Nhận định, soi kèo Lechia Gdansk vs Lech Poznan, 23h30 ngày 9/2: Củng cố ngôi đầu
(责任编辑:Nhận định)
- Nhận định, soi kèo Wolfsburg vs Leverkusen, 21h30 ngày 8/2: Áp lực ngàn cân
Mỗi ngày, ông Chắc dành 2 giờ để tập gym. Lấy khăn lau những giọt mồ hôi đang túa ra như tắm, cụ ông nói: ‘Mình làm trong văn phòng, trời nóng, mồ hôi túa ra nhưng nó không hôi, tanh. Còn mình tập cái này, mồ hôi tanh lắm, nhưng khỏe, da hồng hào, người cơ bắp. Giờ tôi ra đường, nhiều người đoán tôi chỉ 60 tuổi thôi’.
Ông Chắc, trước đây là giáo viên tiểu học. Ở tuổi 60, ông bị bệnh gout, tim, viêm xoang. Ông đi chữa nhiều nơi, uống thuốc nam, thuốc bắc nhiều năm nhưng không đỡ. ‘Lúc đó, hai đầu gối tôi sưng to lắm. Tôi nghĩ, mình chắc không qua nổi tuổi 70. Hoặc mình sống đến tuổi đó cũng tàn phế rồi’, cụ ông từng lo lắng.
Bằng chứng nhận huấn luyện viên thể hình của ông Chắc. Một lần, nghe bạn giới thiệu, ông đến phòng gym gần nhà đăng ký tập. Huấn luyện viên thể hình Nguyễn Văn Hải là người hướng dẫn cho ông Chắc.
Huấn luyện viên Hải cho biết, khi ông Chắc mới đến phòng tập, cân nặng chỉ 54kg, mang nhiều bệnh trong người nên anh hướng dẫn cho ông những bài tập vừa sức, khuyên bỏ thuốc lá, chú trọng chế độ dinh dưỡng. Khi ông Chắc vào bài tập, anh Hải đứng kế bên, chỉ những động tác kỹ thuật để tránh cho ông gặp chấn thương hoặc tập sai bài sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe.
Ông Chắc khoe: ‘Tập gym 4 năm, tôi lên được 8kg. 10 năm sau, tôi tăng từ 54kg lên 75kg. Hơn 20 năm qua, tôi không có bệnh gì cả, kể cả bệnh tuổi già. Căn bệnh gout của tôi cũng khỏi hẳn. Bệnh tim cũng đỡ rất nhiều.
Nơi tôi ở là phường Mỹ Bình, TP.Long Xuyên, An Giang trước đây có 14 phòng tập gym, nhưng không phòng nào lấy tiền tôi khi đến tập. Các ông chủ phòng gym thấy tôi đến họ mừng lắm. Tôi tập xong họ còn lấy nước mang ra mời. Môn thể hình này chưa có ông nào 70 tập, chỉ có tôi 84 tuổi vẫn còn tập thôi’.
84 tuổi, ông Chắc có thân hình chắc nịch, đầy cơ bắp. Mở chiếc ví cầm tay, ông Chắc lấy ra một tờ giấy được gấp làm 4 khoe: ‘Đây là bằng photo chứng thực chứng nhận huấn luyện viên thể hình cấp II của tôi, được Liên đoàn Cử tạ - Thể hình Việt Nam cấp năm 2016’.
Cụ ông kể, trước đây, ông có ý định mở một phòng tập gym nên đã tham gia một lớp đào tạo huấn luyện viên môn thể hình và Fitness toàn quốc năm 2016. Tuy nhiên, khi ông lấy được bằng thì nhiều phòng gym ở TP. Long Xuyên đóng cửa, vì thế, ý định của ông phải ngưng lại.
Ông Chắc khởi động động tác hít xà 100 kg. Anh Võ Văn Minh - giám đốc công ty vật liệu - nơi ông Chắc đang làm việc từng tham gia lớp huấn luyện viên thể hình với ông Chắc. Cuối năm 2018, anh gọi điện mời ông Chắc đến công ty mình làm việc, để ngày ngày, hai người cùng tập gym với nhau.
‘Tôi với cậu ấy chỉ là bạn bình thường thôi. Lúc cậu ấy gọi điện kêu đến làm việc, tôi rất bất ngờ. Chắc cậu ấy quý mình mới gọi đến làm việc, nhà công đất nhiều, đang có lương hưu, nhưng tôi quyết định đến làm, vì tôn trọng thành ý của cậu Minh’, cụ ông sinh năm 1936 nói.
Ông cũng cho biết, quyết định đi xa làm việc được vợ và các con cháu, các chắt đồng ý.
Cụ ông quê An Giang còn nói, ở tuổi 84, mắt ông vẫn sáng, ghi chép, xem ti vi không phải dùng kính. ‘Hằng ngày, tôi ghi chép số liệu 30-40 xe tải chở hàng đến và đi. Xong xe nào, tôi chụp hình lại gửi báo cho anh Minh. Lớn tuổi rồi, nhưng cái đầu tôi vẫn còn thông suốt’, giọng vui vẻ, ông Chắc kể.
Cụ ông cho biết, khi nào không còn nâng được tạ nữa mới nghỉ tập gym. Ông Chắc cho biết, sẽ làm việc ở công ty anh Minh vài năm nữa mới nghỉ hưu. Riêng việc tập thể hình, chừng nào không đẩy tạ nổi ông mới nghỉ. ‘Môn thể hình này đã cứu mạng tôi. Lúc còn ở quê, ngày nào tôi cũng tập 2 giờ. Từ ngày lên đây làm việc, giờ tập phải phụ thuộc vào công việc. Có hôm 6 giờ tối mới xong việc, tôi tập đến 8 giờ tối mới đi tắm rửa, ăn cơm’, ông Chắc nói.
Cụ ông 84 tuổi ở An Giang mê tập gym, thích chạy xe phân khối lớn
Đã 84 tuổi, nhưng cứ 3 tháng một lần, ông Chắc chạy xe mô tô 270km từ chỗ làm về An Giang thăm vợ con và các cháu, chắt.
" alt="Cụ ông An Giang nhận bằng huấn luyện viên thể hình năm 80 tuổi" />Cụ ông An Giang nhận bằng huấn luyện viên thể hình năm 80 tuổi- Sau 2 năm kết hôn, Doãn Nguyễn Duy Tân (sinh năm 1993) và Hà My (sinh năm 1994, ở thị trấn Buôn Hồ, tỉnh Đắk Lắk) có con trai 9 tháng tuổi.
Hai vợ chồng có nhiều điểm tương đồng như yêu thương động vật và không thích ở 1 chỗ quá lâu. Họ có mong ước cả gia đình 3 người cùng đi “phượt” khắp dải đất hình chữ S để trải nghiệm ẩm thực, phong tục tập quán các vùng miền.
Tuy nhiên, đôi vợ chồng trẻ cảm thấy việc đi du lịch dài ngày phải di chuyển bằng nhiều phương tiện, tìm phòng thuê, ăn uống,... rất bất tiện. Bởi vậy, họ muốn có 1 chiếc nhà di động để vừa có thể di chuyển, vừa làm nơi nghỉ ngơi, nấu ăn.
Vợ chồng Duy Tân - Hà My biến chiếc xe cũ thành nhà di động để đi du lịch.
Nghĩ là làm, cách đây vài tháng, Duy Tân - Hà My quyết định dùng tiền tiết kiệm để mua 1 chiếc ôtô 16 chỗ cũ với giá 120 triệu đồng. Sau đó, họ hoán cải thành xe 3 chỗ và đăng kiểm.
Phía sau thùng xe, hai vợ chồng thiết kế thành ngôi nhà nhỏ với tiện nghi sinh hoạt cơ bản như giường máy lạnh, máy chiếu phim, bếp, bồn rửa, tủ lạnh, tủ đồ, bàn làm việc, vòi tắm và toilet. Tất cả đồ chạy điện đều sử dụng năng lượng mặt trời.
Chi phí làm nội thất cho “ngôi nhà thứ 2” của họ khoảng hơn 100 triệu đồng.
Chia sẻ với PV, Duy Tân cho hay khoảng 1 năm trước, anh vô tình xem trên mạng các video về nhà di động. 9X lập tức thấy thích thú và ấp ủ ý định tự thiết kế cho mình 1 nơi tương tự.
Những tháng đầu năm, công việc quay phim của Duy Tân bị ảnh hưởng. Anh quyết định tận dụng thời gian này để tìm hiểu và lên ý tưởng thiết kế nhà di động trong vòng 2 tháng.
Sau khi mua được ôtô, ông bố trẻ dành 10-12 tiếng/ngày trong 1,5 tháng để làm nội thất. Vật liệu chủ yếu được chàng trai 27 tuổi sử dụng là gỗ thông với ưu điểm là nhẹ. Một số phụ kiện trong nước không có nên anh phải đặt hàng ở nước ngoài gửi về.
Phần thùng chiếc xe trước và sau khi được tân trang lại thành nhà di động.
Căn nhà di động được Duy Tân hoàn thành với sự giúp sức của một người bạn và ý kiến đóng góp từ vợ. Hiện tại, anh chỉ cần hoàn thành nốt 1 số chi tiết nhỏ trên xe.
Nói với Zing, Hà My vui vẻ cho biết: “Nhà di động trên xe thế này rất tiết kiệm vì vợ chồng mình không phải lo về tiền thuê khách sạn, chỗ ăn uống mà tự nấu luôn trên xe. Mỗi chuyến đi chỉ cần lo tiền xăng xe, thực phẩm là đủ”.
Hiện, vợ chồng Hà My chưa hoàn thành bằng lái xe, nên vẫn cần người giúp điều khiển ôtô đến các địa điểm đi chơi ở gần. Trong thời gian sớm nhất có thể, hai người sẽ hoàn thiện điều này vì đều rất háo hức cho những chuyến đi xa sắp tới.
“Vợ chồng mình dự định đi xuyên Việt, cho bé con đi cùng để trải nghiệm cuộc sống và rèn luyện tính tự lập từ nhỏ. Để có kinh phí trên đường đi, vợ chồng mình sẽ mở kênh vlog du lịch và quay lại những trải nghiệm ở nơi mình đến với mọi người. Với 2 đứa mình, chọn cuộc sống du mục, dành tất cả thời gian cho nhau và cho con là điều quan trọng nhất”, 9X chia sẻ.
Căn nhà di động của Duy Tân - Hà My có tiện nghi sinh hoạt cơ bản đủ cho 1 gia đình trong các chuyến đi chơi xa.
Ông chủ homestay 34 tuổi gặp cảnh dở khóc dở cười vì gương mặt trẻ con
34 tuổi, cao chỉ 1m26, khuôn mặt, giọng nói như đứa trẻ, anh Cảnh nhiều lần bị khách tưởng là con nít, yêu cầu đi gọi bố mẹ đến giúp.
" alt="Đôi vợ chồng chi 250 triệu đồng tự cải tạo ôtô cũ thành nhà di động" />Đôi vợ chồng chi 250 triệu đồng tự cải tạo ôtô cũ thành nhà di động - Tôi mới kết hôn được 3 năm, làm công nhân tại khu công nghiệp, chồng làm nhân viên văn phòng. Lương tháng hai vợ chồng không cao nhưng so với mức chi tiêu tằn tiện, chúng tôi vẫn để dành được khoản tiền nhỏ.
Hiện tại, chúng tôi thuê căn phòng 15 m2 trong xóm trọ. Tuy là xóm trọ nhưng khá sạch sẽ, vệ sinh khép kín, có đầu chờ điều hòa, ti vi.
Mùa hè năm ngoái tôi có bầu, phần lớn thời gian làm việc ca kíp trong phân xưởng, điều hòa mát lạnh nên không thấy nóng. Chồng tôi cũng vậy.
Năm nay, con tôi được gần 5 tháng tuổi, trời nóng như thiêu đốt, rôm sảy khắp người, ăn ngủ kém. Trưa nào con cũng quấy, khóc ngằn ngặt. Hai chiếc quạt chiếu thẳng vào người mà thằng bé vẫn toát mồ hôi. Tôi vừa dỗ dành, vừa dùng quạt nan phe phẩy thêm mà con không dừng khóc.
Một tuần liên tục như vậy, oải quá, tôi bàn với chồng mua máy điều hòa, cho con đỡ khổ. Tôi tính mua điều hòa hết 7 triệu. Tiền nghỉ thai sản của tôi được hơn 20 triệu đồng, chồng đang giữ, sẽ chi vào việc này.
Vợ chưa dứt lời, chồng tôi đã gạt phắt đi. Anh ấy tiếc tiền, không đồng ý cho mua. Chồng nói, số tiền đó giữ lại, gom vào sổ tiết kiệm, lúc nào khó khăn mới dùng đến. Tiền bỉm, sữa, chi tiêu hàng tháng, anh vẫn lo được.
Riêng chuyện nóng nực, con cái mệt mỏi, anh bảo: ‘Cô đã nghèo, còn thích tiêu hoang. Trẻ con ở quê tôi, không có điều hòa, vẫn sống khỏe đấy thôi. Giờ có mấy đồng, không tích cóp vào, bao giờ mới mua được nhà, mua điều hòa đã tốn, tiền điện hàng tháng còn tốn hơn. Ở đây là tiền điện kinh doanh, 3 nghìn đồng/số. Mỗi tháng dùng điều hòa cũng phải 2 triệu tiền điện. Cô không thấy xót ruột à?’.
Những lời chồng thốt ra khỏi miệng khiến tôi ngỡ ngàng. Nếu tôi đòi hỏi gì cho bản thân mình, hay bắt anh phải bỏ tiền túi ra mua điều hòa, anh phản đối còn dễ hiểu. Vậy nhưng, anh tính toán chi li cả với con trai.
Suốt một tuần trời, thời tiết oi ả, nóng bức, có hôm nhiệt độ lên đến 40 độ C, trưa đến, chồng tôi về nhà ngủ, ôm trọn 2 chiếc quạt. Tôi ngậm ngùi bế con sang hàng xóm vạ vật ngồi, tranh thủ hưởng tí hơi mát của điều hòa. Đến 2 giờ chiều chồng đi làm, mẹ con mới bồng bế nhau về nhà.
Hàng xóm là cặp vợ chồng mới cưới. Cô vợ tên Hương, thấu hiểu hoàn cảnh gia đình tôi nên cũng tạo điều kiện, đến buổi trưa gọi tôi bế con sang, cho cháu nằm ngủ.
Tuy nhiên, nhờ vả họ chỉ một buổi còn được, đằng này hôm nào tôi cũng muối mặt sang bên đó. Vợ chồng họ cũng cần được nghỉ ngơi. Chồng cô Hương tỏ vẻ khó chịu ra mặt nhưng trong tình thế đó, tôi phải tặc lưỡi làm ngơ, coi như không để ý.
Đành rằng, chồng tôi là ‘tay hòm, chìa khóa’, lo kinh tế chính ở gia đình. Mọi vấn đề tôi sinh đẻ, anh một tay lo toan hết nhưng tôi nghĩ không nhất thiết phải tiết kiệm đến mức đó. Quan điểm của tôi, việc gì cần tiêu vẫn phải tiêu.
Con ốm, tâm trạng lại mệt mỏi, tôi bực dọc nói chuyện với chồng, tuyên bố, nếu anh không lắp thì tôi tự lắp. Tôi yêu cầu chồng đưa khoản tiền nghỉ thai sản anh đang giữ để mua điều hòa. Vợ chồng cãi vã một hồi, anh thẳng thừng cho biết, không còn đồng nào, vì mới cho mẹ mua xe máy.
Ngày hôm sau, sẵn trong túi còn 3 triệu đồng, tôi ra cửa hàng điện máy, mua trả góp một máy điều hòa, không cần hỏi ý kiến chồng.
Chồng tôi về, thấy vậy, liền gào ầm lên, mắng vợ một trận om sòm, dọa sẽ cắt tiền nuôi con, chợ búa hàng tháng. Tôi tính cam chịu thật nhưng đến mức này, không thể chấp nhận được nữa, phản ứng mạnh mẽ với chồng.
Vậy mà, chồng tôi về quê, rêu rao với làng trên xóm dưới là lấy nhầm cô vợ mất nết. Theo mọi người, tôi nên xử lý sao với người chồng như vậy. Xin hãy cho tôi lời khuyên?
Mỗi lần mẹ chồng đến thăm vợ chồng lại lục đục
Vợ chồng tôi kết hôn đã hơn một năm nhưng mối quan hệ của tôi với mẹ chồng không những không cải thiện mà còn xấu đi theo thời gian.
" alt="Chồng tiếc tiền mua điều hòa, vợ ngậm ngùi ôm con sang hàng xóm ngủ nhờ" />Chồng tiếc tiền mua điều hòa, vợ ngậm ngùi ôm con sang hàng xóm ngủ nhờ - Nhận định, soi kèo Monchengladbach vs Frankfurt, 0h30 ngày 9/2: Khách lấn chủ
- Nhận định, soi kèo RB Leipzig vs St Pauli, 23h30 ngày 9/2: Tin vào chủ nhà
- Đội tuyển Việt Nam tới Lào, sẵn sàng cho AFF Cup 2024
- Hàng xóm giúp cô dâu Đắk Lắk đưa bàn tiệc cưới về nhà đãi khách
- Tâm sự của người vợ muốn ly hôn vì chồng mắc bệnh lười và bẩn
- Nhận định, soi kèo Macarthur FC vs Western United, 13h00 ngày 9/2: Trái đắng sân nhà
- AMD tuyên bố ra chip AI mạnh hơn 60% Nvidia H100
- 10 đặc điểm của người bạn đồng hành lý tưởng trong mọi chuyến đi
- Lên tiếng đòi giữ tiền của chồng, nàng dâu nhận kết đắng
-
Nhân định, soi kèo Lyon vs Reims, 21h00 ngày 9/2: Khách tự tin
Hoàng Ngọc - 09/02/2025 09:38 Pháp ...[详细] -
Con gái đáng yêu của cầu thủ Bùi Tiến Dũng
Người hâm mộ nhận xét, Sushi giống bố Bùi Tiến Dũng như khuôn đúc, từ nụ cười cho đến đôi mắt.Gia đình hạnh phúc của cầu thủ Bùi Tiến Dũng Trên trang cá nhân, Nguyễn Khánh Linh thường xuyên cập nhật hình ảnh hạnh phúc bên chồng con.
Khoảnh khắc ngộ nghĩnh của Sushi bên bố mẹ Sushi có bố là cầu thủ nổi tiếng và mẹ là chủ của một khách sạn lớn ở Bắc Ninh. Vì vậy, ngay từ khi ra đời, cô bé đã được bố mẹ chăm chút cẩn thận, cho sử dụng đồ hiệu.
Hai bộ body xịn đến từ thương hiệu Fendi bé Sushi diện lúc 4 tháng tuổi Con gái đáng yêu của vợ chồng Bùi Tiến Dũng Mỗi khi nghỉ thi đấu, tập luyện, Bùi Tiến Dũng thường đưa vợ con đi du lịch. Mặc dù mới 7 tháng tuổi nhưng cô bé đã theo bố mẹ đến nhiều nơi, hưởng thụ cuộc sống sang chảnh, khiến nhiều người ngưỡng mộ.
Bé Sushi được nhận xét là giống bố như đúc Bùi Tiến Dũng ghi điểm trước người hâm mộ khi trở thành ông bố bỉm sữa, sẵn sàng phụ giúp vợ chăm sóc con cái, kinh doanh khi rảnh rỗi.
Thời gian giãn cách xã hội do dịch Covid-19, Bùi Tiến Dũng vào bếp, phụ vợ kinh doanh đồ ăn Một số hình ảnh đáng yêu của Sushi trong chuyến nghỉ dưỡng cùng bố mẹ:
Nhóc tì 7 tháng tuổi tắm bể bơi cùng chiếc phao màu hồng xinh xắn. Bùi Tiến Dũng dạy con gái tập bơi. Để bày tỏ tình yêu đến con gái, Bùi Tiến Dũng viết: 'Cuộc sống ngoài kia bao la biển lớn. Con gái à, hãy yên tâm và vững bước vì luôn luôn có bố mẹ ở đằng sau đồng hành cùng con thực hiện mọi ước mơ'. Vợ chồng trung vệ Bùi Tiến Dũng thăm Xuân Trường ở Hàn Quốc
Hình ảnh thân thiết của vợ chồng trung vệ Bùi Tiến Dũng và người đồng đội Xuân Trường nhanh chóng nhận được nhiều sự thích thú của dân mạng.
" alt="Con gái đáng yêu của cầu thủ Bùi Tiến Dũng" /> ...[详细] -
Dùng mạng xã hội khi đi du lịch Trung Quốc thế nào?
Tôi từng đi Trung Quốc cách đây 6 năm. Khi đó với điện thoại thông minh, tôi có thể vào mạng Internet thoải mái bằng wifi hay sim mua ở Trung Quốc, tuy nhiên không vào được Facebook và Google. Bạn tôi giỏi về công nghệ phải cài nhiều bước gì đó mới dùng được.Cuối tháng 10 tới tôi sẽ trở lại Trung Quốc, cho hỏi giờ đã có cách nào thuận tiện hơn để dùng Facebook hay Google Maps chưa?
Thi Anh
Trả lời:
Theo đại diện một công ty du lịch tại Hà Nội, hiện đối với tour Trung Quốc, hướng dẫn viên gợi ý du khách sử dụng sim của nhà mạng China Unicom thường được dùng tại Macao, Hong Kong, Đài Loan và cả đại lục. Đây là loại sim mua được tại Việt Nam.
...[详细] -
Lão nông Quảng Ngãi mê giúp người nghèo
Video:Giữa trưa, ông Duân vẫn cần mẫn cắt cỏ cho 4 con bò, sau khi lo xong việc đồng áng, khuôn mặt ướt đẫm mồ hôi, ông nói với phóng viên: "Còn sức khỏe tôi còn làm từ thiện, chết thì thôi".
Trong ký ức ông Hương (58 tuổi) - Bí thư chi bộ kiêm trưởng thôn Thế Long và nhiều người dân lớn tuổi nơi đây, hơn 35 năm qua, ông Duân luôn bỏ tiền, bỏ sức, tích cực tham gia các hoạt động từ thiện của địa phương và trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi.
Ông Duân - người nông dân mê làm từ thiện. Bà Võ Thị Hải vợ ông Duân tâm sự: "Làm nông vất vả, cả vụ được vài chục bao lúa, ổng xay thành gạo rồi hàng tháng, đong dần đi góp cho nồi cháo từ thiện trên xã Tịnh Hà (huyện Sơn Tịnh), cho Hội Chữ thập đỏ (CTĐ). Nhưng mình cũng ủng hộ việc làm của ông".
"Giúp đỡ người nghèo, người có hoàn cảnh khó khăn là tâm nguyện, không mong cầu nhận lại điều gì nên có tiền, mình góp tiền, không có tiền mình góp sức, miễn lòng mình vui là được", ông Duân bộc bạch.
Bốn năm qua, xót thương hoàn cảnh những người già, neo đơn, ông Duân tự nguyện bỏ tiền túi phụ cấp cho vợ chồng ông Nguyễn Yên (80 tuổi, ở xã Tịnh Hiệp, huyện Sơn Tịnh) số tiền 200 nghìn đồng/tháng.
Ông Duân cùng với Hội Chữ thập đỏ ủng hộ công tác phòng chống dịch. Khi biết bà Phan Thị Khịa (75 tuổi), không ai chăm sóc, ông tự bỏ tiền ra ‘biếu’ 270 nghìn đồng/tháng với mong ước cụ vơi bớt khó khăn. Khi hay tin anh Nguyễn Văn Phúc (30 tuổi), ở xã Nghĩa Kỳ (huyện Tư Nghĩa) bị liệt, nhà nghèo không có tiền mua xe lăn, lão nông đến Hội CTĐ ở huyện Sơn Tịnh xin xe rồi trực tiếp mang đến tận nhà trao. Ông còn cho thêm gần 1 triệu đồng để động viên anh vượt qua khó khăn.
Đến bây giờ ông Duân không nhớ rõ mình đã giúp đỡ bao nhiêu người, chỉ biết rằng mỗi lần giúp những mảnh đời bất hạnh, ông lại cảm thấy lòng mình vui hơn.
"Mình có ít tiền nhưng mình sống tiết kiệm cộng thêm tiền của con cái cho, tích góp lại để cho người nghèo, vậy là vui rồi", ông Duân trải lòng.
35 năm "ăn cơm nhà vác tù và hàng tổng"
Tham gia công tác từ thiện của Hội Chữ thập đỏ thôn Thế Long từ năm 1985, đến nay là đội phó đội tình nguyện viên của Hội Chữ thập đỏ huyện Sơn Tịnh, ngần ấy thời gian, ông Duân chưa nhận bất kỳ một đồng lương nào từ Nhà nước, chỉ thuần làm nông.
Ông nói: "Làm việc thiện dễ lắm, không ai làm thì mình làm, có tiền mình góp tiền, có sức mình góp sức, miễn có tâm là được".
Ông Duân tích cực tham gia công tác của Hội Chữ thập đỏ huyện Sơn Tịnh. Ông Phạm Xuân, Chủ tịch Hội Chữ thập đỏ huyện Sơn Tịnh cho biết: “Kinh tế gia đình không khá giả gì nhưng ông Duân tích cực tham gia công tác của Hội. Ông làm việc không lương mà không nản chí, lúc nào cũng hăng hái”.
Trong đợt dịch Covid-19 vừa qua, lão nông vận động con cháu trong gia đình ủng hộ tiền rồi cùng với Hội Chữ thập đỏ huyện ủng hộ công tác phòng chống dịch.
Ông Duân cũng luôn nhắc nhở con, cháu phải biết sống tiết kiệm, yêu thương, giúp đỡ những người khó khăn hơn mình. Đến nay 5 người con của ông đều học hành đỗ đạt, sống có ích cho xã hội.
Vì những việc làm của mình, lão nông mê làm từ thiện đã được Trung ương Hội Chữ thập đỏ Việt Nam tặng kỷ niệm chương Vì sự nghiệp nhân đạo, Tỉnh ủy Quảng Ngãi biểu dương là Tấm gương bình dị mà cao quý trong học tập và làm theo tư tưởng đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh.
Người mang niềm vui trọn vẹn cho các cặp đôi khuyết tật
Đã 3 năm nay, anh Huynh và nhóm tình nguyện thực hiện hàng trăm bộ ảnh cưới cho những cặp đôi khuyết tật. Tất cả đều miễn phí.
" alt="Lão nông Quảng Ngãi mê giúp người nghèo" /> ...[详细] -
Soi kèo góc Nice vs Lens, 23h00 ngày 8/2
Phạm Xuân Hải - 08/02/2025 05:25 Kèo phạt góc ...[详细] -
Phát động chương trình tặng 20.000 mũ bảo hiểm
Tại buổi lễ, đại diện lãnh đạo Ủy ban An toàn giao thông Quốc gia, lãnh đạo Công ty Honda Việt Nam cùng lãnh đạo UBND thành phố Đà Nẵng đã cùng bấm nút phát động Chương trình Trao tặng 20.000 mũ bảo hiểm năm 2020.
Phát biểu trong lễ phát động, ông Nguyễn Trọng Thái - Chánh văn phòng - Ủy ban An toàn giao thông Quốc gia cho biết: “Đây là năm thứ 6 Ủy ban ATGT quốc gia phối hợp với Công ty Honda Việt Nam thực hiện chương trình trao tặng mũ bảo hiểm cho tất cả người dân trên cả nước mang tên “Cùng Honda chắp cánh tương lai”. Hoạt động thiết thực và ý nghĩa này xuất phát từ mong muốn tăng cường hiệu quả công tác tuyên truyền, vận động nâng cao ý thức chấp hành đội MBH cho người dân trên cả nước, đặc biệt là đối tượng học sinh sinh viên - thế hệ tương lai của đất nước khi tham gia giao thông bằng xe mô tô, xe gắn máy, xe đạp điện, qua đó giảm thiểu nguy cơ và hậu quả tai nạn giao thông tại Việt Nam, giúp các em giữ trọn những ước mơ và tương lai tươi sáng.”
Sau lễ phát động, Công ty Honda Việt Nam đã trao tặng 2.000 mũ bảo hiểm cho học sinh trường Trung học phổ thông Nguyễn Hiền, thành phố Đà Nẵng. Các hoạt động trao tặng mũ bảo hiểm trong khuôn khổ chương trình sẽ được Honda Việt Nam triển khai xuyên suốt cả năm 2020 thông qua các hoạt động lồng ghép trong các chương trình đào tạo, giáo dục, tuyên truyền về ATGT trên cả nước.
Hoạt động trao tặng 20.000 mũ bảo hiểm năm 2020 nằm trong khuôn khổ chương trình phối hợp trao tặng mũ bảo hiểm mang tên “Cùng Honda chắp cánh tương lai” giữa Honda Việt Nam và Ủy ban ATGT Quốc gia diễn ra thường niên từ năm 2015. Qua 5 năm triển khai, chương trình đã trao tặng 110,000 mũ bảo hiểm Honda tới tất cả các đối tượng người dân trên cả nước, góp phần nâng cao tỷ lệ đội mũ bảo hiểm tại Việt Nam lên 90% trong năm 2019.
Bên cạnh chương trình trao tặng 20.000 mũ bảo hiểm trong chiến dịch “Cùng Honda chắp cánh tương lai” cho đối tượng là học sinh, sinh viên và người dân trên toàn quốc, HVN còn phối hợp với Ủy ban ATGT Quốc gia, Bộ Giáo dục và Đào tạo tích cực triển khai nhiều chương trình giáo dục ATGT khác như “An toàn giao thông cho nụ cười trẻ thơ” dành cho học sinh tiểu học, “An toàn giao thông cho nụ cười ngày mai” dành cho học sinh các trường trung học cơ sở và phổ thông.
Đặc biệt, trong năm học 2019 - 2020, hưởng ứng năm ATGT cho trẻ em, HVN đã tiếp tục triển khai chiến dịch Trao tặng gần 2 triệu chiếc mũ bảo hiểm cho toàn bộ học sinh lớp Một mang tên “Giữ trọn ước mơ”, nâng tổng số mũ trao tặng cho học sinh lớp Một lên đến 4 triệu chiếc. Chương trình được thực hiện nhằm chung tay cùng Chính phủ nâng tỷ lệ đội mũ bảo hiểm ở trẻ em lên 80% vào năm 2020. Đây là minh chứng cho những nỗ lực của HVN trong việc nâng cao ý thức tham gia giao thông an toàn của người dân trên cả nước cũng như bảo vệ tương lai cho các thế hệ trẻ Việt Nam, nhằm góp phần tạo dựng cuộc sống “tự do, an toàn và thoải mái” cho người dân trên cả nước.
Minh Ngọc
" alt="Phát động chương trình tặng 20.000 mũ bảo hiểm" /> ...[详细] -
Nhật Bản và những ga tàu gây thương nhớ
Các ga tàu - nét văn hóa xứ Phù Tang
Ở Nhật Bản, cuộc sống trên những sân ga, trong những con tàu ngược xuôi mỗi ngày đã trở thành một nét văn hóa đặc trưng. Hoạt động đường sắt tại Nhật rất phổ biến. Nhật có 27.268 km đường sắt, chuyên chở khoảng 7,5 tỷ lượt hành khách mỗi năm. Trong 50 ga tàu đông đúc và bận rộn nhất thế giới, có 45 ga nằm ở Nhật Bản. Sự đông đúc ở các ga tàu nổi tiếng tại Nhật Bản chính là trải nghiệm văn hóa mà rất nhiều du khách hứng thú.
Ga tàu Nhật bận rộn nhưng ngăn nắp
Đến ga Shinjuku (Tokyo) - nhà ga đông đúc nhất thế giới, với 1,2 triệu lượt người ghé thăm mỗi ngày, bạn sẽ thấy chóng mặt vì lượng người qua lại. Ga Shinjuku là đại diện cho hình ảnh của một Nhật Bản bận rộn, tấp nập nhưng không hề hỗn loạn.
Hình ảnh những nhân viên ga tàu ngược xuôi nhồi khách lên những chuyến tàu khiến không ít du khách cảm thấy bàng hoàng. Cửa tàu mở ra, bằng mắt thường bạn không nhìn thấy nổi một chỗ trống nào để lên tàu. Nhưng hãy mạnh mẽ bước vào rồi cảm thấy chiếc tàu như thể túi thần kỳ của Doraemon vậy, có thể chứa tất cả chúng ta. Rất nhiều nhà ga tại Nhật phải gánh một lượng hành khách khổng lồ mỗi ngày. Bất chấp sự đông đúc đó, cảnh tượng hỗn loạn gần như không bao giờ xảy ra. Người Nhật xếp hàng như những cỗ máy tạo nên sự ngăn nắp kinh ngạc.
Những ga tàu gây thương nhớ
Các nhà ga địa phương thường vắng vẻ hơn các ga trung tâm và nằm lộ thiên trên mặt đường thay vì dưới lòng đất. Có những nhà ga vô cùng đơn sơ, cửa tàu mở là nhìn thấy lối ra. Có những nhà ga nằm ở khu hẻo lánh, chỉ có một lối ra, một cái phòng nhỏ và một nhân viên mặc đồng phục ngồi lặng lẽ bên trong rồi bất chợt cất lên tiếng cảm ơn rất to. Đây là nơi bạn nhìn thấy một Nhật Bản chân thực nhất, với những người dân địa phương tất bật, ngược xuôi, những cô cậu học sinh trong bộ đồng phục mà chúng ta đã rất quen qua các bộ truyện tranh Nhật Bản. Người Nhật cũng rất tinh ý khi chủ động thổi thêm hồn vào các nhà ga để nó chiếm trọn trái tim của du khách.
Ga tàu níu chân du khách
Tháng 2/2019, nhân vật truyện tranh huyền thoại Doreamon xuất hiện tại một ga tàu ở tỉnh Kanagawa. Có mặt tại ga đó bạn sẽ như lạc vào thế giới của Doraemon. Ngay cả cánh cửa bước vào phòng chờ cũng được thiết kế giống với cánh cửa thần kỳ. Hay như tỉnh Chiba đưa hình ảnh bộ truyện tranh 7 viên ngọc rồng phủ kín các ga tàu từ Matsudo tới Chiba-Chuo. Các ga tàu Nhật cũng từ đời thật biến thành các hình ảnh phổ biến trong anime, trong phim truyền hình. Bộ phim “Đứa con của thần gió” đã thổi hồn vào một nhà ga hoang vắng trên tuyến Yamanote (Tokyo), biến nơi đây thành địa điểm du lịch nổi tiếng. Nếu bạn có kế hoạch du lịch Nhật Bản, bạn nên một lần trải nghiệm ngắm nhìn đời sống ở các nhà ga.
Chiêm ngưỡng bộ ảnh gây sốt chụp 'ngôi làng của những chú chuột'
Nhiếp ảnh gia Simon Dell (46 tuổi) đến từ thành phố Sheffield (Anh) đã thực hiện bộ ảnh “làng chuột” lấy cảm hứng từ sê-ri phim “The Hobbit”.
" alt="Nhật Bản và những ga tàu gây thương nhớ" /> ...[详细] -
Từng có bài viết trên mục Góc nhìn về chủ đề này, cùng kinh nghiệm tham gia một số chương trình trong dịch Covid-19, tôi hiểu rõ sự vất vả và phức tạp của các hoạt động quyên góp nhân đạo.
Vài thành viên gia đình cho rằng việc thiếu minh bạch trong thu chi khiến mọi người giảm lòng tin vào hoạt động kêu gọi thiện nguyện. Theo quan sát riêng, từ khi Chính phủ ban hành Nghị định 93 vào tháng 10/2021 về việc vận động và sử dụng các nguồn đóng góp tự nguyện, giới nghệ sĩ hầu như không còn kêu gọi và trực tiếp đi cứu trợ thiên tai trên quy mô lớn.
Sau khi bão Yagi quét qua, nhiều bạn bè tôi tái khởi động các hoạt động gây quỹ hỗ trợ đồng bào. Dù rất muốn ủng hộ tinh thần đồng đội, tôi rốt cuộc chọn Mặt trận Tổ quốc là nơi tiếp nhận "tấm lòng" của gia đình mình. Bởi đọc kỹ Nghị định 93, tôi tiên liệu sẽ có nhiều hoạt động gây quỹ và cứu trợ do cá nhân phát động chưa kịp và có thể không kịp tuân thủ các quy định nhà nước. Theo đó, các cá nhân phải mở tài khoản riêng để tiếp nhận đóng góp, thông báo trên phương tiện truyền thông về thời gian cam kết phân phối viện trợ, báo với chính quyền địa phương nơi cư trú về việc gây quỹ, phối hợp với chính quyền địa phương tiếp nhận để được hướng dẫn phân phối viện trợ. Thiếu vài thủ tục cần thiết có thể dẫn tới một số trở ngại trong giải ngân sau này.
"Mẹ chọn Mặt trận Tổ quốc cho lành", tôi giải thích với hai con. Nhưng tôi không ngờ sao kê được công khai.
Việc Mặt trận Tổ quốc lần đầu tiên trong lịch sử công khai sao kê hoạt động quyên góp hoàn toàn tuân thủ luật định. Sự minh bạch này là cần thiết, không chỉ riêng với hoạt động nhân đạo mà trong bất kỳ lĩnh vực nào sử dụng tiền phí, thuế của nhân dân, để đảm bảo đúng tinh thần "dân biết, dân bàn, dân kiểm tra". Hành động đáng khuyến khích này hy vọng tạo chuẩn mực cho các cá nhân và tổ chức khác trong hoạt động thiện nguyện. "Góc sao kê" cũng sẽ tạo cơ hội cho người dân giám sát việc phân phối viện trợ của các tổ chức, theo quy định, có thể bắt đầu ngay khi tiếp nhận những đồng viện trợ đầu tiên, nhưng phải hoàn thành không quá 20 ngày kể từ khi đóng thời gian tiếp nhận.
Ở góc độ người đóng góp, việc cộng đồng bỏ thời gian "check VAR" (kiểm tra) từng dòng sao kê cũng nên xem là việc bình thường. Bởi công khai, minh bạch cần bắt nguồn từ hai phía, người dân và nhà nước. Công dân ngay thẳng tạo ra cán bộ tốt. Tôi tin những trường hợp thiếu chính xác về mức độ đóng góp do cộng đồng tìm ra chỉ là những trường hợp đơn lẻ.
"Nếu cuộc đời này toàn chuyện xấu xa - Tại sao cây táo lại nở hoa". Câu thơ nổi tiếng về tình đời của nhà biên kịch quá cố Lưu Quang Vũ đang được bạn bè tôi lan tỏa trong những ngày này. Quả thực, trong 12 nghìn trang sao kê đã công bố, chỉ có vài ba trường hợp "gây bão". Người Anh có câu "cơn bão trong tách trà", ám chỉ sự phóng đại vấn đề không cần thiết, có vẻ đúng trong trường hợp này.
Tuy nhiên, nếu chỉ dựa vào sao kê rồi lan truyền các thông tin thiếu kiểm chứng, như "Liên đoàn Xiếc Việt Nam ủng hộ đồng bào bão lũ 10.000 đồng" sẽ không còn là sự việc trong tách trà. Những thông tin sai lệch, mang tính chế giễu trong hoàn cảnh tai ương không những có thể ảnh hưởng đến danh dự, uy tín của tổ chức mà cũng không phù hợp với văn hóa Việt Nam, mang lại cảm xúc tiêu cực cho cộng đồng, làm giảm hiệu quả của hoạt động cứu trợ.
Công khai sao kê hoạt động quyên góp là bước tiến quan trọng đảm bảo hiệu quả sử dụng các nguồn viện trợ. Điều này cần thực hiện một cách hệ thống và liên tục nhằm tạo lòng tin cho cộng đồng. Để tránh những ồn ào không đáng có, có thể cần áp dụng một số cơ chế chặt chẽ hơn nhằm tránh rủi ro lộ thông tin cá nhân, mạo danh trong chuyển khoản cũng như đáp ứng nhu cầu "đóng góp âm thầm" của một số cá nhân, tổ chức.
Để việc công khai sao kê thực sự có ý nghĩa, người dân cũng nên được trang bị cách thức và kỹ năng để có thể kiểm tra sao kê và báo cáo tài chính hữu hiệu. Phát triển các công cụ trực tuyến sẽ giúp người dân dễ dàng theo dõi các khoản đóng góp và chi tiêu, hơn là ngồi "check var". Đặc biệt, khi người dân phát hiện bất thường trong sao kê, nên có một kênh liên lạc để mọi người gửi phản hồi và giải đáp thắc mắc.
Bên cạnh việc sao kê đầu vào, điều quan trọng khác là giám sát hoạt động phân bổ nguồn lực và minh bạch đầu ra. Các tổ chức kêu gọi và tiếp nhận quyên góp có thể chủ động đưa ra kế hoạch công bố định kỳ các báo cáo tài chính và tình hình phân phối viện trợ. Song song, nên nêu cụ thể về cách phân bổ nguồn lực, khoản chi từng hoạt động, đến các khoản chi không lường trước. Các hoạt động này phải đảm bảo vận hành theo đúng Nghị định 93 của Chính phủ và được kiểm toán bởi bên thứ ba.
Bão Yagi là thảm họa thiên tai lớn đầu tiên chúng ta đối mặt sau dịch Covid-19. Ứng xử của cộng đồng và sự chuyên nghiệp của các tổ chức sẽ kiểm nghiệm hiệu quả của quy định pháp luật trong việc quản lý và phân phối nguồn lực cứu trợ. Mỗi bước tiến trong việc cải thiện tính minh bạch của hoạt động cứu trợ sẽ góp phần tạo nên một cộng đồng đoàn kết, tin tưởng lẫn nhau và sẵn sàng đối mặt với thiên tai trong tương lai.
Cẩm Hà
* "Check VAR" (Video Assistant Referee): Thuật ngữ bắt nguồn từ môn bóng đá, chỉ việc áp dụng công nghệ hỗ trợ trọng tài kiểm tra lại những tình huống không rõ ràng.
" alt="'Check VAR' sao kê" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Auxerre vs Toulouse, 23h15 ngày 9/2: 'Con mồi' quen thuộc
Phạm Xuân Hải - 09/02/2025 05:25 Pháp ...[详细] -
Honda Vario 160 phân khối bán tại Việt Nam, giá từ 51,69 triệu
Vario 160 có ngoại hình hầm hố, mục tiêu hướng tới khách hàng trẻ thích vẻ cá tính, mạnh mẽ. Phần khung xe dập hàn laser eSAF giúp giảm trọng lượng, tăng độ dẻo dai.Xe trang bị bộ lốp lớn và dày, tăng độ bám đường. Kích thước lốp trước 100/80 và lốp sai 120/70, với vành 14 inch thiết kế 5 chấu kép dạng chữ Y. Sàn để chân dạng phẳng, chiều rộng 422 mm.
Hệ thống đèn toàn LED, đèn định vị ban ngày tách rời. Đèn hậu bố trí gọn gàng với hiệu ứng 3D, và đèn xi-nhan sau nằm rời theo phong cách các mẫu xe phân khối lớn.
...[详细]
Siêu máy tính dự đoán Lazio vs Monza, 21h00 ngày 9/2
Mối tình 'chị ơi, anh yêu em' làm phụ nữ hạnh phúc hơn?
Trong xã hội ngày nay, đàn ông tìm kiếm phụ nữ nhỏ tuổi hơn và ngược lại nữ giới ưa thích đàn ông lớn tuổi hơn vẫn là quan niệm phổ biến. Nhưng khi cán cân tuổi tác bị đảo ngược, nữ lớn tuổi hơn nam, câu chuyện tình yêu của họ bị xem là “lệch chuẩn” và khiến người khác phải tò mò.Cuộc hôn nhân 24 năm của nam diễn viên Hugh Jackman (51 tuổi) và người vợ hơn ông 13 tuổi Deborra-Lee Furness chưa bao giờ hết hot. Chuyện tình của Tổng thống Pháp Emmanuel Macron (42 tuổi) và Đệ nhất phu nhân Brigitte (67 tuổi) cũng là đề tài tốn nhiều giấy mực. Và tương tự, cuộc sống của nam diễn viên "Aquaman" Jason Momoa (40 tuổi) và vợ - nữ diễn viên Lisa Bonet (51 tuổi) - vẫn không ngừng được nhắc đi nhắc lại trong nhiều năm qua.
Thế nhưng, đâu chỉ người nổi tiếng, không hiếm những đôi trai gái bình thường cũng đã hoặc đang đắm chìm trong tình yêu “lệch chuẩn” như thế. Không ai trong số họ từng dự định yêu một cô nàng lớn tuổi hơn hay một anh chàng kém tuổi mình, nhưng khi tình yêu đến, mọi định kiến, suy tính đều bay biến. Thứ còn lại duy nhất vẫn chỉ là xúc cảm.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron hôn vợ trước báo giới vào tháng 4/2017. Ảnh: AP.
Không ai bàn về tuổi tác
Hết tháng 7 năm nay là tròn 3 năm Nhật Linh (33 tuổi) và Phong (29 tuổi) yêu nhau. Linh là mối tình đầu của Phong. Còn Phong là “kỷ lục yêu” của Linh. Trước đó, cô quen hầu hết là người lớn hơn hoặc bằng tuổi nhưng chưa lần nào quá một năm.
Linh cũng chưa bao giờ chủ ý sẽ tìm bạn trai nhỏ tuổi hơn. Ở tuổi 30, đã trải qua vài ba mối tình, Linh kể thời điểm gặp Phong, cô không còn là thiếu nữ dè dặt song đủ biết dè chừng và thận trọng. Nhưng cả hai vẫn bị “cuốn” vào nhau từ ngoại hình, cách nói chuyện đến sở thích, tính cách… Cuối cùng, như một lẽ tự nhiên, họ yêu và về bên nhau.
“Tôi không nhớ rõ ban đầu chúng tôi có bàn về vấn đề tuổi tác hay không nhưng lâu lắm rồi cả hai đã chẳng còn quan tâm ai bao nhiêu tuổi, ai lớn tuổi hơn ai”, Linh nói.
Còn đối với Phong, tuổi chưa bao giờ là vấn đề giữa anh và bạn gái. “Tôi thích sự hài hước và thông minh của Linh. Chúng tôi cũng có nhiều sở thích chung. Tôi thậm chí còn yêu Linh trước khi biết cô ấy lớn tuổi hơn mình”.
Chuyện tình cặp Trung Quốc Li Yucheng (50 tuổi) và bà Ma Yuqin (82 tuổi) luôn nhận được nhiều sự quan tâm, tò mò. Ảnh: Sina.
Phụ nữ hẹn hò với người đàn ông trẻ hơn nhiều tuổi, chiếm “thế thượng phong” trong mối quan hệ lãng mạn, có xu hướng hạnh phúc và hài lòng hơn. Đó là kết quả được tiến sĩ Lehmiller, nhà tâm lý học người Mỹ, đúc kết từ cuộc khảo sát với hơn 200 phụ nữ, bao gồm những người hẹn hò với đàn ông trẻ hơn họ, lớn tuổi hơn và những người bằng tuổi.
“Những người có quan hệ tình cảm với đàn ông trẻ hơn họ 10 tuổi hạnh phúc nhất. Phái nữ cũng xác định gắn bó lâu dài hơn với tình yêu này, so với những người hẹn hò nam giới lớn tuổi hơn hoặc bằng tuổi”, tiến sĩ Lehmiller nhận định.
Còn theo nghiên cứu năm 2017 của Đại học McGill, Canada, những phụ nữ lớn tuổi trước đây đã kết hôn có nhiều khả năng tìm kiếm bạn đời trẻ hơn họ. Các nghiên cứu cũng chỉ ra rằng việc yêu thương và làm hài lòng một phụ nữ lớn tuổi cũng mang lại hạnh phúc cho cánh đàn ông.
“Người đang yêu không nhìn thấy giới tính, màu da và cả tuổi tác”
Nhưng câu hỏi đặt ra là tại sao phụ nữ lại hạnh phúc hơn khi hẹn hò với đàn ông trẻ và ngược lại nam giới cũng hài lòng trong mối quan hệ với nữ giới lớn tuổi hơn.
Phương (32 tuổi) đã hẹn hò với Nghi (37 tuổi) được 2 năm trước khi cả hai kết hôn vào năm 2018. Trước khi quen nhau, cả Phương và Nghi đều không có ý định lập gia đình nhưng họ nói đối phương đặc biệt đến nỗi buộc mình phải thay đổi suy nghĩ.
Người đàn ông 32 tuổi nói vợ anh rất tự chủ, thẳng thắn và đặc biệt, cô là người duy nhất cho anh không gian riêng, sự tôn trọng và tin tưởng. Ngược lại, Nghi chia sẻ rằng quyết định kết hôn ở tuổi 35 vô cùng khó khăn nhưng sau hai năm chung sống, cô không hối hận. “Điều quan trọng nhất, khi ở bên Phương, tôi vẫn cảm thấy tôi là chính mình”.
Theo một nghiên cứu năm 2018 của tác giả Brian Collisson và Luciana Ponce De Leon được công bố trên Psychology Today, lý do cơ bản khiến các đôi cảm thấy hài lòng, thoải mái trong mối quan hệ lãng mạn mà nữ lớn tuổi hơn nam là vì sự bình đẳng.
Những người phụ nữ trưởng thành, ổn định về mặt cảm xúc, có kinh nghiệm sống cảm thấy họ vừa có quyền, vừa có nghĩa vụ giống với bạn trai hoặc chồng kém tuổi.
Nữ đạo diễn phim "50 sắc thái" kết hôn cùng bạn trai kém 24 tuổi vào năm 2012. Ảnh: Elle, Alex Bramall.
Trong khi đó, nghiên cứu được công bố trên tạp chí Saga năm 2017 chỉ ra rằng phụ nữ cảm thấy tích cực, lạc quan và tươi trẻ hơn khi ở cạnh người đàn ông trẻ tuổi hơn mình. “Một người đàn ông trẻ tuổi ít định kiến, ít cam kết, thích phiêu lưu và nhiều năng lượng đem đến những cảm xúc mới lạ, tích cực cho nữ giới ở độ tuổi ngoài 30, 40”, nghiên cứu viết.
Tuy nhiên, theo chuyên gia khai vấn (life coach) Olga Levancuka, những nghiên cứu về tình yêu lệch tuổi (age-gap romance) dù có quy mô lớn đến đâu vẫn chỉ phản ánh mà không thế bao quát toàn bộ. Trong nhiều trường hợp, các nghiên cứu cũng không thể giải thích được tường tận lý do.
“Đa phần phụ nữ không cố tình tìm kiếm những người đàn ông trẻ hơn. Trong nhiều trường hợp, mọi thứ diễn ra rất tình cờ: Hai người gặp nhau, phát hiện ra họ có chung sở thích và cảm thấy bị thu hút bởi đối phương. Sau đó họ nhận ra có một khoảng cách tuổi tác. Dần dà, vấn đề chênh lệch tuổi không còn trở nên quan trọng nữa”, bà Levancuka nói.
Sau cuộc hôn nhân đầu tiên đổ vỡ, nữ đạo diễn phim 50 sắc thái Sam Taylor-Johnson (53 tuổi) đã tái hôn với nam diễn viên kém cô 24 tuổi - Aaron Taylor-Johnson - vào năm 2012. Sau 8 năm bên nhau, cả hai hiện có 2 con chung và vẫn khiến nhiều người ngưỡng mộ vì cuộc sống vợ chồng hạnh phúc, hòa hợp.
Khi được hỏi về mối quan hệ với người chồng nhỏ tuổi hơn, đạo diễn người Anh đã tự tin trả lời: “Người đang yêu không nhìn thấy giới tính, màu da hay tôn giáo. Hoặc tuổi tác. Đó chỉ đơn giản là người mà bạn yêu và họ cũng yêu bạn. Bạn không nghĩ về những thứ được dán nhãn. Bạn chỉ đi theo sự mách bảo của con tim”.
Chồng Việt qua đời ở Singapore và lời nhắn của người vợ trẻ
Trải qua nhiều gian nan, tưởng rằng đã được hạnh phúc nhưng cuộc đời vẫn thử thách chị Nhung khi bắt chị phải rời xa chồng mãi mãi.
" alt="Mối tình 'chị ơi, anh yêu em' làm phụ nữ hạnh phúc hơn?" />
- Nhận định, soi kèo Jamaica vs Trinidad và Tobago, 08h00 ngày 10/2: Lần đầu cho Dwight Yorke?
- Cháo cá nục và 7 món đặc sản ngon nức tiếng Quy Nhơn
- Đôi điều tâm sự cùng con gái
- Bài học nhớ đời về sự kiên nhẫn
- Soi kèo góc Dortmund vs Stuttgart, 21h30 ngày 8/2
- Nơi nào làm visa Nhật ở Hà Nội?
- Tận hưởng kỳ nghỉ siêu sang với chi phí hợp lý ở Vinpearl Phú Quốc