Clip hot: Thoát chết hy hữu trong tai nạn kinh hoàng
Nhờ khả năng phản xạ cực tốt,átchếthyhữutrongtainạnkinhhoàpark hang seo lái xe mô tô đã lộn người đứng vững trên mui ô tô sau cú đâm cực mạnh.
![](http://img.cdn2.vietnamnet.vn/Images/clip/2015/10/28/16/20151028160601-phan-xa.jpg?w=480&h=320)
(责任编辑:Kinh doanh)
Nhận định, soi kèo Zeleznicar Pancevo vs Vojvodina, 23h00 ngày 17/2: Tiếp đà bất bại
Lỡ kế hoạch vận hành KRX, chứng khoán vẫn tăng mạnh
Mai Chi
(Dân trí) - Hệ thống KRX đã chưa thể đi vào vận hành như kế hoạch trong ngày 25/12, cơ quan chức năng cũng chưa lên tiếng về sự chậm trễ này. Dẫu vậy, chứng khoán vẫn bật tăng.
Thị trường chứng khoán có phiên khởi đầu tuần mới (25/12) với diễn biến tăng mạnh của các chỉ số. Đà tăng được thiết lập và duy trì từ đầu đến cuối phiên.
VN-Index đóng cửa tại mức giá cao nhất phiên, tăng 14,6 điểm tương ứng 1,32% lên 1.117,66 điểm; VN30-Index tăng 14,41 điểm tương ứng 1,31%. HNX-Index tăng 1,18 điểm tương ứng 0,52%. UPCoM-Index tăng nhẹ 0,08 điểm tương ứng 0,09%.
Thanh khoản thị trường đạt 659 triệu cổ phiếu tương ứng 15.150 tỷ đồng trên HoSE và 54 triệu cổ phiếu tương ứng 1.044 tỷ đồng trên HNX.
Hơn 700 cổ phiếu đạt được trạng thái tăng giá trong phiên 25/12 (Nguồn: VDSC).
Số mã tăng giá áp đảo với 705 mã, 17 mã tăng trần so với 218 mã giảm, 19 mã giảm sàn. Trong đó, rổ VN30 có đến 29 mã tăng giá.
Thị trường tăng điểm tích cực bất chấp những lo ngại về việc hệ thống công nghệ thông tin KRX nhiều khả năng không vận hành đúng tiến độ. Ít nhất là cho đến hết phiên giao dịch ngày 25/12, Sở Giao dịch chứng khoán TPHCM (HoSE) vẫn chưa có thông tin chính thức nào về vấn đề trên.
Trong một động thái mới nhất, HoSE có văn bản thông báo đến các công ty chứng khoán thành viên về việc kiểm thử đợt cuối cùng (FAT) của dự án công nghệ thông tin KRX trong 3 ngày 22-24/12.
Theo thông báo của HoSE, các công ty chứng khoán tiếp tục kiểm thử các chức năng nghiệp vụ đảm bảo hoạt động giao dịch chứng khoán như một ngày giao dịch bình thường. Các công ty báo cáo kết quả kiểm thử, báo cáo lỗi (nếu có phát sinh) và báo cáo kết quả kiểm thử giai đoạn FAT từ 20/11 đến 24/12 cho HoSE vào ngày 25/12.
Theo kế hoạch công bố trước đó, giai đoạn FAT diễn ra trong giai đoạn 6/11-1/12, giai đoạn chuẩn bị đưa hệ thống vào vận hành (go live) từ 11 đến 25/12 và sau đó, hệ thống dự kiến vận hành từ hôm nay (25/12).
Như vậy, đến thời điểm này kế hoạch vận hành hệ thống KRX vẫn chưa thể theo kế hoạch đề ra.
Dù đón nhận tin không mấy tích cực nhưng thị trường hôm nay cổ phiếu chứng khoán vẫn tăng giá tốt, nhiều mã đóng cửa ở mức cao nhất phiên. APG tăng 4,5%; TVB tăng 3,7%; VDS tăng 2,1%; TVS; HCM, VIX, VND, ORS, VCI, FTS, CTS đều nhuốm sắc xanh.
Nhóm cổ phiếu vốn hóa lớn phát huy tốt vai trò trong việc dẫn dắt thị trường. MSN tăng mạnh tới 5,4%; PLX tăng 2,5%; GAS tăng 2,4%; VHM tăng 2,2%; VRE tăng 2%.
Trong nhóm thực phẩm và đồ uống, cổ phiếu HAG tiếp tục được giao dịch mạnh, khớp lệnh 22,4 triệu đơn vị, tăng 1,9% lên 13.750 đồng.
Ngoại trừ EIB điều chỉnh nhẹ, hầu hết cổ phiếu ngân hàng tăng giá nhưng mức tăng không vượt quá 2% trên HoSE. VPB tăng 1,9%; BID tăng 1,8%; CTG tăng 1,7%. Dù vậy, sự đồng thuận của cổ phiếu ngân hàng cũng đã góp phần giúp thị trường có một phiên đầu tuần thuận lợi.
Cổ phiếu HVN của hãng hàng không quốc gia Vietnam Airlines sau khi đón nhận tin vui bất ngờ cuối tuần trước thì hôm nay được mua vào mạnh, tăng trần lên 11.750 đồng và trắng bên bán. HoSE đã đưa HVN ra khỏi diện cảnh báo kể từ 26/12 do đã tổ chức thành công Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2023 vào ngày 16/12.
" alt="Lỡ kế hoạch vận hành KRX, chứng khoán vẫn tăng mạnh" />Lỡ kế hoạch vận hành KRX, chứng khoán vẫn tăng mạnhThanh Hóa vs B.Bình Dương (17h 21/2): Những thông tin không thể bỏ qua
Nhận định Hà Nội FC vs TP HCM, 18h00 ngày 27/4 (VĐQG Việt Nam)
Nhận định, soi kèo Gwangju FC vs Buriram United, 17h00 ngày 18/2: Tiếp tục sa sút
- Nhận định, soi kèo Real Betis vs Real Sociedad, 03h00 ngày 17/2: Tin vào chủ nhà
- Thống đốc Ngân hàng Nhà nước: Không cấm cho vay bất động sản
- Chủ tịch Hạ viện Mỹ kêu gọi ông Zelensky sa thải đại sứ Ukraine
- Chiến sự Ukraine 17/9: Nga phản công áp đảo, cắt rời 8 lữ đoàn Kiev ở Kursk
- Nhận định, soi kèo Rio Ave vs AVS Futebol, 22h30 ngày 16/2: Đòi nợ tân binh
- Ngoài chức "Bộ trưởng", Elon Musk còn sở hữu con gà đẻ trứng vàng nào?
- HLV Trần Minh Chiến hé lộ nguyên do phải chia tay B.Bình Dương
- Công ty Phương Linh nhận giải "Top 10 thương hiệu xuất sắc hàng đầu Việt Nam"
-
Nhận định, soi kèo Atletico San Luis vs Club Leon, 08h00 ngày 17/2: Độc chiếm ngôi đầu
Linh Lê - 16/02/2025 09:30 Mexico ...[详细]
-
Nhận định Hà Nội vs Quảng Ninh 19h00, 23/02 (V
...[详细]
-
Chị dâu chủ tịch VIB bị hủy giao dịch bán hơn 2,6 triệu cổ phiếu
Chị dâu chủ tịch VIB bị hủy giao dịch bán hơn 2,6 triệu cổ phiếu
Khổng Chiêm
(Dân trí) - Bà Lê Thị Huệ, người có liên quan đến ông Đặng Khắc Vỹ - Chủ tịch HĐQT VIB - bán hơn 2,6 triệu cổ phiếu ngân hàng này mà không thông báo. Giao dịch bị hủy.
Sở Giao dịch Chứng khoán TPHCM (HoSE) thông báo thực hiện loại bỏ đối với giao dịch bán hơn 2,6 triệu cổ phiếu VIB ngày 31/10 của bà Lê Thị Huệ. Bà Huệ là chị dâu ông Đặng Khắc Vỹ, Chủ tịch HĐQT của Ngân hàng Quốc tế VIB (mã chứng khoán: VIB).
Lý do hủy bỏ giao dịch là bà Huệ không công bố thông tin, không báo cáo trước khi giao dịch.
Một giao dịch liên quan cổ phiếu VIB vừa bị loại bỏ (Ảnh minh họa: VIB).
Theo quy định hiện hành, người nội bộ và người có liên quan phải công bố thông tin trước khi thực hiện giao dịch tối thiểu 3 ngày làm việc. Thời hạn thực hiện giao dịch không được quá 30 ngày, kể từ ngày đăng ký thực hiện giao dịch.
Trên website của VIB, đến 11h36 ngày 1/11, ngân hàng công bố thông tin về giao dịch của bà Huệ, với kế hoạch bán toàn bộ hơn 2,6 triệu cổ phiếu, tỷ lệ 0,103% vốn từ ngày 6/11 đến ngày 5/12. Nếu giao dịch thành công, bà Huệ không còn sở hữu cổ phần ngân hàng này. Văn bản được bà Huệ ký, gửi báo cáo vào ngày 31/10.
Theo báo cáo quản trị 6 tháng đầu năm, ông Đặng Khắc Vỹ và người có liên quan sở hữu khoảng 19% vốn của ngân hàng này.
Gần đây, cổ đông của VIB có sự thay đổi. Theo cập nhật đến ngày 4/10, cổ đông lớn Commonwealth Bank (CBA) còn sở hữu hơn 440 triệu cổ phiếu, tỷ lệ 14,776%. Còn Công ty cổ phần Unicap cùng người có liên quan gia tăng sở hữu lên 7,47% vốn công ty.
Không phải lần đầu tiên, HoSE hủy bỏ giao dịch khi lãnh đạo, người có liên quan thực hiện giao dịch mà không báo cáo. Hồi năm 2022, HoSE có hủy bỏ giao dịch bán 74,8 triệu cổ phiếu FLC ngày 10/1 của ông Trịnh Văn Quyết vì không báo cáo, không công bố thông tin trước khi thực hiện giao dịch theo quy định.
Hay vào năm 2023, HoSE cũng hủy bỏ giao dịch bán hơn 2,6 triệu cổ phiếu LDG của ông Nguyễn Khánh Hưng, lúc bấy giờ là Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty Cổ phần Đầu tư LDG.
" alt="Chị dâu chủ tịch VIB bị hủy giao dịch bán hơn 2,6 triệu cổ phiếu" /> ...[详细] -
Vì sao giá xăng dầu ngày 18/7 dắt tay nhau giảm?
Vì sao giá xăng dầu ngày 18/7 dắt tay nhau giảm?
Minh Huyền
(Dân trí) - Giá xăng, dầu trong nước ngày 18/7 đồng loạt giảm, đưa xăng RON 95 xuống còn 23.170 đồng/lít. Lý do nào khiến giá xăng, dầu cùng giảm?
Giá xăng E5 RON 92 chiều 18/7 giảm 110 đồng/lít, xuống còn 22.170 đồng/lít; xăng RON 95 giảm 120 đồng/lít, xuống 23.170 đồng/lít. Giá dầu diesel giảm 330 đồng/lít, còn 20.500 đồng/lít; giá dầu hỏa giảm 370 đồng/lít và dầu mazut giảm 170 đồng/kg.
Như vậy, giá xăng trong nước đã có phiên giảm thứ 2 sau 4 lần tăng liên tiếp. Từ đầu năm đến nay, giá mặt hàng này đã điều chỉnh tăng 16 lần, giảm 13 lần.
Lý giải về nguyên nhân giảm giá, cơ quan quản lý cho biết thị trường xăng dầu thế giới trong kỳ điều hành lần này (từ ngày 11/7 đến ngày 17/7) chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố.
Nhà điều hành cho biết dự trữ dầu thô của Mỹ - nước sản xuất và tiêu thụ dầu lớn nhất thế giới - giảm; kỳ vọng Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) cắt giảm lãi suất vào quý III có thể thúc đẩy các hoạt động kinh tế cũng như nhu cầu dầu mỏ; xung đột quân sự giữa Nga và Ukraine vẫn tiếp diễn, rủi ro địa chính trị tại khu vực Trung Đông gia tăng…
Bên cạnh đó, bình quân giá thành phẩm xăng dầu thế giới giữa hai kỳ điều hành giá là 92,73 USD/thùng xăng RON 92 dùng để pha chế xăng E5 RON 92 (giảm 0,614 USD/thùng, tương đương giảm 0,66% so với kỳ trước); xăng RON 95 là 97,15 USD/thùng (giảm 0,614 USD/thùng, tương đương giảm 0,63% so với kỳ trước).
Tại kỳ điều hành này, liên bộ không trích lập, đồng thời không chi quỹ bình ổn đối với tất cả mặt hàng xăng, dầu.
Trước diễn biến giá xăng dầu thế giới, Liên Bộ Tài chính - Công Thương cho rằng phương án điều hành giá xăng dầu trên nhằm góp phần bảo đảm biến động giá xăng dầu trong nước cơ bản phù hợp với biến động giá xăng dầu thế giới.
Đồng thời tiếp tục duy trì mức chênh lệch giá hợp lý giữa xăng sinh học E5 RON 92 và xăng khoáng RON 95; bảo đảm hài hòa lợi ích giữa các chủ thể tham gia thị trường.
" alt="Vì sao giá xăng dầu ngày 18/7 dắt tay nhau giảm?" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Barcelona vs Rayo Vallecano, 3h00 ngày 18/2: Đánh chiếm ngôi đầu
Chiểu Sương - 16/02/2025 19:17 Tây Ban Nha ...[详细]
-
Giúp TP HCM lên đỉnh, bạn thân thầy Park cảm ơn bầu Đức
...[详细]
-
Đột biến giao dịch NVL, tài sản nhà ông Bùi Thành Nhơn còn bao nhiêu?
Đột biến giao dịch NVL, tài sản nhà ông Bùi Thành Nhơn còn bao nhiêu?
Mai Chi
(Dân trí) - Cổ phiếu NVL của Novaland dẫn đầu thanh khoản toàn thị trường sáng nay, khớp lệnh hơn 39 triệu đơn vị trong khi giá tăng mạnh 4,9%.
Thị trường rung lắc khá mạnh trong phiên giao dịch sáng nay (22/11). Chỉ số về cuối phiên sáng khá đuối, ghi nhận mức sụt giảm nhẹ 1,13 điểm tương ứng 0,1% còn 1.109,33 điểm trong khi VN30-Index giảm 2,85 điểm tương ứng 0,26%. HNX-Index giảm 0,42 điểm tương ứng 0,18% còn 229,38 điểm và UPCoM-Index giảm 0,25 điểm tương ứng 0,29% còn 85,97 điểm.
Độ rộng thị trường vẫn tương đối cân bằng, không có chênh lệch lớn giữa số lượng mã giảm và mã tăng. Cả 3 sàn có 391 mã giảm giá so với 357 mã tăng.
Thanh khoản đạt 419 triệu cổ phiếu tương ứng 8.803,43 tỷ đồng trên sàn HoSE và 42,9 triệu cổ phiếu tương ứng 823,29 tỷ đồng trên sàn HNX. Trên thị trường UPCoM có 13,46 triệu cổ phiếu giao dịch tương ứng 202,66 tỷ đồng.
Cổ phiếu NVL của Novaland dẫn đầu thanh khoản toàn thị trường với tổng khớp lệnh lên tới 39,46 triệu cổ phiếu. Cùng với giao dịch sôi động, NVL cũng tăng giá mạnh 4,9% lên 17.050 đồng.
Hồi đầu tháng này, NVL đã được HoSE đưa ra khỏi diện cảnh báo. NVL là cổ phiếu có thanh khoản thường xuyên ở mức cao so với mặt bằng thị trường chung, trong khi đó hoạt động giải chấp của các công ty chứng khoán tại mã cổ phiếu này vẫn chưa dừng lại. Mới đây, NovaGroup vừa công bố thông tin bị công ty chứng khoán bán giải chấp 461.015 cổ phiếu NVL, giảm tỷ lệ nắm giữ xuống còn 20,78%, tương đương hơn 405,2 triệu cổ phiếu NVL.
Ông Bùi Thành Nhơn - Chủ tịch HĐQT Novaland - cũng là người quản lý NovaGroup. Tỷ lệ sở hữu của nhóm cổ đông liên quan tới ông Bùi Thành Nhơn hiện ở mức 42,75% tương đương khoảng 832,8 triệu cổ phiếu, tương ứng giá trị xấp xỉ 14.200 tỷ đồng.
Sau thông báo bị bán giải chấp, NovaGroup tiếp tục đăng ký bán ra 26,5 triệu cổ phiếu NVL nhằm cân đối danh mục đầu tư và hỗ trợ cơ cấu nợ, dự kiến trong thời gian 16/11-15/12. Nếu thành công, NovaGroup sẽ giảm tỷ lệ sở hữu xuống 19,44% tương đương với 379 triệu cổ phiếu.
Bên cạnh NVL, nhiều cổ phiếu bất động sản sáng nay cũng có diễn biến tích cực. SJS tăng 5,9%; DXG tăng 4%; HTN tăng 2,6%; NTL tăng 2,6%; SIP tăng 2,4%; DXS, DIG, AGG, IJC tăng giá.
Tương tự, cổ phiếu ngành xây dựng và vật liệu cũng thu hút sự chú ý của giới đầu tư. CIG tăng trần; C47 tăng 2,1%; CTI tăng 2%; VCG, CII, HHV, PHC, TCD, LCG đang đạt được trạng thái tăng giá.
Cổ phiếu ngân hàng khởi đầu phiên khá suôn sẻ khi có nhiều mã tăng giá, nhưng sau đó quay đầu giảm. Mức giảm tại những mã này không lớn nhưng khiến thị trường thiếu động lực tăng điểm. SSB, BID, VCB, STB, OCB, MBB, VPB, VIB, SHB, ACB, LPB giảm giá.
Sau phiên bùng nổ, hiệu ứng chốt lời đã xuất hiện tại cổ phiếu chứng khoán. VND, BSI, AGR, SSI, FIT, CTS giảm nhẹ.
" alt="Đột biến giao dịch NVL, tài sản nhà ông Bùi Thành Nhơn còn bao nhiêu?" /> ...[详细] -
Cổ phiếu nhóm Vingroup hồi phục, ngành ngân hàng gây áp lực cho VN
Cổ phiếu nhóm Vingroup hồi phục, ngành ngân hàng gây áp lực cho VN-Index
Mai Chi
(Dân trí) - VN-Index vẫn trụ được trên ngưỡng 1.100 điểm trong sáng nay nhưng chịu áp lực khi nhiều cổ phiếu ngân hàng giảm giá. Ngược lại, cổ phiếu "họ Vin" tăng nhẹ.
Không nằm ngoài dự đoán, thị trường chứng khoán mở cửa phiên sáng nay với phản ứng khá tiêu cực theo đà của phiên điều chỉnh mạnh cuối tuần trước. Sau 15 phút giao dịch xác định giá mở cửa (ATO), VN-Index đã để mất ngưỡng 1.090 điểm. Mặc dù vậy, với sự gia nhập tích cực của dòng tiền bắt giá thấp, chỉ số đã thu hẹp đáng kể thiệt hại.
Tạm đóng cửa, VN-Index chỉ còn điều chỉnh 1 điểm tương ứng 0,09% còn 1.100,19 điểm; VN30-Index giảm 3,44 điểm tương ứng 0,31%. HNX-Index tăng 0,37 điểm tương ứng 0,17% và UPCoM-Index giảm 0,37 điểm tương ứng 0,43%.
Thanh khoản vẫn duy trì tốt, ở mức 418,16 triệu cổ phiếu giao dịch trên sàn HoSE tương ứng 8.043,7 tỷ đồng; HNX có 45,11 triệu cổ phiếu giao dịch tương ứng 910,42 tỷ đồng. Con số này trên UPCoM là 13,44 triệu cổ phiếu tương ứng 167,49 tỷ đồng.
VN-Index trong sáng nay vẫn đang giữ được mốc 1.100 điểm (Ảnh minh họa: Hải Long).
Trên bức tranh chung, sắc đỏ vẫn chiếm ưu thế với 588 mã cổ phiếu giảm giá so với 237 mã tăng. Tuy vậy, lực bán không còn quyết liệt, cả 3 sàn chỉ có 8 mã giảm kịch biên độ.
Nhiều cổ phiếu ngân hàng trong trạng thái giảm. SSB giảm 1,9%; TCB giảm 1,6%; EIB giảm 1,6%; OCB giảm 1,1%; MSB giảm 1,1%; CTG giảm 1%. Một số mã khác như STB, SHB, ACB, VIB, HDB cũng giảm giá. Ngược lại, LPB, TPB, VCB, VPB và BID đạt trạng thái tăng.
Cổ phiếu bất động sản xuất hiện phân hóa khá rõ rệt. Trong khi một số mã có mức tăng tốt, SZC tăng trần, TIP tăng 6,7%; SZL tăng 3,7%; KBC tăng 2,4%; LHG tăng 1,8%; ITA tăng 1,5%... thì vẫn có một bộ phận cổ phiếu tiếp tục điều chỉnh: DXS giảm 3,5%; LGL giảm 2,6%; FIR giảm 2%; CRE giảm 2%; NBB giảm 1,9%; LDG giảm 1,5%...
Điểm tích cực là "cổ phiếu họ Vin" đã đạt được trạng thái xanh nhẹ: VRE tăng 0,4%; VHM và VIC cùng tăng nhẹ 0,1%. Nhóm cổ phiếu thuộc hệ sinh thái Vingroup hồi phục sau khi phía VinFast chính thức lên tiếng về những thông tin quanh việc 2 công ty luật tư nhân ở Mỹ là Robbins Gelleer Rudman & Dowd và Pomerantz đang thu thập thông tin từ khách hàng để mở cuộc điều tra về khả năng vi phạm luật chứng khoán Mỹ của Công ty VinFast Auto.
Bà Hồ Ngọc Lâm - Trưởng ban Pháp chế Tập đoàn Vingroup kiêm Phó Tổng giám đốc phụ trách Pháp chế Công ty VinFast - thẳng thắn cho biết, việc kiện tụng là hết sức bình thường, thường xuyên ở Mỹ nên hãng luôn sẵn sàng đối diện với việc này từ khi quyết định triển khai các hoạt động kinh doanh tại thị trường Mỹ.
Sáng nay, việc nhiều cổ phiếu ngành dịch vụ tài chính hồi phục cũng mang lại hi vọng cho thị trường chung: BSI tăng 3,7%; EVF tăng 3,6%; CTS tăng 1,2%; VCI tăng 0,9%; VIX tăng 0,9%.
Theo các chuyên gia, mặc dù điều chỉnh mạnh cuối tuần vừa rồi nhưng xu hướng phục hồi của các chỉ số chứng khoán chưa bị vi phạm sau phiên giảm điểm mạnh cuối tuần qua. Bên cạnh đó, vĩ mô đang cho thấy xu hướng cải thiện khá tích cực. Cụ thể, áp lực tỷ giá trong nước đã hạ nhiệt đáng kể trong bối cảnh thị trường tin rằng Fed sẽ ngừng tăng lãi suất điều hành. Tỷ giá hạ nhiệt đã cho phép chính sách tiền tệ "dễ thở hơn".
Trong 6 phiên đấu thầu gần nhất, Ngân hàng nhà nước đã dừng hẳn việc phát hành tín phiếu và bơm ròng trở lại thị trường nhờ lượng tín phiếu cũ đáo hạn. Tính từ đầu tháng 11, Ngân hàng Nhà nước đã bơm ròng trở lại hơn 108.000 tỷ đồng và kéo lượng tín phiếu lưu hành giảm về còn gần 100.400 tỷ đồng. Động thái này đã giúp cho thanh khoản hệ thống ngân hàng dồi dào hơn, kéo mặt bằng lãi suất liên ngân hàng giảm mạnh trở lại.
Do đó, lo ngại về nguy cơ "đảo chiều chính sách tiền tệ trong nước" đã được gỡ bỏ và điều này sẽ giúp cải thiện tâm lý nhà đầu tư và dòng tiền trên thị trường chứng khoán trong những tuần giao dịch cuối năm.
Ngoài vấn đề tỷ giá và chính sách tiền tệ, nhiều chỉ báo cho thấy đà phục hồi tăng trưởng của Việt Nam đang có dấu hiệu cải thiện. Liên tiếp trong 2 tháng gần đây, xuất khẩu đã ghi nhận tăng trưởng dương trở lại với tốc độ tháng sau cao hơn tháng trước. Đồng thời, các chỉ báo khác liên quan tới công nghiệp, dòng vốn FDI cũng cho thấy xu hướng cải thiện tích cực.
" alt="Cổ phiếu nhóm Vingroup hồi phục, ngành ngân hàng gây áp lực cho VN" /> ...[详细] -
Siêu máy tính dự đoán Barcelona vs Rayo Vallecano, 3h00 ngày 18/2
Chiểu Sương - 17/02/2025 00:27 Máy tính dự đo ...[详细]
-
Hơn 32.000 tấn thịt lợn ngoại đổ về Việt Nam, giá chỉ hơn 57.000 đồng/kg
Hơn 32.000 tấn thịt lợn ngoại đổ về Việt Nam, giá chỉ hơn 57.000 đồng/kg
Minh Huyền
(Dân trí) - Trong quý III, Việt Nam tiếp tục chi hơn 473 triệu USD nhập khẩu thịt và sản phẩm thịt, trong đó, nhập 32.010 tấn thịt lợn, trị giá hơn 72 triệu USD.
Tính toán từ số liệu của Tổng cục Hải quan, Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) cho biết trong quý III, Việt Nam nhập khẩu 221.160 tấn thịt và sản phẩm từ thịt, trị giá 473,31 triệu USD, tăng 4,2% về lượng nhưng giảm 0,8% về trị giá so với cùng kỳ năm ngoái.
Ấn Độ, Mỹ, Nga, Ba Lan, Australia, Hàn Quốc và Brazil là 7 thị trường cung cấp thịt và sản phẩm từ thịt lớn nhất cho Việt Nam. Trong đó, lượng nhập khẩu từ Ấn Độ, Australia, Hàn Quốc, Mỹ tăng (tăng mạnh nhất là nhập khẩu từ thị trường Australia với mức tăng 38,3% so với quý II), còn các thị trường khác giảm. So với quý III/2023, lượng nhập khẩu từ Mỹ và Ba Lan tăng mạnh, còn các thị trường khác giảm.
Riêng thịt lợn, trong quý vừa qua, Việt Nam nhập khẩu 32.010 tấn thịt, trị giá 72,51 triệu USD, tăng 17% về lượng và tăng 18% về trị giá so với quý II. Như vậy, giá nhập khẩu thịt lợn trung bình về Việt Nam ở mức 2.265 USD/tấn (khoảng hơn 57.000 đồng/kg), mức này rẻ hơn giá lợn hơi xuất chuồng nội địa hiện nay (60.000-64.000 đồng/kg).
"Nhập khẩu thịt lợn có xu hướng tăng từ tháng 5 đến nay. Brazil, Nga, Canada, Đức và Hà Lan là những thị trường cung cấp thịt lợn lớn cho Việt Nam trong quý III", Cục Xuất nhập khẩu cho biết.
Trong đó, Brazil vẫn là thị trường lớn nhất cung cấp thịt lợn cho Việt Nam với 11.800 tấn, trị giá 28,04 triệu USD, giảm 43% về lượng và giảm 45,6% về trị giá so với quý III/2023.
Ở chiều ngược lại, trong quý III, Việt Nam xuất khẩu được 5.300 tấn thịt và sản phẩm thịt, trị giá 24,85 triệu USD, giảm 8,4% về lượng và giảm 12,4% về trị giá so với cùng kỳ 2023.
Thịt và sản phẩm thịt của Việt Nam được xuất khẩu nhiều nhất sang thị trường Hong Kong (Trung Quốc) đạt 2.460 tấn, trị giá 15,54 triệu USD, chiếm 46,57% về lượng và 62,52% về trị giá. Mặt hàng xuất khẩu chủ yếu là thịt lợn tươi, ướp lạnh hoặc đông lạnh (chủ yếu là thịt lợn sữa, thịt lợn nguyên con đông lạnh).
Thịt khác và phụ phẩm, chủ yếu là thịt ếch đông lạnh được xuất khẩu sang các thị trường như Bỉ, Mỹ, Pháp, Canada…. Ngoài ra, chân gà đông lạnh được xuất khẩu chủ yếu sang thị trường Hong Kong (Trung Quốc), Trung Quốc, Lào…
Về thị trường trong nước, trong tháng 10, giá lợn hơi ở các tỉnh, thành phố dao động trong khoảng 61.000-69.000 đồng/kg. Hiện sản lượng lợn sản xuất trong nông hộ nhỏ lẻ giảm còn 35-40%, sản lượng lợn trong hộ chuyên nghiệp và trang trại đã chiếm tới 60-65%. "Để đảm bảo cân đối nguồn cung cầu, nhất là dịp Tết Nguyên đán, nguồn cung thịt lợn sẽ phải tăng thêm 10-15%", Cục Xuất nhập khẩu đánh giá.
" alt="Hơn 32.000 tấn thịt lợn ngoại đổ về Việt Nam, giá chỉ hơn 57.000 đồng/kg" /> ...[详细]
Soi kèo góc Fiorentina vs Como, 18h30 ngày 16/2
'Nhạc trưởng' B.Bình Dương bị rạn xương, lỡ hẹn đấu Hải Phòng
- Nhận định, soi kèo Tractor vs Al Khaldiya, 21h00 ngày 18/2: Cửa trên ‘ghi điểm’
- Khách ở sân Tân Sơn Nhất thấp thỏm chờ giờ bay do nhiều chuyến lùi giờ
- Thủ tướng Thái Lan "tiếp" chú trâu giá 500.000 USD
- Cổ phiếu ô tô vọt tăng; bà trùm trang sức đột ngột cháy hàng
- Nhận định, soi kèo Ayeyawady United vs Yangon United, 16h30 ngày 17/2: Chủ nhà thất thế
- Tuấn Anh lần đầu lên tiếng khi đeo băng thủ quân HAGL
- Bộ Công Thương cảnh báo kiểu đào tạo bán hàng "bắn dây thun", "đánh roi"