Nhận định, soi kèo Atletico Madrid vs Real Valladolid, 2h00 ngày 15/4: Chủ nhà mở hội
Hoàng Ngọc - 14/04/2025 10:51 Tây Ban Nha bdvnbdvn、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

-
Siêu máy tính dự đoán Arsenal vs Crystal Palace, 2h00 ngày 24/4
2025-04-27 13:31
-
Thi THPT quốc gia 2018: Ôn thi tháng cuối, học sinh lo lắng đề dài, khó gấp đôi
2025-04-27 13:25
-
Bộ GD-ĐT có Bộ trưởng mới
Ngày 8/4/2021, Quốc hội phê chuẩn ông Nguyễn Kim Sơn - Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch Hội đồng, Giám đốc ĐH Quốc gia Hà Nội đảm nhận cương vị Bộ trưởng Bộ GD-ĐT.
Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn Từ nhiều năm nay, chức danh Bộ trưởng Bộ GD-ĐT được coi là "ghế nóng", rất được dư luận quan tâm và kỳ vọng. Ngành giáo dục hiện có hơn 1 triệu cán bộ, viên chức, đào tạo hơn 20 triệu học sinh, sinh viên mỗi năm.
Khi nhận nhiệm vụ mới, ông Sơn chia sẻ "Tôi xem đây là cơ hội để có thêm điều kiện làm một số việc ở lĩnh vực mà mình tâm huyết và đã có thời gian gắn bó lâu dài. Đối với tôi, nhiệm vụ mới tại thời điểm này là một thách thức lớn, có thuận lợi nhưng cũng có rất nhiều khó khăn. Hơn một triệu người làm công tác giáo dục và quản lý giáo dục, trong đó có tôi, không có lựa chọn nào khác là chủ động đối mặt để vượt qua các khó khăn đó".
Học sinh, giáo viên thích ứng với học trực tuyến
Từ đầu năm 2021 tới nay, ngành giáo dục, như đánh giá của Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn, trải qua một năm bị Covid-19 "đảo lộn và tàn phá".
Phần lớn trong số 22 triệu học sinh - sinh viên chỉ đến trường khoảng 2-3 tháng. Thời gian còn lại là nghỉ hè và học online.
Đầu tháng 10, khi mới chính thức vào năm học mới được hơn một tháng, không ít phụ huynh đã bùng nổ bởi những bức xúc với tình trạng con em mình học trực tuyến như thời gian sử dụng máy tính quá nhiều, ngoài học bài, làm bài tập còn xem phim, chơi game... Học sinh căng thẳng, mệt mỏi, thầy cô cực nhọc và áp lực, phụ huynh bức xúc, xã hội lo lắng.
Thế nhưng khi dịch bệnh kéo dài, những nỗ lực của cả thầy và trò đã đặt học trực tuyến ở vị thế mới.
Thầy và trò cả nước vẫn nỗ lực để thích ứng một cách nhanh chóng. Các thầy cô giáo giờ đây cũng “không thể ngồi yên được nữa” mà bắt đầu làm mới mình bằng những cuộc “thay đổi ngoạn mục”.
Cơ quan quản lý nhà nước, cán bộ quản lý trực tiếp ở cơ sở và các giáo viên trực tiếp đứng lớp đều nhìn ra một tương lai dài cho việc học trực tuyến và khẳng định, phương thức học này sẽ không hoàn toàn dừng lại mà sẽ tiếp tục được duy trì một cách linh hoạt hơn.
Chương trình "Sóng và máy tính" cho em
Để hỗ trợ học sinh học trực tuyến và học qua truyền hình, Thủ tướng đã phát động chương trình “Sóng và máy tính cho em” nhằm vận động các doanh nghiệp tài trợ, quyên góp phương tiện học tập trực tuyến cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn. Bộ Thông tin và Truyền thông là đầu mối phối hợp với Bộ GD-ĐT triển khai.
Tính đến ngày 30/10, các tập đoàn viễn thông đã xây dựng thêm 283 điểm phát sóng tại các địa phương bị ảnh hưởng của dịch Covid-19. Các tổ chức, đơn vị đã cam kết ủng hộ 1.000.840 máy tính.
Đầu tháng 11, Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT) chính thức bàn giao 10.000 máy tính đầu tiên trong tổng số 37.000 máy VNPT cam kết tài trợ.
Ngoài ra, tính đến ngày 25/10, ngành Giáo dục đã huy động được 142,43 tỷ đồng, 28.477 máy tính bảng, 28.545 điện thoại thông minh và 79.425 thiết bị hỗ trợ học trực tuyến khác.
Việt Nam vào top 10 thành tích thi Olympic quốc tế 2021
Các học sinh đạt huy chương Olympic quốc tế 2021 Trong năm 2021, Bộ GD-ĐT cử 7 đoàn học sinh giỏi Việt Nam với 37 lượt học sinh tham gia Olympic khu vực và quốc tế. Kết quả, tất cả các thí sinh dự thi đều đoạt giải, gồm 12 Huy chương Vàng, 13 Huy chương Bạc, 10 Huy chương Đồng và 2 Bằng khen (giải Khuyến khích).
Nhờ vậy, các đoàn học sinh Việt Nam tiếp tục nằm trong top 10 quốc gia đạt kết quả cao nhất tại các Olympic quốc tế với nhiều học sinh đạt điểm số cao nhất.
Đặc biệt, em Nguyễn Mạnh Quân, học sinh Trường THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam (Hà Nội) đã đạt điểm số cao nhất của kỳ thi Olympic Vật lí Châu Á - Thái Bình Dương (APhO) và được Chủ tịch APhO năm 2021 tặng bằng khen.
Lần đầu tiên Việt Nam có trường đại học lọt top 500 thế giới
Trong năm 2021, lần đầu Việt Nam có cơ sở giáo dục đại học lọt vào top 500 thế giới theo Bảng xếp hạng đại học thế giới THE. Đó là các Trường ĐH Duy Tân và ĐH Tôn Đức Thắng vào top 401 – 500 do sự tăng trưởng mạnh mẽ ở các chỉ số trích dẫn.
Ngoài ra, trong bảng xếp hạng còn có ĐH Quốc gia Hà Nội được xếp trong nhóm 1.001 – 1.200. ĐH Quốc gia TP.HCM và Trường ĐH Bách khoa Hà Nội được xếp trong nhóm 1.201+.
Chứng chỉ khiến giáo giới xôn xao
Kể từ ngày 20/3, giáo viên sẽ không còn phải vừa dạy học vừa lo "kiếm" chứng chỉ tin học, ngoại ngữ chỉ để hợp thức hóa về thủ tục hồ sơ. Đây từng là lời hứa và đã được thực hiện của ông Phùng Xuân Nhạ - Bộ trưởng Bộ GD-ĐT khi đó.
Tuy nhiên Thông tư quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp và bổ nhiệm, xếp lương viên chức giảng dạy trong các cơ sở giáo dục mầm non, các trường phổ thông công lập được Bộ GD-ĐT ban hành ngày 2/2 tiếp tục gây nhiều tranh cãi. Theo các thông tư này, để được bổ nhiệm vào các hạng tương ứng, giáo viên bắt buộc phải có chứng chỉ chức danh nghề nghiệp ở hạng đó.
Giáo viên sắp giảm gánh nặng chứng chỉ Ngay sau đó, VietNamNet và một số cơ quan báo chí đã phản ánh về những vướng mắc, bất cập của quy định sử dụng chứng chỉ bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp và các chứng chỉ bồi dưỡng khác đối với viên chức, nhất là đối với giáo viên cơ sở đào tạo công lập trong việc thi thăng hạng, bổ nhiệm vào hạng chức danh nghề nghiệp viên chức.
Ngày 19/3, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc yêu cầu trên cơ sở phản ánh của báo chí, xem xét sửa đổi, bổ sung Nghị định 101/2017 của Chính phủ về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức và các quy định khác có liên quan.
Đầu tháng 6, Bộ trưởng Bộ Nội vụ - Phạm Thị Thanh Trà báo cáo Thủ tướng Chính phủ về việc rà soát chứng chỉ bồi dưỡng đối với công chức, viên chức. Trong đó, Bộ Nội vụ đã đề xuất giảm 17 chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn ngạch công chức và 87 chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức.
13/87 chứng chỉ bồi dưỡng liên quan đến viên chức mà Bộ Nội vụ đề nghị bỏ thuộc ngành giáo dục. Trong 13 chứng chỉ thuộc ngành giáo dục được đề xuất bỏ, có chứng chỉ bồi dưỡng chức danh nghề nghiệp giáo viên.
Ngày 18/10/2021 Chính phủ đã ban hành Nghị định số 89/2021/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 101/2017/NĐ-CP ngày 01/9/2017 của Chính phủ về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức có hiệu lực từ 10/12/2021.
Theo đó, mỗi ngạch viên chức (đối với giáo viên là mỗi bậc học) chỉ còn duy nhất 1 chứng chỉ chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành.
Sau hơn nửa năm kể từ ngày ban hành, Bộ GD-ĐT phải sửa hướng dẫn về bổ nhiệm và xếp lương giáo viên.
Nghi vấn lộ đề thi tốt nghiệp THPT
Năm 2021, cả nước có gần 1.015.000 thí sinh đăng ký dự thi tốt nghiệp THPT. Tổng số thí sinh đăng ký xét tuyển năm 2021 là 795.353 (tăng hơn 150.000 thí sinh so với năm 2020).
Là năm thứ hai diễn ra với ảnh hưởng bởi dịch Covid-19, kỳ thi tốt nghiệp THPT đã phải tổ chức thành hai đợt. Dù thế, vẫn có hơn 15.000 thí sinh không thể dự thi và lần đầu tiên Bộ cho phép xét đặc cách tốt nghiệp.
Gần 1 triệu sĩ tử tham dự kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2021 Đề thi được cho là "dễ thở", kết quả thi của thí sinh tăng đột biến dẫn đến việc điểm trúng tuyển theo phương thức xét điểm thi tốt nghiệp vào nhiều trường đại học tăng. Một số ngành tăng từ 2 - 11 điểm. Đáng chú ý, có ngành học lấy điểm chuẩn 30 - 30,5.
Tuy nhiên, 'nóng' nhất đã có tố cáo về việc nội dung đề ôn tập ngay trước ngày thi môn Sinh học ở kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2021 của thầy Phan Khắc Nghệ (Phó Hiệu trưởng Trường THPT Chuyên Hà Tĩnh) trùng lặp với đề thi chính thức đến 80 - 90%.
Khi đó, đại diện Bộ GD-ĐT cho biết đã nắm được thông tin và đang phối hợp các cơ quan liên quan xác minh làm rõ. Tuy nhiên, đến tận giữa tháng 12 vừa qua, sau nhiều ồn ào của dư luận, Bộ GD-ĐT mới cung cấp thông tin ban đầu.
Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Hữu Độ cho biết, Bộ GD-ĐT đã ghi nhận yếu tố không bình thường liên quan đến việc luyện thi và đề thi môn Sinh học và đang xem xét trách nhiệm cá nhân, tổ chức có liên quan.
Bộ Công an cũng cho hay phát hiện sơ hở ở khâu ra đề và đang điều tra, xác minh dấu hiệu lộ đề thi.
Tranh cãi “chuẩn” đào tạo tiến sĩ của Việt Nam
Quy chế đào tạo trình độ tiến sĩ được Bộ GD-ĐT ban hành vào giữa tháng 7 để thay thế quy chế năm 2017 đã gây ra những tranh cãi. Với việc bỏ yêu cầu bắt buộc về công bố quốc tế đối với nghiên cứu sinh và cả người hướng dẫn, bổ sung việc chấp nhận các sách chuyên khảo, các công bố tại các tạp chí trong nước, nhiều ý kiến cho rằng đây là “bước thụt lùi”, “là nỗi hổ thẹn với thế giới” trong bối cảnh giáo dục đại học Việt Nam đang phấn đấu để hội nhập quốc tế.
Tuy nhiên, theo lý giải của Bộ GD-ĐT, việc quy chế mới công nhận bài báo khoa học trên các tạp chí chuyên ngành có uy tín trong nước “sẽ là động lực để các tạp chí khoa học phấn đấu nâng cao chất lượng, tiệm cận với các tiêu chuẩn quốc tế bằng nội lực, từ đó, đẩy mạnh việc quan tâm xây dựng các tạp chí trong nước vươn lên đẳng cấp quốc tế”.
Lúng túng dạy học tích hợp
Năm nay, nếu như ở bậc tiểu học là năm thứ hai triển khai Chương trình và SGK mới thì ở bậc THCS là năm đầu tiên. Việc triển khai với lớp 6 đã gặp không ít vướng mắc khi xuất hiện 2 bộ môn tích hợp gồm Lịch sử & Địa lý và Khoa học tự nhiên (Vật lý - Sinh học - Hóa học).
Về băn khoăn 1 môn học có 2, 3 giáo viên lên lớp, trong buổi trả lời chất vấn Quốc hội ngày 11/11, Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn cho biết trong quá trình thiết kế và hướng dẫn việc dạy học tích hợp, Bộ GD-ĐT đã hướng dẫn 3 giáo viên của 3 phân môn dạy học theo logic nội dung. Đơn vị nào sắp xếp đúng theo logic nội dung chương trình thì triển khai thuận lợi, đơn vị nào sắp xếp cả 3 giáo viên dạy song song thì thời gian bị chia vụn và có phần lúng túng. Bộ GD-ĐT đã tập huấn cho 9.000 giáo viên cốt cán và sẽ tiếp tục tăng cường trong việc triển khai các môn tích hợp trong thời gian tới.
Thiếu 95.000 giáo viên và 'thế khó' của các trường CĐ Sư phạm
Theo thống kê của Bộ GD-ĐT đến giữa năm 2021, cả nước còn thiếu 94.714 giáo viên, song cũng thừa đến 10.178 giáo viên ở các cấp học.
Căn cứ số thừa, thiếu giáo viên trên cả nước, Bộ GD-ĐT đã đề nghị Bộ Nội vụ báo cáo Chính phủ giao bổ sung 94.714 biên chế trong giai đoạn 2021 - 2025, chủ yếu là giáo viên mầm non và tiểu học.
So với quy định tại Luật giáo dục 2005 thì Luật Giáo dục năm 2019 đã thay đổi về chuẩn trình độ với giáo viên cấp 1 và cấp 2. Tất cả giáo viên tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông được quy định chuẩn trình độ đào tạo là từ đại học trở lên.
Điều này một mặt khiến những giáo viên chưa đạt chuẩn phải tiếp tục học để nâng cao trình độ nhưng mặt khác đã phát sinh vấn đề về nguồn tuyển ở các địa phương, nhiều trường CĐ Sư phạm cũng rơi vào thế khó.
Phương Chi - Thúy Nga
Giáo dục đại học 2021: Lần đầu vào top 500, 'chuẩn' tiến sĩ bị chê
Năm 2021, giáo dục đại học Việt Nam có nhiều sự kiện nổi bật, nhiều hỉ, nộ, ái, ố…
" width="175" height="115" alt="Những sự kiện nổi bật của ngành giáo dục năm 2021" />Những sự kiện nổi bật của ngành giáo dục năm 2021
2025-04-27 12:48
-
Triển lãm ảnh 'Ngày hội thắm tình hữu nghị đặc biệt Việt Nam
2025-04-27 12:38


![]() |
Sóc Trăng dự kiến dạy học trực tiếp từ đầu năm 2022 |
Trước đó, Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh đã có kế hoạch tổ chức dạy và học 2021-2022 đảm bảo thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch Covid-19 trong ngành giáo dục và đào tạo tỉnh.
Trong đó, ngành giáo dục thực hiện với phương châm “nhập học phải an toàn, an toàn mới nhập học”. Chỉ khi nào đảm bảo các điều kiện quy định an toàn mới tổ chức cho học sinh đến trường.
Ngày 1/12, Chủ tịch UBND tỉnh Sóc Trăng Trần Văn Lâu đã ký thông báo về việc tiêm vắc xin ngừa Covid-19.
Theo đó, Sóc Trăng dự kiến sẽ kết thúc việc tiêm vắc xin ngừa Covid-19 cho tất cả người dân từ 12 tuổi trở lên vào ngày 15/12.
Sau thời gian này, UBND tỉnh Sóc Trăng dự kiến sẽ ban hành quy định những người chưa tiêm vắc xin ngừa Covid-19 sẽ không được tham gia các hoạt động cộng đồng, không được đến những nơi công cộng và không được ra khỏi địa bàn nơi cư trú (trừ trẻ em dưới 12 tuổi và các trường hợp chống chỉ định).
Theo Sở Y tế tỉnh Sóc Trăng, trẻ em từ 12 đến dưới 18 tuổi đã tiêm mũi 1 đạt 88% và mũi 2 là 23%; trong khi đó dân số từ 18 tuổi trở lên tiêm mũi 1 đạt 95,3% và mũi 2 đạt 81,2%.
Tình hình dịch bệnh Covid-19 những ngày qua ở tỉnh Sóc Trăng khá phức tạp, số ca mắc ngày càng tăng cao. Ngày 2/12, tỉnh ghi nhận 793 ca mắc Covid-19 mới; lũy kế là 19.519 ca mắc Covid-19.
Ngọc Chúc

Những địa bàn ở Hà Nội đủ điều kiện cho trường học mở cửa từ 6/12
Chỉ 3 khu vực ở Hà Nội gồm Phố Huế (quận Hai Bà Trưng), Khâm Thiên và Trung Phụng (quận Đống Đa) chưa thể mở cửa trường học trở lại do thuộc khu vực dịch cấp độ 3.
" alt="Dự kiến học sinh Sóc Trăng đi học trực tiếp từ ngày 4/1/2022" width="90" height="59"/>Dự kiến học sinh Sóc Trăng đi học trực tiếp từ ngày 4/1/2022
1. Viện Đại học Oxford
![]() |
Viện Đại học Oxford |
Đứng vị trí số 1 là Viện Đại học Oxford với số điểm đánh giá 100/100.
Đây là 1 trong những đại học lâu đời nhất thế giới còn hoạt động và có nhiều chính trị gia nổi tiếng từng học tại đây như cựu Tổng thống Mỹ Bill Clinton, cựu Thủ tướng Úc John Gorton…Hơn 120 người từng giành huy chương Olympic, 26 người đoạt giải Nobel là cựu sinh viên của trường.
Đại học Oxford có chương trình dạy kèm đặc biệt 1:1 mỗi tuần, tức là các sinh viên sẽ có một giờ được học với một chuyên gia trong cùng lĩnh vực.
Hiện Đại học Oxford có khoảng 20.000 sinh viên và 95% tìm được việc làm hoặc theo học bậc cao trong khoảng thời gian 6 tháng từ khi tốt nghiệp.
2. Đại học Cambridge
![]() |
Đại học Cambridge |
Đại học Cambridge được thành lập vào năm 1209 và đến nay có 31 trường đại học thành viên. Chương trình đào tạo trải dài theo nhiều lĩnh vực: Y khoa, Kiến trúc, Kinh tế,Kỹ thuật, Công nghệ, Giáo dục….
Trường là cái nôi sản sinh ra rất nhiều nhân tài, trong đó có tới 90 cựu sinh viên của trường được trao giải Nobel. Hoàng tử Anh Williams cũng từng theo học ngành Nông nghiệp tại đây.
Đại học Cambridge nổi tiếng thân thiện với du học sinh quốc tế. Tại đây, du học sinh có thể tìm thấy rất nhiều sự hỗ trợ từ việc làm quen với môi trường mới cho đến những định hướng học tập.
Học sinh Việt Nam muốn học tại trường phải có ít nhất 1 năm học đại học, có chứng chỉ GCE A-level kèm điều kiện IELTS 7.5 Academic hoặc TOEFL IBT từ 110.
3. Đại học St. Andrews
![]() |
Đại học St. Andrews (Nguồn: St. Andrews) |
Là đại học đầu tiên của Scotland, St. Andrews chào đón khoảng 10 nghìn sinh viên mỗi năm và có tới 45% là du học sinh. Học phí của St. Andrews rơi vào khoảng 36 nghìn USD (khoảng 828 triệu đồng) dành cho sinh viên quốc tế.
Nhiều nhà toán học, nhà khoa học và triết gia lừng lẫy là cựu sinh viên của Đại học St Andrews, và có 6 người đoạt giải Nobel. Một số người nổi tiếng từng học tại đây có thể kể đến cựu Bộ trưởng Thứ nhất Scotland Alex Salmond; cựu Bộ trưởng Quốc phòng Michael Fallon…
Theo khảo sát Kết quả sau đại học 2017-2018, 94,9% sinh viên tốt nghiệp có việc làm hoặc học cao học.
4. Trường Kinh tế và Khoa học Chính trị Luân Đôn (LSE)
![]() |
Trường Kinh tế và Khoa học Chính trị Luân Đôn (Nguồn: Times Higer Education) |
Trường Kinh tế và Khoa học Chính trị Luân Đôn (LSE), là cơ sở nghiên cứu và giáo dục công lập chuyên về các ngành khoa học xã hội ở Luân Đôn. Trường có các khóa Thạc sĩ về Khoa học, Quản trị kinh doanh, Luật; các khóa Cử nhân khoa học, Luật và Văn chương (bao gồm Lịch sử quốc tế và Địa lý). Có đến 16 cựu sinh viên từng đoạt giải Nobel.
Đầu vào của trường khá khắt khe, tỉ lệ chọi trung bình 1/17, cao hơn 2 trường Oxford và Cambridge. Hội sinh viên của trường (LSE Student Union, LSESU) là một trong những hội sinh viên năng động nhất nước Anh - danh tiếng có từ thập niên 1960 khi hội tham gia phản đối Chiến tranh Việt Nam.
5. Đại học Durham
![]() |
Đại học Durham (Nguồn: GB News) |
Đại học Durham thành lập năm 1832 là thành viên của Russell Group danh tiếng cũng như nhiều tổ chức Đại học quốc tế khác với hơn 18.000 sinh viên theo học.
Đại học Durham phân thành 3 trường và đào tạo đa lĩnh vực như Ngôn ngữ, Tôn giáo, Khoa học Kỹ thuật, Công nghệ, Y khoa, Luật,...
Học phí trung bình theo năm khoảng 21 nghìn bảng Anh (khoảng 640 triệu đồng). Trường có nhiều chính sách hỗ trợ tài chính cho sinh viên có thành tích học thuật xuất sắc cũng như những bạn có tài năng thể hiện qua thể thao, âm nhạc và kết quả học thuật.
Nếu không đáp ứng điều kiện để trúng tuyển trực tiếp vào một khóa học cử nhân hay cao học tại trường, bạn có thể vẫn đủ điều kiện để tham gia chương trình dự bị.
6. Đại học Warwick
![]() |
Đại học Warwick (Nguồn: Scholarships for Africans) |
Đại học Warwick được thành lập năm 1965 và hiện đang có 18.000 sinh viên theo học tới từ 120 quốc gia. Đối với bậc cử nhân, du học sinh ngoài EU phải chi trả từ 15,820 – 32,200 Bảng Anh/năm (400-900 triệu đồng) tuỳ thuộc vào ngành và thời gian theo học.
Trường cung cấp khoảng 25 suất học bổng mỗi năm có trị giá 22.860 bảng Anh/năm (gần 700 triệu đồng).
92% sinh viên bậc đại học đã tìm được việc làm hoặc chuyển tiếp lên bậc học nâng cao trong vòng 6 tháng sau khi tốt nghiệp.
7. Đại học Hoàng gia Luân Đôn
![]() |
Đại học Hoàng gia Luân Đôn (Nguồn: VNTalent) |
Cao đẳng Hoàng gia Luân Đôn là mái nhà chung của gần 20.000 sinh viên, trong đó cộng đồng sinh viên quốc tế chiếm tới 59%, đến từ 140 quốc gia trên khắp thế giới.
Thay vì đào tạo đa ngành, Đại học Hoàng gia London chọn cho mình hướng đi riêng là tập trung vào Khoa học và Công nghệ. Trường có 4 khoa là: Khoa Kỹ thuật, Khoa Y Dược, Khoa Khoa học tự nhiên và khoa Kinh tế (thuộc trường Đại học Kinh doanh Hoàng gia).
Mức lương của sinh viên ra trường rơi vào khoảng 37.931 bảng Anh (hơn 1,15 tỷ đồng).
8. Đại học Bath Anh
![]() |
Đại học Bath Anh (Nguồn: University of Bath) |
Đại học Bath Anh mang đến nền giáo dục đẳng cấp trên nền tảng nghiên cứu, với hệ thống cơ sở vật chất giảng dạy tuyệt vời.
Trường chia thành 4 khoa gồm khoa Tự nhiên, Kỹ thuật và Thiết kế, Xã hội và Nhân văn và Quản trị với khoảng 18.600 sinh viên, Trong đó, 30% là sinh viên quốc tế. Mức lương bình quân của sinh viên tốt nghiệp là 27.000 bảng Anh (hơn 800 triệu đồng).
9. Đại học College Luân Đôn
![]() |
Đại học College Luân Đôn (Nguồn: UCL) |
Đại học College Luân Đôn (University College London - UCL) được thành lập năm 1826 là trường nghiên cứu công lập với khoảng 22.000 sinh viên theo học. Trường có hơn 3.700 khóa học với lĩnh vực đào tạo hấp dẫn nhất như Thần học, Y học, Luật, Thú y, Phẫu thuật nha khoa, Cơ khí, Khoa học, Âm nhạc, Nghệ thuật, Quản trị Kinh doanh, Giáo dục, Thương mại và Nhân văn.
UCL đã là nơi sản sinh ra vô số những khám phá khoa học quan trọng, với 29 giải thưởng Nobel. Đặc biệt, Trường có chương trình hỗ trợ cho vay đối với sinh viên quốc tế để có thể theo học.
10. Đại học Loughborough
![]() |
Đại học Loughborough (Nguồn: The Guardian) |
Đứng vị trí thứ 10 là Đại học Loughborough - một trong những trung tâm hàng đầu của Vương quốc Anh về giảng dạy và nghiên cứu trong STEM (Khoa học, Công nghệ, Kỹ thuật và Toán học).
Học phí năm 2020-2021 rơi vào khoảng 18-23 nghìn bảng Anh (550-700 triệu đồng). Đối với bậc đại học, học bổng dành cho sinh viên rất hấp dẫn, bằng 20-100% học phí. 94% sinh viên tốt nghiệp của trường theo học cao học hoặc có việc làm trong vòng 6 tháng đầu.
Doãn Hùng

10 đại học có nhiều người đoạt giải Nobel nhất thế giới
Trong giai đoạn 1901-2021, giải Nobel đã được trao cho 943 cá nhân và 25 tổ chức. Trong số 30 trường đại học có nhiều người đoạt giải Nobel nhất thế giới kể từ năm 1901, Mỹ chiếm gần 2/3, với 21 trường đại học lọt vào danh sách.
" alt="Top 10 trường đại học tốt nhất Anh Quốc" width="90" height="59"/>
- Nhận định, soi kèo Turan Tovuz vs Samaxi, 22h00 ngày 25/4:
- Hiệu quả bước đầu triển khai mô hình Công dân số ở Gia Viễn
- Chủ tịch nước dự khai giảng Học viện Nông nghiệp Việt Nam
- Quảng Ngãi xuất hiện nhiều ca Covid
- Soi kèo góc Osasuna vs Sevilla, 00h00 ngày 25/4
- Top 10 trường đại học tốt nhất Anh Quốc
- Hơn 700 tác phẩm dự giải báo chí toàn quốc 'Vì sự nghiệp Giáo dục Việt Nam'
- Giảm nghèo về thông tin gắn với chuyển đổi số, thúc đẩy kinh tế phát triển
- Nhận định, soi kèo Beijing Guoan vs Henan, 18h35 ngày 25/4: Tiếp tục bất bại
