Nhận định, soi kèo Freiburg vs Heidenheim, 21h30 ngày 8/2: Nhảy vọt trên BXH
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Real Madrid vs Atletico Madrid, 03h00 ngày 9/2: Bất phân thắng bại -
Câu chuyện nhân quả tại đại học StanfordĐại học Stanford Một sinh viên 18 tuổi đang cố xoay sở để trả học phí. Cậu mồ côi và không biết nhờ cậy vào ai để xin tiền. Rồi cậu nghĩ ra một cách thật hay ho.
Cậu và một người bạn quyết định tổ chức một buổi hòa nhạc tại trường để gây quỹ kiếm tiền trả học phí cho cả hai.
Họ tìm đến nhà dương cầm nổi tiếng Ignacy J. Paderewski. Ông bầu của nhạc sĩ yêu cầu các cậu phải đảm bảo thanh toán một khoản thù lao là 2.000$ cho buổi độc tấu dương cầm. Giao kèo được thỏa thuận và hai cậu sinh viên bắt tay tổ chức để buổi biểu diễn được thành công.
Ngày trọng đại đó rồi cũng đến. Ignacy J. Paderewski biểu diễn tại truờng ĐH.Stanford.
Nhưng không may, hai bạn trẻ không thể xoay sở để bán hết số vé. Tổng số tiền mà họ thu được chỉ vỏn vẹn 1.600 $. Thất vọng, họ tìm đến truờng ĐH.Stanford để giải thích hoàn cảnh của họ.
Và rồi hai cậu sinh viên trao hết 1.600$ cho I.J.Paderewski cùng tấm chi phiếu 400$ cho khoản tiền còn thiếu với lời hứa rằng họ sẽ tranh thủ thanh toán tấm séc này sớm nhất...
Nhưng Paderewski nói : "Không, việc này không thể chấp nhận được.”
Ông xé tấm chi phiếu, đưa lại 1.600 $ cho hai cậu sinh viên và nói: “Đây là 1.600$. Hãy thanh toán mọi chi phí mà các bạn còn thiếu nợ, giữ số tiền mà các bạn cần để thanh toán học phí, tôi chỉ lấy phần tiền còn dư.” Hai cậu sinh viên ngạc nhiên và rối rít cám ơn Paderewski.
Nó chỉ là một nghĩa cử nhỏ bé thể hiện một tấm lòng tử tế, nhưng rõ ràng cho thấy rằng Paderewski là một con người có nhân cách lớn.
Nghệ sĩ dương cầm Ignacy J. Paderewski
Tại sao ông ta phải giúp hai thanh niên mà ông chẳng hề quen biết ?
Chúng ta ai cũng tình cờ gặp những tình huống như vậy trong đời mình. Và hầu hết chúng ta chỉ nghĩ : “Nếu chúng ta giúp họ, chuyện gì sẽ xảy ra cho chúng ta ?"
Nhưng những con người vĩ đại thì lại nghĩ rằng : “Nếu ta không giúp họ, điều gì sẽ xảy ra cho họ ?”.
Họ giúp và không mong có sự đền đáp. Họ làm điều đó vì họ cảm thấy rằng đó là một việc đúng cần phải làm.
Ignacy J. Paderewski sau đó trở thành Thủ tướng của Ba Lan. Ông là một nhà lãnh đạo tài ba nhưng không may, chiến tranh Thế giới xảy ra, Ba Lan bị tàn phá. Hơn 1,5 triệu người dân trong nước lâm vào cảnh đói và không có tiền để cung cấp cái ăn cho họ. Và Paderewski không biết cầu cứu ở đâu, ông quyết định tìm đến Tổ chức Cứu trợ Lương thực Hoa Kỳ để xin giúp đỡ.
Lãnh đạo của tổ chức này lúc bấy giờ là Herbert Hoover, nguời sau này trở thành Tổng thống thứ 31 của Hoa Kỳ. Hoover đồng ý giúp và nhanh chóng gửi hàng tấn ngũ cốc để cứu đói cho người dân Ba Lan. Thảm họa được đẩy lùi. Thủ Tướng Paderewski cảm thấy nhẹ nhõm. Ông quyết định sang Mỹ gặp Hoover để đích thân cảm ơn.
Tổng thống thứ 31 của Hoa Kỳ. Hoover
Khi Paderewski bắt đầu nói lời cảm ơn Hoover vì nghĩa cử cao thượng của ông, thì Hoover vội cắt ngang và nói :
- “Ngài không cần phải cảm ơn tôi, thưa Thủ Tướng. Có lẽ ngài không còn nhớ câu chuyện này, nhưng nhiều năm về trước, ngài đã giúp hai cậu sinh viên trẻ tuổi có học phí để tiếp tục theo học truờng Đại Học Stanford -Hoa Kỳ, và tôi là một trong hai chàng sinh viên ấy.”
(Theo Chúng ta/Sưu tầm)
"> -
- Nhiều khi vô tình, tôi đã đẩy người đối diện vào tình huống khó xử. Chuyện cháu bé bị mắng chốn đông người khiến tôi day dứt mãi... Tôi cũng giống như số đông, có trẻ tới nhà chơi là hỏi câu cửa miệng "cháu học lớp mấy, có được học sinh giỏi không?"Cứ nghĩ, ai cũng giống mình, nhưng thực tế không phải như vậy.
Ông hàng xóm nhà tôi kể, cháu ngoại ở quê học dốt lắm, chả biết chữ nghĩa gì, đi học toàn xé sách vở, học cấp 1 thôi mà toàn đội sổ. Ông ghét những đứa học dốt.
Hình ảnh minh họa Thật lòng thì mấy ai ưa những đứa trẻ lười biếng, nhưng phải xem xét nhiều vấn đề khác. Mẹ cháu cật lực kiếm sống, không có thời gian bảo ban con, khả năng của đứa trẻ chỉ đến thế. Có gì mà oán trách, chê bôi khi một đứa trẻ học dốt?
Một lần chị ấy đưa con lên chơi với ông bà và sang nhà tôi chơi. Quanh quẩn thế nào, câu chuyện lại đến hồi hỏi han về chuyện học hành của các con. Chị kể con gái năm nào cũng học sinh giỏi, cháu sáng dạ lắm cứ đi học về là ngồi miết vào bàn học, mẹ chả phải nhắc câu nào. Con gái chị im lặng nghe mẹ kể những điều không thật về mình. Tôi rất áy náy, mình đã vô duyên khi đẩy chị ấy vào tình huống bắt buộc phải nói dối vì sĩ diện.
Người lớn chỉ khen khi con học giỏi. Con học lực tiên tiến hay trung bình là bố mẹ cảm thấy bị mất mặt khi được người khác hỏi han. Tôi nghĩ có nhất thiết phải như thế không, sao mình không thừa nhận năng lực của con, động viên con cố gắng?
Mới đây, trò chuyện với một chị đi cùng chuyến tàu khi thấy con trai chị khá nghịch ngợm. Vẫn nhưng câu hỏi quen thuộc "Cháu học lớp mấy"- bé đáp "Cháu nói đã học lớp 3". Như một phản xạ có điều kiện, tôi hỏi "cháu được học sinh gì"- cháu nhìn tôi gãi đầu gãi tai "Cháu được học sinh gì nhỉ, học sinh trung bình cô ạ".
Tôi liếc nhìn mẹ cháu, gương mặt người mẹ biểu lộ sự không vui. Hiểu ý tôi xoa dịu "Con trai em ở nhà cũng thế, bằng tuổi cậu này và nghịch lắm". Tôi hỏi tiếp "Cháu đang học ở đâu" - bé nói "Cháu học ở Bắc Giang".... Đến đây, mẹ cháu lẩm bẩm "Cái thằng này bị dở hơi à, sao mày nói dối cô ấy. Cô hỏi bây giờ mày học ở đâu?". Cậu bé lắp bắp "Con tưởng cô hỏi con hồi lớp 1 con học ở đâu".
Tôi hơi hoảng khi chỉ vì mấy câu hỏi xã giao của mình mà cháu bị mẹ mắng.
Tôi vội lảng đi chỗ khác và vẫn không ngừng quan sát hai mẹ con. Cháu lúi húi ngó nghiêng ở đường tàu, một vài hành khách đi cùng nhắc nhở cháu vì tàu sắp vào ga. Lập tức mẹ cháu vung chân đá mạnh vào đít con, quăng ba lô quần áo vào người thằng bé kèm thêm lời mắng mỏ "Cái thằng điên này, mày làm tao điên suốt từ nãy đến giờ". Lúc đấy, cháu mới ngồi im, mặt mũi buồn rầu, ngơ ngẩn.
Có thể vì mẹ cháu thấy mất mặt với tôi khi cháu nói thật "Cháu được học sinh trung bình". Tôi day dứt vì những câu nói vô thưởng vô phạt của mình. Nhiều người sẽ trách người mẹ này ghê gớm với con, đánh con giữa chỗ đông người. Còn tôi thì tự trách bản thân mình, sao lại đưa ra một tình huống khó xử cho mẹ cháu, khiến cháu bị đòn oan.
Sau lần nói chuyện với cháu bé, tôi hiểu hơn về tâm lý con trẻ. Và một điều chắc chắn, tôi sẽ không bao giờ hỏi cái câu lặp lại muôn thủa, nhàm chán và kích động với bọn trẻ "Cháu được học sinh gì?"
Mỹ Đức (Hà Nội)
"> Người lớn chấm dứt ngay câu hỏi này với trẻ -
Apple, Samsung và Honor thống trị thị trường smartphone(Ảnh: Omdia) Các ông lớn Trung Quốc như Xiaomi, Oppo và Vivo lần lượt đứng thứ ba, thứ tư và thứ năm. Tuy nhiên, ba công ty này lại ghi nhận kết quả kém hơn so với cùng kỳ năm 2021. Điều này cho thấy thị trường điện thoại thông minh rõ ràng đang chịu những hạn chế của lạm phát toàn cầu.
Trong khi đó, các thương hiệu như Motorola và Tecno lại có kết quả tốt hơn năm ngoái. Motorola đã cải thiện danh mục điện thoại thông minh của mình với những sản phẩm thực sự thú vị hơn như Moto Edge 30 Pro. Về phần Tecno, hãng liên tục đẩy mạnh các sản phẩm smartphone mới song song với việc phát triển công nghệ để đối đầu với những ông lớn.
Honor, tiền thân là thương hiệu con của Huawei đã có thể đứng cùng hàng ngũ với Apple và Samsung với một kết quả ấn tượng. Cho đến nay, Honor vẫn tập trung vào thị trường Trung Quốc với mục tiêu trở thành Huawei mới. Honor đạt doanh số bán hàng tăng 125,4% so với cùng kỳ năm ngoái. Công ty đứng thứ sáu với hơn 15,1 triệu thiết bị được xuất xưởng.
Sắp tới, Honor cũng tham gia IFA 2022 (triển lãm thương mại điện tử tiêu dùng và thiết bị gia dụng) tại Đức. Điều này cho thấy Honor đang có những bước đi táo bạo để trở thành hãng sản xuất điện thoại hàng đầu thế giới.
Thái Hoàng (Theo Gizchina)
">