Bóng đá

Cách né headshot trong Counter Strike

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-02-07 00:47:09 我要评论(0)

Các bạn có biết làm thế nào để có thể “dễ dàng” cản một phát bắn headshot đáng lẽ ra đã phải khiến blịch bóng dálịch bóng dá、、

Các bạn có biết làm thế nào để có thể “dễ dàng” cản một phát bắn headshot đáng lẽ ra đã phải khiến bạn đo đất trong Counter Strike không?áchnélịch bóng dá Rất đơn giản, bạn có thể hoàn toàn thực hiện được theo các bước sau:

Bước 1: Đợi đối thủ có được đường bắn và tâm bắn hoàn hảo để có thể bắn được trúng đầu bạn

Bước 2: Ném vũ khí trên tay của bạn đúng lúc đối thủ bắn đạn

Bước 3: Khẩu súng vùa ném ra sẽ cản viên đạn đang bay tới.

Bước 4: Quay lại phát tránh đạn thần sầu và trở thành một siêu sao trên internet.

Để bạn dễ hình dung, đoạn video dưới đây sẽ cho bạn được kỹ năng “tuyệt vời” trên.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Trước những quy định của dự thảo về việc giáo viên phải cam kết đảm bảo chất lượng dạy trên lớp và không dùng bất cứ hình thức nào ép buộc học sinh học thêm, nhiều người đặt câu hỏi: "Ai sẽ kiểm soát được nếu giáo viên dạy vượt quá chương trình ở lớp học thêm hay chỉ dạy hời hợt trên lớp, để kiến thức chính cho lớp phụ đạo? Ai sẽ kiểm soát giáo viên sẽ thiên vị những học sinh đi học thêm hay trù úm những em không tham gia lớp bên ngoài? 

"Trong ‘cuộc đua’ học thêm, dạy thêm, rõ ràng con em các gia đình khó khăn sẽ chịu sự thiệt thòi khi cha mẹ các em không có điều kiện cho con tham gia các lớp học thêm”, một phụ huynh tên Thanh Đàobày tỏ. 

Vị này cho rằng, sẽ rất khó để kiểm soát được việc giáo viên có ép buộc học sinh học thêm hay không. Thực tế, không ít người dạy đã sử dụng “quyền lực mềm” để gây khó khăn cho học sinh bằng nhiều hình thức, khiến các em không biết phải lên tiếng thế nào. 

Ngoài ra, việc thiếu công bằng không chỉ xảy ra giữa các học sinh mà ngay cả giữa giáo viên, vì không phải thầy cô nào cũng dạy thêm được - nhất là các giáo viên dạy môn phụ. 

Một lý do khá phổ biến khiến nhiều người không đồng tình với quy định cho phép dạy thêm, học thêm là việc này đặt gánh nặng lên vai con trẻ, khiến các em không còn một tuổi thơ đúng nghĩa. 

Chị Anh Thơ(TPHCM) chia sẻ, con chị mỗi ngày phải học hai buổi trên lớp, tối về vẫn sang nhà cô học thêm, cuối tuần cũng không nghỉ. “Nếu con không học thêm là không theo kịp các bạn. Con mới cấp một mà học nhiều tới nỗi đêm còn ngủ mơ ú ớ đọc bài. Tôi thấy mà đau lòng nhưng không biết phải làm sao”, chị bày tỏ. 

Nhiều người khác cũng đồng tình rằng, áp lực về học thêm không chỉ nặng nề với học sinh mà còn với cả phụ huynh. Đôi khi, dù không ai ép, nhiều cha mẹ lo lắng con mình thua kém các bạn đi học thêm hay có thể bị thiệt thòi khi trên lớp, nên cố gắng cho con đi học. Để thực hiện việc này, nhiều gia đình không chỉ chật vật về kinh tế mà còn đau đầu xoay sở thời gian đưa đón con. 

Nhìn việc dạy thêm, học thêm ở bức tranh rộng hơn, một số ý kiến cho rằng, nên cấm việc này vì nó không nâng tầm giáo dục nước nhà hay giúp học sinh nước ta giỏi giang, đạt nhiều thành tựu hơn.

Ông Tuấn Phạm, một người Việt đang sống tại Mỹ cho rằng, nhiều nước có nền giáo dục phát triển cấm giáo viên dạy thêm học sinh của mình. “Cháu tôi học cấp 1 ở Australia, giáo viên tại trường cháu không được phép dạy thêm cho học sinh của mình, ngoại trừ môn âm nhạc. Tôi sang thăm con thứ ở Canada cũng thấy tình hình tương tự. Giáo viên sẽ dạy kèm miễn phí cho các học sinh có sức học kém hơn hay các em nhập cư chưa hòa nhập tốt, ngôn ngữ chưa thạo. Ở Mỹ, tôi biết, học sinh nếu đi học thêm cũng chỉ theo các lớp về âm nhạc và thể thao”, ông chia sẻ. 

Bổ sung ý kiến này, anh Thanh Hải (Hà Nội) cho rằng, nhìn gần hơn, ngay ở nhiều nước châu Á thì hầu như cũng không cho phép giáo viên mở lớp bên ngoài dạy phụ đạo học sinh của mình. Chẳng hạn, ở Nhật, giáo viên toàn thời gian ở trường công sẽ không được phép dạy thêm. Trẻ cần học thêm thường tìm tới hệ thống trung tâm độc lập.

Tương tự, tại Hàn Quốc, hầu hết học sinh đi học thêm tại các trung tâm gọi là hagwon - nơi chủ yếu luyện thi tuyển sinh đại học, hay đăng ký các dịch vụ học thêm các chương trình bổ trợ kiến thức… 

Tại Singapore, giáo viên biên chế ở các trường do Bộ Giáo dục quản lý được phép dạy thêm ngoài giờ học, nhưng không quá 6h/tuần và phải đảm bảo không ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng giảng dạy chính tại trường.

Một vấn đề nữa được nhiều người đưa ra khi không ủng hộ việc cho phép dạy thêm là: Tại sao, hiện nay chương trình học đã rất nặng, chiếm hầu hết thời gian nghỉ ngơi, giải trí của trẻ nhưng các em vẫn phải đi học thêm, hay Bộ GD-ĐT đã áp dụng chương trình mới, tại sao những vấn đề cũ vẫn không chuyển biến?

Một cựu giáo viên thẳng thắn đặt câu hỏi trên trang cá nhân rằng: "Tại sao đã có một chương trình giáo dục mới (Chương trình giáo dục phổ thông 2018) với mục tiêu giúp người học làm chủ kiến thức phổ thông; biết vận dụng hiệu quả kiến thức vào đời sống và tự học suốt đời, mà vẫn phải dạy thêm, học thêm nhiều? Phải chăng, chương trình mới này không mang lại hiệu quả hay vì nó còn thiếu nên cần bù đắp bằng việc học thêm?". 

'Học thêm là nhu cầu chính đáng - tại sao phải cấm'

Bên cạnh nhiều ý kiến phản đối việc nới lỏng quy định cấm dạy thêm, học thêm, một số người ủng hộ dự kiến này vì cho rằng, đó là nhu cầu thực tế cần đáp ứng, và dù có cấm nó vẫn diễn ra như tình hình hiện nay. 

giao vien day them.jpeg
Một số ý kiến cho rằng, thay vì cấm giáo viên dạy thêm, nên có yêu cầu cụ thể để tránh nảy sinh các vấn đề tiêu cực. Ảnh minh họa

 Một độc giả có tài khoản Đỗ Vănbày tỏ, nhu cầu học thêm - dạy thêm tới từ cả 2 phía. Thầy cô muốn tăng thu nhập và truyền tải kiến thức, cách thức thi cử. Cha mẹ muốn con được bồi dưỡng và đôi khi vì không có ai giúp trông giữ con. 

“Vợ chồng tôi đi làm từ sáng đến tối. Con thì 4-5h chiều đã tan học. Cho con đi học thêm, cháu vừa được củng cố kiến thức trên lớp, làm bài tập để tối đỡ phải thức khuya, chúng tôi yên tâm vì con ở nơi an toàn. Cô giáo bỏ công sức, chất xám thì nhận được thù lao, đỡ gánh nặng kinh tế. Như vậy chẳng phải tốt cho tất cả?”, phụ huynh này bày tỏ.

Đồng ý với việc không nên cấm dạy thêm, học thêm, anh Hoàng Công (Hưng Yên) thẳng thắn: Bản chất việc dạy thêm, học thêm không hề xấu và đó là nhu cầu của xã hội. Theo anh, việc học thêm có nhiều ý nghĩa tích cực như giúp bồi dưỡng cho học sinh giỏi, hỗ trợ và củng cố kiến thức cho học sinh yếu. Việc này chỉ tiêu cực khi giáo viên dạy hời hợt trên lớp, để dành những kiến thức quan trọng cho lớp học thêm và đối xử thiếu công bằng giữa các em có hoặc không tham gia lớp này. 

“Vậy thì, việc cần làm không phải là cấm giáo viên dạy thêm bên ngoài mà là cần có yêu cầu cụ thể để tránh những tiêu cực. Chẳng hạn, yêu cầu giáo viên phải đạt chất lượng giảng dạy trên lớp như thế nào mới được dạy thêm ngoài trường, cam kết không ép buộc học sinh học thêm và chịu phạt nếu không tuân thủ”, anh Công góp ý. 

Đứng ở góc độ một chuyên gia về kinh tế, chị Vương Thịnh(Hà Nội) cho rằng, người làm nghề nào cũng được phép và nên được tạo cơ hội gia tăng thu nhập bằng chính năng lực của mình. Với việc dạy thêm, không nên cấm mà nên có cơ chế quản lý minh bạch, phù hợp, ví dụ cơ sở dạy thêm phải được cấp phép, công khai thu chi, nộp thuế… 

“Bác sĩ được khám bệnh ngoài giờ, chuyên gia tài chính được tư vấn ngoài doanh nghiệp mình làm, tại sao giáo viên lại không được dạy học ngoài trường? Rất nhiều thầy cô giỏi, kiến thức sâu rộng, nếu không dạy thêm và có cơ hội tăng thu nhập thì quá phí, cho cả họ và học sinh”, chị Vương Thịnh bày tỏ. 

Đồng tình với điều này, nhưng độc giả Hải Bằng(Nam Định) bổ sung: Cần đảm bảo nguyên tắc những kiến thức thi cử được gói gọn trong chương trình trên lớp, việc học thêm chỉ củng cố và nâng cao. 

Về vấn đề làm sao cho phép dạy thêm, học thêm nhưng tránh được những tiêu cực liên quan tới việc này, theo một giảng viên đại học, nên tăng lương cho giáo viên để họ đủ sống và dạy hết mình, không cần phải bươn chải tìm cách tăng thu nhập mới đảm bảo cuộc sống.

Bộ GD-ĐT: Việc cần chấn chỉnh nhất là ép học sinh học thêm bên ngoài 

Trước nhiều luồng ý kiến trái chiều liên quan tới dự kiến không cấm giáo viên tổ chức dạy thêm ngoài nhà trường, trả lời phỏng vấn báo Giáo Dục & Thời Đại, PGS.TS Nguyễn Xuân Thành, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học (Bộ GD-ĐT) khẳng định, quy định giáo viên trường công lập không được “tổ chức” dạy thêm, học thêm vẫn giữ nguyên, đúng với quy định chung về việc viên chức thì không được tổ chức kinh doanh; nhưng thầy cô vẫn được “tham gia” dạy thêm. 

Nếu tham gia dạy thêm ngoài nhà trường, giáo viên phải làm 2 việc: Báo cáo hiệu trưởng về môn học, địa điểm, thời gian tham gia dạy thêm và cam kết hoàn thành nhiệm vụ được giao, không vi phạm quy định về các nguyên tắc dạy thêm, học thêm; Trường hợp trong lớp dạy thêm ngoài nhà trường có học sinh lớp mình, phải báo cáo, lập danh sách các học sinh đó gửi hiệu trưởng và cam kết không dùng bất kỳ hình thức nào ép buộc học sinh học thêm.

Những báo cáo này để hiệu trưởng nhà trường có thông tin và lưu hồ sơ, trường hợp giáo viên vi phạm sẽ có minh chứng xử lý.

Theo PGS.TS Nguyễn Xuân Thành, để kiểm soát việc này, cơ quan quản lý giáo dục ở các địa phương phải đóng vai trò người giám sát, quản lý, bắt đầu từ trường, đến phòng và sở GD-ĐT. 

“Khi xây dựng dự thảo này, điều quan trọng mà chúng tôi hướng đến là cấm những hiện tượng tiêu cực chứ không cấm những nhu cầu có thực và chính đáng của cả người dạy và người học”, ông Thành khẳng định.

Theo ông, dạy thêm ngoài nhà trường là một hoạt động kinh doanh. Do đó, đã tổ chức thì phải đăng ký kinh doanh.

Ông nhấn mạnh, vấn đề dư luận đang bức xúc là giáo viên dạy học sinh ở trường, rồi lại bằng cách này, cách kia “ép” học sinh học thêm bên ngoài, khiến học sinh và phụ huynh phải “tự nguyện một cách bắt buộc”. "Đây là vấn đề mà ngành GD-ĐT muốn chấn chỉnh nhất", ông nói.

Liên quan tới vấn đề dạy thêm, học thêm, Bộ trưởng GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn từng khẳng định tại phiên thảo luận Quốc hội ngày 20/11/2023 rằng, đây là một nhu cầu thực tế và Bộ đã có nhiều quy định về hoạt động này.

Tuy nhiên với môi trường ngoài nhà trường, Bộ trưởng nhìn nhận còn đang thiếu cơ sở pháp lý để quản lý, giám sát, điều tiết, xử lý.

Bộ từng đề xuất bổ sung việc dạy thêm, học thêm vào danh mục ngành nghề kinh doanh có điều kiện, từ đó có cơ sở pháp lý để xử lý bên ngoài trường học, nhưng chưa được chấp thuận. 

Với 53.000 trường học trên cả nước, Bộ trưởng mong muốn những gì xảy ra bên ngoài nhà trường, chính quyền địa phương phối hợp để kiểm soát việc dạy thêm học thêm. 

Trong Dự thảo Thông tư quy định về Dạy thêm học thêm vừa ban hành, tại mục 1, điều 5, chương II, nêu rõ: Tổ chức hoặc cá nhân kinh doanh hoạt động dạy thêm, học thêm ngoài nhà trường phải đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật. 

Dự kiến không cấm giáo viên tổ chức dạy thêm ngoài nhà trườngBộ GD-ĐT vừa giới thiệu dự thảo thông tư quy định về dạy thêm, học thêm. Trong đó, thay đổi đáng chú ý so với quy định hiện hành là việc bỏ quy định không được tổ chức dạy thêm, học thêm ngoài nhà trường đối với giáo viên trường công lập." alt="Dạy thêm nên cấm hay quản?" width="90" height="59"/>

Dạy thêm nên cấm hay quản?

cao đẳng công nghiệp thái nguyên
Trường Cao đẳng Công nghiệp Thái Nguyên.

2 trường hợp khác cũng ở huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang. Trong đó, một em có hiểu hiện đau bụng, tức ngực, sốt nhẹ nhập viện sáng 1/9, sau đó gia đình đã xin chuyển điều trị tại Bệnh viện Nhi Trung ương. Một em nhập viện sáng 2/9, có biểu hiện co giật, đã được lấy mẫu gửi Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương để xét nghiệm bạch hầu và viêm màng não.

Hiện chưa có kết quả; sức khỏe của hai em ổn định, tự ăn uống, đi lại.

Đến chiều tối 2/9, thêm 10 học sinh khác có một hoặc một vài biểu hiện như sốt, đau đầu, hoa mắt, chóng mặt, buồn nôn cũng đã được chuyển đến Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên để theo dõi, điều trị.

Test nhanh cúm A/B, cả 10 em đều âm tính; không thấy hình ảnh bất thường trên phim chụp XQ, các xét nghiệm khác chưa có kết quả. Hiện, sức khỏe của 10 em đều ổn định, tinh thần tỉnh táo, tiếp xúc tốt.

Do chưa có kết quả xét nghiệm nên ngành Y tế chưa xác định được đây có phải là dịch bệnh truyền nhiễm hay không.

Được biết, tất cả các học sinh này đều ở cùng khu ký túc xá Trường Cao đẳng Công nghiệp Thái Nguyên.

Sở Y tế tỉnh Thái Nguyên cũng đã chỉ đạo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh và Trung tâm Y tế TP Thái Nguyên phối hợp với Trường Cao đẳng Công nghiệp Thái Nguyên tổ chức các biện pháp phòng ngừa tại trường, theo dõi sức khỏe và chăm sóc các điều kiện sinh hoạt cho học sinh.

Trong ngày 3/9, không phát sinh thêm trường hợp bệnh mới.

Cùng với đó, ngày trong chiều ngày 3/9, ông Đặng Xuân Trường, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Thái Nguyên, đã chủ trì cuộc họp.

Giáo dục bắc ninh_17.JPG
Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Thái Nguyên chủ trì cuộc họp với các đơn vị, sở, ngành, địa phương liên quan để nắm bắt tình hình sức khỏe của học sinh Trường Cao đẳng Công nghiệp Thái Nguyên.

Tại cuộc họp, ông Trường giao UBND TP Thái Nguyên, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội và các sở, ngành liên quan sớm có các biện pháp hỗ trợ đối với các học sinh đang phải điều trị; các cơ quan chuyên môn sớm làm rõ các nguyên nhân dẫn đến nhiều học sinh cùng nhập viện, trong đó có việc kiểm tra mẫu thức ăn...

Ngoài ra, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Thái Nguyên cũng đồng tình với đề xuất của các sở, ngành đề nghị Trường Cao đẳng Công nghiệp Thái Nguyên lùi ngày nhập học sau 1 tuần nữa, để khi có kết quả xét nghiệm nếu không phải là bệnh truyền nhiễm, cho học sinh đi học bình thường.

Sức khỏe 11 học sinh trường cao đẳng ở Thái Nguyên nhập viện hiện ra sao?

Sức khỏe 11 học sinh trường cao đẳng ở Thái Nguyên nhập viện hiện ra sao?

11 học sinh đang được điều trị tại Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên có sức khỏe ổn định. Các em sẽ được ra viện trong 1-2 ngày tới." alt="Học sinh Trường Cao đẳng Công nghiệp Thái Nguyên nhập viện chưa rõ nguyên nhân" width="90" height="59"/>

Học sinh Trường Cao đẳng Công nghiệp Thái Nguyên nhập viện chưa rõ nguyên nhân

aff cup 2024 1.jpg
VTV phát sóng tực tiếp các trận đấu tại ASEAN Cup 2024. Ảnh: VTV
Xem trực tiếp ASEAN Cup 2024 (AFF Cup) ở đâu, kênh nào?Cập nhật kênh sóng phát trực tiếp ASEAN Cup 2024 (AFF Cup 2024) - Giải vô bóng đá vô địch Đông Nam Á lần thứ 15, nhanh, đầy đủ và chính xác.

Theo thể thức, ở vòng bảng, các đội thi đấu vòng tròn một lượt với 2 trận sân nhà và 2 trận sân khách, chọn ra hai đội đứng đầu mỗi bảng vào bán kết. Các trận bán kết và chung kết được tổ chức theo thể thức lượt đi - lượt về, áp dụng luật bàn thắng sân khách.

Theo lịch thi đấu ASEAN Cup 2024, tuyển Việt Nam sẽ lần lượt gặp Lào, Indonesia, Philippines và Myanmar, với trận ra quân diễn ra ngày 9/12/2024 trên sân của Lào. Vòng bảng kết thúc vào ngày 21/12, bán kết diễn ra từ ngày 26 đến 30/12, và hai trận chung kết được tổ chức vào ngày 2 và 5/1/2025.

Toàn bộ các trận đấu tại ASEAN 2024 được VTV tường thuật trực tiếp trên các kênh VTV5, VTV5 Tây Nam Bộ và VTV Cần Thơ qua các hạ tầng VTVgo, VTVcab, SCTV, K+ và FPT Play.

Lịch phát sóng chi tiếp ASEAN Cup 2024 trên VTV:

aff cup 2024.jpg

Video 10 bàn thắng đẹp nhất lịch sử AFF Cup (nguồn: AFF)

Trực tiếp bóng đá Việt Nam đấu với Lào: Rộn ràng ra quân

Trực tiếp bóng đá Việt Nam đấu với Lào: Rộn ràng ra quân

Trực tiếp bóng đá Lào đấu với Việt Nam, thuộc khuôn khổ bảng B ASEAN Cup 2024 (AFF Cup), SVĐ quốc gia Lào, 20h hôm nay (9/12)." alt="Người hâm mộ được xem miễn phí ASEAN Cup 2024" width="90" height="59"/>

Người hâm mộ được xem miễn phí ASEAN Cup 2024