Lỗi dùng từ trên VTV
Những năm gần đây,ỗidùngtừtrêhn.24h.com.vnbong da nhiều người Việt mắc rất nhiều lỗi chính tả, cú pháp trong ngôn ngữ nói, dùng nhiều hư từ, tiếng đệm vô nghĩa, từ sai nghĩa... Tệ hại hơn là điều này lại xảy ra trên các phương tiện truyền thông đại chúng...
![]() |
Chương trình dự báo thời tiết trên VTV1 (ảnh có tính chất minh họa). |
Trên Truyền hình Việt Nam tiết mục bất cứ ai cũng phải xem hàng ngày là "Dự báo thời tiết". Vì nó liên quan đến công việc, kế hoạch cá nhân, cơ quan, đơn vị, lo lắng lũ lụt, mùa màng… Nếu bạn chú ý (có điều kiện ghi lại) sẽ thấy, chỉ 1,2 phút mà nhan nhản những sai sót, chuẩn mực ngôn từ.
Một vài cái sai thường thấy sau đây: “Khối không khí lạnh đang mấp mé biên giới nước ta”. Đúng ra chỉ có chất lỏng mới dùng từ “mấp mé”: Nước dâng mấp mé mặt đê; sữa mấp mé miệng cốc. “Nhiệt độ quanh quẩn ở 18 độ C đến 21 độ C” - Nhiệt độ được nhân cách hóa như con trâu quanh quẩn ở bãi cỏ, như con chó quanh quẩn trong sân… thật kỳ cục phải không? “Những thiệt hại do lũ lụt mang lại” - Trong tiếng Việt động từ “mang lại” có nghĩa tốt đẹp, điều may mắn, lợi ích như: "Đảng mang lại tự do, hạnh phúc, ấm no cho nhân dân…".
"tham hoa" ngon ngu truyen hinh hinh anh 1
Cái xấu, cái tệ hại, cái không mong muốn phải dùng từ “gây ra” mới đúng: "gây ra chiến tranh, gây ra sự lộn xộn, gây ra cái chết, gây ra thiệt hại…". Lạ lùng hơn: “Cơn mưa đi từ dưới Mũi Cà Mau đi ngược lên các tỉnh Nam bộ”. Té ra cơn mưa không từ trên trời rơi xuống mà lại từ dưới đất chui lên? Tôi hiểu ý người nói muốn nói từ Mũi Cà Mau lan về phía đồng bằng Nam bộ nhưng không biết diễn đạt, hoặc muốn nhân cách hóa cơn mưa nên dẫn đến sai sót rất căn bản về ý nghĩa của câu nói.
Sau đây là dự báo thời tiết trên biển”. Thế còn thời tiết dưới biển thế nào, có trên phải có dưới chứ? Tại sao không nói “Thời tiết biển” là chuẩn, là đủ còn thêm từ trên làm gì, vừa thừa không cần thiết? Khủng khiếp hơn là: “Tầm nhìn xa giảm xuống thấp là dưới 10km”. Chao ôi! Đang dùng phép đo chiều dài, đột ngột chuyển sang phép đo chiều cao thấp, nông sâu – thật tài tình làm sao? Đến thánh thần cũng không hiểu nổi.
Dự báo thời tiết nhà nông thì: “Không khí ẩm thấp ít nắng sẽ làm cho các đối tượng sâu bọ phát triển”. Từ thuở bé đến giờ tôi mới nghe gọi sâu bọ là đối tượng. Tại sao không nói cho chuẩn là các loài sâu bọ? Giờ từ đối tượng quá lạm phát và sai be bét. Đối tượng thương binh liệt sỹ, đối tượng chính sách, đối tượng đói nghèo… Tất cả gom vào một rọ cứ như là đối tượng hình sự, tội phạm, đối tượng phản cách mạng… Thật là phản cảm, thiếu trân trọng.
Chỉ đôi phút mà nhặt ra hàng lố sai sót. Ngoài ra các biên tập viên dự báo thời tiết còn uốn éo, dùng ngôn ngữ hình thể để minh họa cho nội dung. Trong khi đó, chương trình dự báo thời tiết của Đài Truyền hình Hà Nội, đưa bản đồ vùng lên nói ngắn gọn, chính xác đỡ mất thời gian. Người nghe chỉ cần thông tin mưa nắng bão bùng ra sao. Đâu cần miêu tả ẩm ương dài dòng văn tự. Mỗi phút quảng cáo phải tốn hàng chục triệu đồng, kéo dài tiết mục dự báo thời tiết là lãng phí tiền bạc của Nhà nước. Lại còn chua thêm vào dặn dò mai nắng nóng nhớ mang theo áo chống nắng, thời tiết thuận lợi cho việc Picnic, vui chơi giải trí ngoài trời, đi du lịch…
Nếu không dặn hẳn người ta không biết lo cho thân mình chắc? Bao nhiêu người cần lao đang chật vật làm việc để kiếm miếng cơm manh áo, có khi cả đời cũng không biết tới du lịch, giải trí, du hí? Cứ làm như ai cũng giàu có cả?
Ngỡ chỉ chương trình dự báo thời tiết, ai dè các chương trình khác, khán giả cũng gặp không ít... sạn. Suốt 24 giờ trên tất cả các kênh Đài truyền hình trung ương, các chương trình truyền hình của các bộ, ngành, tổ chức chính trị xã hội đều mắc “hội chứng” à, ờ. Dạ thưa, vâng, à vâng, phải không ạ…
Những từ đệm vô nghĩa, vô duyên này thường bắt đầu ngay câu đầu tiên: À thưa quý khán giả, À vâng, thưa ông đã nhận lời trả lời phỏng vấn chương trình của chúng tôi, Ờ, bây giờ chúng ta cùng nhau ờ… xem diễn biến trận đấu bóng đá… Nào có ai sai bảo gì đâu mà dạ với vâng? Các câu nói cứ liên tục đưa vào vô tư những hư từ vô nghĩa, từ đệm vô duyên làm câu nói rườm rà, nghe tức anh ách. Các từ thì, là, mà, nhiều nhan nhản trong mọi câu nói. Đặc biệt là từ “cái” có ở khắp nơi, trong mọi văn cảnh, trường hợp, mọi lúc. Các hư từ thì, là, mà, cái này ở văn viết đã khó chịu lắm rồi, vào văn nói lại càng phản cảm hơn.
Khủng khiếp hơn, đàn ông rõ rành trong giây phút thành giới mặc váy trong một chương trình phỏng vấn lãnh đạo ngành giáo dục: “Cái thầy giáo…”. Chương trình cà phê sáng phát 22-10 trên VTV3 người đối thoại là biên tập viên truyền hình nói: “Cái chàng trai...” với đầu bếp giỏi ở Mỹ về Việt Nam lập nghiệp.
Cái là giới nữ đi liền với chàng trai là giới nam? Có tài thánh cũng không hiểu nổi biên tập viên muốn diễn đạt cái gì. Chương trình Kinh tế 22h00 tối 16-10- 2015, người dẫn chương trình trong phỏng vấn đối tác về TPP thật tự nhiên đến mức vô lý: “Vậy thưa ông chúng ta có những thách thức gì khi tham gia vào TPP ý ạ”. Thật kỳ cục cái cụm từ "ý ạ" đặt trong văn cảnh này.
Những người thuộc thế hệ truyền hình đầu tiên được đào tạo bài bản, có ý thức rèn giũa khi nói trên truyền hình nên rất hiếm mắc những sai sót ngớ ngẩn như trên. Người ta còn có ấn tượng sâu sắc với thế hệ phát thanh viên Kim Tiến, Mạnh Tường, Minh Chí, Hồng Trang… nói vừa tròn vành rõ chữ, vừa chuẩn mực. Sau thế hệ đó bắt đầu sự dễ dãi, đưa bừa ngôn ngữ đời sống vào truyền hình. “Tật” vâng, à vâng… bạn tôi bảo đó là “hội chứng LVS” - người được nêu danh là “gạo cội”, nổi tiếng trong dẫn các chương trình truyền hình. Lớp sau tưởng thế là hay nên bắt chước làm theo.
Ông còn kể rằng đứa cháu ngoại ông một lần đến thăm ông thấy có chiếc bánh trên bàn nó nói: “À vâng thưa ông, cháu có được ăn chiếc bánh này không?”. Thay vì nói đơn giản và chính xác là: “Ông ơi! Cháu có được phép ăn chiếc bánh này không?”. Khi tôi uốn nắn lại cho nó, nó vênh mặt lên cãi rằng nói như nó mới đúng, và giải thích cho ông rằng trên truyền hình các cô, các chú ấy nói như vậy? Hóa ra ai cũng cho rằng đã nói trên truyền hình là nói cho cả nước nghe, ắt phải chuẩn mực rồi, lẽ nào sai? Mà có thấy ai phản ứng gì đâu?
Không biết những thế hệ sau sẽ sử dụng tiếng Việt ra sao nếu cứ tồn tại cái sai, thiếu sự chuẩn mực ra rả hàng ngày trên các phương tiện truyền thông đại chúng với nhịp độ ngày càng tăng đang gặm nhấm, xói mòn và méo mó ngôn ngữ Việt vốn phong phú và đa sắc, đủ biểu hiện mọi sắc thái tình cảm, hành động của con người.
Rõ ràng chuyện thêm thắt các từ đệm “vâng, dạ, hả, ồ, ờ… làm cho câu nói nghe hết sức khó chịu. Tiếng Việt đang bị xâm hại, một cách vô hình mà ít ai chú ý đến. Một vấn đề nữa là dùng từ Hán Việt. Người nói không hiểu cặn kẽ nghĩa của từ nên sử dụng không hợp lý. Ví dụ: Sự hiện diện (nghĩa là có mặt) của các đại biểu hôm nay… nghe còn có thể chấp nhận. Nhưng sự hiện diện của tàu sân bay, của khối không khí lạnh, cơn mưa… thì nghe thật chối tai.
Tại sao không nói: Sự xuất hiện thay vì hiện diện? Nói chung là không nên dùng từ Hán Việt khi từ thuần Việt đủ khả năng biểu hiện. Đặc biệt là từ “cái” liên tục xuất hiện mọi lúc, mọi nơi, mọi chương trình. Tất cả các từ loại: Động từ, tính từ, trạng từ… đều được “danh từ hóa” một cách vô lý không thể chấp nhận được. “Cái màu xanh, cái tình trạng khô nóng, cái tác động, cái ảnh hưởng”… Thậm chí bản thân các danh từ đã đủ nghĩa, vẫn thêm từ “cái” vào: “Cái chính sách”, “cái chủ trương”, “cái chế độ”… khủng khiếp hơn là “cái dân tộc” từ miệng một chính khách cỡ “bự”.
Các hư từ vô nghĩa như: thì, là, mà… hoặc những liên từ, giới từ, thán từ… đặt không đúng chỗ không thiếu trong các câu nói. Lại còn cái tật liến láu nói hết phần người được phỏng vấn, người đối thoại, buộc người đối thoại phải thừa nhận ý của mình bằng cách liên tục hỏi “Có phải không ạ”. Người dẫn chương trình có ý khoe hiểu biết (chưa đi đến đâu) của mình, thật khập khiễng, vô duyên.
Có lẽ việc thống kê nên để cho bạn xem truyền hình. Mình tôi không đủ thời gian theo dõi 24 giờ hàng ngày. Mong các bạn cùng chia sẻ, lên tiếng bằng mọi cách để góp phần làm trong sáng tiếng Việt trong ngôn ngữ nói.
Theo Công An Nhân Dân
Như Quỳnh từng suýt bị mẹ cho uống thuốc chuột(责任编辑:Giải trí)
下一篇:Nhận định, soi kèo Mafra vs Penafiel, 02h15 ngày 15/4: Khách thất thế
Startup chuyển tiền TransferWise vừa giới thiệu chatbot mới, cho phép người dùng Facebook gửi tiền ra nước ngoài bằng dịch vụ Messenger. Chatbot có thể được dùng để chuyển tiền giữa Mỹ, Canada, Úc và liên minh châu Âu. Nó cũng thông báo cho người dùng khi có biến động về tỷ giá tiền tệ.
Trước đây, người dùng Facebook chỉ chuyển tiền trong phạm vi nước Mỹ, không phải giữa các nước khác nhau.
Hơn 1 triệu khách hàng đã chuyển gần 1 tỷ USD mỗi tháng qua TransferWise. Startup được các nhà đầu tư mạo hiểm Andreessen Horowitz và Richard Branson hỗ trợ, đang được định giá 1,1 tỷ USD.
" alt="Từ nay có thể chuyển tiền quốc tế qua Facebook" />Phó Thủ tướng Thường trực đề nghị cần tập trung nguồn lực để xây dựng hạ tầng kỹ thuật Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư. Bên cạnh đó, các bộ, ngành có liên quan cần tiến hành các thủ tục ứng vốn cho triển khai thực hiện Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư, xem xét đến những khó khăn, vướng mắc khi thực hiện tại vùng sâu, vùng xa, người học tập và công tác tại nước ngoài đều có thể được cấp số định danh cá nhân.
" alt="Việc xây dựng cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư chậm 2 năm so với kế hoạch" />Yaiba
" alt="Sự khác biệt dễ nhận biết nhất giữa con trai và con gái" />Samsung cho biết tất cả những khoản thanh toán tài chính có giá trị từ 1 tỷ won (882.460 USD) trở lên của công ty từ nay sẽ phải được sự chấp thuận của Ban giám đốc và được công khai. Trước đó, chỉ những khoản thanh toán từ 680 tỷ won hoặc hơn dành cho các bên thứ ba mới cần sự chấp thuận của Ban giám đốc.
Lãnh đạo hàng đầu của tập toàn lớn nhất Hàn Quốc, Samsung Group, đã trở thành tâm điểm của một bê bối liên quan đến Tổng thống Park Geun-hye từ hồi tháng 12. Jay Y. Lee, người thừa kế thế hệ thứ ba của Tập đoàn Samsung kiêm Phó Chủ tịch Samsung Electronics đã bị bắt vào cuối tuần trước sau khi bị các công tố viên đặc biệt coi là nghi phạm trong vụ việc.
" alt="Samsung thắt chặt chính sách quản lý tài chính sau khi Phó Chủ tịch Lee bị bắt" />Nghiên cứu của Persistence Market Research cho thấy thị trường thành phố thông minh trên toàn cầu sẽ tăng trưởng từ mức hiện nay là 622 tỷ USD, vượt qua mốc 1 nghìn tỷ USD vào năm 2019 và sẽ đạt 3,48 nghìn tỷ USD vào 2026.
Báo cáo “Smart Cities Market: Global Industry Analysis and Forecast 2016-2026” kết luận rằng tăng trưởng của thị trường thành phố thông minh sẽ được phát triển vì các chính phủ sẽ đầu tư mạnh mẽ vào công nghệ để theo kịp tốc độ đô thị hóa.
“Được sáng kiến của các chính phủ hỗ trợ, cuộc cách mạng đô thị hóa sẽ tiếp tục tiếp sức cho khái niệm thành phố thông minh trên toàn thế giới”, báo cáo viết.
Những yếu tố chính khác thúc đẩy thị trường này phát triển là sự cần thiết của các thành phố trong việc cải thiện cơ sở hạ tầng năng lượng và giải quyết hiệu quả hơn với các thách thức liên quan đến giao thông.
" alt="Thị trường thành phố thông minh toàn cầu sẽ đạt 3,5 nghìn tỷ USD vào 2026" />Người máy ngày càng giống thật hơn. Ảnh: Sensacine.
Cả hai người máy không được tạo ra cho mục đích tình dục. Tuy nhiên, trong thực tế đây tỏ ra là một ngành công nghiệp béo bở. Một công ty có trụ sở tại California là Abyss Creations đã tạo ra dòng sản phẩm mới với tên gọi RealDolls. Nó có vóc dáng con người và làn da silicon chất lượng cao cùng chân tay linh động, cho phép tuỳ biến các tông màu da khác nhau.
Người máy này không thể tự di chuyển, nói năng hay đứng lên. Mặc dù vậy, người sáng lập Matt McMullen tiết lộ vào năm ngoái trên trang Reddit rằng ông đang tích hợp trí thông minh nhân tạo cho chúng.
Các mối quan hệ, tình cảm hoặc thậm chí hôn nhân với người máy có thể sẽ là bình thường vào năm 2050, theo lời David Levy, chuyên gia trí tuệ nhân tạo và là tác giả của cuốn sách “Love and Sex with Robots”.
Ông cho rằng, nếu con người có thể trở nên thích thú với các đồ vật vô tri vô giác, chẳng hạn như xe hơi hay máy tính thì người máy cũng vậy. David Levy cho rằng, lý do con người yêu nhau có thể được phân tích thành các yếu tố cơ bản như sự gần gũi hoặc đồng cảm.
Người máy có thể bắt chước nhiều hoạt động của con người. Ảnh: Wonderingfair. “Nếu như người máy có thể bắt chước lối sống giống như con người, phản hồi hay cung cấp khả năng tình dục tuyệt vời, bạn có lý do để tin rằng chủ sở hữu sẽ gắn bó với nó”.
Một số quan điểm cho rằng người máy tình dục có thể đem lại những lợi ích về mặt xã hội, thay thế cho con người trong những hoạt động như mại dâm hiện nay, giống như cách mà những người máy công nghiệp đang thay thế cho người lao động trong các công việc khó khăn, nguy hiểm.
Tuy nhiên, Kathleen Richardson, một nghiên cứu viên về đạo đức của người máy tại trường đại học De Montfort ở Anh lại tỏ ra lo lắng:
“Tôi e ngại rằng nó sẽ tác động đến các mối quan hệ của con người. Nó khiến quan hệ người - người chỉ còn mang tính lựa chọn, rằng tất cả nhu cầu của bạn có thể được đáp ứng chỉ bằng một cái máy. Nhưng không, bạn cần sống giữa những con người thật”.
Mặc dù bàn tán về trí tuệ nhân tạo, then chốt của các cuộc tranh cãi này lại chính là bản chất của tình yêu. Khi nói về sự thay thế của người máy trong tình yêu hay trong công việc, người ta lại thường bàn luận về những điều khác, như là về bản chất của sự bất công nam nữ.
Bà Richardson, người sáng lập cuộc vận động Chống lại người máy tình dục (The Campaign Against Sex Robots), đã chỉ ra hai hướng bàn luận của vấn đề này. Một là, thực tế rằng đa số người máy giống với phụ nữ sẽ được mua bởi đàn ông - mặc cho những con người máy giống với nam giới cũng luôn có sẵn.
Bà Richardson lo ngại, cũng giống như xu hướng phim khiêu dâm trên Internet, người máy tình dục nữ sẽ gây hạ thấp nhân phẩm phụ nữ. Tạo ra những người máy “giống phụ nữ” sẽ khiến người ta xem phụ nữ là một đồ vật.
Vấn đề khác cũng được đặt ra là việc lạm dụng người máy sẽ làm chai sạn cảm xúc của con người. “Chúng ta cần sự tương tác qua lại với nhau” bà Richardson nói,“điều đó mới làm nên con người”.
Rất khó ảnh hưởng của người máy trong xã hội tương lai. Ảnh: Mashable. Hướng tranh luận khác muốn loài người dạy chúng cách thương lượng, dàn xếp mọi chuyện. Người máy được thiết lập để làm hài lòng tất cả mọi mong muốn của chúng ta, sẽ làm hư con trẻ, khiến chúng không biết tương tác với những người thật khác.
Ngược lại, ông Levy cho rằng người máy sẽ không thay thế được các mối quan hệ của con người, nhưng nó sẽ giúp cho người tàn tật, khiếm khuyết,... tìm được người bạn đời.
“Câu hỏi đặt ra không phải là nếu có một mối quan hệ với người máy thì sẽ tốt hơn, mà là liệu mối quan hệ đó có tốt hơn so với việc không có mối quan hệ nào cả hay không?” Ông nói.
" alt="Con người có thể cưới robot làm vợ?" />
- ·Kèo vàng bóng đá Atletico Madrid vs Valladolid, 02h00 ngày 15/4: Khó cho chủ nhà
- ·Những hệ điều hành có khả năng soán ngôi Windows, iOS
- ·Facebook thử nghiệm bài đăng dạng cửa sổ pop
- ·Lộ diện hình ảnh Thánh Gióng đẹp “mê mẩn” trong game Việt Anh Hùng Đại Chiến
- ·Nhận định, soi kèo Napoli vs Empoli, 1h45 ngày 15/4: Chắt chiu điểm số
- ·Nghiên cứu lắp đặt thiết bị công nghệ tại bến, bãi đỗ xe công cộng ở Hà Nội
- ·50% hồ sơ thủ tục hành chính về GD&ĐT được xử lý online mức 3
- ·Tất chống hôi chân đi cả năm không cần giặt
- ·Nhận định, soi kèo Toulouse vs Lille, 0h00 ngày 13/4: Thoải mái tinh thần
- ·Đồ Sát 2 Tuyệt đỉnh Kungfu sẵn sàng phát nổ, ra mắt 10h ngày 06/05
" alt="Mãn nhãn với loạt ảnh 'đẹp không tì vết' của Lineage 2: Blood Oath" />
Chiều nay, ngày 13/2/2017, tại Hà Nội, đoàn công tác do Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam dẫn đầu đã đến thăm và làm việc với Đại học FPT cơ sở Hòa Lạc. Cũng trong dịp này, Đại học FPT vừa đón nhận Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ vì những thành tích trong đổi mới chương trình, phương pháp đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, góp phần vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ tổ quốc”.
Nghi thức đón nhận Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ diễn ra trọng thể với sự tham dự của gần hơn 1.000 sinh viên, giảng viên nhà trường. Đây là nguồn động viên, khích lệ to lớn đối với trường Đại học FPT để tiếp tục nỗ lực đổi mới, sáng tạo, đạt được nhiều thành tích hơn nữa, đóng góp vào sự nghiệp giáo dục nước nhà.
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư - Cách mạng số đang có những tác động mạnh mẽ tới nền kinh tế mỗi quốc gia như thay đổi cấu trúc, thúc đẩy tăng trưởng, mở rộng mô hình kinh doanh, đòi hỏi nguồn lao động ổn định và có đủ năng lực để cạnh tranh toàn cầu. Ra đời năm 2006, ĐH FPT đã luôn tiên phong trong việc áp dụng phương thức đào tạo mới gắn với thực tiễn và doanh nghiệp, cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao và ổn định, đặc biệt là trong lĩnh vực CNTT, góp phần đáp ứng nhu cầu cấp thiết về nhân lực cho cuộc cách mạng số.
Trong suốt hơn 10 năm, FPT đã và đang đào tạo gần 20.000 sinh viên các hệ, trong đó có gần 12.000 sinh viên đại học chính quy. Với thế mạnh là đại học đầu tiên của Việt Nam được sáng lập bởi doanh nghiệp CNTT lớn, ĐH FPT đã góp phần cung cấp nguồn lao động chất lượng cho các doanh nghiệp, tập đoàn công nghệ Việt Nam và quốc tế.
Không chỉ đảm bảo về số lượng nhân sự tiềm năng cung cấp cho thị trường lao động, ĐH FPT còn khẳng định mục tiêu đào tạo các thế hệ thanh niên trẻ giàu nhiệt huyết với đầy đủ kiến thức, kỹ năng, sẵn sàng làm việc tại bất kỳ quốc gia nào trên thế giới.
Đại học FPT là một trong những trường tiên phong xây dựng chương trình đào tạo theo chuẩn quốc tế, cung cấp cơ sở vật chất hiện đại, tích hợp công nghệ giáo dục và CNTT hiện đại vào phương pháp giảng dạy. 100% giáo trình chuyên ngành giảng dạy tại Đại học FPT bằng Tiếng Anh, được cập nhật những xu hướng công nghệ mới nhất. Sinh viên được đào tạo toàn diện, từ kiến thức xã hội, tri thức chuyên sâu về ngành, kỹ năng làm việc thực tế, khả năng ngoại ngữ cho đến các hoạt động phát triển toàn diện cá nhân.
Trên thực tế, sinh viên Đại học FPT đã làm rạng danh trường với một loạt thành tích trên các đấu trường trí tuệ tầm cỡ Việt Nam và thế giới, như ACM/ICPC, Siêu Cúp Olympic Tin học SVVN, giải thưởng Nữ sinh CNTT Việt Nam, đạt giải Quả cầu vàng Việt Nam...
Tham gia vào thị trường lao động, sinh viên ĐH FPT cũng được các doanh nghiệp đánh giá cao về năng lực chuyên môn và khả năng thích nghi nhanh chóng với thực tế công việc. 98% sinh viên Đại học FPT ra trường có việc làm sau 12 tháng, trong đó 15% sinh viên có việc làm chất lượng cao tại các quốc gia phát triển như Nhật Bản, Hoa Kỳ, Singapore... 9,8% sinh viên sau khi tốt nghiệp trở thành lãnh đạo, quản lý tại các doanh nghiệp. Nhiều sinh viên khởi nghiệp thành công, đạt được các giải thưởng quốc gia và quốc tế.
" alt="Đại học FPT nhận Bằng khen của Thủ tướng nhờ đổi mới phương pháp đào tạo" />Những lĩnh vực bị tấn công DDoS nhiều nhất gồm: Dịch vụ IT/đám mây/SaaS (49%); Khối hành chính công (32% - đây là mức độ tấn công DDoS lớn nhất mà khối hành chính công gặp phải kể từ khi Verisign thực hiện Báo cáo Xu hướng tấn công DDoS đầu tiên vào quý 1/2014.
Theo Verisign, việc thực hiện một cuộc tấn công DDoS ngày nay đã trở nên dễ dàng hơn đối với những kẻ tấn công nhờ sự xuất hiện của điện toán đám mây, hosting giá rẻ, băng thông có sẵn và những công cụ tấn công mã nguồn mở. Thị trường "chothuê DDoS (DDoS-for-hire)" đang ngày một nở rộ, từ những thiếu niên hay lừa đảo khi chơi trò chơi trực tuyến cho đến những tội phạm mạng tìm cách gia tăng thu nhập bằng việc cho thuê mạng máy tính botnet của họ để gia tăng thu nhập.
" alt="86% các cuộc tấn công DDOS sử dụng nhiều loại hình tấn công" />Tháng 5/2016, Google ra mắt Spaces, dịch vụ và ứng dụng có mục đích mang lại trải nghiệm chia sẻ nhóm tốt hơn. Về cơ bản, Spaces là sản phẩm cho một nhóm người nhỏ có chung sở thích, mang đến cho họ cách chia sẻ link, ảnh, video dễ dàng hơn. Tuy nhiên, sau khi chứng kiến dịch vụ không thể phổ biến, Google đã sẵn sàng đóng cửa Spaces.
Từ ngày 3/3 tới đây, Google Spaces được cài về chế độ chỉ đọc, tức là người dùng không còn tạo được các không gian mới, chia sẻ thông tinh, bình luận hay gửi lời mời cho người khác. Dịch vụ sẽ chính thức “về hưu” từ ngày 17/4. Từ giờ tới lúc đó, nếu đang dùng Spaces, bạn sẽ có nhiều thời gian để lưu bất kỳ nội dung nào không muốn đánh mất.
" alt="Thêm một dịch vụ Google bị khai tử" />
- ·Nhận định, soi kèo Angers vs Montpellier, 22h15 ngày 13/4: Níu chân nhau
- ·Có phải chúng ta đã chán smartphone để quay về với điện thoại 'cục gạch'?
- ·Tổng Giám đốc GM Nhật Bản sẽ sang nắm quyền ở thị trường Việt
- ·Chết cười với bộ ảnh siêu anh hùng theo phong cách Civil War
- ·Kèo vàng bóng đá Arsenal vs Brentford, 23h30 ngày 12/4: Khó cho Pháo thủ
- ·Apple vung tiền mua thêm công ty công nghệ nhận diện mặt
- ·Đồ lót công nghệ: Siêu sạch, siêu thoải mái
- ·Tiết lộ nguyên nhân gây sốc khiến nhân viên bỏ dự án xe hơi Google
- ·Nhận định, soi kèo Sivasspor vs Fenerbahce, 22h59 ngày 13/4: Chiến thắng chật vật
- ·Đang xây dựng bộ tiêu chí doanh nghiệp nông nghiệp công nghệ cao