您现在的位置是:Công nghệ >>正文
Kèo vàng bóng đá Valencia vs Leganes, 22h15 ngày 9/2: Tin vào khách
Công nghệ41人已围观
简介 Hư Vân - 09/02/2025 12:10 Kèo vàng bóng đá ...
Tags:
相关文章
Nhân định, soi kèo Plymouth Argyle vs Liverpool, 22h00 ngày 9/2: Tiếp đà hưng phấn
Công nghệHoàng Ngọc - 09/02/2025 09:45 Nhận định bóng ...
阅读更多Chồng tai nạn lâm cảnh thực vật, vợ con khóc cạn nước mắt
Công nghệNhiều ngày nay, người dân xã Trung Nam, huyện Vĩnh Linh (Quảng Trị) bảo nhau cùng gom góp tiền giúp anh Lê Văn Phong (SN 1976, trú tại đội 4, thôn Nam Phú) có thêm chi phí điều trị tại bệnh viện. Cách đây 5 tháng, anh Phong bị tai nạn lao động, sống thực vật đến tận bây giờ. Qua nhiều lần phẫu thuật, kinh tế đã cạn kiệt nhưng tình trạng của anh Phong vẫn không tiến triển Từ ngày anh Phong gặp nạn, vợ anh, chị Trần Thị Mùi (SN 1979) luôn túc trực bên giường bệnh để chăm chồng. Chị Mùi cho biết, tháng 5/2020, trong lúc anh Phong lái công nông đi chở lúa thuê thì không may bị ngã, bất tỉnh.
“Vụ tai nạn quá nặng đã khiến chồng tôi nằm mê man, phải thở bằng máy hơn một tháng trời. Thời gian sau anh dần dần tự thở, tôi tưởng anh sẽ hồi phục. Nào ngờ, từ đó đến nay, anh lại sống cảnh thực vật ở bệnh viện.
Hơn 5 tháng điều trị nhưng bệnh tình không có chút tiến triển, tôi thấy bất lực vô cùng, không biết làm thế nào”, chị Mùi nói.
Cụ Vui đang lau chùi chiếc công nông phủ đầy bụi sau thời gian dài không dùng đến Suốt thời gian chăm chồng, chị Mùi như người mất hồn. Ở nhà, bố mẹ chồng là bà Nguyễn Thị Vui và ông Nguyễn Văn Lực đều đã hơn 75 tuổi, già yếu, cần người lo lắng.
Hai đứa con của chị Mùi lần lượt là Lê Trần Bảo Như (SN 2008, học lớp 8) và Lê Văn Bảo Ngọc (SN 2010, học lớp 6, cùng Trường Tiểu học và THCS Trung Nam). Thiếu vắng bố mẹ gần nửa năm nay, hàng ngày hai em phải tự bảo ban nhau học hành và phụ việc nhà giúp cho ông bà nội.
Hiện tại, anh Phong đang điều trị tại Bệnh viện Trung ương Huế. Dù trải qua nhiều lần phẫu thuật nhưng sức khỏe anh vẫn rất yếu, lúc tỉnh lúc mê, bệnh tình không tiến triển. Anh không nói năng, không nhận thức được, vệ sinh cá nhân đều do chị Mùi lo liệu.
Gia đình khánh kiệt
Anh Phong có bảo hiểm hộ nghèo nhưng do chấn thương sọ não quá nặng, cần mua rất nhiều loại thuốc nằm ngoài danh mục bảo hiểm. Có khi cần đến 10 triệu đồng, vì không có tiền, chị Mùi đành cãi lời bác sĩ, không mua thuốc cho chồng.
Mọi việc vệ sinh cá nhân của anh Phong do một tay chị Mùi cáng đáng. Lắm lúc chị thấy mệt, muốn nghỉ ngơi nhưng cũng không được.
Tài sản lớn nhất của gia đình là chiếc công nông và một con bò. Chị Mùi cho biết, để mua chiếc công nông cho anh Phong chuyên chở lúa kiếm thêm thu nhập, anh chị đã vay ngân hàng hơn 50 triệu đồng. Số tiền này bây giờ vẫn chưa trả được.
Từ khi anh Phong đi viện, chiếc công nông nằm một góc, không ai ngó ngàng đến. Chị đang tính bán đi để trả bớt nợ. Con bò từng mua với giá 20 triệu đồng, được hơn 1 năm thì xảy ra chuyện, có người trả giá 20 triệu đồng cũng phải bán. Người mua thương tình cho thêm 1 triệu nữa.
Cụ Vui, mẹ anh Phong cho biết, trong nhà đã bán hết những thứ có thể
"Chồng tôi phải nằm viện điều trị lâu dài. Tôi cũng ở viện cùng quá lâu, không biết những ngày ròng rã này bao giờ mới kết thúc. Tôi sợ điều không hay xảy ra nên cũng cố hỏi vay mượn nhiều nơi rồi, giờ tổng số nợ cũ lẫn mới hơn 120 triệu đồng, chưa biết khi nào mới trả hết. Tôi chỉ ước chồng có thể khỏe lại rồi cùng tôi chăm sóc con cái và làm lại từ đầu”, chị Mùi nghẹn ngào.
Ông Hoàng Đức Quang, Chủ tịch UBND xã Trung Nam (huyện Vĩnh Linh) cho biết, gia đình chị Mùi thuộc diện hộ nghèo. Từ khi anh Phong gặp tai nạn, khó khăn chồng chất khó khăn. Mong sao các nhà hảo tâm có thể quan tâm, động viên gia đình vượt qua hoạn nạn.
Hương Lài
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Chị Trần Thị Mùi, SĐT 0913369002. Địa chỉ: Đội 4 thôn Nam Phú, xã Trung Nam, huyện Vĩnh Linh, Quảng Trị.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet:Ghi rõ ủng hộ MS 2021.289(anh Lê Văn Phong)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 028 3818 1436.">...
阅读更多Anh Lương Văn Thanh bị u não ác tính được bạn đọc giúp đỡ hơn 36 triệu đồng
Công nghệĐó là những lời tâm sự xúc động của em Lương Thị Kim, em gái anh Lương Văn Thanh, nhân vật trong bài viết: “Cha mẹ nghèo khẩn cầu xin giúp con trai được mổ u não gấp” khi nhận số tiền 36.463.568 đồng do bạn đọc ủng hộ, được báo VietNamNet chuyển khoản về tài khoản gia đình. Lương Văn Thanh (quê Tuyên Quang) bị u não Anh Thanh được biết đến có hoàn cảnh vô cùng éo le, từ nhỏ đã mắc bệnh động kinh, sức khoẻ yếu nhưng nhà lại quá nghèo, không có tiền chạy chữa.
Gia đình anh thuộc diện khó khăn trong xã. Quanh năm cuộc sống chỉ phụ thuộc vào làm nương rẫy, bữa đói bữa no. Nhà có 5 người anh chị em, trong đó tất cả đều đã lập gia đình ở riêng, chỉ còn Thanh sống cùng bố mẹ. Từ nhỏ, anh Thanh đã mắc bệnh động kinh, thường xuyên đối diện với hiểm nguy. Mặc dù vậy, anh vẫn cố gắng xuống Bắc Ninh làm công nhân, kiếm tiền phụ giúp cha mẹ.
Một hôm, khi đang làm việc thì anh bỗng nhiên bị ngất xỉu, đi khám phát hiện trong não có khối u ác tính.
Con trai mắc bạo bệnh khiến gia đình ông Hiền, bà Đẹp chới với. Vốn làm không đủ ăn, nay con trai gặp hiểm nguy, ông bà tìm đủ cách xoay sở cũng không có tiền cho con phẫu thuật. Chạy vạy khắp nơi, họ mới vay được 20 triệu đồng. Bản thân bà Đẹp bị bệnh tim nặng, không làm được gì, sức khoẻ yếu ớt. Cả nhà chỉ còn 3 sào ruộng cũng không bán được.
Trong lúc, gia đình rơi vào cảnh khó khăn nhất thì anh Thanh may mắn nhận được sự giúp đỡ kịp thời từ bạn đọc Báo VietNamNet.
“Hiện tại, anh vẫn đang nằm điều trị ở bệnh viện tỉnh. Bác sĩ nói vẫn chưa phẫu thuật được vì cần theo dõi, đánh giá thêm. Gia đình em vô cùng xúc động trước tấm lòng của mọi người", em Lương Thị Kim chia sẻ.
Phạm Bắc
Nước mắt lăn dài trong cơn hấp hối của người cha có con ung thư máu
Giây phút cuối đời, anh Nhị vẫn không thể yên tâm nhắm mắt khi cậu con trai 4 tuổi của mình vẫn đang chống chọi với bệnh ung thư máu ác tính. Nước mắt người cha lăn dài trên gò má tận lúc trái tim ngừng đập.
">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Mainz vs Augsburg, 21h30 ngày 8/2: Điểm tựa MEWA ARENA
- Sinh viên có được phép chuyển trường Đại học?
- Phương thức tuyển sinh đại học trường ĐH Hà Nội năm 2021
- MU quyết kéo De Jong về đá cặp với Casemiro
- Nhận định, soi kèo Bayern Munich vs Bremen, 02h30 ngày 8/2: Khó thắng cách biệt
- Nhận định Bồ Đào Nha vs Ghana
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Wigan Athletic vs Fulham, 22h00 ngày 8/2: Khó có bất ngờ
-
Nội dung chia sẻ từ các chuyên gia và đại diện các tổ chức giáo dục trong chương trình mang đến một bức tranh toàn cảnh về giáo dục Phần Lan - nền giáo dục hiện đại và ưu việt nhất cả trên phương diện lý thuyết lẫn thực hành. Bà Phạm Thị Lam, Chủ tịch Hội đồng quản trị Hệ thống giáo dục Tân Thời Đại cho hay, trong rất nhiều năm bà thuộc nhóm các giáo viên nghiêm khắc và lạnh lùng. Bởi bản thân bà được đào tạo trong một môi trường của những cuộc đua thành tích.
"Tôi thấy ở nhiều nơi đối xử với trẻ em một cách quá tệ. Điều đó không chỉ đến từ giáo viên mà từ ngay chính tư tưởng của phụ huynh. Bố mẹ cũng chỉ cần biết khi đón con về thấy sạch là được. Có khi cả ngày chẳng thơm, chẳng sạch, nhưng khi đón con thấy sạch thơm là phụ huynh vừa ý. Camera như thế nào đi chăng nữa rồi cũng có góc khuất và bố mẹ không thể giám sát đủ thời gian con ở trên lớp" - bà Lam nói.
Bà Phạm Thị Lam Khi biết đến giáo dục Phần Lan, bà được tiếp cận quan điểm “mọi đứa trẻ đều khác biệt và tất cả đều có quyền học những điều chúng cần trong cuộc sống”.
“Một trong những lý do mà chúng tôi chọn giáo dục Phần Lan ngoài triết lý là việc coi giáo viên là linh hồn của lớp học và chú trọng đến việc đào tạo giáo viên”, bà Lam nói.
Ông Kari Kahiluoto - Đại sứ Phần Lan tại Việt Nam: “Thành công của giáo dục Phần Lan nhờ tôn trọng vị trí giáo viên” Ông Kari Kahiluoto - Đại sứ Phần Lan tại Việt Nam cho hay, Phần Lan đạt được sự phát triển như hiện nay là nhờ vào giáo dục.
Sự khác biệt và cũng chính là điểm thành công của Phần Lan chính là vị trí của người giáo viên. Bởi người giáo viên ở Phần Lan rất được tôn trọng và đặc biệt được trả lương rất cao.
“Đó là một trong những ngành nghề đầu tiên và hàng đầu mà mọi người đều mong muốn được làm, bởi được trả lương cao”, ông nói.
Trình độ giáo viên của Phần Lan tối thiểu là đại học, thông thường là trình độ thạc sĩ. “Với việc trình độ giáo viên cao, họ cũng được trả lương cao và được xã hội rất tôn trọng là chìa khóa để giáo dục Phần Lan thành công”, đại sứ Phần Lan nhấn mạnh.
Ông Kari Kahiluoto cho rằng, ở Việt Nam hiện nay, hầu hết mọi người đang chú trọng vào bậc giáo dục phổ thông và mầm non. Ông rất mong muốn thời gian tới 2 nước có thể hợp tác hơn nữa về giáo dục nghề nghiệp, đào tạo nghề. “Phần Lan chúng tôi rất mạnh ở lĩnh vực này nhưng sự hợp tác về điều này chưa được thể hiện rõ ở Việt Nam. Hy vọng thời gian tới sẽ hợp tác hơn nữa”, ông Kari Kahiluoto nói.
Hải Nguyên
Bộ GD-ĐT lý giải chuyện 'xếp hạng đạo đức giáo viên'
Đại diện Bộ GD-ĐT đã có lý giải về việc ở từng hạng giáo viên trong chùm thông tư mới về bổ nhiệm, xếp hạng lại có riêng tiêu chí riêng về đạo đức nghề nghiệp.
" alt="Đại sứ Phần Lan: “Thành công của giáo dục Phần Lan nhờ tôn trọng vị trí giáo viên”">Đại sứ Phần Lan: “Thành công của giáo dục Phần Lan nhờ tôn trọng vị trí giáo viên”
-
Almoez Ali và Akram Afif gây thất vọng lớn Trước Ecuador, Qatar chẳng thể tung nổi cú sút trúng đích nào. Almoez Ali, Akram Afif... được đặt nhiều kỳ vọng đã chơi như kẻ mất hồn.
Không phủ nhận, nước chủ nhà đổ ra cả trăm tỷ đô la cố gắng tạo nên kỳ World Cup hoành tráng. Dẫu vậy, núi tiền chưa thể mua được thành công ngay trên sân cỏ.
Sự non nớt về kinh nghiệm và hố sâu trình độ có thể khiến Qatar tiếp tục phải nếm trái đắng trước nhà ĐKVĐ châu Phi Senegal, ở cuộc chạm trán hôm nay.
Tuy cùng nhận thất bại 0-2 như chủ nhà trận ra quân, màn trình diễn của Senegal trước Hà Lan đáng xem và ấn tượng.
Họ thi đấu mạnh mẽ, tấn công bắt mắt và phòng ngự ổn. Chỉ tiếc, hai sai lầm của thủ thành Edouard Mendy lúc cuối trận khiến những chú sư tử vùng Teranga phải trả giá đắt.
Senegal thua đáng tiếc ngày ra quân HLV Aliou Cisse cần giải phóng áp lực cho các học trò, đặc biệt trên hàng công. Ismaila Sarr, Dia hay Diatta vẫn còn chút sức ỳ và nóng vội trong khâu dứt điểm.
Dựa trên màn trình diễn hai đội ngày ra quân, nhà cái châu Á ra kèo Senegal chấp sâu (0: 3/4). Sát giờ thi đấu, tỷ lệ có thể tăng lên chấp 1 hòa, trong bối cảnh nhiều người chơi đặt cửa đại diện châu Phi.
Nếu tiếp tục thể hiện sức mạnh và lối chơi tốc độ, Senegal sẽ giành chiến thắng đầu tay ở kỳ World Cup lần này.
Dự đoán của châu Á: Senegal chấp 3/4 (3/4: 0)
Dự đoán bàn thắng: 2 1/4
Dự đoán: Senegal thắng 2-0
Thông tin bên lề
- Đây là lần đụng độ đầu tiên giữa Qatar và Senegal.
- Trong ngày khai mạc, các chân sút Qatar chưa tung ra được cú sút nào trúng đích.
- Senegal mới một lần chạm trán đại diện châu Á qua các kỳ World Cup, hòa Nhật Bản 2-2 hồi 2018.
Đội hình dự kiến
Qatar: Barsham; Pedro Miguel, Khoukhi, Salman, A Hassan, Ahmed; Al Haydos, Boudiaf, Hatem; Ali, Afif.
Senegal: Dieng; Sabaly, Koulibaly, Cisse, Diallo; I Gueye, N Mendy; Ndiaye, I Sarr, Diatta, Dia.
Xem ngay lịch thi đấu World Cup 2022 cập nhât liên tục tại đây!
Dự đoán tỷ số World Cup 2022 hôm nay ngày 30/11Dự đoán tỷ số World Cup 2022 hôm nay ngày 30/11 mới nhất, dự đoán tỷ số các trận đấu hot nhất tại World Cup chính xác nhất." alt="Dự đoán Qatar vs Senegal">
Dự đoán Qatar vs Senegal
-
Ông Nguyễn Thành Trung, Chánh văn phòng Sở GD-ĐT TP.HCM, cho hay kỳ họp HĐND TP Khóa IX, họp sáng ngày 23/3 vừa thông qua (lúc 9g00) cả 3 Nghị quyết liên quan đến ngành Giáo dục. Trước đó UBND TP.HCM đã có 3 tờ trình nghị quyết gửi HĐNĐ điều chỉnh một số quy định, trong đó chi thêm hàng chục tỷ đồng/năm để hỗ trợ giáo viên mầm non..
Chi 11 tỷ đồng/năm hỗ trợ nhân viên nuôi dưỡng mầm non
Theo UBND TP, tính đến đầu năm học 2020 - 2021, ngành học mầm non thành phố có 10.716 giáo viên/5.127 nhóm, lớp; bình quân 2,1 giáo viên/nhóm, lớp.
Cơ bản số lượng này đã đáp ứng được nhu cầu 2 giáo viên/nhóm, lớp và tăng nhiều so với giai đoạn trước (chỉ có 1,8 giáo viên/nhóm, lớp) nhưng vẫn chưa đảm bảo đủ theo quy định Thông tư số 06/2015/TTLT-BGDĐT-BNV "đối với nhóm trẻ: Bố trí tối đa 2,5 giáo viên nhóm đối với lớp mẫu giáo học 02 buổi/ngày: Bố trí tối đa 2,2 giáo viên/lớp". Vẫn còn tình trạng thiếu giáo viên mầm non tại một số cơ sở giáo dục mầm non công lập.
Việc hợp đồng nhân viên nuôi dưỡng của các cơ sở giáo dục mầm non công lập để vệ sinh môi trường, vệ sinh đồ dùng, đồ chơi,... còn ít so với tổng số nhóm, lớp. Tổng có 1.566 nhân viên nuôi dưỡng/5.127 nhóm, lớp) trong đó có 222 nhân viên nuôi dưỡng thuộc biên chế trả lương, 1.344 nhân viên nuôi dưỡng hợp đồng trường.
Nguyên nhân do mức lương hợp đồng giáo viên 3.750.000 đồng/người/tháng và chi hỗ trợ nhân viên nuôi dưỡng 1.000.000 đồng/người/tháng (từ ngân sách thành phố) chưa phù hợp với tình hình thực tiễn hiện nay, chưa phù hợp với quy định của Bộ Luật Lao động về mức lương tối thiểu vùng (theo Nghị định số 145/2020/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2020 của Chính phủ) và chưa thu hút được đội ngũ công tác.
UBND thành phố đề xuất HĐND sửa đổi Khoản 1 và Khoản 2, Điều 1 Nghị quyết số 04/2017 của HĐND thành phố về chính sách thu hút giáo viên mầm non trên địa bàn. Cụ thể, hợp đồng giáo viên (hợp đồng lao động dưới 12 tháng) với mức hỗ trợ bằng mức lương tối thiểu Vùng I do Chính phủ công bố trong 9 tháng/năm.
Hợp đồng nhân viên nuôi dưỡng được hỗ trợ bằng 50% mức lương tối thiểu Vùng I do Chính phủ công bố (chi từ ngân sách thành phố), còn lại chi từ nguồn xã hội hóa, tùy theo điều kiện cụ thể từng đơn vị trong 9 tháng/năm.
Theo UBND TP, hiện còn thiếu 871 giáo viên mầm non (hợp đồng) và cần hợp đồng thêm 3.561 nhân viên nuôi dưỡng. Như vậy tổng kinh phí thực hiện hỗ trợ đối tượng này theo dự thảo Nghị quyết là khoảng trên 11 tỉ đồng/năm.
Chi 20 tỷ hỗ trợ giáo viên mầm non mới ra trường
UBND TP cũng cho rằng, Nghị quyết số 01/2014 của HĐND TP phê duyệt các chế độ hỗ trợ đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên mầm non, giúp đội ngũ yên tâm công tác. Đới với giáo viên mầm non mới ra trường được tuyển dụng mới, tại Điều 3 Nghị quyết số 113/2016 của HĐND TP quy định “Hội đồng nhân dân Thành phố thống nhất tiếp tục thực hiện chế độ hỗ trợ thêm 3 năm đối với giáo viên mầm non mới ra trường được tuyển dụng, bắt đầu từ năm học 2017 - 2018 đến năm học 2019 - 2020 tại điểm c khoản 4.2 Điều 2 Nghị quyết số 01/2014/NQ-HĐND ngày 14 tháng 6 năm 2014 của Hội đồng nhân dân Thành phố khoá VIII về hỗ trợ giáo dục mầm non Thành phố Hồ Chí Minh".
Tuy nhiên, từ năm học 2020 - 2021, việc hỗ trợ giáo viên mới ra trường được tuyển dụng không còn hiệu lực, ảnh hưởng nhiều đến đời sống vật chất và tinh thần của đội ngũ giáo viên mầm non mới ra trường trong thời điểm hiện nay.
Theo UBND, mặc dù thành phố có chính sách hỗ trợ chung cho công chức, viên chức theo Nghị quyết số 03/2018 của HĐND nhưng giáo viên mầm non mới ra trường vẫn là đối tượng có thu nhập thấp. Mức lương gần 3.000.000đ/tháng, thấp hơn cả mức lương tối thiểu vùng. Công việc đặc thù nặng nhọc, số lượng trẻ/lớp đông, suốt từ sáng đến chiều tối với việc tổ chức các hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ, không có điều kiện để cải thiện thu nhập.
Trước áp lực công việc rất lớn, vất vả kèm theo mức thu nhập thấp, giáo viên mầm non mới ra trường dễ nản, khó trụ vững với nghề, dễ chuyển ngành.
UBND TP đề xuất HĐND TP kéo dài thời gian thực hiện Điểm c Khoản 4.2 Điều 2 Nghị quyết số 01/2014 về hỗ trợ giáo dục mầm non. Cụ thể tiếp tục kéo dài thời gian thực hiện chế độ hỗ trợ đối với giáo viên mầm non mới ra trường được tuyển dụng mới kể từ năm học 2020 - 2021 đến hết năm học 2024 2025 theo mức:
Năm đầu được tuyển dụng hỗ trợ 100% lương cơ sở/người/tháng;
Năm thứ hai sau khi được tuyển dụn hỗ trợ 70% lương cơ sở/người/tháng.
Năm thứ ba sau khi được tuyển dụng hỗ trợ 50% lương cơ sở/người/tháng.
Từ năm thứ tư, thực hiện chế độ tiền lương cho giáo viên theo quy định hiện hành.
Theo tính toán của UBND TP, trung bình hằng năm tuyển thêm khoảng 600 giáo viên mới ra trường. Như vậy tổng kinh phí hỗ trợ cho giáo viên mầm non mới ra trường là gần 20 tỷ đồng.
Chi 19 tỷ đồng/năm để thưởng học sinh, giáo viên giỏi
Cũng theo UBND TP sau 16 năm thực hiện Quyết định 162, việc khen thưởng học sinh đạt giải trong các kỳ thi, giáo viên đạt giải trong các kỳ thi và giáo viên có công đào tạo, bồi dưỡng học sinh đạt giải trong các kỳ thi đã không còn phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội của đất nước và mức thưởng hiện nay là rất thấp.
Về mức thưởng, học sinh đạt Huy chương Vàng quốc tế năm 2004 được thưởng 10.000.000 đồng nghĩa là mức thưởng gấp 47 lần so với mức lương cơ sở thời điểm đó (210.000 đồng). Hiện nay, mức thưởng chỉ còn gấp 7 lần so với mức lương cơ sở (1.490.000 đồng); mức thưởng thấp nhất cho học sinh đạt giải Nhất cấp Thành phố là 500.000 đồng, gấp gần 2,3 lần mức lương cơ sở năm 2004, hiện nay chỉ còn tương đương 0,35 lần so với mức lương cơ sở hiện hành…
UBND đề xuất HĐND dự thảo Nghị quyết quy định một số chính sách khuyến khích giáo viên, học sinh. Knh phí theo thống kê khoảng 19,398 tỷ đồng/năm.
Minh Anh
Giáo viên sắp về hưu vẫn lo “giữ hạng, giữ lương”
'Rất nhiều thầy cô trong số chúng tôi đã giành được thành tích cao, đạt chiến sĩ thi đua, nhiều sáng kiến kinh nghiệm và bồi dưỡng được nhiều học sinh giỏi. Nhưng giờ đây, chỉ vì thiếu bằng thạc sĩ, chúng tôi không đủ điều kiện để giữ hạng'.
" alt="TP.HCM chi 20 tỷ hỗ trợ, giáo viên mầm non vừa ra trường được 6 triệu/tháng">TP.HCM chi 20 tỷ hỗ trợ, giáo viên mầm non vừa ra trường được 6 triệu/tháng
-
Nhận định, soi kèo Sevilla vs Barca, 02h45 ngày 10/2: Khó thắng cách biệt
-
Cô bé 11 tuổi đã gắn bó với Bệnh viện Nhi đồng 2 suốt 3 năm nay bởi căn bệnh suy thận mãn giai đoạn cuối. Căn bệnh khiến con từ đứa trẻ hoạt bát, vui vẻ trở nên yếu ớt, nóng nảy, khó kiểm soát. Chị Trâm vẫn luôn dành cho con gái tình thương đặc biệt như muốn bù đắp cho sự thiếu vắng tình cảm của người cha dành cho con. Trong suốt 3 năm, nhiều lần chứng kiến con gái rơi vào “thập tử nhất sinh”, trái tim chị như bị ai bóp nghẹt.
Mẹ con bé Quỳnh Châu dương tính với virus SARS-CoV-2 May mắn là Quỳnh Châu vượt qua, như một chiến binh kiên cường. Điều đó càng thôi thúc chị Trâm bằng mọi cách phải cho con được tiếp tục điều trị. Để có thêm vài đồng chữa bệnh cho con, chị tranh thủ nhận công việc lặt vặt như rửa chén, phụ quán cơm, giặt đồ, giữ trẻ... Nhưng dịch Covid-19 đã khiến cuộc sống 2 mẹ con rơi vào ngõ cụt. Không còn những chuyến xe để gia đình có thể gửi lương thực thực phẩm tiếp tế, các nhà hảo tâm cũng vắng bóng.
Thương cho hoàn cảnh mẹ con đơn độc ở thành phố, giữa đại dịch bủa vây, Báo VietNamNet đã viết bài kêu gọi với hy vọng giúp bé Quỳnh Châu có chi phí chạy thận. Hai mẹ con chị được nhiều người thương cảm và giúp đỡ. Ngoài số tiền 79.727.319 đồng do bạn đọc ủng hộ thông qua tài khoản của Báo VietNamNet, một số nhà hảo tâm đã liên hệ trực tiếp.
Thế nhưng, chưa được bao lâu thì nghe chị Trâm hốt hoảng báo tin, chị không may dương tính với virus SARS-CoV-2. Đêm đầu tiên ở khu cách ly, chị thức trắng, khóc ướt đẫm gối. Phần vì lo cho con gái, phần vì cảm thấy tội lỗi vì có thể làm lây bệnh cho những đứa trẻ đang có bệnh nền khác.
Rồi chỉ vài ngày sau, Quỳnh Châu cũng bị lây nhiễm từ mẹ, nhưng hai người phải đi cách ly ở 2 nơi, xa nhau cả tháng. Đó là khoảng thời gian lâu nhất mà chị Trâm phải xa con.
Ngày gặp lại sau khi con gái được xuất viện, 2 mẹ con ôm nhau khóc vì vui mừng. Điều khiến chị yên tâm hơn là 2 mẹ con đã có khoản chi phí trong thời gian tới, sẽ được bỏ bớt gánh nặng chi phí điều trị.
Khánh Hòa
Bé Đặng Thị Quyền Trân được ủng hộ hơn 144 triệu đồng
Cha con anh Tuấn vừa may mắn chiến thắng Covid-19, lại càng bất ngờ hơn khi biết trong những ngày qua, bạn đọc đã ủng hộ cho bé Quyền Trân hơn 144 triệu đồng.
" alt="Bé Quỳnh Châu được bạn đọc ủng hộ gần 80 triệu đồng">Bé Quỳnh Châu được bạn đọc ủng hộ gần 80 triệu đồng