Kinh doanh

Tăng Thanh Hà dính nghi vấn lục đục hôn nhân

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-02-07 00:42:36 我要评论(0)

Mới đây,ăngThanhHàdínhnghivấnlụcđụchônnhâbxh y Tăng Thanh Hà gây chú ý khi đăng status đầy tâm trạngbxh ybxh y、、

Mới đây,ăngThanhHàdínhnghivấnlụcđụchônnhâbxh y Tăng Thanh Hà gây chú ý khi đăng status đầy tâm trạng về cuộc sống. Cô viết: "Càng lớn con người ta càng mạnh mẽ hơn, điềm tĩnh hơn, dứt khoát hơn. Bởi con người ta đã đi qua quá nhiều sóng gió. Trong tổn thương cho ta sự mạnh mẽ, thất bại cho ta thêm kinh nghiệm. Và rồi ta không còn quá nhiều kỳ vọng về một ai đó. Không phải vì tiêu cực trong cuộc sống mà đó là một cách bảo vệ chính mình, bởi không ai hiểu hết một con người. Và rồi cũng dễ tha thứ hơn để tìm bình yên cho chính mình".

{ keywords}
Tăng Thanh Hà trải lòng tâm sự khiến nhiều người lo lắng.

Những chia sẻ đầy tâm trạng của Hà Tăng khiến fan lo lắng và đoán già đoán non. Nhiều người đồn đoán cô và chồng đang gặp chuyện lục đục trong hôn nhân nhưng cũng có ý kiến cho rằng đây chỉ là tâm sự vu vơ về cuộc đời và trải nghiệm của nữ diễn viên.

{ keywords}
Tăng Thanh Hà rút khỏi showbiz sau khi kết hôn.

Tăng Thanh Hà sinh năm 1986, nổi tiếng qua các bộ phim: 'Dốc tình', 'Hương phù sa', 'Bỗng dưng muốn khóc', 'Đẹp từng centimet', 'Mỹ nhân kế'... Năm 2012, cô kết hôn với doanh nhân Louis Nguyễn, sau đó rút lui khỏi làng giải trí để tập trung chăm sóc gia đình, phát triển lĩnh vực kinh doanh. Tăng Thanh Hà có 2 con là Richard Nguyễn (4 tuổi), Chloe Nguyễn (2 tuổi). 

7 năm bên nhau, vợ chồng Tăng Thanh Hà vẫn luôn kín tiếng về cuộc sống riêng tư. Cả hai chỉ thường xuyên chia sẻ những hình ảnh ngọt ngào đáng ngưỡng mộ vì cùng chung nhiều sở thích và luôn dành thời gian đi du lịch cùng nhau.

Hà Lan

Mặc trời nắng, Tăng Thanh Hà khoe chân dài với đầm xẻ cao

Mặc trời nắng, Tăng Thanh Hà khoe chân dài với đầm xẻ cao

 - Mặc dù đã ở độ tuổi 33 và là mẹ của 2 nhóc tỳ nhưng ngọc nữ Tăng Thanh Hà vẫn sở hữu vẻ đẹp thách thức thời gian.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Quỹ vắc xin phòng Covid-19 được thành lập theo quyết định của Chính phủ để huy động các nguồn lực cho việc mua và sản xuất vắc xin, đảm bảo an ninh vắc xin của Việt Nam. MobiFone là một trong những đơn vị đóng góp tích cực ngay từ những ngày đầu dịch xuất hiện.

Với tinh thần Chia Sẻ “MobiFone cùng bạn vượt qua đại dịch”, nhiều hành động ủng hộ thiết thực cả về vật chất và tinh thần đã được MobiFone tích cực thực hiện: tối ưu mạng lưới, tăng lưu lượng data tại các điểm cách ly, tặng gói data miễn phí chu kỳ đầu cho lực lượng tuyến đầu chống dịch, giảm cước các gói cước chuyển vùng quốc tế tới các quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề của dịch Covid-19, thực hiện hàng chục triệu lượt tin nhắn, cài đặt âm báo… truyền thông điệp phòng chống dịch của Chính phủ, Bộ Y tế, Bộ TT&TT tới toàn thể thuê bao MobiFone trên toàn quốc.

{keywords}
 

Đến nay, tổng giá trị mà MobiFone đóng góp cho công tác phòng chống dịch Covid-19 qua các hoạt động đồng hành mùa dịch, các chương trình an sinh xã hội… ghi nhận khoảng gần 2.000 tỉ đồng.

{keywords}
 

Đại diện MobiFone chia sẻ: “MobiFone mong muốn được sẻ chia với Chính phủ, các bộ ngành và toàn dân trong công tác phòng chống dịch Covid-19. Thời gian tới, MobiFone có kế hoạch đồng hành với doanh nghiệp và người dân Việt Nam với những chương trình thiết thực, cụ thể cả về ngắn hạn cũng như lâu dài… tạo điều kiện cho sự phát triển của doanh nghiệp trong đại dịch, góp phần đảm bảo “mục tiêu kép” của Chính phủ đề ra, đó là vừa phòng, chống dịch bệnh, bảo vệ sức khoẻ nhân dân, vừa phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội”.

{keywords}
 

Bên cạnh đó, quán triệt phương châm phòng chống Covid-19 là 5K + Vắc xin + Công nghệ, MobiFone đã đẩy mạnh phát triển các giải pháp CNTT phục vụ các hoạt động trong mọi mặt đời sống. Có thể kể đến giải pháp MobiFone Meeting, MobiFone e-Ofice giúp quản lý vận hành văn phòng, MobiFone Invoice quản lý hoá đơn, chứng từ, Mobi CA với chữ ký số… giúp doanh nghiệp và các cơ quan, đơn vị triển khai hiệu quả các hoạt động sản xuất, kinh doanh, duy trì trạng thái bình thường mới trong bối cảnh đại dịch Covid-19.

{keywords}
 

Trong lĩnh vực giáo dục, nền tảng số MobiEdu, bao gồm Cổng khóa học trực tuyến video mSkill, giải pháp trường học trực tuyến mSchool, cổng thi thử https://thithu.mobiedu.vn… hỗ trợ tích cực cho công cuộc chuyển đổi số giáo dục tại Việt Nam, hỗ trợ cho các trường học khép lại một năm học 2020-2021 một cách an toàn, hiệu quả.

{keywords}
 

Cũng nhờ phát triển, ứng dụng công nghệ và các giải pháp số ưu việt nói trên, MobiFone là một trong những doanh nghiệp nhà nước lớn duy trì được hiệu quả sản xuất kinh doanh khả quan trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 phức tạp, đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế đất nước.

Ngọc Minh

" alt="MobiFone góp 200 tỷ đồng vào Quỹ vắc xin phòng Covid" width="90" height="59"/>

MobiFone góp 200 tỷ đồng vào Quỹ vắc xin phòng Covid

Gần 10 năm làm từ thiện

Từ lâu, anh Nguyễn Xuân Hiệp (SN 1979, trú phường An Đông, TP Huế) không chỉ được biết đến là một doanh nhân trẻ mà còn được nhiều người nhắc đến với thái độ cảm phục vì các hoạt động thiện nguyện.

{keywords}

Chân dung vị giám đốc doanh nghiệp (bên trái) dùng mạng xã hội giúp người nghèo.

Là giám đốc của một công ty kinh doanh xăng dầu ở Thừa Thiên Huế, từ nhiều năm trước anh Nguyễn Xuân Hiệp đã bén duyên với công tác từ thiện.

Lúc ấy, anh thường tổ chức quyên góp những vật dụng như chăn, quần áo, đồ dùng sinh hoạt cho bà con ở các xã miền núi thuộc huyện A Lưới.

{keywords}
Gần 10 năm hoạt động từ thiện, anh Hiệp và nhóm bạn kêu gọi giúp đỡ hàng trăm mảnh đời bất hạnh.

Về sau, thấy nhiều người nghèo khổ không có đủ tiền để an táng cho người thân, anh đã đứng ra tổ chức quyên góp tiền mua quan tài và xây mộ cho người nghèo.

Nhiều người vẫn bảo, Hiệp có cách làm từ thiện “có một không hai” và không phải ai cũng làm được.

Mỗi lần có trường hợp khốn khó, anh Hiệp và nhóm bạn đến tận gia đình của họ, sau đó kêu gọi “Trợ giúp tiền mua quan tài và chi phí mai táng” trên trang Facebook cá nhân để kêu gọi bạn bè, cộng đồng ủng hộ.

“Người ta vẫn bảo mạng xã hội là thế giới ảo nhưng tôi lại tìm được giá trị thật ở đó. Phải nói là tôi đã phải rất “nhẵn mặt” để suốt ngày lên mạng xã hội xin tiền cho người nghèo.

{keywords}
Anh Hiệp và nhóm thiện nguyện kịp thời giúp đỡ các hoàn cảnh nghèo khó.

Nhiều năm làm công tác thiện nguyện, đã có hàng trăm trường hợp được tôi kêu gọi và cộng đồng giúp đỡ với hàng tỷ đồng.

Trung bình mỗi tháng, tôi kêu gọi giúp đỡ cho 5 -7 trường hợp. Mỗi trường hợp ít nhất cũng 20 triệu đồng, có trường hợp nhiều, gần 1 tỷ đồng”, anh Hiệp chia sẻ.

Kỷ niệm khó quên

Khi “nhẵn mặt” làm từ thiện thông qua mạng xã hội, nhiều người vẫn nói với anh Hiệp rằng, hoạt động từ thiện xuất phát từ cái tâm của mình nhưng luôn có hai mặt. Khi làm tốt thì được xã hội, mọi người đón nhận nhưng chỉ cần một sai sót nhỏ, người làm có thể sẽ mang tiếng cả đời.

Hiệp bảo, anh không sợ những điều tiếng bởi theo anh, chỉ cần làm việc có tâm và minh bạch mọi nguồn ủng hộ thì sẽ được mọi người đồng hành, hỗ trợ.

{keywords}
Anh Hiệp cùng nhóm bạn trao tiền ủng hộ cho gia đình em Thuận.

Để làm tốt điều này, sau mỗi lần đăng tải các trường hợp gia đình khốn khó cần giúp đỡ, anh Hiệp cũng đăng công khai trạng thái biến động tài khoản và danh sách các nhà hảo tâm ủng hộ.

Sau khi “chốt” được số tiền ủng hộ, anh Hiệp cùng nhóm bạn đến tận những gia đình này, trao trực tiếp tiền mặt và đăng bài cảm ơn, công khai danh sách các nhà hảo tâm.

“Làm từ thiện cũng có những niềm vui, nỗi buồn và nhiều kỷ niệm khó quên”, vị giám đốc tâm sự.

Anh Hiệp nhớ nhất chuyện một mạnh thường quân ủng hộ 100 nghìn đồng nhưng lại chuyển nhầm lên thành 100 triệu đồng.

Anh Hiệp cho biết, giữa tháng 8/2020, anh và nhóm bạn nhận được tin em Nguyễn Đình Thuận (SN 2003, trú phường Kim Long, TP Huế) trên đường đi học về thì không may bị tai nạn, tử vong.

Em Thuận có hoàn cảnh gia đình hết sức khó khăn khi mẹ mất lúc em 6 tuổi, do cuộc sống nghèo khổ nên bố em đi làm xa. Thuận ở với ông bà nội trong căn nhà cấp 4 rách nát.

Ngay sau khi biết tin, anh Hiệp cùng nhóm thiện nguyện đến gia đình tìm hiểu hoàn cảnh và đăng bài kêu gọi ủng hộ trên Facebook. Chỉ ít ngày sau, trường hợp của em Thuận được cộng đồng mạng giúp đỡ số tiền gần 146 triệu đồng.

Điều bất ngờ là khi anh Hiêp cùng nhóm thiện nguyện vừa trao tiền cho ông bà nội em Thuận thì nhận được phản hồi của chị Đặng Thị Minh (trú tại Quảng Bình) về việc chị chuyển nhầm tiền ủng hộ em Thuận từ 100 nghìn đồng thành 100 triệu đồng.

{keywords}
Anh Hiệp hoàn lại tiền cho nhà hảo tâm sau sự cố người này chuyển nhầm.

“Chị Minh có gửi hồ sơ sao kê của ngân hàng về việc chuyển tiền để chứng minh sự nhầm lẫn này. Chúng tôi cũng đến ngân hàng kiểm tra và xác thực chị Minh có chuyển 100 triệu đồng để ủng hộ. Tuy nhiên, giờ tiền đã trao cho gia đình họ rồi, mở lời để xin lại không phải là dễ”, anh Hiệp nhớ lại.

Điều may mắn, sau khi nghe anh Hiệp và đoàn thiện nguyện trình bày “sự cố” hy hữu này, ông bà nội của em Thuận đã không chút đắn đo, xin được hoàn trả 100 triệu đồng cho nhà hảo tâm.

“Khi tìm hiểu kỹ hơn về hoàn cảnh của em Thuận, chị Minh đã đổi ý. Theo đó, từ việc ủng hộ 100 nghìn đồng chị đã gửi tặng gia đình em Thuận 10 triệu đồng.

Chính vì vậy, chúng tôi chỉ phải chuyển trả cho nhà hảo tâm 90 triệu đồng. Đây là kỷ niệm khiến tôi nhớ mãi”, anh Nguyễn Xuân Hiệp tâm sự.

Cũng như anh Hiệp, mặc dù sự việc đã diễn ra gần 1 năm nhưng chị Đặng Thị Minh vẫn nhớ như in.

Thời điểm đó, chị thấy anh Hiệp đăng lời kêu gọi trên Facebook để xin tiền mua quan tài và mai táng phí cho em Thuận.

“Của ít lòng nhiều, tôi muốn đóng góp chút ít hỗ trợ gia đình em Thuận nhưng khi chuyển tiền, tôi lại bấm nhầm thành 100 triệu đồng. Sau đó, tôi được anh Hiệp và gia đình em Thuận hoàn trả.

Sau kỷ niệm đáng nhớ, tôi kết nối với anh Hiệp nhiều hơn để ủng hộ một phần kinh phí cho những người khó khăn khác”, chị Minh nhớ lại.

Quang Thành

(Còn nữa)

Cụ bà 80 tuổi 7 năm may chăn, quần áo tặng người nghèo

Cụ bà 80 tuổi 7 năm may chăn, quần áo tặng người nghèo

7 năm qua, cụ Vàng cùng con gái mua vải về cắt, may chăn, quần áo rồi giao cho các hội từ thiện, để gửi tặng người nghèo, người lang thang trên đường mỗi đêm.

" alt="Vị doanh nhân của những cảnh đời ‘chết không có quan tài’" width="90" height="59"/>

Vị doanh nhân của những cảnh đời ‘chết không có quan tài’

{keywords}Dân số Trung Quốc tăng trưởng ở mức thấp nhất kể từ đầu những năm 1960. Ảnh: AP

Trung Quốc vừa công bố báo cáo cho thấy mức tăng trưởng dân số thấp nhất kể từ đầu những năm 1960, mặc dù nước này đã bỏ chính sách một con vào năm 2015 để khuyến khích người dân sinh con nhiều hơn và ngăn chặn cuộc khủng hoảng nhân khẩu học đang rình rập.

Hôm 11/5, chính phủ nước này đã công bố kết quả cuộc điều tra dân số 10 năm, cho thấy dân số cả nước đã tăng lên 1,41178 tỷ người – tăng 5,38% trong vòng 10 năm, tức 0,53% mỗi năm. Mức tăng này giảm xuống so với mức tăng 0,57% trong 10 năm trước đó - từ 2000 đến 2010.

Sự tăng trưởng chậm lại này không gây bất ngờ, ngược lại còn tốt hơn dự đoán của một số nhà phân tích. Nhưng đây là một dấu hiệu cho thấy Trung Quốc vẫn chưa giải quyết thoả đáng các nguyên nhân dẫn đến việc ngày càng ít người muốn sinh con, bao gồm: kết hôn muộn, chi phí sinh hoạt cao và tính linh động của xã hội bị đình trệ.

Theo Cục Thống kê quốc gia, có 12 triệu trẻ em Trung Quốc được sinh ra vào năm 2020, ít hơn 2,65 triệu trẻ so với năm 2019 - tương đương giảm 18%. Dữ liệu sơ bộ được công bố vào đầu năm nay chỉ đưa ra mức giảm 15% so với cùng kỳ năm ngoái.

Dữ liệu này cho thấy Trung Quốc đã tránh được đỉnh dân số trước hạn - điều mà một số nhà phân tích lo ngại, nhưng cũng bỏ lỡ mục tiêu tăng trưởng đặt ra vào năm 2016 - tức là đạt 1,42 tỷ người vào năm 2020.

Cuộc điều tra dân số cũng cho thấy tỷ lệ công dân trên 65 tuổi của nước này tăng từ 8,9% vào năm 2010 lên 13,5% vào năm 2020, trong khi tỷ lệ trẻ em tăng 1,35% và dân số ở độ tuổi lao động vẫn ổn định. Những con số này cho thấy dân số già đi nhanh chóng của Trung Quốc và những lo ngại liên quan đến nền kinh tế.

Ông Ning Jizhe, phó trưởng nhóm điều tra dân số nhận định: “Số lượng phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ đang giảm, xuất hiện sự trì hoãn sinh đẻ, chi phí nuôi con cũng tăng lên. Tất cả yếu tố này là lý do dẫn đến sự sụt giảm số trẻ sơ sinh”.

Ông Ninh cho rằng đây là “kết quả tự nhiên của quá trình phát triển kinh tế và xã hội của Trung Quốc”, nhưng ông cũng thừa nhận rằng dân số già “tiếp tục gây áp lực” cho sự phát triển lâu dài.

{keywords}
Tỷ lệ công dân trên 65 tuổi của nước này tăng từ 8,9% vào năm 2010 lên 13,5% vào năm 2020. Ảnh: Reuters

Giữa cuộc tổng điều tra lần trước và lần này, chính phủ Trung Quốc đã loại bỏ chính sách một con khét tiếng của mình, nâng giới hạn lên 2 con, nhưng chính sách mới không có tác động nhiều.

Tiến sĩ Ye Liu, giảng viên cấp cao về phát triển quốc tế tại Đại học King’s College London cho rằng giới hạn 2 con là một “chính sách giá rẻ”.

“Chính phủ dỡ bỏ hạn ngạch sinh đẻ mà không đưa ra bất kỳ cam kết nào. Vì vậy, về cơ bản, họ đã chuyển trách nhiệm cho người dân, đặc biệt là phụ nữ”.

Với cam kết tăng tuổi nghỉ hưu, phụ nữ sẽ càng khó khăn hơn trong việc trông cậy vào ông bà trong việc hỗ trợ chăm sóc con cái.

Tiến sĩ Lu cũng đề xuất chấm dứt mọi giới hạn sinh đẻ, để “tự do hoá hoàn toàn và khuyến khích sinh con”, đồng thời tháo gỡ khó khăn cho phụ nữ.

Có một số điều không thể thay đổi. Bà Yen-hsin Alice Cheng, phó giáo sư tại Academica Sinica (Đài Loan) nhận định: “Đó là áp lực của cha mẹ đối với cuộc sống của thế hệ trẻ. Nhưng thế hệ trẻ lại cảm thấy họ đang phải đối mặt với một loạt bất ổn và rủi ro hoàn toàn khác, cũng như các rủi ro và sự cạnh tranh khó khăn từ thị trường lao động. Không phải họ không muốn có gia đình mà là mọi thứ ngày càng khó khăn”.

Cách duy nhất để giải quyết vấn đề này là thời gian khi mà người trẻ ở Đông Á vẫn cảm thấy cần phải hiếu thảo và không yên tâm khi đi ngược lại mong muốn của cha mẹ.

Dữ liệu điều tra dân số cũng cho thấy sự gia tăng dân số di cư từ nông thôn đến thành thị và giảm quy mô hộ gia đình trung bình xuống còn 2,62 người - cái mà bà Ning cho rằng phản ánh “sự di chuyển dân số ngày càng tăng” và cải thiện vấn đề nhà ở, cho phép người trẻ ra ở riêng.

{keywords}
Nhiều phụ nữ trẻ Trung Quốc chọn không sinh con hoặc sinh ít con vì các lý do kinh tế, xã hội. Ảnh: Xinhua

Giáo sư Carl Minzner, giáo sư luật tại ĐH Fordham, cho biết các dữ liệu phù hợp với tốc độ đô thị hoá nhanh chóng của Trung Quốc, nhưng cũng có những lo ngại về việc liệu bộ phận dân số di cư có trở thành “công dân hạng 2” hay không.

“Câu hỏi thực sự là liệu họ có được hưởng các dịch vụ xã hội và giáo dục bình đẳng với dân cư thành thị hay không?”

Antonia, một nhân viên pháp lý ở Thượng Hải nhận ra rằng cô không muốn sinh con khoảng 6-7 năm trước. Cô gái 34 tuổi này yêu trẻ con và khi còn trẻ, cô luôn tưởng tượng ra việc sẽ sinh ra những đứa con đáng yêu. Nhưng càng trưởng thành, cô càng thấy cuộc sống bất công. Cô bắt đầu gạt bỏ những áp lực của gia đình, xã hội và chính phủ về việc trở thành một bà mẹ.

“Càng ngày tôi càng nghĩ: Đây không phải là cuộc sống mà tôi muốn. Tôi đã có một lựa chọn”.

Antonia - người tự mô tả mình là một nhà nữ quyền và thuộc tầng lớp lao động - quyết định không sinh con vì những lý do liên quan đến các yếu tố đã được phân tích: Tính linh động của xã hội bị đình trệ, sinh hoạt phí cao, dịch vụ chăm sóc trẻ công lập hiếm hoi và phân biệt đối xử ở công sở.

Nhiều người phụ nữ như Antonia đang từ chối những hệ quả mà việc làm cha mẹ đặt lên cơ thể, sự nghiệp và cuộc sống riêng tư của họ nặng nề hơn so với người đàn ông.

“Thành thật mà nói, tôi nghĩ nếu chính phủ muốn người dân sinh thêm con, việc của họ là phải giúp chúng tôi có cuộc sống thoải mái hơn”.

“Sinh con không phải là nghĩa vụ của chúng tôi” - Antonia nói.

Nguyễn Thảo(Theo The Guardian)

Trung Quốc 'khốn đốn' vì dân số, giáo sư đề xuất chính sách 'một vợ nhiều chồng'

Trung Quốc 'khốn đốn' vì dân số, giáo sư đề xuất chính sách 'một vợ nhiều chồng'

Trong 3 năm qua, Trung Quốc đã nỗ lực đảo ngược sự thiếu cân bằng giới tính nghiêm trọng gây ra bởi chính sách một con và đang khuyến khích các cặp đôi sinh nhiều con hơn.

" alt="Phụ nữ Trung Quốc: ‘Sinh con không phải nghĩa vụ của chúng tôi’" width="90" height="59"/>

Phụ nữ Trung Quốc: ‘Sinh con không phải nghĩa vụ của chúng tôi’