当前位置:首页 > Giải trí > Nhận định, soi kèo Coventry City vs Middlesbrough, 18h30 ngày 12/8 正文
标签:
责任编辑:Bóng đá
Kèo vàng bóng đá Girona vs Las Palmas, 03h00 ngày 4/2: Chủ nhà thất thế
Đâu đó một góc quán rộn ràng tiếng cười đùa của ba cô nàng công sở. Buổi trưa hôm đó, một trong những buổi trưa trốn việc đi shopping, Xuân và các bạn rảo khắp khu mua sắm, quyết tìm mua ba bộ đồng phục độc lạ.
Nhỏ Lam rất tinh mắt, giữa bao la quần áo xen loạt thanh âm mời chào lanh lảnh, nó “tia” được chiếc váy màu xanh ở tít trên cao. Thanh thích màu xám, nó không chịu lấy chiếc váy xanh này nên Lam đanh đá thách đố: “Tụi bay làm được bài thơ có màu xanh trong đó thì tao tha”.
"Mình về không chung lối
Cỏ úa đầy chân anh
Gió chiều em tóc rối
Hỏi bao giờ cỏ xanh?"
Xuân đáp trả, chẳng phải vì màu xám yêu thích của Thanh, mà vì cái áo tim tím đang nhẹ rung rinh trên chiếc sào kia. Vốn là cô gái Huế, phàm những gì màu tím đều có sức quyến rũ ghê gớm không cần biết lý do với Xuân.
Ảnh: Hà Nguyễn. |
Lam lại trêu đùa: “Mày đọc được bài thơ có màu tím, chúng tao mua”.
"Buổi sáng hôm nào em ghé qua
Áo em tím lắm sắc hoa cà
Làm anh ngơ ngẩn bao ngày tháng
Ước chẳng bao giờ ta cách xa…"
Buổi chiều đó, bọn Xuân mua được ba cái đầm màu… hồng. Hôm sau đến cơ quan, họ làm hồng cả một góc phòng.
Đã qua rồi vài năm, ba cô gái đúng là “về không chung lối” như trong câu thơ của Xuân hôm nào. Xuân bận rộn quá, đến nỗi không có thời gian để hỏi và tự hỏi “vì sao?”. Xuân hẹn lần lữa đến chừng nào rảnh sẽ đi tìm đáp án.
Và rồi… Xuân được rảnh thật, theo một cách mà chắc chắn không ai muốn. TP.HCM giãn cách!
Những ngày này, chậm rãi trôi qua những chiều mưa, Xuân nhớ cồn cào những buổi nắng chang chang cùng “đồng bọn” trốn việc tung tăng khắp phố. Những ngày đã qua đó, Xuân và bạn vừa đi vừa trách móc nhiều lắm. Nào là TP.HCM nắng nóng, khói bụi, kẹt xe… mà chẳng biết là mình đã đi qua những ngày vui.
Để rồi hôm nay, đến khi một “trận gió” ghé qua, góc phố, con đường, cành cây, ngọn cỏ, thành phố cũng chẳng buồn trở mình, lòng người mới bừng tỉnh, mới xót xa.
Có ai nhớ hay không những buổi sáng kẹt xe vừa đi làm vừa cằn nhằn? Có ai nhớ những cuộc họp tranh cãi nảy lửa? Có ai nhớ những bữa cơm trưa công sở đủ chuyện trên trời dưới đất? Có ai nhớ hay không…
Những thước phim chầm chậm quay lại, đưa Xuân về nhiều đoạn đường bình dị đã ngày ngày trôi qua và về cả nguyên nhân mơ hồ mà nó và Lam “kiếm chuyện” với nhau. Xuân nhận một dự án khó, những buổi shopping, hát hò, tám chuyện vơi dần. Xuân và bạn không cố tình nhưng công việc, cuộc sống đẩy tình bạn xa đi trong vô thức và kéo hiểu lầm vô tình nhích lại gần.
Còn nhớ buổi trưa hôm đấy, Xuân trở về phòng làm việc sau một buổi sáng mệt mỏi ở chi nhánh khác. Cô mở cửa bước vào căn phòng thiếu ánh sáng nhưng mát mẻ, dễ chịu. Xuân hậm hực đoán Lam và Thanh chắc đang nghỉ trưa. Nhưng không, mình nhỏ Lam đang nằm khóc rấm rứt dưới gầm bàn.
Nó thất tình. Chẳng biết có phải do nó khóc quá làm Thanh sợ chạy mất dép không, chỉ nghe Lam hờn: “Thanh đói nên về nhà rồi. Nó về ăn rau, củ theo khẩu phần giảm cân”. Vậy rồi một trời mưa gió của nhỏ Lam bây giờ ai nhận?
Xuân chớ còn ai. Lam mè nheo: “Chút chở tao qua tiệm lấy xe đi, tao đang gửi sửa”. “Ừ được, nhưng mày chân dài chở đi, tao chân ngắn, sao chống xe?”. Đó hẳn là lần cuối cùng họ chân thành với nhau.
Tiếng còi xe cấp cứu ngoài phố kéo Xuân về với thực tại, thực tại của thành phố đang trong những giờ phút bị thương. TP.HCM trong cơn thương cảm ấy vẫn kịp khiến cho Xuân và nhiều người tiếc nuối, trân quý những thời khắc bình dị của cuộc sống mà chưa ai được dịp nhận ra.
Xuân không còn khắc khoải đi tìm đáp án vì sao Xuân và các bạn cách xa nhau nữa. Xuân cũng không còn đau đáu tìm cách để kéo tất cả xích lại gần nhau lần nữa. Bởi lẽ, đó vốn dĩ là những điều hiển nhiên của cuộc sống, hội ngộ rồi chia xa và mỗi người không cần tự tạo cho mình áp lực để thay đổi và luyến tiếc nó.
Với Xuân bây giờ, được ở yên trong nhà là sự may mắn hơn rất nhiều người, cũng là trách nhiệm và tình cảm dành cho TP.HCM đang trong những tháng ngày trị thương, đang trong những tháng ngày trở về “bình thường mới”.
TP.HCM sáng nay vẫn rợp bóng đoàn quân đi chống dịch, phố phường vẫn chằng chịt dây giăng. Đâu đó mây vẫn không ngừng bay, gió vẫn không ngừng thổi, nắng vẫn không ngừng chan hoà cùng dòng người, dòng xe khắp mọi miền đất nước đang nôn nao về sát cánh cùng TP.HCM.
TP.HCM chỉ là đang như một cô gái mới lớn, nhõng nhẽo một chút cho lòng người vừa nhớ nhung mà thôi. TP.HCM ơi!
Độc giả Xuân Minh
Mời độc giả gửi bài viết về Email: [email protected]. Ý kiến của bạn không nhất thiết trùng với quan điểm của VietNamNet. Trân trọng cảm ơn!" alt="Thành phố bị thương, nhớ quay quắt những sáng kẹt xe, khói bụi"/>Thành phố bị thương, nhớ quay quắt những sáng kẹt xe, khói bụi
Biểu cảm vô cùng hài hước của người chồng khiến nhiều dân mạng không nhịn được cười.
Theo đó, người mẹ kể lại vì hai vợ chồng chị lần đầu làm cha mẹ, nên khi mang thai con, cả hai rất háo hức. Khi đến bệnh viện để siêu âm và xác định giới tính của con, bác sĩ cho biết là con gái, chồng chị vô cùng vui mừng vì đây là mong muốn bấy lâu của anh. Nhiều lần siêu âm sau, bác sĩ vẫn khẳng định là con gái, nên chồng chị rất yên tâm. Anh vẫn luôn trông chờ đến ngày được gặp và tận tay bế con gái của mình.
Tuy nhiên, “đời không như là mơ”. Ngày người mẹ “vượt cạn” đã đến, mọi việc diễn ra rất suôn sẻ, nhưng bé gái đâu không thấy, lại tòi ra một cu cậu làm cả dòng họ đều ngạc nhiên. Chính người mẹ cũng rất sốc, cứ sợ bị nhầm con nên lo lắng khôn nguôi, chỉ đến khi bác sĩ vào bảo siêu âm vẫn có tỷ lệ kết quả nhầm, mà nhìn kỹ cậu con trai cũng có cái mũi hếch của bố không lệch đi đâu được. Khi đó người mẹ mới yên lòng.
Tuy nhiên, vấn đề lại nằm ở phía người bố. Từ lúc vợ vào phòng sinh, ông bố luôn túc trực bên ngoài để chờ đón “công chúa” của mình. Khi thấy nữ hộ sinh bế em bé ra, ông bố vô cùng hớn hở, cười toe toét đến nhìn mặt con. Thế nhưng, khi biết được chẳng có cô “công chúa” nào cả, đó là một cậu “hoàng tử”, ông bố trẻ lại chưng hửng, nụ cười chợt tắt, dáng vẻ khi ngồi xuống ghế đầy sự thất thần. Khuôn mặt người chồng thật khó giấu khỏi sự bất ngờ xen lẫn một chút hoang mang: “Còn đâu công chúa của tôi nữa”.
Ông bố hoang mang: “Còn đâu công chúa của tôi nữa”.
Nhìn thái độ cũng có thể thấy ông bố này rất thương yêu và mong chờ con mình, chỉ là có một chút bất ngờ khi đã chuẩn bị đón chờ công chúa thì lại tiếp tục có một cậu con trai, đúng là một tình huống dở khóc dở cười.
Thực tế, cha mẹ không nên có sự phân biệt đối xử giữa con trai với con gái, con cả hay con út. Chỉ những điều thiên vị nhỏ của bố mẹ nhưng có thể gây ra một số tổn thương về cảm xúc cho con.
Những tổn thương từ việc bố mẹ thiên vị con cái
Những đứa trẻ nhận thức rằng mình không được yêu thương bằng anh chị em khác khiến các bé bị tổn thương lòng tự trọng dẫn đến những hành động phá phách hư hỏng, có những suy nghĩ lệch lạc. Việc so sánh những đứa trẻ với nhau lại khiến sự hiểu lầm ngày càng nghiêm trọng hơn nhất là khi gia đình có những đứa trẻ sinh đôi hoặc sinh nhiều con.
Cha mẹ không nê đối xử thiên vị giữa các con (Ảnh minh họa).
Sự thiên vị có thể gây rạn nứt tình cảm gia đình
Ngoài ảnh hưởng đến tình cảm giữa bố mẹ và con cái mà sự hiểu lầm này có thể dẫn đến những rạn nứt tình cảm giữa các anh chị em trong gia đình với nhau. Có một số trẻ nhận ra được điều đó thì sẽ cố gắng bù đắp cho những đứa trẻ còn lại, nhưng có những đứa trẻ lại biến mình thành trung tâm và dành hết tình yêu và sự quan tâm của bố mẹ.
Những gì bố mẹ có thể làm cho con cái
Điều quan trọng nhất là bố mẹ phải thấu hiểu được cảm giác của con, nếu bé có dấu hiệu cảm thấy tình thương của mình dành nhiều hơn cho một bé nào đó thì bố mẹ không nên phớt lờ đi hoặc chỉ nói là bố mẹ không thiên vị ai, sẽ khiến sự việc không được giải quyết. Chắc chắn các bé đã cảm nhận hoặc chứng kiến một điều gì đó nên mới có suy nghĩ như vậy. Vì vậy, các ông bố bà mẹ cần phải tìm ra nguyên nhân và khắc phục chúng càng sớm càng tốt
Bố mẹ nên dành nhiều thời gian quan tâm, chơi với trẻ nhiều hơn nếu bé nói rằng chúng cần bố mẹ dành nhiều thời gian hơn với chúng. Và nên thực hiện thường xuyên hơn để gắn kết tình cảm giữa bố mẹ và bé, không nên thực hiện một vài lần rồi thôi sẽ khiến suy nghĩ của bé càng sai lầm.
Theo Phụ nữ Việt Nam
Danny Wakefield bắt đầu chuyển giới từ nữ sang nam cách đây 9 năm. Năm 2020, ở tuổi 33, anh phát hiện mang thai và hạ sinh bé trai khỏe mạnh, theo Newsweek.
" alt="Hớn hở đón con gái, vợ lại sinh con trai, ông bố thẫn thờ: Công chúa của tôi đâu?"/>Hớn hở đón con gái, vợ lại sinh con trai, ông bố thẫn thờ: Công chúa của tôi đâu?
Chè thập cẩm là món chè được nhiều người yêu thích. Món chè này cuốn hút người dùng bởi hương vị hài hòa do có sự kết hợp của nhiều nguyên liệu. Cách nấu chè thập cẩm cũng khá đơn giản, có thể dễ dàng thực hiện tại nhà.
" alt="Cách làm gỏi cuốn tôm thanh mát tại nhà"/>Nhận định, soi kèo Neom SC vs Al Jubail, 20h15 ngày 4/2: Khách ‘tạch’
Đã có không ít chị em buồn phiền than thở vợ chồng thường xuyên lục đục vì vấn đề cân đối chi tiêu gia đình, xuất phát từ việc công việc ảnh hưởng bởi dịch bệnh, dẫn đến thu nhập thiếu hụt.
Ở vùng nông thôn chi tiêu hợp lý đã khó, nếu sống ở thành phố, áp lực càng tăng lên gấp bội phần khi mà thu nhập bị cắt giảm, trong khi từ củ hành đến mớ rau đều phải bỏ tiền ra mua.
Chị C.V, một bà nội trợ đến từ Đồng Nai mới đây đã đăng đàn bức xúc khi bị chồng chê "không biết giữ tiền", dẫn đến vợ chồng chị tháng nào cũng cãi vã vì chuyện tiền nong.
Theo đó, vì ảnh hưởng của dịch Covid-19 mà chị C.V không buôn bán được, dẫn đến mọi chi phí sinh hoạt phụ thuộc hoàn toàn vào chồng chị.
Hằng tháng, gia đình chị C.V gồm 3 người lớn và 2 con nhỏ chi tiêu hết gần 25 triệu đồng. Con số khá lớn và theo bà mẹ 2 con, tháng nào chị cũng đau đầu tính toán nhưng vẫn thiếu trước hụt sau, thậm chí còn phải đi vay mượn để bù vào khoản thiếu.
Áp lực là vậy, nhưng chị càng bức xúc hơn khi chồng không thấu hiểu, chia sẻ với vợ mà còn thường xuyên trách vợ "hoang phí", "không biết giữ tiền".
Chị C.V quyết định chia sẻ bảng chi tiêu của gia đình trong một tháng, nhờ hội chị em phân xử: "Theo mọi người nhà mình chi tiêu như vậy có nhiều không? Chứ mình đã rất tiết kiệm, ấy mà chồng còn trách cứ được.
Mỗi tháng đến kỳ nộp tiền học phí cho con, hay nộp lãi là chồng lại cằn nhằn, kêu vợ không biết cân đối, xài phung phí, vợ chồng lục đục mãi.
Nhiều lần mình bực quá, giao lại tiền cho anh giữ, nhưng cảnh chồng giữ tiền, mình đi chợ hay muốn mua gì cũng phải hỏi xin từng đồng cũng không ổn."
Kèm theo đó, chị C.V chia sẻ ảnh chụp bảng chi phí hằng tháng của gia đình 5 người. Chia sẻ của chị V. nhanh chóng nhận được nhiều lượt quan tâm của dân tình.
Đa phần mọi người đều về phe người vợ, cho rằng mức chi tiêu như thế này là hợp lý, thậm chí có ý kiến còn nhận định chị C.V khá tiết kiệm sau khi nhìn ra một chi tiết.
Cụ thể, trong bảng chi tiêu, vợ chồng chị C.V dành đến gần 14 triệu đồng để tiết kiệm, trả lãi ngân hàng và lãi vay của Hội Phụ nữ địa phương. Sau khi trừ ra 3 khoản này, gia đình 5 người chỉ chi tiêu hết hơn 10 triệu đồng/tháng cho các khoản thiết yếu như ăn uống, tiền học phí, tiền sữa cho con...
Mức chi tiêu này được cho là có phần dè sẻn. Chị C.V còn tâm sự thêm, biết chồng vất vả kiếm tiền nên chị cũng tranh thủ ở nhà vừa chăm con, vừa bán hàng online.
Số tiền này chị thêm vào với anh chồng để lo toan mọi khoản chi tiêu trong gia đình. Ấy vậy mà anh còn chê trách, nên chị mới bức xúc:
"Con mình đứa 6 tuổi, đứa 7 tuổi, không học bán trú nên mình phải đưa đón 2 lượt mỗi ngày, không đi làm công ty được. Trước Tết mình vẫn buôn bán đều đều, thu nhập khoảng 6-7 triệu/tháng nên tạm ổn.
Giờ dịch quá nên chỉ ở nhà cơm nước, dạy con học, chồng làm 20 triệu/tháng mà chi phí mỗi tháng gần 25 triệu nên mình toàn phải chạy vạy, vay mượn thêm bù vào. Stress lắm mà chồng không hiểu, cứ trách móc suốt".
Một số chị em hiến kế để chị C.V giải quyết bài toán chi tiêu khá đau đầu này. Chị Minh Phương nói: "Góp hội, trả lãi ngân hàng là tiền tiết kiệm chứ có phải chi tiêu đâu, tính ra nhà bạn 5 người mà có hơn 10 triệu/tháng là còn ít.
Nếu chồng chê thì cứ giao lại việc phải chi tiêu trong nhà cho anh ta, vừa nhẹ gánh mà không bị đau đầu và trách móc. Để xem anh ta có trụ nổi một tháng không?".
Chị Ngọc Lan thì khuyên chị C.V nên cân đối lại các khoản chi: "Bạn chi tiêu khá tiết kiệm nhưng vẫn thiếu trước hụt sau là do bỏ ra gần 7 triệu góp tiết kiệm.
Trước đây buôn bán được không nói, giờ khó khăn thì nên dùng khoản đó để trả lãi ngân hàng, còn lại chi tiêu, như thế sẽ đỡ phải đau đầu tính toán".
Theo Gia đình& Xã hội/Nhịp Sống Việt
Vốn chi tiêu có kế hoạch nên dù đang sống trong những ngày đại dịch, Hải vẫn có cuộc sống rất tốt.
" alt="Chồng chê 'không biết giữ tiền', vợ chia sẻ bảng chi tiêu khiến nhiều người phải ngỡ ngàng"/>Chồng chê 'không biết giữ tiền', vợ chia sẻ bảng chi tiêu khiến nhiều người phải ngỡ ngàng
Volkswagen Touareg được nhập khẩu từ nhà máy Bratislava ở Slovakia, nơi duy nhất lắp ráp mẫu xe này, cùng với sản phẩm hạng sang Audi Q7 và Porsche Cayenne. Bộ ba sản phẩm "anh em" là những đại diện tiêu biểu của nhóm ba thương hiệu nổi danh nước Đức, vốn có mối liên kết đặc biệt từ quá khứ đến hiện tại.
Volkswagen Touareg – SUV cỡ lớn cạnh tranh phân khúc xe sang