và các trường dạy tiếng Nhật. Tuy nhiên, do Covid-19, các cơ sở này đều đã đóng cửa, thu nhập hàng tháng của Bảo từ 100.000 yen giảm xuống còn khoảng 30.000 yen.
Giờ đây, việc ở nhà nhiều hơn khiến tiền điện nước cũng tăng lên. Bảo lo lắng mình có thể sẽ không trả nổi tiền thuê nhà vào tháng tới.
“Để tránh phải tiêu tiền, tôi ngủ nhiều nhất có thể và chỉ ăn hai bữa một ngày. Nhưng nếu tình hình tiếp tục kéo dài như thế này, tôi không chắc mình có thể thực hiện được ước mơ hay không”.
Mong ước của Bảo khi tới Nhật Bản là sau khi tốt nghiệp sẽ được nhận vào một doanh nghiệp liên quan đến công nghệ thông tin.
Nguyễn Văn Bảo (21 tuổi), du học sinh Việt tại một trường cao đẳng kỹ thuật ở Tokyo
Bùi Hồ Phương Anh (26 tuổi), tốt nghiệp một trường cao đẳng kỹ thuật ở Tokyo vào tháng 3 và dự định quay về Việt Nam ngay sau đó. Tuy nhiên, tất cả các chuyến bay trở về Việt Nam đã bị hủy bỏ.
Hợp đồng thuê trọ đã chấm dứt vào khoảng thời gian cô tốt nghiệp. Visa du học hết hạn khiến Phương Anh không thể tìm được việc làm. Hiện tại, cô không còn nơi ở, vừa mất cả thu nhập.
Cô đang sống cùng những người bạn Việt Nam và chỉ đủ tiền ăn 1-2 ổ bánh mỳ/ ngày. “Cảm giác khi đói thật kinh khủng”, Phương Anh nói.
Bạn bè cô cũng đang vật lộn qua ngày và cô không thể nhờ họ giúp đỡ gì nhiều. Phương Anh tự tìm kiếm sự trợ giúp từ một nhóm hỗ trợ cùng tồn tại Nhật Bản - Việt Nam, một tổ chức phi lợi nhuận chuyên giúp đỡ các thực tập sinh và du học sinh người Việt. Nhờ họ, Phương Anh đã được nhận hỗ trợ cho tới khi về nước.
“Nếu không có sự giúp đỡ này, có lẽ tôi đã phải ngủ ngoài đường”, cô nói.
Bùi Hồ Phương Anh (26 tuổi), tốt nghiệp một trường cao đẳng kỹ thuật ở Tokyo vào tháng 3 và dự định quay về Việt Nam ngay sau đó
Bà Jiho Yoshimizu (50 tuổi), chủ tịch tổ chức hỗ trợ nói trên, cho biết có nhiều du học sinh người Việt tìm đến đây xin trợ giúp vì hoàn cảnh khó khăn. Đến nay, nhóm đã phát gạo, mỳ ăn liền và khẩu trang cho khoảng 1.100 người và có kế hoạch gửi các nhu yếu phẩm cho thêm khoảng 1.400 người nữa.
“Nhiều du học sinh trả học phí bằng tiền tự kiếm được. Tiền từ công việc làm thêm cũng được sử dụng để trang trải chi phí sinh hoạt, vì thế họ không có tiền tiết kiệm cho tương lai và gặp khó khăn”.
“Những người không có lựa chọn nào khác ngoài việc ra đường sống nếu mất chỗ ở còn chịu gánh nặng tâm lý nghiêm trọng”, bà Yoshimizu nói.
Ngày 25/5, hơn 340 công dân Việt Nam bị mắc kẹt ở Nhật Bản do Covid-19 đã được đưa về nước trên chuyến bay hạ cánh tại sân bay Nội Bài. Đây đều là những người có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, gồm trẻ em dưới 18 tuổi, người cao tuổi, người ốm đau và có bệnh nền, phụ nữ mang thai, người lao động hết hạn thị thực, đã kết thúc hợp đồng lao động và du học sinh đã hoàn thành chương trình học.
Chuyến bay này là chuyến thứ hai đưa công dân Việt Nam mắc kẹt vì Covid-19 ở Nhật hồi hương, sau chuyến đầu tiên hôm 22/4 với gần 300 công dân về nước tránh dịch.
Trường Giang (Theo Mainichi)

Du học sinh mắc kẹt tại Nhật Bản do Covid-19 được ở thêm 6 tháng
- Du học sinh tại Nhật Bản đã tốt nghiệp bị mắc kẹt do dịch Covid-19 được kéo dài thời hạn cư trú thêm 6 tháng.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
下一篇:Nhận định, soi kèo Ayeyawady United vs Rakhine United, 16h30 ngày 24/2: Tiếp tục chìm sâu
Đây là cảnh báo được Bkav đưa ra sáng nay, 21/6. Cụ thể, theo thống kê của Bkav, hơn 12.000 máy chủ web tại Việt Nam có nguy cơ bị tấn công qua khai thác Stack Clash, một lỗ hổng trên hệ điều hành Linux.
" alt="12.000 máy chủ web tại Việt Nam có nguy cơ bị tấn công bởi một lỗ hổng mới" />Trong thời gian từ lúc 19 giờ ngày 6/6 đến 7 giờ ngày 7/6, bài viết đã có hàng trăm lượt like, bình luận và chia sẻ. Chủ các tài khoản Facebook trên cảm thấy bài viết được chia sẻ nhiều sợ ảnh hưởng, phiền phức đến bản thân và gia đình nên đã xóa bài viết.
" alt="Bịa chuyện bắt cóc trẻ em trên Facebook để “câu' like bán hàng" />" alt="Thanh niên lừa đảo 120 nghìn đồng bị bêu rếu trên fanpage" />
Samsung Collegiate Programming Cup 2017 - Cuộc thi Lập trình Quốc tế Samsung 2017là cuộc thi lập trình trực tuyến trên máy tính, khuyến khích các bạn sinh viên quốc tế nói chung và sinh viên Việt Nam nói riêng tiếp cận, tìm hiểu và trang bị thêm các kỹ năng về lập trình, giải quyết thuật toán, xây dựng ý tưởng, tư duy logic, đồng thời ứng dụng kiến thức lập trình vào cuộc sống, bắt kịp xu thế của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4.
Tại Việt Nam, cuộc thi do Công ty Samsung Electronics Việt Nam – Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển di động Samsung Việt Nam (SVMC) tổ chức với tổng giá trị giải thưởng lên đến 2,5 tỷ đồng.
Giải thưởng tại Việt Nam bao gồm:
- Chuyến du lịch Hàn Quốc dành cho Top 5;
- 01 Giải Nhất: 01 Samsung Galaxy S8 + 40,000,000 VNĐ;
- 01 Giải Nhì: 01 Samsung Galaxy S8+20,000,000 VNĐ;
- 03 Giải Ba: Mỗi giải 01 Samsung Galaxy S8 + 10,000,000 VNĐ;
- 15 Giải khuyến khích: Mỗi giải 01 Samsung Galaxy A7 + 10,000,000 VNĐ.
Giải thưởng tại Hàn Quốc bao gồm:
- Cơ hội tham gia hội thảo quốc tế dành cho Top 3 thí sinh xuất sắc nhất
- 01 Giải Nhất:20,000,000 KRW/giải
- 02 Giải Nhì: 10,000,000 KRW/giải
- 05 Giải Ba: 4,000,000 KRW/giải
- 10 Giải Tư : 2,000,000 KRW/giải
- 20 Giải Năm: 1,000,000 KRW/giải
" alt="Samsung tổ chức cuộc thi Lập Trình Quốc Tế Samsung Collegiate Programming Cup 2017" />Play" alt="Ô tô bất ngờ phát nổ tan tành ở cây xăng" />
- ·Nhận định, soi kèo Real Sociedad vs Leganes, 03h00 ngày 24/2: Thêm một lần vùi dập
- ·Ô tô nhập khẩu: Khó càng thêm khó!
- ·Thông tin bất lợi đầu tiên về Samsung Galaxy Note 8
- ·Đấu súng với chủ cửa hàng, tên cướp bị bắn gục
- ·Nhận định, soi kèo Como vs Napoli, 18h30 ngày 23/2: Khách hoan ca
- ·Thế Giới Di Động tiếp tục là công ty kinh doanh hiệu quả nhất Việt Nam 2017
- ·iPhone 7 xanh đậm đẹp khó cưỡng trong bộ ảnh mới
- ·Nữ sinh thoát chết trước đầu xe tải
- ·Nhận định, soi kèo Real Madrid vs Girona, 22h15 ngày 23/2: Bổn cũ soạn lại
- ·Bom tấn mobile về Naruto chính thức ra mắt
Ngày 13/6, Thành Công trở thành hãng taxi đầu tiên tại Việt Nam ra mắt ứng dụng đặt xe dựa trên nền tảng công nghệ Chatbot mới nhất của Facebook với tên gọi Thành Công App trên nền tảng Facebook (@ThanhCongApp), ứng dụng trên toàn bộ hệ thống tại 5 tỉnh thành Hà Nội, Hà Nam, Vĩnh Phúc, Quảng Ninh và Huế.
ThanhCongApp tận dụng hạ tầng sẵn có của Facebook là ứng dụng Facebook Messenger hiện được hàng triệu người dùng tại Việt Nam sử dụng, sẵn sàng cho người dùng trải nghiệm dịch vụ mà không yêu cầu phải tải hay cài đặt thêm ứng dụng thứ 2.
Khách hàng có thể đặt xe dễ dàng như đang nói chuyện với một người dùng khác qua Messenger khi gửi tin nhắn đến @ThanhCongApp, phương thức tương tác trực tiếp giữa hành khách và tài xế taxi dựa trên nền tảng trí tuệ nhân tạo, trả lời tự động trên Messenger 2.0 của Facebook.
Thông qua GPS (hệ thống định vị toàn cầu) điện thoại và dùng Messenger, hệ thống @ThanhCongApp thông minh sẽ tự động nhận diện và đưa ra những sự lựa chọn phù hợp nhất dành cho khách hàng giống như một nhân viên tư vấn.
Hệ thống không yêu cầu khách hàng cài thêm bất cứ Mobile APP nào, nên không chiếm dụng bộ nhớ và thời gian cài đặt. Việc tương tác trực tiếp này mang lại cảm giác thân thiện hơn rất nhiều so với sử dụng những ứng dụng đặt xe đã có trước đó trên thị trường.
" alt="Taxi Thành Công cho phép hành khách đặt xe qua chat Facebook" />WannaCry đã lây lan trên phạm vi toàn cầu như một đám cháy rừng giữa các máy tính Windows bị nhiễm phần mềm tống tiền.
Anh là một trong những quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề nhất trong sự cố. Nhiều bệnh viện và trung tâm chăm sóc sức khỏe tại đảo cuộc sương mù đã phải tạm ngưng mọi hoạt động trực tuyến. Một số quan chức thậm chí quả quyết, vụ tấn công của WannaCry có liên quan trực tiếp đến nhiều vụ bệnh nhân tử vong trong quá trình điều trị ở Anh.
Theo trang ZDNet, kết quả điều tra của NCSC phát hiện mã độc tống tiền nói trên có dính líu đến Lazarus Group, một nhóm hacker được tin là thủ phạm thực hiện hàng loạt vụ tấn công trước đây. Đặc biệt, nhiều chuyên gia nghiên cứu bảo mật cáo buộc Lazarus Group đứng sau vụ tấn công Sony Pictures vào năm 2014 trong một nỗ lực nhằm ngăn chặn hãng phim này phát hành bộ phim trào phúng "The Interview", vốn có nội dung chế nhạo lãnh đạo CHDCND Triều Tiên Kim Jong-un.
Các thông tin rò rỉ cho thấy mối liên hệ giữa CHDCND Triều Tiên và mã độc WannaCry không quá rõ ràng và có căn cứ chắc chắn. Hiện rất khó để quy các thủ thuật xâm nhập và tấn công cho bất kỳ một quốc gia nào. Vì vậy, khi điều tra, các nhà nghiên cứu an ninh mạng chủ yếu dựa vào việc phân tích các kỹ thuật, thủ thuật và ngôn ngữ mã hóa của đối tượng.
Trong trường hợp WannaCry, các nhà điều tra nhận thấy, các thủ phạm nói trôi chảy tiếng Trung nhưng đây không phải là ngôn ngữ mẹ đẻ của chúng.
Tuấn Anh (theo BGR)
" alt="Anh cáo buộc Triều Tiên phát tán mã độc WannaCry" />Thế Giới Di Động cho biết việc ký kết sẽ đưa Hoàng Anh Gia Lai đồng hành với kế hoạch mở rộng của Bách hóa Xanh ra toàn quốc trong tương lai.
Theo bản hợp tác, Hoàng Anh Gia Lai bán các sản phẩm trái cây mà mình sản xuất cho hệ thống Bách hóa Xanh. Nhà sản xuất sẽ ưu tiên cung cấp hàng cho Bách hóa Xanh trước các mối hàng xuất khẩu hay nội địa khác đồng thời có chính sách giá ưu đãi cho Bách hóa Xanh để đảm bảo sức cạnh tranh của Bách hóa Xanh trên thị trường.
" alt="Thế Giới Di Động bắt tay Hoàng Anh Gia Lai chuẩn bị bán trái cây toàn quốc" />Đối với việc sử dụng văn bản điện tử, theo Thứ trưởng, hiện nay việc sử dụng hệ thống quản lý văn bản và điều hành tại nhiều nơi chưa mang lại hiệu quả cao, chủ yếu chỉ sử dụng trong việc gửi, nhận văn bản, hỗ trợ công tác văn thư. Nhằm thúc đẩy hơn nữa công tác này, Bộ TT&TT và Bộ Nội vụ trong thời gian vừa qua đã tích cực nghiên cứu và xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật.
Về triển khai cung cấp dịch vụ công trực tuyến, Thứ trưởng cho rằng, trong thời gian qua, hoạt động phát triển dịch vụ công trực tuyến mức 3, 4 đã được chú trọng, tuy nhiên một số nơi mới chỉ quan tâm đến số lượng của các dịch vụ công chứ chưa thực sự quan tâm tới hiệu quả sử dụng thực tế của dịch vụ (thể hiện qua số lượng hồ sơ được xử lý). “Tôi đánh giá cao kết quả sử dụng dịch vụ công trực tuyến của Thành phố Hà Nội, là Thành phố có số lượng hồ sơ xử lý trực tuyến cao nhất các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (đạt 340.027 hồ sơ trực tuyến mức 3)”, Thứ trưởng chia sẻ.
" alt="Tăng cường sử dụng văn bản điện tử, chữ ký số và dịch vụ công trực tuyến" />
- ·Nhận định, soi kèo Al
- ·iFixit: sai lầm thiết kế khiến hàng loạt iPhone 6/6 Plus chết màn hình
- ·Grab hợp tác với startup Singapore, liệu sớm có taxi tự lái ở Việt Nam?
- ·[LMHT] Tổng quan giải đấu IWCQ 2016
- ·Nhận định, soi kèo Daejeon Hana Citizen vs Ulsan HD FC, 12h00 ngày 23/2: Tiếp tục sa sút
- ·[Chung Kết CFEL Đột Kích]: Chưa bao giờ hoành tráng đến thế!
- ·Đấu súng với chủ cửa hàng, tên cướp bị bắn gục
- ·Ai quản lý trí thông minh nhân tạo?
- ·Nhận định, soi kèo Thanh Hóa vs Quảng Nam, 18h00 ngày 23/2: Đối thủ yêu thích
- ·Tại sao lại quy định chụp ảnh khi đăng ký thuê bao điện thoại?