Tai nghe AirPods có nguy cơ 'cháy hàng' vì dịch virus corona
Kế hoạch tăng cường việc sản xuất tai nghe AirPods của Apple đang bị đe dọa. Sự bùng phát của dịch virus corona khiến chuỗi cung ứng ở Trung Quốc phải ngừng hoạt động trong 2 tuần và có thể khiến họ thiếu linh kiện ngay cả khi được hoạt động trở lại vào thứ Hai tới,ónguycơcháyhàngvìdịlịch mc Nikkei Asian Review cho biết.
Trước đó, Táo khuyết đã yêu cầu các đơn vị lắp ráp sản xuất tới 45 triệu tai nghe AirPods trong nửa đầu năm 2020 để đáp ứng nhu cầu gia tăng của người dùng.
Tuy nhiên, kế hoạch này của Apple có thể bị phá vỡ bởi dịch virus corona tiếp tục diễn biến phức tạp.
![]() |
Tai nghe AirPods có nguy cơ "cháy hàng" vì dịch virus corona |
Số lượng AirPods hiện tại đang cạn kiệt. Hiện AirPods tiêu chuẩn vẫn còn trong kho, trong khi bản cao cấp AirPods Pro ra mắt tháng 9 năm ngoái phải chờ thêm 1 tháng nữa, theo cửa hàng trực tuyến của Apple.
Ba nhà sản xuất chính tai nghe AirPods là Luxshare Precision Industry, Goertek và Inventec đã tạm dừng hoạt động từ kỳ nghỉ Tết Nguyên đán bắt đầu, nguồn tin thân cận nói với Nikkei.
Ba công ty này chỉ còn đủ vật liệu và linh kiện sản xuất tai nghe AirPods trong tối đa 2 tuần và phải chờ các nhà sản xuất linh kiện khắp Trung Quốc vận hành trở lại bổ sung nguồn cung mới.
Ngay cả khi hoạt động trở lại dự kiến vào thứ Hai tới, ba công ty lắp ráp AirPods chính và các nhà cung cấp khác của Apple, cũng chỉ đạt 50% công suất với các điều kiện hiện tại trong tuần đầu tiên, nguồn tin này cho biết.
Một trong những mối quan tâm lớn là liệu các nhà cung cấp linh kiện khác ở Trung Quốc có thể tiếp tục hoạt động trơn tru để sản xuất đủ các linh kiện cho việc lắp ráp AirPods hoàn chỉnh hay không. Nếu linh kiện không thể cung ứng đủ cho các nhà máy trong tuần tới, đó sẽ là vấn đề lớn.
Apple và cả 3 nhà máy sản xuất AirPods chính từ chối bình luận về thông tin này.
Ngoài ra, việc hạn chế đi lại ở nhiều tỉnh thành trên khắp Trung Quốc do dịch virus corona cũng khiến tình trạng thiếu lao động tại các nhà máy khiến công suất giảm. Các công ty cũng đang cân nhắc việc sớm trở lại hoạt động hay không vì không thể đảm bảo hàng chục nghìn công nhân của họ không ai nhiễm virus corona.
Apple từng yêu cầu hai trong số các nhà cung cấp AirPods, Luxshare và Goertek xây dựng nhà máy sản xuất AirPods tại Việt Nam khi cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung leo thang cuối năm ngoái. Tuy nhiên, sau đó Apple đã không vội vàng xây dựng nhà máy như đã định tại Việt Nam do cuộc chiến thương mại có dấu hiệu giảm nhiệt, nguồn tin thân cận nói với Nikkei.
Hải Phong (theo Nikkei Asian Review)

Foxconn chịu tổn thất nặng nề nếu tiếp tục ngừng hoạt động do dịch corona
Nếu quyết định tạm dừng các hoạt động sản xuất do dịch virus corona của chính phủ Trung Quốc kéo dài thêm, nhà máy sản xuất iPhone - Foxconn sẽ chịu tổn thất nặng nề.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
下一篇:Nhận định, soi kèo Anorthosis vs Ethnikos, 23h00 ngày 31/3: Cửa trên ‘ghi điểm’
Ở thôn Xuân Tây, xã Vạn Hưng, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa, nói về hoàn cảnh bi thương nhất, người ta đều nghĩ ngay đến cô Trần Thị Nhi. Ở độ tuổi 57, người phụ nữ có vóc dáng nhỏ bé ấy phải chịu đựng nhiều nỗi đau mất mát đến thắt lòng.
Năm 32 tuổi, chồng của cô Nhi qua đời vì căn bệnh ung thư dạ dày, khi ấy, cô đang mang bầu đứa con thứ 4. Tạm gác nỗi đau mất chồng, cô lại ôm bụng bầu cần mẫn làm lụng ngày đêm, bất kể mưa nắng để nuôi 3 con nhỏ.
Cả 4 đứa con của cô Nhi đều chỉ được học đến lớp 1 hoặc lớp 2 vì không có tiền đóng học phí, và sớm phải đi làm để phụ mẹ kiếm tiền. Đứa thì chăn bò, đứa giữ trẻ, lớn hơn chút thì đi phụ quán ăn... Càng lớn chúng càng phải bươn trải xa hơn để tìm kế mưu sinh.
Trần Thị Mỹ Phượng (sinh năm 1995), con gái út của cô Nhi tâm sự: “Tuổi thơ là quãng thời gian đau đớn mà em không muốn nhớ lại, bởi cuộc sống của mẹ con em lúc đó có quá nhiều khổ sở. Bây giờ em đã lớn, đã tự lo được cho mình. Chỉ thương mẹ chẳng thể thoát khỏi quá khứ”.
Sau khi đi chữa bệnh hơn 1 năm trở về, cô Trần Thị Nhi có nhà nhưng không thể ở. Cây cối xâm chiếm lối vào, nếu phá cây thì mái nhà phía trước có thể sụp đổ bất cứ lúc nào. 16 năm trước, chị gái em là Trần Thị Mỹ Phương (sinh năm 1990) không may chết đuối. Cái chết thương tâm của con gái khiến cô Nhi suy sụp trầm trọng. Nhưng bi thương chưa ngừng lại. Khoảng 3 năm sau, con trai cả (sinh năm 1988) đột ngột bỏ đi không rõ nguyên nhân, đến nay vẫn chưa thấy hồi âm, không rõ sống chết. Cô Nhi đau khổ đến mất ngủ triền miên, bệnh tật theo đó mà ập đến.
“Hồi ấy, mẹ em yếu đi trông thấy, thường xuyên bị thiếu máu não, rối loạn tiền đình, viêm phế quản. Tai và mắt mẹ cũng kém. Giờ chỉ còn em và một người anh sinh năm 1993, chỉ mong mẹ khỏe mạnh, vượt qua nỗi đau, chứ cứ hễ suy nghĩ nhiều là bệnh mẹ tái phát. Chúng em đều đã có gia đình riêng, lại đi làm xa nên không phải lúc nào cũng ở cạnh mẹ được”, Phượng chia sẻ.
Trước đây, hai anh em đều vào thành phố Nha Trang làm mướn. Sau khi trừ tiền phòng trọ, ăn uống, chi tiêu chắt bóp, phần còn lại gửi cả cho mẹ đi khám bệnh và mua thuốc. Năm 2018, thấy mẹ ở nhà một mình hay suy nghĩ phiền muộn, bệnh tình nghiêm trọng hơn, Phượng đưa mẹ vào Nha Trang ở cùng, rồi đưa mẹ đi chữa bệnh. Tháng 3 năm nay, phần thấy sức khỏe đã tạm ổn, phần vì lo lắng nhà cửa ở nhà, mẹ em đòi về.
Thế nhưng, hai mẹ con chết lặng nhìn ngôi nhà bị cây cối xâm chiếm sau quãng thời gian dài không người chăm sóc. “Căn nhà xuống cấp nặng quá, mà một mình tôi không dám ở, sợ sập lúc nào không hay nên đi xin ở nhờ nhà hàng xóm. Ở được đến lúc nào hay lúc đó”, cô Nhi cho hay.
Những ngày sức khỏe tạm ổn, cô Nhi đi lột vỏ tỏi cho quán ăn. Một ngày lột được 4kg, cô sẽ nhận được 40 nghìn tiền công. Đôi mắt cô đã mờ, đôi tai bị lãng, tay chân cũng chậm chạp. Dù mong có tiền dành dụm để cất lại căn nhà tử tế để ở, tuy nhiên, công việc bữa có bữa không, còn phải tùy thuộc vào sức khỏe. Vì vậy, cô chưa biết đến lúc nào mới có tiền xây nhà.
Đôi tay cô phải hoạt động nhiều vì lột vỏ tỏi nên thường xuyên đau nhức. Con trai của cô đã có gia đình riêng, tiền lương 7 triệu đồng khó khăn lắm mới đủ chi tiêu cho gia đình nhỏ. Còn con gái cũng vừa lập gia đình, dần dần chẳng thể phụ cấp hay chăm sóc cho cô được nhiều như trước. Cô chỉ mong sao mình có được căn nhà vững chãi để nương tựa lúc về già, giảm bớt gánh nặng cho 2 đứa con, bởi chúng đã phải lam lũ từ tấm bé.
Ông Cao Xuân Hoàng, Trưởng thôn Xuân Tây cho biết: “Gia đình bà Trần Thị Nhi thuộc hộ cận nghèo của địa phương. Còn 2 đứa con những đều đi làm ăn xa, một mình bà ở nhà làm thuê kiếm sống. Sức khỏe thường xuyên yếu kém, phải đi viện, uống thuốc liên tục. Căn nhà của gia đình bà từng được chính quyền xây nhà tình nghĩa vào năm 2005, nhưng đến nay đã xuống cấp, không ở được. Thay mặt chính quyền địa phương, chúng tôi mong các mạnh thường quân thương xót cho hoàn cảnh của bà mà giúp đỡ, xây dựng cho căn nhà vững chãi, chứ mùa bão sát kề rồi”.
Khánh Hòa
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Cô Trần Thị Nhi (do cô Nhi bị lãng tai nên bạn đọc có thể liên hệ con gái cô là Trần Thị Mỹ Phượng); Địa chỉ: Thôn Xuân Tây, xã Vạn Hưng, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa; Điện thoại: 0358138862hoặc 0989472194(Phượng).
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2020. (cô Trần Thị Nhi)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 028 3818 1436." alt="Cuộc đời mất mát của người phụ nữ 'có nhà nhưng không thể ở'" />- Trong 1 lần không kìm chế được, em đã trót QHTD với bạn cùng lớp khi đưa bạn về phòng trọ (sau bữa liên hoan lớp, ai cũng hơi say say, bọn em mới học hết năm thứ nhất ĐH). TIN BÀI KHÁC" alt="Say rượu rồi 'lên giường' với bạn cùng lớp" />
Theo kế hoạch, LS V-League 2020 diễn ra vào tuần thứ 3 của tháng 5, còn cúp Quốc gia diễn ra vào ngày 15/5. VPF đã thông báo kế hoạch tổ chức các giải bóng đá chuyên nghiệp Việt Nam cho các đội bóng để tất cả chủ động chuẩn bị.
Tuy nhiên, đến thời điểm này, dù dịch Covid-19 đã lắng xuống, nhưng Thủ tướng Chính phủ vừa ký ban hành Chỉ thị 19/CT-TTg về tiếp tục thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch Covid-19 trong tình hình mới.
Hà Nội FC tập luyện trở lại từ ngày 27/4 Theo đó, toàn xã hội sẽ tiếp tục dừng các hoạt động lễ hội, nghi lễ tôn giáo, giải đấu thể thao, sự kiện có tập trung đông người tại nơi công cộng, sân vận động và các sự kiện lớn chưa cần thiết.
Chính vì thế, lãnh đạo công ty VPF hiện vẫn đang chờ sự cho phép của các cơ quan có thẩm quyền, bên cạnh đó tiếp tục có những thông báo với các đội bóng.
"V-Legue và các giải bóng đá chuyên nghiệp Việt Nam chỉ diễn ra khi có sự cho phép của cơ quan Nhà nước. Tuy nhiên, từ thời điểm này, chúng tôi đã có sự chuẩn bị để sẵn sàng cho ngày trở lại", Chủ tịch VPF Trần Anh Tú cho biết.
V-League dự kiến diễn ra vào cuối tháng 5 Một số đội V-League cho biết, họ được thông báo về việc cúp Quốc gia dự kiến lăn bóng vào 20/5, sau đó là vòng 1/8 diễn ra vào ngày 25/5. Trong khi đó, vòng 3 V-League nếu không có gì thay đổi diễn ra vào ngày 31/5.
Hiện tại, các đội V-League đều đã tập luyện trở lại, tuy nhiên không chủ quan với tình hình dịch bệnh Covid-19, dù Việt Nam hơn 10 ngày qua không có ca nhiễm mới.
CLB TPHCM chọn Vũng Tàu làm nơi tập huấn, Hà Nội tập kín tại Hàng Đẫy, trong khi các đội khác cũng hạn chế tối đa tiếp xúc với người ngoài, tiếp tục tuân thủ các quy định của Bộ Y tế về phòng chống dịch.
Video Viettel 3-3 HAGL:
Đại Nam
" alt="VPF lùi lịch V" />Nguyễn Anh Thư (1998), sinh viên ngành Luật chất lượng cao, là tân thủ khoa đầu ra của Trường ĐH Luật Hà Nội năm 2020. Bốn năm trước, Thư cũng từng là á khoa đầu vào của ngôi trường này.
Yêu ngành luật từ những cuốn sách của mẹ
Cả bố và mẹ đều làm việc trong ngành luật nên ngay từ khi còn bé, Thư đã có cơ hội được tiếp xúc với những cuốn sách dày cộp về các vấn đề liên quan đến luật pháp.
“Thời điểm em học cấp 1 cũng là lúc mẹ đang làm luận án tiến sĩ nghiên cứu về luật hình sự, trong đó xoay quanh nội dung về tội phạm ma tuý. Những bức ảnh mô tả ảo giác tạo ra bởi ma tuý khiến em cảm thấy tò mò”.
Lâu dần, sự tò mò ấy càng thôi thúc Thư khám phá và tìm hiểu nhiều hơn về lĩnh vực này.
Vốn là cựu học sinh Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ, trong khi các bạn cùng lớp mải tìm kiếm cơ hội vào những trường chuyên sâu về nghiên cứu ngôn ngữ hay phiên dịch, Thư chỉ coi đó là một công cụ giúp bản thân chinh phục được nhiều lĩnh vực mới mẻ khác trong tương lai.
Thời điểm nộp hồ sơ, nữ sinh cũng chỉ đăng ký duy nhất một nguyện vọng vào Trường ĐH Luật Hà Nội. Kết quả, năm 2016, cô đã trở thành á khoa khối D1 của trường với số điểm 25,5.
Nguyễn Anh Thư (1998), sinh viên ngành Luật chất lượng cao, Trường ĐH Luật Hà Nội
Ngày đầu tiên con gái bước chân vào giảng đường đại học, mẹ của Thư - vốn là giảng viên tại Trường ĐH Luật Hà Nội - dặn dò tỉ mỉ: “Học đại học sẽ khác hẳn với hồi cấp 3. Do đó vào trường, dù thủ khoa hay là người chỉ vừa đủ điểm đỗ, khởi điểm của tất cả đều như nhau”.
Còn với Thư, việc có mẹ là giảng viên trong trường không phải lợi thế mà còn là áp lực.
“Mọi người càng đặt nhiều kỳ vọng, em càng phải phấn đấu, không cho phép bản thân chểnh mảng hay lười học”, Anh Thư nói.
Vì thế trong mọi tiết học, nữ sinh luôn chủ động đặt câu hỏi, thậm chí không ngần ngại tranh luận với giảng viên. Vốn là người hoạt ngôn, Thư gây ấn tượng với nhiều thầy cô bộ môn vì sự tích cực phát biểu trong mỗi giờ học.
“Ngành luật có sự đặc thù là sinh viên cần phải nói ra, thậm chí tranh luận. Vì thế, dù đúng hay sai em cũng muốn nói lên quan điểm của mình”.
Những ngày học đến 3h sáng
Với thành tích học tập tốt, cuối năm thứ 3 đại học, Thư là sinh viên duy nhất của trường được chọn đi học trao đổi tại Khoa Luật, ĐH Quốc gia Singapore trong vòng nửa năm.
Điều khiến Thư cảm thấy ấn tượng nhất là sự khác biệt trong cách tính điểm tại Singapore.
“Nếu như ở Việt Nam tính điểm theo kiểu barem, tức sinh viên làm đúng đến đâu sẽ được chấm điểm đến đó, thì tại các trường Singapore sẽ tính điểm theo tỉ lệ, ví dụ 5% học sinh giỏi nhất sẽ được A+, 10% tiếp theo được A...
Làm như vậy, các sinh viên trong lớp sẽ phải cạnh tranh với nhau để lọt vào top những người có điểm cao nhất”.
Nhiều đêm, từ khu ký túc xá nhìn xuống phòng tự học, Thư vẫn thấy các phòng vẫn còn rất đông sinh viên ngồi học vào lúc 3-4h sáng.
“Em rất sợ bị bỏ lại phía sau. Vì thế giai đoạn ấy em cũng lao vào học. Chỉ khi nào nhìn xuống phòng tự học thấy vơi người, em mới dám nghỉ”.
Kết thúc khoá học, Anh Thư đã lọt vào top 5 sinh viên quốc tế xuất sắc nhất. Kết quả này cũng giúp Thư được xét tuyển thẳng lên bậc thạc sĩ tại Singapore.
Thư được lựa chọn đi học trao đổi tại Khoa Luật, ĐH Quốc gia Singapore trong vòng nửa năm.
Trở về Việt Nam, năm 2019, nữ sinh thử sức tại cuộc thi “Hoà giải quốc tế Singapore” do Viện Hòa giải quốc tế Singapore tổ chức. Vẫn với phong thái tự tin, kiến thức chuyên môn vững, Thư đã vượt qua 140 đội chơi đến từ 40 quốc gia và giành Huy chương Vàng hạng mục Hoà giải viên. Đây cũng là lần đầu tiên Trường ĐH Luật Hà Nội có sinh viên đoạt huy chương tại một sân chơi quốc tế.
Ước mơ theo đuổi luật sở hữu trí tuệ
Trong suốt quá trình học, Anh Thư có nhiều cơ hội được tham dự các phiên toà. Ám ảnh nhất trong cô vẫn là khi chứng kiến ánh nhìn của những đứa trẻ trong các phiên toà ly hôn.
“Có lẽ đó là một phần lý do khiến em muốn chọn theo hướng đi khác”, Thư nói.
Năm thứ 4 đại học, vì muốn thử thách bản thân, Thư đã lựa chọn đề tài “Sở hữu trí tuệ trên môi trường mạng xã hội” và viết bằng Tiếng Anh cho khóa luận tốt nghiệp của mình. Đây là một đề tài được đánh giá hay và mới, nhưng vẫn còn ít tài liệu tại Việt Nam. Nhờ sự táo bạo và khả năng tìm tòi, Anh Thư đã hoàn thành khoá luận và đạt điểm tuyệt đối - mức điểm hiếm có trước đó.
Cô sinh viên tài năng của Trường ĐH Luật Hà Nội
Song song thời gian đi học, Thư cũng bắt đầu tìm kiếm cơ hội tại các công ty Luật. Nữ sinh cho rằng, sinh viên Luật nên tự tìm công việc thay vì chỉ trông chờ vào quãng thời gian thực tập.
Cũng nhờ sự chủ động này, Thư được nhận vào làm tại một công ty luật đa quốc gia từ năm thứ 4.
“Cũng có những bỡ ngỡ nhưng hơn hết, em được làm việc một cách thực sự và phải tìm ra đáp áp để giúp khách hàng giải quyết các vấn đề còn khúc mắc”.
Những ngày trước khi nhận bằng tốt nghiệp, Thư vẫn miệt mài tại nơi làm việc. Nữ thủ khoa cho biết bản thân sẽ dành 2 năm sau khi ra trường để hoàn thành các chứng chỉ cần thiết. Trong tương lai, Anh Thư sẽ tiếp tục học lên bậc thạc sĩ. Lĩnh vực cô muốn theo đuổi là Luật sở hữu trí tuệ.
Thúy Nga
Nữ thủ khoa xinh đẹp, ‘không chịu đứng yên’ của trường Mỏ
Nỗ lực giành học bổng với hi vọng trang trải học phí và đỡ gánh nặng cho mẹ, kết thúc 5 năm học tại Trường ĐH Mỏ - Địa chất, Ánh được vinh danh thủ khoa toàn khóa với số điểm 3,72/4.
" alt="Thủ khoa trường Luật vượt qua áp lực là 'con nhà nòi'" />Cơ thể anh nổi những nốt u xanh tím, khi u vỡ là bị chảy máu
Khi con đầu lòng được 8 tuổi, cơ thể anh Hoàn bất ngờ nổi những cục sần, tím ngắt, đau nhức. Chị Xanh đưa chồng đến bệnh viện thăm khám, các bác sĩ kết luận anh Hoàn bị bệnh u máu bẩm sinh, cơ thể thiếu máu trầm trọng.
Kể từ ngày đó, sức khỏe anh yếu dần, không phụ giúp kinh tế được cho vợ. Chị Xanh nai lưng đi bốc vác keo tràm, chắt chiu từng đồng để ngày ngày bốc thuốc, đưa chồng đi bệnh viện chạy chữa.
Vì lẽ đó, gia đình anh chị vốn đã nghèo lại càng cùng cực hơn. Cách đây hai năm, bệnh tình anh Hoàn tái phát nặng, người vợ nghèo hỏi vay được 56 triệu đồng đưa chồng lên bệnh viện tuyến huyện, nhưng bệnh viện huyện lắc đầu rồi chuyển xuống bệnh viện tỉnh. Bệnh tình anh không thuyên giảm, chị Xanh lại cầu cứu anh em bạn bè, vay thêm ít tiền đưa chồng ra Bệnh viện huyết học TW (Hà Nội) để truyền máu.
Không có tiền nên anh được đưa về nhà nằm chờ chết Kể từ lúc bệnh tình anh Hoàn trở nặng, toàn bộ tài sản, trâu bò lợn gà đều phải bán sạch để có tiền cứu anh.
Chị Xanh tâm sự trong nước mắt: “8 năm ròng lo cho chồng, giờ tôi kiệt sức rồi. Ở Hà Nội bệnh như của anh nếu họ có tiền sẽ sàng lọc máu, mỗi lần như vậy 200 triệu đồng. Nhưng nhà nghèo như tôi thì biết lấy đâu ra. Tôi chỉ cố gắng cho anh được truyền máu, duy trì sự sống thế thôi. Hết tiền thì về nhà nằm vậy".
Cách đây hai tuần, sức khỏe anh Hoàn suy yếu, cơ thể lại nổi lên những nốt u tím tái, chị Xanh tiếp tục vay tiền đưa anh đến bệnh viện. Bác sĩ nói khối u bị vỡ trong phổi nên trả về để gia đình lo hậu sự.
Chị Xanh khóc ngất, nhìn chồng phải thở oxy cầm cự sự sống, bởi nếu chuyển ra Hà Nội điều trị thì chị cũng không có tiền.
Từ ngày bố đổ bệnh, em Nguyễn Đức Nhân (học lớp 9) phải nghỉ học ở nhà chăm bố. Trong khi đó, mẹ em vừa chăm hai đứa nhỏ còn lại, vừa lo liệu hậu sự cho chồng, tranh thủ mọi lúc vào rừng bốc vác kiếm chút tiền thuê bình oxy cho chồng cầm cự.
Đứa con đầu phải nghỉ học chăm bố, chị Xanh đang rất cần sự giúp đỡ của mọi người Anh Hoàn hiện đang nằm liệt giường, toàn thân phù nề. Bố bệnh nặng, nhà nợ ngập đầu, các con anh cũng không được đến trường. Nếu bố mất, lũ trẻ sẽ không chỉ thiếu đi sự chăm sóc mà còn cả trụ cột tinh thần của gia đình.
Lãnh đạo UBND xã Sơn Hồng cho biết, vợ chồng anh Hoàn thuộc diện hộ nghèo. "Mấy đứa con của anh còn quá nhỏ, có đứa mới sinh cách đây 1 năm. Nay anh Hoàn mắc bệnh hiểm nghèo, cần sự giúp đỡ nhưng địa phương cũng chỉ giúp đỡ được họ một phần nào đó thôi. Kinh mong nhà hảo tâm quan tâm, thương đến để gia đình anh có thêm điều kiện chữa bệnh, nuôi con ăn học”, lãnh đạo xã nói.
Thiện Lương
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Chị Nguyễn Thị Xanh. Địa chỉ: xóm 5, xã Sơn Hồng, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh. Số điện thoại: 0346943620 (Chị Xanh)
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2020.229 (gia đình chị Xanh).
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX1263. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 028 3818 1436.Mẹ ung thư phải xạ trị, con u não cần mổ gấp
Người mẹ bị ung thư tuyến giáp phải xạ trị nhưng vẫn chăm sóc 3 con nhỏ. Nay cô con gái Nguyễn Huyền Trang (4 tuổi) bỗng dưng mắc bệnh u não, người bố chẳng biết lấy tiền đâu ra để cứu vợ con.
" alt="Bi đát cảnh con nghỉ học chăm cha hấp hối trên giường bệnh" />Link xem trực tiếp bóng đá Anh vs Mỹ, 2h hôm nay 26/11
Link xem trực tiếp World Cup 2022 Anh vs Mỹ - VietNamNet cập nhật link xem trực tiếp bóng đá giữa Anh vs Mỹ, Bảng B World Cup 2022." alt="Link xem trực tiếp Bồ Đào Nha vs Ghana, bảng H World Cup 2022" />
- ·Kèo vàng bóng đá Nottingham Forest vs MU, 02h00 ngày 2/4: Vượt qua thách thức
- ·Futsal HDBank Cúp Quốc gia khép lại mùa giải 2022 đầy những bất ngờ
- ·Văn Quyết quyên góp hơn 100 triệu đồng tiếp sức bệnh viện Bạch Mai
- ·Video highlight Iran 0
- ·Nhận định, soi kèo Auxerre vs Montpellier, 22h15 ngày 30/3: Chìm trong khủng hoảng
- ·Tình yêu như trò cút bắt, kẻ đuổi người chạy...
- ·Bản quyền AFF Cup 2020 giá cao, nhà đài Việt Nam nói gì?
- ·Dọn về nhà ngoại ở vì cả nhà chồng quá 'mê tín'
- ·Siêu máy tính dự đoán Barca vs Girona, 21h15 ngày 30/3
- ·Điếc không sợ…xăng cháy
- Bạn đọc Phạm Văn Hải, tổ trưởng tổ xe Viện Giám định y khoa (GĐYK) gửi đơn đề ngày 30/6/2013 đến Báo VietNamNet phản ánh số phận hẩm hiu 3 chiếc xe của Viện.
TIN BÀI KHÁC:
Xe tải chở đá phá nát đường quốc lộ liên xã" alt="Thuê xe ngoài, “đắp chiếu” xe nhà cho…hỏng!" />- Cô ấy là bạn học Đại học của em gái tôi. Tôi đã yêu cô ấy ngay từ cái nhìn đầu tiên.
TIN BÀI KHÁC
Bức xúc xây chuồng rồi "dài cổ"chờ bò dự án" alt="Bạn gái bất ngờ cưới sau 2 tháng chia tay" />Buổi chiều nắng rát, trong phòng bệnh Khoa Ngoại Tiêu hóa của Bệnh viện Chợ Rẫy, nhiều thân nhân bệnh nhân thỉnh thoảng lại đưa mắt nhìn về phía người phụ nữ đang ngồi xe lăn chăm chồng nằm trên giường. Chị là Nguyễn Thị Chi, sinh năm 1987, trú ấp Thạnh Phú, xã Tân Hiệp, huyện Tân Châu, tỉnh Tây Ninh.
Chồng của chị Chi, anh Trần Văn Nghịch nhập viện cấp cứu tại Bệnh viện Chợ Rẫy cách đây 2 ngày, do bị hoại tử dẫn đến thủng đoạn cuối ruột non, gây viêm phúc mạc, nhiễm trùng, nhiễm độc. Sau khi được phẫu thuật cắt bỏ một đoạn ruột, anh được chuyển sang Khoa Ngoại Tiêu hóa điều trị hồi sức. Thế nhưng khó khăn nhất với gia đình anh chị hiện tại là khoản viện phí hơn 20 triệu đồng trước mắt, chưa kể tiền để chăm sóc, tiền cho ca mổ nối ruột non khoảng 2 tháng tới.
Chị Nguyễn Thị Chi khá bất tiện khi phải ngồi xe lăn đi chăm chồng nằm viện. Người vợ tật nguyền chới với khi chồng mắc bệnh nặng Nhìn chồng mình gầy gò, yếu ớt nằm trên giường bệnh, chị Chi không khỏi xót xa cho anh, cho 2 đứa con nhỏ dại và cho cả chính mình.
Số phận của chị vốn kém may mắn. Ngày nhỏ, sau một trận sốt cao, chị bị teo cả 2 chân. Suốt cả tuổi thơ và thời con gái, chị luôn tủi hổ vì lúc nào cũng phải gắn liền với chiếc nạng hoặc xe lăn.
Trong suy nghĩ của chị, cuộc đời này sẽ luôn phải cô độc bởi sự kém may mắn của mình. Vì thế chị đã rất ngỡ ngàng và có phần xa lánh, khi người đàn ông tên Trần Văn Nghịch cố ý tiếp cận. Về sau, thấy anh thực lòng thương mình, chị đồng ý nên duyên vợ chồng.
Ngày đón cặp con trai sinh đôi cách đây 10 năm, cùng với cảm xúc vỡ òa hạnh phúc vì các con khỏe mạnh, nỗi lo cũng nhen nhóm trong lòng của 2 vợ chồng. Thương vợ con, anh Nghịch cố gắng làm ngày làm đêm để kiếm tiền. Ngày đi cạo mủ cao su, tối ai mướn gì làm nấy. Nội ngoại 2 bên đều thương xót, quan tâm, nhưng nhà ai cũng nghèo, nên gần như 2 vợ chồng vẫn phải tự lực cánh sinh.
“Em cầu mong chồng em khỏe lại để về với 2 con. Để chúng bơ vơ ở nhà, em thật không yên tâm”. Khi 2 đứa trẻ được 5 tuổi cũng là lúc sức khỏe của người đàn ông trụ cột đã suy kiệt. Anh Nghịch mắc nhiều bệnh như thiếu máu não, thiếu máu tim, hở van tim, hẹp van tim, huyết áp... Sau đó khoảng 1 năm, anh tiếp tục bị nhồi máu não, yếu nửa người bên phải, gần như không vận động được. Mọi việc lại phải dựa vào người vợ tật nguyền yếu ớt.
Chồng bệnh, 2 con còn nhỏ, chị Chi đành phải gượng dậy làm trụ cột kinh tế. Ngày ngày ngồi xe lăn đi bán vé số để kiếm tiền chăm chồng và nuôi 2 con ăn học. Khoản trợ cấp người khuyết tật hàng tháng của 2 vợ chồng chị là 810 nghìn đồng chỉ đủ để mua thuốc, còn mọi chi tiêu ăn uống phụ thuộc vào tiền bán vé số của chị.
“Em đi lại bằng xe lăn nên chậm chạp, bán được ít. Những buổi không đi học ở trường, 2 đứa nhỏ lại đi phụ bán thêm cùng em. Ba mẹ con hay bán ở khu vực chợ Đồng Ba hoặc chợ Tân Châu. Hôm nào nhiều thì được gần 200 nghìn, còn không thì chỉ khoảng 100 nghìn, thậm chí ít hơn. Vì ngày càng có nhiều người bán nên khó”, chị Chi Tâm sự.
Chị Chi nắm chặt bàn tay gầy gò của chồng, động viên anh nghỉ ngơi cho chóng khỏe. Thương cho hoàn cảnh của gia đình, người dân vùng và các thầy cô trong trường tụi nhỏ đều giúp đỡ để 2 bé được tiếp tục đi học. Nhưng vì mỗi ngày vừa đi học về, các con đã lại phải đi bán vé số, không có thời gian ôn bài, học lực vì thế cũng không tốt.
"Nhiều hôm cứ đến lúc ăn cơm tối là các con đã buồn ngủ gục, chẳng có sức mà học bài, vợ chồng em thương con lắm, nhưng vì cả 2 vợ chồng đều tật nguyền nên đành phải chịu. Một mình em đi bán vé số nhiều khi không đủ chi tiêu, các bé nhanh nhẹn hơn, may ra bán thêm chút đỉnh”, chị xót xa.
Giờ đây anh Nghịch bị bệnh nặng, tiền viện phí đã âm mà sắp tới còn phải tiếp tục điều trị. Bác sĩ dự kiến, anh sẽ tiếp tục điều trị hồi sức bằng thuốc kháng sinh và dinh dưỡng ít nhất 5 -7 ngày. Nếu tạm ổn, anh được chuyển về bệnh viện tuyến dưới để duy trì. Khi sức khỏe tốt hơn, hết nhiễm độc, nhiễm trùng, anh Nghịch còn trải qua một đợt phẫu thuật nối ruột.
Trên chiếc xe lăn, người phụ nữ tật nguyền bất lực nắm chặt bàn tay chồng. Chị không biết phải xoay sở ra sao mới có tiền chữa bệnh cho anh, để 2 đứa con có bàn tay chăm sóc của người cha và không còn phải đi bán vé số nữa.
Khánh Hòa
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Bạn đọc liên hệ Phòng Công tác xã hội Bệnh viện Chợ Rẫy (02838552486) để đóng tạm ứng viện phí cho anh Trần Văn Nghịch; hoặc liên hệ trực tiếp chị Nguyễn Thị Chi; Địa chỉ: ấp Thạnh Phú, xã Tân Hiệp, huyện Tân Châu, tỉnh Tây Ninh; Điện thoại: 0356838408.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2020.276 (Ủng hộ anh Trần Văn Nghịch)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 028 3818 1436.Bi kịch của người đàn ông có con ung thư, gia súc bị lũ cuốn sạch
Một mình ôm con tới bệnh viện điều trị, trong người không có nổi vài trăm ngàn đồng, anh Hạnh rơi vào bế tắc khi hay tin trận lụt đã cuốn sạch tài sản, cũng là hy vọng chữa bệnh của cha con anh.
" alt="Vợ liệt chân xin cứu chồng thủng ruột non nguy kịch" />
- ·Nhận định, soi kèo Lecce vs Roma, 2h45 ngày 30/3: Đường xa đôi ngả
- ·Agribank dành 3 tỷ đồng hỗ trợ đồng bào miền Trung
- ·Vụ 3 bài thi bất thường ở Quảng Ninh: Bộ GD
- ·Báo Indonesia: Indonesia vượt Việt Nam ở AFF Cup 2020
- ·Nhận định, soi kèo Gamba Osaka vs Machida Zelvia, 17h00 ngày 2/4: 3 điểm xa nhà
- ·“Sống không thật lòng” không phải nguyên nhân chấm dứt HĐ lao động
- ·Bé Thiên Bảo được bạn đọc ủng hộ gần 180 triệu đồng
- ·MU thông báo đạt thỏa thuận chuyển nhượng Lisandro Martinez
- ·Soi kèo góc Getafe vs Villarreal, 19h00 ngày 30/3
- ·Cha chết để lại tiền tỷ, gia đình xáo trộn