- Ngày thứ 3 xét xử "đại án" gây thiệt hại 9.000 tỷ đồng tiếp tục phần công bố cáo trạng của Viện kiểm sát.

Trong phần cáo trạng được VKS công bố tại tòa sáng nay (21/7) đã nêu ra danh sách các tài sản kê biên, thu giữ trong quá trình điều tra vụ án.

{keywords}
Bị cáo Phạm Công Danh tại tòa. Ảnh: Đinh Tuấn

Bản cáo trạng cho biết, quá trình thực hiện lệnh bắt khám xét đối với Phạm Công Danh, cơ quan điều tra đã thu giữ nhiều đồ vật, tài liệu, trong đó có những tài sản có giá trị gồm 217 triệu đồng, 121.900 USD ông Danh mang trong người. Cơ quan điều tra cũng thu giữ 500.000 USD cựu Chủ tịch VNCB để trong phòng tại khách sạn Sofitel Hà Nội.

Ngoài ra, Phạm Công Danh còn bị thu giữ 21 sổ chứng nhận sở hữu cổ phần tại VNCB và các giấy tờ ủy quyền ký sẵn liên quan đến 84% cổ phần VNCB.

Tuy nhiên, hiện các giấy tờ này chỉ có giá trị chứng minh 84% cổ phần đó của Danh, Danh nhờ người thân quen đứng tên chứ không còn giá trị thực tế vì VNCB đã thua lỗ nặng, âm vốn chủ sở hữu, NHNN đã mua lại VNCB với giá 0 đồng.

Hàng loạt tài sản khác đứng tên các cá nhân liên quan cũng bị thu giữ gồm: 124 sổ tiết kiệm của nhóm T.N.B, tổng giá trị 5.881 tỷ đồng. Liên quan đến những sổ tiết kiệm này, hiện nay T.N.B đang yêu cầu VNCB trả lại các sổ tiết kiệm với số tiền trên.

Về bất động sản, trong vụ án có 37 bất động sản bị kê biên tại các tỉnh như TP.HCM, Bình Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu, 7 bất động sản và 10 lô đất là Sân vận động Chi Lăng tại TP.Đà Nẵng, đất tại Quảng Nam, Quảng Ngãi. Những bất động sản trên hầu hết đứng tên các công ty thuộc Tập đoàn Thiên Thanh, đã được đem thế chấp tại các tổ chức tín dụng để vay tiền.

Để chứng minh khả năng khắc phục hậu quả trong đại án này, cơ quan CSĐT Bộ Công an đã có các quyết định trưng cầu Hội đồng định giá tài sản trong Tố Tụng Hình sự các tỉnh, thành phố có liên quan tiến hành định giá các tài sản. Đến nay, trừ các tài sản ở Đà Nẵng chưa có kết quả định giá, các tài sản còn lại có tổng giá trị 642 tỷ đồng.

Như vậy, làm thế nào để thu hồi các khoản tiền đã bị thất thoát? Liệu có xảy ra cuộc chiến pháp lý giữa các tổ chức tín dụng để giành quyền sở hữu các bất động sản đã được Đặng Công Danh chỉ đạo đem thế chấp ở nhiều nơi? Những vấn đề trên sẽ được làm rõ trong diễn biến phiên tòa.

M.Phượng

" />

Đại án 9.000 tỷ: Tài sản còn lại chỉ là 642 tỷ đồng

Nhận định 2025-02-25 00:01:35 911

- Ngày thứ 3 xét xử "đại án" gây thiệt hại 9.000 tỷ đồng tiếp tục phần công bố cáo trạng của Viện kiểm sát.

Trong phần cáo trạng được VKS công bố tại tòa sáng nay (21/7) đã nêu ra danh sách các tài sản kê biên,ĐạiántỷTàisảncònlạichỉlàtỷđồkqbd y thu giữ trong quá trình điều tra vụ án.

{ keywords}
Bị cáo Phạm Công Danh tại tòa. Ảnh: Đinh Tuấn

Bản cáo trạng cho biết, quá trình thực hiện lệnh bắt khám xét đối với Phạm Công Danh, cơ quan điều tra đã thu giữ nhiều đồ vật, tài liệu, trong đó có những tài sản có giá trị gồm 217 triệu đồng, 121.900 USD ông Danh mang trong người. Cơ quan điều tra cũng thu giữ 500.000 USD cựu Chủ tịch VNCB để trong phòng tại khách sạn Sofitel Hà Nội.

Ngoài ra, Phạm Công Danh còn bị thu giữ 21 sổ chứng nhận sở hữu cổ phần tại VNCB và các giấy tờ ủy quyền ký sẵn liên quan đến 84% cổ phần VNCB.

Tuy nhiên, hiện các giấy tờ này chỉ có giá trị chứng minh 84% cổ phần đó của Danh, Danh nhờ người thân quen đứng tên chứ không còn giá trị thực tế vì VNCB đã thua lỗ nặng, âm vốn chủ sở hữu, NHNN đã mua lại VNCB với giá 0 đồng.

Hàng loạt tài sản khác đứng tên các cá nhân liên quan cũng bị thu giữ gồm: 124 sổ tiết kiệm của nhóm T.N.B, tổng giá trị 5.881 tỷ đồng. Liên quan đến những sổ tiết kiệm này, hiện nay T.N.B đang yêu cầu VNCB trả lại các sổ tiết kiệm với số tiền trên.

Về bất động sản, trong vụ án có 37 bất động sản bị kê biên tại các tỉnh như TP.HCM, Bình Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu, 7 bất động sản và 10 lô đất là Sân vận động Chi Lăng tại TP.Đà Nẵng, đất tại Quảng Nam, Quảng Ngãi. Những bất động sản trên hầu hết đứng tên các công ty thuộc Tập đoàn Thiên Thanh, đã được đem thế chấp tại các tổ chức tín dụng để vay tiền.

Để chứng minh khả năng khắc phục hậu quả trong đại án này, cơ quan CSĐT Bộ Công an đã có các quyết định trưng cầu Hội đồng định giá tài sản trong Tố Tụng Hình sự các tỉnh, thành phố có liên quan tiến hành định giá các tài sản. Đến nay, trừ các tài sản ở Đà Nẵng chưa có kết quả định giá, các tài sản còn lại có tổng giá trị 642 tỷ đồng.

Như vậy, làm thế nào để thu hồi các khoản tiền đã bị thất thoát? Liệu có xảy ra cuộc chiến pháp lý giữa các tổ chức tín dụng để giành quyền sở hữu các bất động sản đã được Đặng Công Danh chỉ đạo đem thế chấp ở nhiều nơi? Những vấn đề trên sẽ được làm rõ trong diễn biến phiên tòa.

M.Phượng

本文地址:http://game.tour-time.com/news/732f399028.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Nam Định vs Bình Định, 18h00 ngày 24/2: Sáng cửa dưới

Các ứng dụng Skype, Apple FaceTime hay WhatsApp đều có tính năng video call. Slack cũng có thể thực hiện video call để phục vụ các cuộc họp trực tuyến. Tuy nhiên, gã khổng lồ Microsoft muốn nâng tầm tính năng này lên trong ứng dụng hỗ trợ công việc Team.

Microsoft mới phát triển một tính năng mới có tên Background Blur dựa trên AI, giúp thực hiện việc xóa phông phía sau khi bạn thực hiện video call hoặc họp trực tuyến bằng Team. Nhờ vậy, bạn chỉ cần ăn mặc nghiêm chỉnh, và không cần phải lo lắng về background phía sau.

Thông thường để có thể xóa phông phía sau, bạn cần có một tấm nền màu xanh và một ứng dụng đặc biệt, thường được các streamer sử dụng. Nhưng với Background Blur của Microsoft, bạn không cần thiết lập gì cả.

Background Blur sử dụng trí tuệ nhân tạo do Microsoft phát triển, để có thể nhận diện và làm rõ nét người dùng, trong khi xóa phông hoàn toàn background phía sau.

Nếu bạn còn nhớ giáo sư Robert Kelly, thì ông chắc chắn là một trong những người rất mong đợi tính năng này. Trong một lần phỏng vấn trực tuyến trên kênh BBC, giáo sư Robert Kelly ngồi tại phòng làm việc ở nhà và giữa buổi phỏng vấn thì những đứa trẻ đáng yêu của ông đã chạy vào phòng. Nếu như có tính năng Background Blur, giáo sư Robert Kelly sẽ không gặp phải tình huống khó xử tương tự.

Theo GenK

">

Ngồi họp tại nhà cũng không ai biết, nhờ tính năng AI mới của Microsoft Team


Xe địa hình Chetra">

Xe Chetra phô diễn tính năng tại triển lãm xe địa hình quốc tế

'Búp bê' Nga khêu gợi với xế cổ

Siêu máy tính dự đoán Aston Villa vs Chelsea, 00h30 ngày 23/2

Nội dung hỗn hợp (Mixed Content) là gì?

Trên mạng Internet hiện đang có hai loại nội dung: Nội dung được truyền tải thông qua kết nối HTTPS bảo mật và có mã hoá, và nội dung được truyền tải thông qua kết nối HTTP không được mã hoá. Khi sử dụng HTTPS, nội dung của bạn sẽ không thể bị xem trộm hay đánh cắp khi chúng đang trong quá trình di chuyển trên mạng, đó là lý do vì sao các trang web thường cung cấp tính năng mã hoá, nhất là khi thu thập và truyền tải các dữ liệu quan trọng của người dùng như thông tin tài chính hay các tập tin cá nhân riêng tư.

Hiện tại, xu thế của hệ thống mạng Internet đang dần chuyển sang các trang web HTTPS bảo mật. Nếu bạn kết nối tới một trang web HTTP cũ không được mã hoá dữ liệu, Google Chrome sẽ hiển thị cảnh báo trên thanh địa chỉ (URL) rằng những trang web này "không bảo mật". Thậm chí, Google mặc định còn ẩn chữ "https://", hàm ý là giờ đây việc các trang web phải bảo mật là chuyện đương nhiên. Bên cạnh đó, chuẩn HTTP/3 mới cũng sẽ được tích hợp tính năng mã hoá ngay từ đầu.

Tuy nhiên, có một số trang web chưa hoàn toàn chuyển sang giao thức có mã hoá HTTPS, nhưng cũng không hẳn là toàn bộ nội dung trang vẫn còn đang được truyền tải qua giao thức HTTP thông thường. Đối với những trang web này, phần lớn nội dung trang đã được truyền qua kết nối HTTPS bảo mật, nhưng chúng vẫn tải một số hình ảnh, các đoạn mã hay một số tài nguyên khác thông qua kết nối HTTP không mã hoá. Những trang web như vậy được gọi là "nội dung hỗn hợp", bởi không phải tất cả các nội dung của chúng đều được truyền tải qua kết nối bảo mật. Bản thân trang web thì không dễ bị giả mạo bởi chúng đã được mã hoá, nhưng nó có thể tải các đoạn mã, hình ảnh, khung iframe (một trang web khác được tải trong một "khung" đặt trên trang web chính) bên ngoài đã bị can thiệp và làm giả mạo.

Vì sao "nội dung hỗn hợp" lại có tác động tiêu cực đến sự an toàn của người dùng?

Nội dung hỗn hợp thường khiến cho người dùng thông thường cảm thấy bối rối. Làm sao mà tin được trang web bạn đang xem "vừa bảo mật, vừa không bảo mật" được (!?) Tuy nhiên, vấn đề thực sự đằng sau là như thế này: hầu hết các nội dung có trong trang web bạn đang xem là bảo mật và an toàn, tuy nhiên, trong mã nguồn của trang lại có tải một tập tin JavaScript thông qua giao thức kết nối HTTP thông thường. Đoạn mã đó có thể bị can thiệp, chỉnh sửa và giả mạo bởi những người có mục đích xấu – chẳng hạn khi bạn đang sử dụng mạng Wi-Fi công cộng không có các chế độ bảo mật và không đáng tin cậy – để làm những việc "không tốt", chẳng hạn như theo dõi các thao tác gõ phím của bạn hay chèn một cookie theo dõi vào trình duyệt mà bạn đang sử dụng.

Mặc dù các đoạn mã và khung iframe nhúng – các "nội dung động" – là nguy hiểm nhất, song thậm chí ngay cả hình ảnh, video và các file âm thanh cũng có thể tiềm ẩn nhiều rủi ro. Ví dụ, hãy tưởng tượng bạn đang truy cập một trang web giao dịch cổ phiếu được bảo mật nhưng lại truyền hình ảnh lịch sử giao dịch thông qua kết nối HTTP truyền thống. Bản thân bức ảnh đó không được bảo mật – chúng có thể bị các hacker thay thế bằng một hình ảnh giả mạo khác trong quá trình truyền tải, nhằm cung cấp cho người dùng thông tin sai lệch. Ngoài ra, cũng do hình ảnh đó được truyền qua một kết nối không được mã hoá, nên bất kỳ ai có thể can thiệp và "xem trộm" dữ liệu này trong khi nó được truyền đi qua mạng cũng sẽ biết bạn đang giao dịch những mã cổ phiếu nào, số lượng bao nhiêu…

Nói tóm lại, việc "trộn lẫn" các nội dung truyền tải qua các giao thức khác nhau như thế này là một ý tưởng không hay chút nào. Nếu trang web của bạn sử dụng kết nối HTTPS, thì mọi tài nguyên được tải trên trang cũng phải được truyền qua giao thức mã hoá HTTPS. Việc "trộn lẫn" như thế này là kết quả của lịch sử - vốn ban đầu thế giới Internet sử dụng giao thức HTTP, rồi dần dần mới nâng cấp lên giao thức mã hoá HTTPS. Trong quá trình chuyển đổi này, không phải tất cả các máy chủ lưu trữ tài nguyên đều được cập nhật ngay sang HTTPS cùng thời điểm với trang web chính. Hoặc cũng có thể các trang web đó phụ thuộc vào tài nguyên của bên thứ ba vốn chưa hỗ trợ HTTPS.

Giờ đây, với việc Google và một số nhà sản xuất trình duyệt web đang dần có những biện pháp mạnh với "nội dung hỗn hợp", các chủ sở hữu trang web sẽ phải nhanh chóng giải quyết vấn đề về bảo mật truyền dẫn này để các trang web có thể hoạt động bình thường, đúng như thiết kế.

Vậy Google Chrome đang thay đổi điều đó như thế nào?

Chrome hiện đã chặn các đoạn mã và khung iframe nhúng theo dạng "nội dung hỗn hợp". Ở phiên bản Chrome 80 sẽ ra mắt thử nghiệm vào tháng 1 năm 2020 tới, Chrome sẽ chặn luôn cả các tài nguyên âm thanh và video được truyền dẫn theo kiểu "hỗn hợp" như vậy. Trên thực tế, về mặt kỹ thuật, Chrome sẽ cố gắng tải các tài nguyên hỗn hợp đó theo kết nối HTTPS bảo mật trước, và nếu không được thì mới tiến hành chặn. Các bức ảnh "hỗn hợp" vẫn sẽ được phép tải, nhưng Chrome sẽ hiển thị dòng chữ "Không an toàn" (Not Secure) trên thanh địa chỉ của trang web để cảnh báo cho người dùng biết. Và ở phiên bản Chrome 81, trình duyệt này sẽ chặn các hình ảnh được truyền theo kiểu "hỗn hợp". Người dùng vẫn có thể cho phép tải các nội dung hỗn hợp nếu muốn, nhưng họ sẽ phải làm thêm một số thao tác bổ sung. Còn theo mặc định thì các nội dung này sẽ không được phép tải.

Những nỗ lực này của Chrome không làm khó dễ gì cho người dùng, mà chỉ là một trong những nỗ lực giúp cho thế giới web trở nên an toàn hơn mà thôi. Trong một bài blog mới đây, Google cho biết công ty hy vọng dòng thông báo "Không an toàn" (Not Secure) sẽ là động lực thúc đẩy các trang web chuyển sang truyền tải toàn bộ hình ảnh qua giao thức mã hoá HTTPS.

Làm thế nào để bỏ chặn các "nội dung hỗn hợp" trên trình duyệt Chrome?

Phiên bản Chrome hiện tại đã chặn một số loại nội dung hỗn hợp. Khi phát hiện ra nội dung dạng này, trình duyệt sẽ tự động chặn chúng và hiển thị biểu tượng hình cái khiên trên thanh địa chỉ của trang web, cùng thông báo "Nội dung không àn toàn đã bị chặn" (Insecure content blocked). Bạn có thể thử nghiệm cách tính năng này hoạt động bằng cách truy cập vào trang web mẫu chứa nội dung hỗn hợp do Google tạo ra để minh hoạ tại đây. Để bỏ chặn một đoạn mã được truyền tải theo dạng "hỗn hợp", bạn hãy nhấn chuột vào biểu tượng hình cái khiên trên thanh địa chỉ, rồi chọn liên kết "Load unsafe scripts" (Tải các đoạn mã không an toàn).

Nếu bạn cho phép tải nội dung hỗn hợp, Chrome sẽ hiển thị dòng chữ Not Secure (Không an toàn) bên trái địa chỉ trang web.

Với phiên bản Chrome 79, phát hành vào khoảng tháng 12/2019, Google sẽ đơn giản hoá thao tác này. Bạn chỉ cần nhấn vào biểu tượng hình cái khoá ở bên trái thanh địa chỉ URL, nhấn "Site Settings" (Cài đặt trang) và chọn bỏ chặn các nội dung hỗn hợp đối với riêng trang web đó.

Như vậy, càng về sau tuỳ chọn bỏ chặn nội dung hỗn hợp sẽ càng bị Google "giấu" kỹ hơn, song đó cũng là dụng ý tốt: bởi Google muốn người dùng không bao giờ cho phép tải các nội dung hỗn hợp để bảo đảm an toàn. Các nhà phát triển trang web cần phải khắc phục vấn đề này, để có thể truyền tải tất cả các tài nguyên web một cách an toàn và bảo mật hơn. Tuỳ chọn này cũng giúp bảo đảm rằng những trang web doanh nghiệp cũ vẫn có thể truy cập được ngay cả khi chúng chứa nội dung hỗn hợp.

Nếu bạn hiện vẫn đang cần sử dụng trang web chứa nội dung hỗn hợp, thì cũng chưa cần phải lo lắng: Google vẫn chưa công bố thời điểm loại bỏ hoàn toàn tuỳ chọn cho phép tải các nội dung hỗn hợp. Trình duyệt Chrome sẽ chặn tất cả các nội dung hỗn hợp theo mặc định, song vẫn sẽ cung cấp tuỳ chọn cho phép người dùng tải các nội dung này trong trường hợp thực sự cần.

Vậy còn các trình duyệt khác?

Rõ ràng Chrome không phải trình duyệt duy nhất làm điều này. Firefox hiện cũng đã chặn các nội dung hỗn hợp gồm các đoạn mã và khung iframe nhúng, buộc người dùng phải chọn tuỳ chọn "Disable protection for now" (Tạm thời vô hiệu hoá chức năng bảo vệ) để xem các nội dung này. Trong tương lai gần chắc chắn Mozilla cũng sẽ "học theo" Google. Trình duyệt Safari của Apple cũng rất "mạnh tay" trong việc chặn các nội dung hỗn hợp.

Còn trình duyệt Edge mới của Microsoft thì sao? Chắc chắn rồi, do trình duyệt này được xây dựng dựa trên mã nguồn mở Chromium, và đây cũng là mã nguồn tạo nên Google Chrome, do đó Edge cũng sẽ "hành xử" giống như Chrome.

Quang Huy

">

“Nội dung hỗn hợp” là gì? Tại sao trình duyệt Chrome lại muốn chặn những nội dung này?

Tìm hiểu về Võ Lâm Truyền Kỳ H5 (VLTK H5), người chơi có thể mường tượng được sản phẩm này là thể loại game kiếm hiệp nhập vai đang thịnh hành hiện nay. Thế nhưng, họ vẫn chưa thể lý giải vì sao sản phẩm này những ngày gần đây đang thu hút khá nhiều sự quan tâm của cộng đồng game thủ, hơn hẳn các tựa game khác.

Cùng lướt qua những lý do dưới đây, để biết được những điểm mạnh của tựa game Võ Lâm Truyền Kỳ H5 sẽ ra mắt trong thời gian tới nhé!

Hệ thống hình ảnh đẹp mắt, quen thuộc

Không phải chỉ có ở mobile hay trên PC, VLTK mới là đẹp nhất và giống xưa nhất. Trên nền trảng HTML5, VLTK H5 vẫn lưu giữ hình ảnh 2,5D đẹp mắt với màu sắc tươi sáng, đa dạng.

Cùng với đó, game thủ chơi VLTK H5 dễ dàng nhận ra những hình ảnh xưa kia từ bộ chiêu thức của các hệ phái như 4 rồng của Cái Bang, Thiên Địa Vô Cực của Võ Đang hay Kim Chung Tráo của Thiên Vương,.. tất cả đều được VLTK H5 khắc hoạ chân thực và thân quen nhất.

Nhân vật, hệ phái đa dạng

Phá bỏ những định kiến về dòng game nhập vai đa nền tảng, vốn được cho là giới hạn về nhân vật và chiêu thức. VLTK H5 có tới 5 lớp nhân vật đại diện theo ngũ hành Kim – Mộc – Thủy – Hỏa – Thổ.

Cùng với đó, bộ chiêu thức đa dạng với cả chiêu chủ động, bị động và hệ thống mật tịch giúp người chơi dễ dàng hơn trong việc phối hợp combo hay sáng chế cách đánh mới.

Đa dạng tính năng cộng đồng

Giữ nguyên cái hồn của VLTK xưa kia, VLTK H5 xây dựng khá nhiều các tính năng tương tác cộng đồng, như hệ thống bang hội, đấu trường, tổ đội,… Ngoài ra, để tăng khả năng cạnh tránh, các hoạt động PK cũng được thêm vào từ khá sớm như Công Thành Chiến, PvP, Tống Kim, Boss Thế giới liên server,…

Cày cuốc thả ga, không lo thiếu đồ

Điểm mạnh của VLTK H5 nằm ở việc, hầu hết các vật phẩm trong game như vũ khí, đơn dược,... đều có thể tự rèn, chế, hay nhặt ở các phụ bản, Boss,… mà không phải tốn phí nạp. Điều này giúp cho người chơi có thể cân bằng hơn, tránh sự chênh lệch quá lớn từ việc nạp tiền đua top.

Tuy nhiên, bù lại, bạn sẽ phải tốn không ít thời gian và công sức, chưa kể còn phụ thuộc nhiều vào yếu tố may mắn nữa.

Ngoài những yếu tố trên, VLTK H5 còn rất nhiều khía cạnh mà game thủ phải tự tay trải nghiệm để có những đánh giá chính xác nhất. Đây cũng là tựa game phù hợp nhất dành cho những ai yêu mến game nhập vai, ham mê đua top nhưng có ít thời gian cày cuốc.

Trang chủ: http://vltkh5.zing.vn?utm_source=PR

Fanpage: https://www.facebook.com/volamtruyenkyh5

">

Điểm mặt những thế mạnh của Võ Lâm Truyền Kỳ H5

{keywords}Facebook đã xóa hơn 500 trang cá nhân được cho là đang lan truyền các tin tức giả mạo

Trước cuộc bầu cử năm 2016, Facebook đã cấm các bài đăng cung cấp thông tin sai lệch về nơi mọi người có thể đi bỏ phiếu và vào lúc nào các cuộc thăm dò ý kiến mở hay kết thúc. Nhưng trong thông báo ngày hôm nay, gã khổng lồ mạng xã hội có kế hoạch đẩy mạnh hơn nữa, cấm các bài đăng quảng cáo các phương pháp bỏ phiếu giả, như gửi văn bản bỏ phiếu hoặc các bài đăng tuyên bố phiếu bầu phổ thông sẽ được tính trong cuộc tổng tuyển cử giữa nhiệm kỳ.

Hãng truyền thông xã hội này cũng đang mở rộng các công cụ báo cáo hình thức thông tin sai lệch khác ảnh hưởng đến bỏ phiếu, như bài đăng mô tả sai điều kiện các điểm bỏ phiếu. Các công cụ mới sẽ được cung cấp để giúp người dùng gắn cờ nội dung bị nghi ngờ không trung thực, qua đó tạo điều kiện cho Facebook và bên thứ ba kiểm tra trên thực tế.

Facebook đã bắt đầu dần dần loại bỏ các tài khoản và các trang có hành vi không xác thực trên nền tảng của họ. Trong mùa hè vừa qua, Facebook đã loại bỏ khoảng 30 trang do cá nhân hoặc tổ chức điều hành mà mạng xã hội này cho rằng chúng ảnh hưởng đến kết quả của cuộc bầu cử tổng thống Mỹ.

Chỉ trong tuần vừa qua, Facebook đã xóa hơn 500 trang cá nhân được cho là đang lan truyền các tin tức giả mạo và thể hiện hành vi sai trái, như sử dụng nhiều tài khoản có tên tương tự và đăng “số lượng lớn nội dung” giả mạo, giật gân để hướng lưu lượng truy cập đến trang web riêng bên ngoài.

Theo Vietnam+

FBI yêu cầu không tiết lộ danh tính kẻ chủ mưu tấn công Facebook

FBI yêu cầu không tiết lộ danh tính kẻ chủ mưu tấn công Facebook

Đợt tấn công mạnh mẽ vào Facebook tháng trước đã để lại hậu quả nghiêm trọng. 50 triệu tài khoản nằm trong diện lộ thông tin và tất cả do lỗi Facebook.

">

Facebook bắt đầu chiến dịch chống thông tin sai lệch trong bầu cử Mỹ

友情链接