当前位置:首页 > Ngoại Hạng Anh > Ông Modi thăm Mỹ: Cơ hội 'vàng' cho cả hai bên

Ông Modi thăm Mỹ: Cơ hội 'vàng' cho cả hai bên

2025-01-17 03:37:36 [Công nghệ] 来源:NEWS

Khi Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi thăm Nhà Trắng,ÔngModithămMỹCơhộivàngchocảhaibêlịch bóng đá giao hữu quốc tế ông sẽ mang theo rấtnhiều hy vọng to lớn về một mối quan hệ Mỹ - Ấn được tiếp thêm sức mạnh một lầnnữa.

TIN BÀI KHÁC:

Biểu tình Hong Kong: Ô đấu với hơi cay và dùi cui

(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)

相关内容
{keywords}
Xe tuktuk, một hình thức giao thông phổ biến ở Thái Lan nay được chuyển đổi thành mô hình xe điện

Ngoài xe, hãng xe Audi đã trưng bày ba mẫu xe điện có giá từ 5 triệu baht (161.238 USD) đến 6 triệu baht (193.486 USD). Jaguar cũng công bố hình ảnh chiếc xe điện I-Pace hạng sang trị giá 5,5 triệu baht (177.362 USD).

Great Wall Motors hay GWM, một thương hiệu ô tô khác đến từ Trung Quốc, đang chuẩn bị làm rung chuyển thị trường Thái Lan với dòng xe điện giá rẻ đó là ORA Good Cat và ORA Black Cat. Rolls Royce đã giới thiệu 4 chiếc xe trị giá khoảng 40 triệu baht (1,28 triệu USD).

{keywords}
ORA Good Cat.

 

Hãng xe Trung Quốc MG mang đến triển lãm lần này với mẫu xe điện mới MG ZS EV thu hút sự chú ý của người xem. 

{keywords}
MG ZS EV. 


Volvo XC40 Recharge Pure Electric giá 2,590 triệu baht cũng có màn giới thiệu khá ấn tượng tại triển lãm lần này.

{keywords}
Volvo XC40 Recharge Pure Electric.

 

Cùng với nhiều mẫu xe điện được trưng bày, tại triển lãm lần này, hãng xe Rolls Royce trong ngày đầu tiên đã nhận được 20 đơn đặt hàng mua mẫu xe Ghost với giá 42,5 triệu Baht (1,37 triệu USD) trở thành thông tin hot gây chú ý. 

Các nhà sản xuất hy vọng Triển lãm Ô tô Quốc tế Bangkok 2021 sẽ kích thích ngành công nghiệp ô tô nóng trở lại sau thời gian dài bị ảnh hưởng lớn trong đại dịch Covid-19. 

Chi Bảo (theo Newsflare, Bangkokpost, Brandinside.asia)

Mời bạn đọc cộng tác tin bài về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

Pin ôtô điện có tuổi thọ bao lâu?

Pin ôtô điện có tuổi thọ bao lâu?

Trên các mẫu ô tô điện, pin đóng vai trò quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng vận hành của xe.

" alt="Những mẫu xe điện hàng đầu thế giới trưng bày tại Bangkok Motor Show" /> ...[详细]
  • EC yêu cầu hành động khẩn cấp đối với chuỗi cung ứng 5G

    {keywords}Bà Margrethe Vestager - Phó Chủ tịch EC. Ảnh: mobileworldlive

    EC cho rằng, các thách thức đã được đưa ra trong việc thiết kế và áp dụng các chiến lược đa nhà cung cấp phù hợp cho từng nhà khai thác di động (MNO) hoặc ở cấp quốc gia do những khó khăn về kỹ thuật hoặc vận hành.

    EC cũng kêu gọi 13 quốc gia thành viên chưa đưa ra các cơ chế sàng lọc đầu tư trực tiếp nước ngoài bắt buộc để thực hiện, tập trung vào các quốc gia liên quan đến chuỗi giá trị 5G. Đảm bảo cho các quốc gia có các biện pháp điều chỉnh trong vấn đề bảo mật đối với mạng 5G và đưa ra các biện pháp nhằm hạn chế sự tham gia của các nhà cung cấp thiết bị 5G có thể gây rủi ro cho vấn đề an ninh quốc gia.

    Phó Chủ tịch EC, bà Margrethe Vestager cho biết: “Việc triển khai mạng 5G kịp thời có ý nghĩa chiến lược đối với tất cả các quốc gia thành viên vì nó có thể mở ra cơ hội mới cho các doanh nghiệp, chuyển đổi các lĩnh vực quan trọng của chúng ta và mang lại lợi ích cho công dân châu Âu. Ưu tiên và trách nhiệm chung của chúng tôi là đảm bảo rằng các mạng này được bảo mật, trong khi báo cáo này cho thấy chúng tôi đã trải qua những bước tiến lớn và rất nhiều công việc vẫn còn ở phía trước”.

    Báo cáo được đưa ra chưa đầy 2 tuần sau khi Anh cấm các nhà khai thác sử dụng thiết bị viễn thông của Huawei trong mạng 5G và trong khi Mỹ đang tiếp tục chiến dịch khuyến khích các quốc gia khác cấm sử dụng thiết bị của Huawei.

    Phan Văn Hòa (theo Mobileworldlive)

    Mạng 5G có thể mang lại hàng nghìn tỷ USD cho nền kinh tế thế giới

    Mạng 5G có thể mang lại hàng nghìn tỷ USD cho nền kinh tế thế giới

    Mạng di động thế hệ thứ 5 (5G) là một chất xúc tác đối với cuộc Cách mạng Công nghiệp sắp tới cũng như châm ngòi cho một sự "trỗi dậy" của các nhà máy thông minh trên toàn cầu.

    " alt="EC yêu cầu hành động khẩn cấp đối với chuỗi cung ứng 5G" />
    ...[详细]
  • Truy tố nhóm 'cò' nhận tiền tỷ bảo kê xe quá tải qua trạm CSGT Suối Tre

    ca50903ef78a6e5df6c3177a3cc2b92a.jpg
    Lực lượng CSGT trạm Suối Tre kiểm tra các phương tiện có dấu hiệu quá tải. Ảnh: H.H

    Theo cáo trạng, trạm CSGT Suối Tre thuộc Phòng CSGT Công an tỉnh Đồng Nai có nhiệm vụ tuần tra, kiểm soát trên Quốc lộ 1, đoạn từ xã Bình Minh, huyện Trảng Bom đến xã Xuân Hòa, huyện Xuân Lộc (giáp ranh với tỉnh Bình Thuận) và Quốc lộ 56, đoạn từ TP Long Khánh huyện Cẩm Mỹ (giáp ranh với tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu).

    Tổ công tác đặc biệt do Phòng CSGT Công an tỉnh Đồng Nai thành lập, quản lý có nhiệm vụ tuần tra, kiểm soát tất cả các tuyến đường giao thông trên địa bàn Đồng Nai, trong đó tập trung vào các tuyến quốc lộ, tỉnh lộ, các tuyến đường đấu nối vào quốc lộ, đấu nối vào khu vực mỏ đá.

    Địa bàn trọng điểm là TP Biên Hòa, TP Long Khánh và các huyện: Long Thành, Trảng Bom, Thống Nhất, Định Quán.

    Khoảng tháng 1/2021 đến tháng 9/2022, trên địa bàn Đồng Nai, Quang đã cấu kết với Hậu, Út, Đạm, Hoa và Ngọc thu tiền của các chủ xe, lái xe vi phạm tổng số tiền hơn 2,7 tỷ đồng (2.216 lượt giao dịch chuyển khoản) với thỏa thuận "bảo kê", "làm luật", đưa tiền cho Tân hối lộ CSGT để bỏ qua, không kiểm tra, xử phạt vi phạm hành chính đối với người, xe.

    Ngày 30/9/2022, cơ quan CSĐT Công an tỉnh Đồng Nai bắt giữ khẩn cấp đối tượng Tân, Quang, Út, Hậu để điều tra.

    Qua đó, lực lượng chức năng xác định, với phương thức trên, Khoa nhận tiền của nhiều đối tượng (là chủ và lái xe) với tổng số hơn 1,2 tỷ đồng với thỏa thuận "bảo kê", "làm luật", đưa cho Tân hối lộ CSGT để bỏ qua, không kiểm tra, xử phạt vi phạm hành chính đối với người, xe.

    Cơ quan CSĐT Công an tỉnh Đồng Nai bắt giữ khẩn cấp Khoa để điều tra. Các đồng phạm khác cũng bị bắt giữ ngay sau đó.

    Mở rộng điều tra, Cơ quan CSĐT Công an tỉnh Đồng Nai còn xác định hai nhóm tội phạm có hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản của nhiều người là chủ xe, lái xe.

    Cụ thể, từ tháng 11/2021 đến tháng 11/2022, Lê Bảo Ngọc (giám đốc Công ty TNHH Thương mại Bảo Ngọc Transport) cùng với Hà, Hiệp (giám đốc Công ty TNHH Thương mại và dịch vụ vận tải Bảo Trâm), Sỹ và Trà dùng thủ đoạn hứa hẹn "bảo kê" cho người và xe vi phạm luật giao thông, cam kết CSGT không xử phạt vi phạm hành chính với yêu cầu chủ xe, lái xe phải nộp tiền theo tháng để mua và gắn logo Công ty Bảo Ngọc Transport và Công ty Bảo Trâm. Hai nhóm này đã chiếm đoạt tài sản với tổng số tiền gần 1,8 tỷ đồng.

    " alt="Truy tố nhóm 'cò' nhận tiền tỷ bảo kê xe quá tải qua trạm CSGT Suối Tre" />
    ...[详细]
  • Nhận định, soi kèo Feyenoord vs Utrecht, 20h30 ngày 12/1: Đứt mạch đối đầu ấn tượng

    Nhận định, soi kèo Feyenoord vs Utrecht, 20h30 ngày 12/1: Đứt mạch đối đầu ấn tượng Pha lê - 11/01/2025 16:18 Hà Lan ...[详细]
  • Lại 'siết' phân lô tách thửa, chuyển mục đích sử dụng đất ở Phú Quốc

    UBND tỉnh Kiên Giang vừa có văn bản số 837/UBND-KT ngày 26/6/2020 về việc tạm dừng tách thửa, chuyển mục đích sử dụng đối với từng loại đất trên địa bàn huyện Phú Quốc. Như vậy, sau hơn 3 tháng được gỡ “lệnh” phân lô tách thửa ơ Phú Quốc, nay UBND tỉnh Kiên Giang lại siết chặt tình trạng này. 

    Theo UBND tỉnh Kiên Giang, thời gian qua, tình hình vi phạm trong quản lý, sử dụng đất đai trên địa bàn huyện Phú Quốc đã quay trở lại, diễn biến phức tạp và nhất là là tình trạng chuyển nhượng quyền sử dụng đất trái quy định pháp luật.

    Nhiều tổ chức, cá nhân xây dựng hạ tầng trái phép trên đất nông nghiệp nhằm mục đích phân lô, tách thửa đất nông nghiệp với diện tích nhỏ để chuyển quyền sử dụng đất nông nghiệp của các thửa đất được phân lô mà không vì mục đích sản xuất nông nghiệp. Tình trạng này diễn ra phức tạp, gây khó khăn cho công tác quản lý đất đai.

    {keywords}
    Tỉnh Kiên Giang lại “siết” phân lô tách thửa, chuyển mục đích sử dụng đất ở Phú Quốc.

    Để chấn chỉnh tình trạng này, UBND tỉnh Kiên Giang yêu cầu các sở ngành liên quan tăng cường công tác quản lý quy hoạch đất đai, rừng, xây dựng, tài nguyên khoáng sản, bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh. 

    Riêng huyện Phú Quốc, UBND tỉnh yêu cầu tạm dừng thực hiện tách thửa và chuyển mục đích sử dụng đối với từng loại đất cho đến khi điều chỉnh Quyết định số 16/2019/QĐ-UBND ngày 16/7/2019 (Quyết định 16) quy định diện tích tối thiểu được tách thửa đất với từng loại đất trên địa bàn tỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế.

    Chỉ đạo nói trên của UBND tỉnh Kiên Giang căn cứ vào báo cáo mới đây của Sở Xây dựng về những vướng mắc, khó khăn trong việc triển khai Quyết định 16.

    Thời điểm cuối năm 2019, tình trạng phân lô bán nền, tách thửa, san lấp cát để xây dựng các khu dân cư tự phát, xây dựng hạ tầng trên đất nông nghiệp, xây dựng sai quy hoạch, vi phạm pháp luật kinh doanh BĐS trên địa bàn huyện Phú Quốc diễn ra phổ biến. Việc xử lý các trường hợp vi phạm trật tự xây dựng còn chậm, không kiên quyết, gây bức xúc cho người dân.

    Sau đó, Sở Xây dựng đề nghị UBND các huyện, thành phố tăng cường công tác kiểm tra, giám sát công tác quản lý trật tự xây dựng để ngăn chặn, xử lý các hành vi sai phạm. 

    Phú Quốc được gỡ “lệnh” dừng phân lô tách thửa

    Phú Quốc được gỡ “lệnh” dừng phân lô tách thửa

     - Sau thời gian tạm dừng các thủ tục về phân lô, tách thửa, chuyển mục đích sử dụng đất trên địa bàn huyện Phú Quốc, UBND tỉnh Kiên Giang vừa tháo gỡ được vấn đề này.   

    " alt="Lại 'siết' phân lô tách thửa, chuyển mục đích sử dụng đất ở Phú Quốc" />
    ...[详细]
  • Internet không giới hạn băng thông

    {keywords}

    Chạy đua công nghệ và dịch vụ…

    Nắm bắt xu thế công nghệ và nhu cầu người dùng, nhiều hãng viễn thông đã đầu tư nền tảng công nghệ cho data tốc độ cao 3G, 4G tiến tới đến 5G để đáp ứng tối đa nhu cầu ngày càng cao của người dùng. Trong cuộc đua này, Mobifone là một trong những thương hiệu đã đi đầu. Nhà mạng này ngoài việc nhanh chóng đầu tư tăng cường thêm 30.000 trạm phát sóng 3G/4G để tối ưu chất lượng vùng phủ và tiến tới phát sóng 5G, cũng đã nhanh nhậy đưa ra các gói dịch vụ ưu đãi cho người dùng bằng combo tích hơp di động + truyền hình 4k và Internet Mobihome. Với dịch vụ này, Mobifone đã nhằm hướng đến phục vụ nhu cầu kết nối của các hộ gia đình, đặc biệt các gia đình trẻ luôn có xu hướng chạy theo công nghệ.

    Chi phí rẻ, tính năng hữu dụng, người dùng quay ra chọn Mobifone

    “Gia đình tôi hiện nay có tới 3 chiếc tivi thông minh đều kết nối internet, ngoài việc nắm bắt thông tin thời sự, cũng vừa là để giải trí. Tôi thích nghe nhạc, xem phim, đặc biệt là trên các kênh cho chất lượng âm thanh tốt, hình ảnh sắc nét,.. điều này cũng đòi hỏi chất lượng đường truyền internet tốt. Tôi đánh giá cao dịch vụ của Mobifone, khi chỉ với 150,000đ/ tháng là đã có internet Wi-Fi không bị giới hạn băng thông tốc độ cao, tiếp cận được khoảng 200 kênh truyền hình qua ứng dụng VTVcab cho 2 thiết bị cùng lúc, đặc biệt tặng thêm mỗi tháng 9GB data tốc độ cao dùng chung cho 4 người”. -  Anh Lê Minh, một người tiêu dùng cho biết.

    {keywords}

    “So với các nhà mạng khác cũng gói combo internet và truyền hình thì Mobifone ưu việt hơn khi có chi phí rẻ, trong khi với mạng khác có cước phí từ hơn 200 ngàn đến hơn 400 ngàn đồng/ tháng theo các mức dung lượng đường truyền khác nhau. Mặt khác dùng qua hệ thống cáp quang lắp đặt cũng phức tạp, đặc biệt kết nối thiết bị thứ 2 và phải thêm chi phí. Cáp quang, về lý thuyết sẽ cho đường truyền ổn định hơn nhưng trên thực tế tốc độ không như mong đợi, smartphone truy cập đứt quãng, xem tivi hình liên tục bị vỡ. Ngay cả khi mua gói tiết kiệm nhất, chi phí cũng đã cao hơn Mobifone. Tóm lại là mình thấy khá bất tiện, trong khi ở Mobifone không phải lắp đặt lỉnh kỉnh gì cả, số kênh truyền hình lại xem được nhiều” - Chị Hải Yến, người bán hàng online và sống tại Thủ Dầu Một, Bình Dương đã chia sẻ.

    Được biết gói MobiHome của Mobifone ngoài cung cấp 9GB Data dùng chung cho các thành viên trong gia đình thì còn tích hợp dịch vụ truyền hình internet VTVCab On với hơn 200 kênh truyền hình đặc sắc và Không giới hạn băng thông internet tốc độ cao.

    Để sử dụng gói trên cũng rất thuận tiện cho khách hàng, với bộ thiết bị bao gồm: 01 Modem 4G thương hiệu MobiFone, thiết bị có khe gắn thẻ SIM và 01 SIM card 4G đi kèm có đăng ký sẵn gói MobiHome miễn phí sử dụng 12 tháng, khách hàng mua về chỉ gắn vào thiết bị để dùng, 12 tháng sử dụng không nạp tiền. Đặc biệt bộ MobiHome sử dụng SIM 4G để phát Wi-Fi, không phải kéo dây cáp như internet thông thường.

    Với tính năng cơ động cao, lắp đặt dễ dàng (chỉ cần bật tắt thiết bị), MobiHome đã đảm bảo tính linh hoạt của khách hàng khi sử dụng thiết bị ở mọi địa điểm. Và với sự hữu dụng, ưu việt hơn về chất lượng dịch vụ, Mobifone đã không hề chậm chân trong việc đáp ứng tốt nhất nhu cầu của người dùng internet tại Việt Nam.

    Minh Nhật

    THAM KHẢO:
    Hotline: 9090
    Inbox: Hội Tám (m.me/mobifone.tam/)
    Website: https://shop.mobifone8.com.vn/
    Zalo page: Hội Tám - MobiFone (zalo.me/2786447844194142513)
    Youtube:Hội Tám MobiFone
    Instagram: @mobifone.tam" alt="Internet không giới hạn băng thông" />
    ...[详细]
  • Chính thức đề xuất giảm 50% lệ phí trước bạ cho xe lắp ráp trong nước từ 15/11

    {keywords}Giảm lệ phí trước bạ có thể sẽ kích cầu ô tô cuối năm.

    Cụ thể, Bộ Tài chính dự kiến thời gian thực hiện chính sách và hiệu lực thi hành của Nghị định từ 15/11/2021 đến hết ngày 15/5/2022. Tuy nhiên, trường hợp Nghị định được Chính phủ ký ban hành sau ngày 15/11/2021, Bộ Tài chính trình Chính phủ thời gian thực hiện và hiệu lực thi hành của Nghị định được quy định từ ngày 1/12/2021 đến hết ngày 31/5/2022.

    Cơ quan này cho rằng, việc tiếp tục giảm 50% mức thu lệ phí trước bạ đối với xe ô tỏ sản xuất, lắp ráp trong nước sẽ có những tác động tích cực khi kích cầu tiêu dùng, khuyến khích người dân mua sắm, sở hữu tài sản; thúc đẩy doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp trong nước nối lại chuỗi cung ứng, tăng cường mở rộng đầu tư sản xuất, lắp ráp ô tô tại Việt Nam. 

    Thực tế cũng cho thấy, chính sách giảm 50% lệ phí trước bạ đối với xe sản xuất lắp ráp trong nước do Chính phủ ban hành năm 2020 đã mang lại những tác động tích cực với thị trường ô tô Việt Nam. Số liệu từ VAMA cho thấy, 6 tháng cuối năm 2020, sản lượng ô tô sản xuất, lắp ráp trong nước tăng đều qua các tháng. Đặc biệt trong tháng 11 và tháng 12/2020, số lượng xe ô tô sản xuất, lắp ráp trong nước bán ra tăng mạnh với mức tăng lần lượt là 14,7% và 25% so với tháng liền kề trước đó.

    Chính sách này cũng góp phần không nhỏ trong việc hỗ trợ các nhà sản xuất, phân phối tiêu thụ được lượng xe tồn kho kể từ khi dịch bệnh Covid-19 bùng phát, cũng như nối lại chuỗi cung ứng, gia tăng sản xuất. 

    Theo Bộ Tài chính, việc tái áp dụng chính sách ưu đãi về lệ phí trước bạ đối với xe ô tô sản xuất, lắp ráp trong nước có khả năng chưa tuân thủ hoàn toàn các hiệp định quốc tế. Nhưng biện pháp giảm 50% mức thu lệ phí trước bạ đối với xe ô tỏ sản xuất, lắp ráp trong nước chỉ kéo dài trong vòng 6 tháng. Đây được xem là biện pháp hỗ trợ ngắn hạn nhằm tháo gỡ vướng mắc cho ngành sản xuất, lấp ráp ô tô trong nước trước những tác động tiêu cực của dịch bệnh.

    Trên thực tế, tại Indonesia và Malaysia, chính phủ các nước đều áp dụng các chính sách ưu đãi về thuế để kích thích người tiêu dùng mua xe ô tô sản xuất, lắp ráp trong nước, giúp duy trì và phục hồi thị trường. Malaysia thậm chí áp dụng chính sách ưu đãi thuế bán hàng đối với xe sản xuất, lắp ráp trong nước cao hơn xe nhập khẩu trong khoảng thời gian khá dài, khoảng 1,5 năm từ ngày 15/6/2020.

    Mới đây, 11 hãng xe nhập khẩu tại Việt Nam đã có văn bản đề xuất được hưởng ưu đãi 50% phí trước bạ như xe lắp ráp trong nước để tạo sự công bằng.

    Các nhà nhập khẩu Audi, Aston Martin, Bentley, Maserati, Jaguar Land Rover, Jeep, Porsche, Subaru, Volkswagen, Volvo và Ferrari cho rằng nếu chỉ giảm 50% phí trước bạ đối với xe lắp ráp trong nước là thiếu công bằng với các nhà nhập khẩu.

    Phúc Vinh

    11 hãng xe nhập khẩu đề xuất được giảm 50% lệ phí trước bạ

    11 hãng xe nhập khẩu đề xuất được giảm 50% lệ phí trước bạ

    Các nhà nhập khẩu xe chính hãng đề xuất được hưởng chính sách giảm 50% lệ phí trước bạ, do cũng chịu nhiều tác động bởi dịch Covid-19. 

    " alt="Chính thức đề xuất giảm 50% lệ phí trước bạ cho xe lắp ráp trong nước từ 15/11" />
    ...[详细]
  • Nhận định, soi kèo Venezia vs Inter Milan, 21h00 ngày 12/1: Trở lại cuộc đua

    Nhận định, soi kèo Venezia vs Inter Milan, 21h00 ngày 12/1: Trở lại cuộc đua Pha lê - 12/01/2025 06:53 Ý ...[详细]
  • Đột phá trong tư duy để Việt Nam bứt phá

    {keywords}Đột phá trong tư duy để Việt Nam bứt phá

    Vậy ngành TT&TT và các lĩnh vực đang trực tiếp được Bộ TT&TT quản lý sẽ cần thay đổi tư duy và chính sách như thế nào để có thể phát triển đột phá nhờ CMCN 4.0, góp phần vào sự phát triển của đất nước?

    Nền tảng của thương mại điện tử

    Từ một thị trường chuyển phát đã bão hòa, bị thua lỗ, trở thành gánh nặng, các doanh nghiệp bưu chính đang chuyển mình mạnh mẽ để trở thành nền tảng phát triển của thương mại điện tử (TMĐT). TMĐT giúp thị trường phát triển mạnh mẽ các kết nối cung cầu trong thế giới ảo. Nhưng cần có một dòng chảy vật lý tương tự thế giới thực, một kết nối vật lý trong thế giới thực. Đó chính là mạng lưới bưu chính. Bưu chính phải đảm bảo dòng chảy hàng hoá trong thế giới thực, đó chính là tương lai, là không gian vô hạn của bưu chính.

    Nhưng để trở thành nền tảng phát triển TMĐT, bản thân các doanh nghiệp bưu chính cũng cần thay đổi tư duy. Thay vì chỉ làm dịch vụ chuyển phát hàng hóa, bưu chính phải đặt mục tiêu xa hơn, sở hữu và khai thác cơ sở dữ liệu khách hàng hiệu quả hơn để từ một dịch vụ cơ bản, doanh nghiệp có thể tiếp cận để cung cấp thêm các dịch vụ khác tới khách hàng. Nếu doanh nghiệp bưu chính cung cấp được nhiều dịch vụ khác nữa trên tập khách hàng của mình thì doanh thu sẽ tăng lên nhiều lần. Lĩnh vực bưu chính lúc đó không chỉ là doanh nghiệp tỷ USD, mà sẽ là doanh nghiệp hàng chục tỷ USD.

    Muốn làm được điều đó, doanh nghiệp bưu chính phải thành lập một bộ phận chuyên biệt để đẩy mạnh ứng dụng ICT vào mọi hoạt động của mình. ICT không chỉ giúp đổi mới các hoạt động truyền thống, mà còn có thể tạo ra các lĩnh vực mới. Bưu chính phải thực hiện chuyển đổi số triệt để thì mới có thể sáng tạo, phát triển nhiều dịch vụ mới.

    Một số doanh nghiệp bưu chính lớn đã chuyển hướng sang doanh nghiệp công nghệ và dịch vụ. Bộ TT&TT cũng đang phối hợp với Bộ Công Thương tập trung phát triển TMĐT, chú trọng xây dựng các platform (nền tảng) công nghệ cho hoạt động bưu chính.

    Vì một Việt Nam số

    Năm 2020, lần đầu tiên Việt Nam sẽ đăng cai tổ chức Hội nghị Viễn thông thế giới (Telecom World). Với nhận thức và xu hướng tiến tới chuyển đổi số, Bộ TT&TT đã chính thức đề nghị đổi tên hội nghị thành Digital World và được Liên minh Viễn thông thế giới ITU chấp thuận.

    Trong quá trình chuyển đổi số, quan trọng nhất là chuyển đổi từ hạ tầng viễn thông thành hạ tầng ICT và làm chủ các công nghệ nền tảng của chuyển đổi số như IoT, Big Data, AI... Để chuyển đổi như vậy, các doanh nghiệp viễn thông cần nhận thức được sứ mệnh của mình với quốc gia, đó là xây dựng hạ tầng viễn thông - công nghệ thông tin (CNTT) phục vụ cho chuyển đổi số, cho một Việt Nam số, (Digital Vietnam). Không chỉ là hạ tầng viễn thông theo khái niệm truyền thống, mà còn là hạ tầng dữ liệu, lưu trữ và xử lý dữ liệu, hạ tầng IoT, hạ tầng về cung cấp ứng dụng như dịch vụ.

    Tại Hội thảo Đổi mới Sáng tạo Việt Nam được tổ chức ở Hà Nội sáng 14/11, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng đã khẳng định: “5G không chỉ là cơ hội về dịch vụ kết nối, cơ hội để thay đổi thứ hạng viễn thông Việt Nam, mà còn là cơ hội để phát triển ngành công nghiệp ICT nước nhà”; “Kết nối vạn vật sẽ yêu cầu một cách đầu tư hoàn toàn khác so với mạng điện thoại di động dành cho kết nối chỉ con người với nhau. Các nhà mạng di động phải nhận thức được trách nhiệm của mình đối với đất nước, đối với dân tộc. Mạng 5G là hạ tầng cho kết nối vạn vật - hạ tầng quan trọng nhất của CMCN 4.0. Việt Nam muốn đi đầu trong CMCN 4.0 thì mạng 5G phải đi trước và cả đi đầu. Mạng lưới, hạ tầng kết nối phải có trước. Đầu tư trước kinh doanh sau, đây phải là triết lý kinh doanh của tất cả các nhà mạng. Mạng 5G cho kết nối vạn vật của Việt Nam phải vào loại tốt nhất trên thế giới. Số lượng trạm BTS cho 5G sẽ phải lớn hơn rất nhiều so với các công nghệ trước đó. Do vậy, dùng chung hạ tầng, chia sẻ hạ tầng viễn thông với các hạ tầng điện, nước, giao thông là rất quan trọng để giảm chi phí xã hội.”

    Hiện tại, chất lượng di động băng rộng của Việt Nam vẫn chưa tốt. Với sự kết hợp công nghệ 4G/5G, các doanh nghiệp viễn thông trong nước sẽ cần phải nâng cao chất lượng di động băng rộng để Việt Nam lọt vào Top 30-50 trên thế giới. Tỉ lệ phổ cập smartphone đến 100% người dân Việt Nam cũng sẽ là một yếu tố quan trọng thúc đẩy nhanh chuyển đổi số quốc gia.

    {keywords}
    Việt Nam đăng cai tổ chức Hội nghị Viễn thông thế giới (Telecom World)

    Để ngành viễn thông chuyển đổi sang hạ tầng ICT nhanh hơn, Bộ TT&TT đang đẩy mạnh quá trình đấu thầu và quy hoạch lại tần số để sẵn sàng cho việc triển khai 5G, chuẩn bị thương mại hóa trong năm 2020, đồng thời kiến nghị Chính phủ cho phép thử nghiệm Mobile money.

    “Chúng ta đã nói nhiều tới TMĐT, đến khởi nghiệp, đến đổi mới sáng tạo, nhưng lại quên nói đến một trong những nền tảng quan trọng nhất để thúc đẩy chúng là nền tảng thanh toán. Muốn một dịch vụ nào đó phổ biến đến 100% người dân thì đầu tiên là nền tảng thanh toán phải đến được 100% người dân. Không có phương tiện nào có thể thực hiện việc này tốt hơn là di động, là Mobile Money. Ở Việt Nam, tỷ lệ người dùng thẻ tín dụng còn thấp, nhưng mật độ thuê bao di động thì đã trên 100% từ nhiều năm nay”, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nhìn nhận.

    Tại Việt Nam, 99% các giao dịch dưới 100.000 đồng là bằng tiền mặt. Mobile Money sẽ là giải pháp mạnh mẽ để thúc đẩy thanh toán không dùng tiền mặt. Câu chuyện ở đây là công nghệ có thể giúp giải quyết rất nhiều vấn đề của đất nước, nhưng phải dám thay đổi, dám chấp nhận các mô hình mới.

    Mobile Money là một ví dụ thuyết phục về việc nhà mạng viễn thông có thể trở thành nền tảng của nhiều thứ, chứ không chỉ là hạ tầng viễn thông như hàng trăm năm nay. Vì vậy trong thời gian tới, các doanh nghiệp viễn thông sẽ được kỳ vọng rất nhiều trong việc tự chuyển mình để trở thành nền tảng của dữ liệu, của điện máy đám mây, của nội dung số, của xác thực của IoT...

    Bảo vệ Tổ quốc trên không gian mạng

    Nếu coi mục tiêu của chuyển đổi số là phát triển quốc gia hùng cường, động lực của chuyển đổi số là thể chế, là công nghệ và đổi mới sáng tạo thì tiền đề của chuyển đổi số chính là an toàn, an ninh không gian mạng. Muốn dựa vào chuyển đổi số để phát triển thành quốc gia hùng cường thì Việt Nam phải là cường quốc về an ninh mạng để đảm bảo an toàn cho quá trình này, tạo niềm tin số cho mọi người.

    Tại Hội thảo Ngày An toàn thông tin (ATTT) Việt Nam 2019, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam nhận xét: “Nếu thực hiện đảm bảo ATTT chưa tốt, có nghĩa là nhận thức của chúng ta đang có vấn đề. Thực tế cho thấy, các nước trên thế giới thường đầu tư trung bình 15-20% giá trị dự án CNTT cho việc đảm bảo công tác ATTT. Tại Việt Nam, tỷ lệ này thường xuyên ở mức dưới 5%. Với thực tế này, chưa thể nói Việt Nam đã có nhận thức đầy đủ về ATTT được.”

    Để giải quyết thực trạng trên, trước tiên, cần phải thay đổi cách nghĩ về ATTT. Nếu như trước đây, các doanh nghiệp, tổ chức đẩy mạnh triển khai ứng dụng và phát triển CNTT trước, thì giờ đây, ứng dụng và phát triển CNTT phải song hành cùng an toàn, an ninh mạng.

    Nếu như trước đây khi xảy ra sự cố ATTT, các cơ quan, doanh nghiệp cố gắng giữ kín, càng ít người biết càng tốt, thì giờ đây, họ phải hiểu rằng không ai an toàn một mình trong không gian mạng. Càng chia sẻ, chúng ta càng an toàn hơn. Không chia sẻ thì sau chúng ta lại sẽ là một doanh nghiệp nào đó nữa bị tấn công tương tự. Mức độ bảo đảm an toàn, an ninh mạng của một cơ quan, tổ chức không phải nằm ở việc cơ quan, tổ chức đó có bị tấn công hay không, mà nằm ở cách thức cơ quan, tổ chức đó phản ứng như thế nào sau khi bị tấn công. Nếu họ rút ra được những kinh nghiệm, bài học để khắc phục sự cố của hệ thống và chia sẻ thì sẽ giúp cả cộng đồng cùng nâng cao độ an toàn trước các sự cố ATTT.

    {keywords}

    Cũng đã đến lúc cần phải thay đổi cách làm. Nếu trước đây, khi đầu tư, các cơ quan, đơn vị thường chú trọng đầu tư cho giải pháp, thiết bị mà ít chú trọng đến con người, quy trình. Giờ đây, con người là quan trọng nhất, sau đó đến quy trình, rồi mới đến giải pháp, thiết bị. Mỗi cơ quan, tổ chức cần bảo đảm tỷ lệ hợp lý, cân đối cả ba yếu tố này.

    Nếu như trước đây, chúng ta thường tự đầu tư, tự bảo đảm an toàn, an ninh mạng cho cơ quan, tổ chức của mình, thì giờ đây, chúng ta phải hiểu rằng, những dịch vụ tốt nhất được cung cấp bởi những doanh nghiệp chuyên nghiệp nhất.

    Việt Nam rất cần nâng cao tiềm lực an toàn, an ninh mạng quốc gia, làm chủ công nghệ để bảo đảm an toàn. Cơ quan, tổ chức nhà nước phòng, chống tấn công mạng cần ưu tiên sử dụng các sản phẩm “Make in Vietnam”. Các doanh nghiệp tiên phong về ATTT cần phát triển hệ sinh thái sản phẩm an toàn, an ninh mạng Việt Nam phục vụ Chính phủ điện tử, đô thị thông minh và hệ thống thông tin quan trọng quốc gia.

    Việt Nam có lợi thế lớn khi có khoảng 1 triệu nhân lực trong lĩnh vực ICT. Nguồn nhân lực an toàn, an ninh mạng vào loại tốt trên thế giới, với những chuyên gia đạt đẳng cấp quốc tế. Việt Nam hoàn toàn có thể sinh ra những doanh nghiệp lớn mạnh để trở thành cường quốc an toàn, an ninh mạng, nhằm bảo vệ sự thịnh vượng của Việt Nam trên không gian mạng.

    Năm 2019 cũng đánh dấu chuyển biến quan trọng trong lĩnh vực ATTT với việc Luật An ninh mạng chính thức có hiệu lực. Luật An ninh mạng cùng với Luật Bảo vệ bí mật nhà nước và các quyết định, chỉ thị, nghị định được Thủ tướng ký ban hành trong năm 2018 như Nghị định số 130/2018/NĐ-CP (quy định chi tiết thi hành Luật Giao dịch điện tử về chữ ký số và dịch vụ chứng thực chữ ký số), Nghị định số 53/2018/NĐ-CP (sửa đổi, bổ sung Nghị định 58/2016/NĐ-CP ngày 1/7/2016 của Chính phủ quy định chi tiết về kinh doanh sản phẩm, dịch vụ mật mã dân sự và xuất khẩu, nhập khẩu sản phẩm mật mã dân sự), Chỉ thị số 14/CT-TTg (về việc nâng cao năng lực phòng chống phần mềm độc hại), Quyết định 28/2018/QĐ-TTg (về việc gửi, nhận văn bản điện tử giữa các cơ quan trong hệ thống hành chính nhà nước), Quyết định số 1017/QĐ-TTg (về việc Phê duyệt Đề án Giám sát an toàn thông tin mạng đối với hệ thống, dịch vụ CNTT phục vụ chính phủ điện tử đến năm 2020, định hướng đến năm 2025) đã hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật liên quan tới thể chế từ cấp Trung ương tới các bộ, ngành và địa phương về đảm bảo an toàn an ninh mạng.

    Luật An ninh mạng tập trung quy định về triển khai hoạt động bảo vệ an ninh mạng một cách đồng bộ, thống nhất từ Trung ương tới địa phương, trọng tâm là các cơ quan nhà nước và tổ chức chính trị, quy định rõ các nội dung triển khai, hoạt động kiểm tra an ninh mạng đối với hệ thống thông tin của các cơ quan, tổ chức này. Cơ sở hạ tầng không gian mạng quốc gia, cổng kết nối mạng quốc tế cũng là một trong những đối tượng được bảo vệ trọng điểm.

    Nền tảng của Chính phủ điện tử là ứng dụng CNTT

    Tháng 9/2019 đánh dấu một chuyển biến mới về Chính phủ điện tử (CPĐT) tại Việt Nam, khi Thủ tướng Chính phủ giao Bộ TT&TT chủ trì các nhiệm vụ xây dựng Chính phủ điện tử. Hiện từng tỉnh, từng bộ của Việt Nam đều đã có cách làm riêng về xây dựng CPĐT. Tuy vậy, hệ thống của các bộ ngành, địa phương vẫn chưa kết nối, chia sẻ được với nhau. Để làm được điều đó, cần đẩy nhanh sự ra đời của một nền tảng dùng chung. Đây sẽ là trọng trách của Bộ TT&TT trong thời gian tới.

    Để đẩy nhanh việc ứng dụng CNTT trong Chính phủ, từ Trung ương tới các địa phương, các tỉnh thành và các bộ cũng cần thay đổi tư duy, trong phân bổ ngân sách, hàng năm phải có hạng mục chi cho CNTT. Hạt nhân triển khai CNTT tại các địa phương phải là Sở TT&TT. Các quy định về dự án CNTT, thuê dịch vụ CNTT theo hướng đặc thù cũng cần sửa đổi. Các đơn vị CNTT của các bộ, các tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương cần xây dựng kế hoạch xây dựng CPĐT và đô thị thông minh theo Khung kiến trúc CPĐT Việt Nam 2.0 đang được Bộ TT&TT trình Chính phủ duyệt.

    Để triển khai CPĐT hiệu quả, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng nhận định: “Các địa phương cần triển khai nền tảng trước, triển khai ứng dụng sau, bởi nếu không sẽ chồng chéo dẫn đến đầu tư không hiệu quả. Dữ liệu phải được dùng chung và điều hành tập trung, có như vậy việc chỉ đạo điều hành mới đem lại hiệu quả.”

    Đồng thời, Bộ TT&TT sẽ làm việc với từng bộ, từng tỉnh/thành phố để đẩy nhanh xây dựng CPĐT, tháo gỡ khó khăn cho các bộ và tỉnh, tập trung chỉ đạo một số bộ, địa phương làm mẫu, nhất là về đô thị thông minh để đánh giá, hướng dẫn triển khai rộng rãi.

    Chuyển đổi số với "Make in Vietnam"

    CMCM 4.0 và chuyển đổi số đang mở ra cơ hội lớn cho Việt Nam. Nhưng đây là một sự thay đổi mang tính toàn diện, đến từng doanh nghiệp, từng tổ chức, đến từng người dân, đến mọi lĩnh vực. Vậy ai sẽ là hạt nhân của quá trình chuyển đổi này? Đó chính là các doanh nghiệp ICT Việt Nam. Cần phải phát triển thêm 50.000 doanh nghiệp ICT để đẩy nhanh tiến trình chuyển đổi số Việt Nam.

    Việt Nam cần tập trung phát triển 4 loại doanh nghiệp công nghệ số. Một là, các doanh nghiệp công nghệ lớn, làm chủ quá trình nghiên cứu phát triển các công nghệ cốt lõi và đầu tư hạ tầng ICT. Cần khoảng 10-20 doanh nghiệp có tiềm lực về tài chính, thị trường và nhân lực. Hai là, các doanh nghiệp công nghệ đã có 10-20 năm kinh nghiệm. Hiện Việt Nam đang có hàng ngàn doanh nghiệp dạng này, nhưng đang chủ yếu làm gia công thì nay cần chuyển sang làm sản phẩm, tập trung làm các platforms chuyển đổi số. Ba là, các doanh nghiệp công nghệ mới khởi nghiệp, làm tư vấn công nghệ, chuyển giao công nghệ, mang công nghệ số áp dụng vào mọi lĩnh vực kinh tế, xã hội. Sẽ cần hàng chục ngàn, hàng trăm ngàn doanh nghiệp loại này. Cuối cùng là các doanh nghiệp khởi nghiệp đổi mới sáng tạo, phát triển các công nghệ mới, mô hình kinh doanh mới đột phá. Việt Nam có được hàng trăm doanh nghiệp loại này cũng đã rất thành công.

    Để đẩy mạnh công nghiệp CNTT trong thời đại CMCN 4.0, cần 5 yếu tố nền tảng quan trọng. Thứ nhất, chính sách của Chính phủ cần thay đổi để chấp nhận các công nghệ mới, mô hình kinh tế mới. Thứ hai, phải tự sản xuất được các thiết bị IoT, xây dựng các trung tâm dữ liệu lớn để xử lý hàng tỷ thiết bị, hàng nghìn tỷ kết nối với lượng dữ liệu khổng lồ. Thứ ba, phải có cơ sở hạ tầng CNTT tiên tiến với mạng băng rộng tốc độ cao 5G, cùng tỷ lệ sử dụng smartphone đạt 100% dân số. Thứ tư, Chính phủ ban đầu sẽ hỗ trợ ngành công nghiệp bằng cách phân bổ nhiều hơn chi tiêu cho các sản phẩm 4.0. Cuối cùng là đào tạo nguồn nhân lực, đặc biệt là đào tạo lại kỹ năng và đào tạo kỹ năng nâng cao.

    Cách tiếp cận chính sách theo cách truyền thống thường là: Quản được thì mở, quản đến đâu thì mở đến đó, không quản được thì đóng. Cách tiếp cận mới mà nhiều nước áp dụng, gọi là cách tiếp cận Sandbox: Cái gì không biết quản thế nào thì không quản, cho tự phát triển, nhưng trong một không gian nhất định, trong một thời gian nhất định, để các vấn đề được bộc lộ một cách rõ ràng, mà thường là không nhiều như lúc đầu các nhà quản lý dự đoán. Sau đó mới hình thành chính sách, hình thành quy định để quản lý. Đây là một trong những cách tiếp cận chính sách phù hợp với cuộc CMCN 4.0, phù hợp để đón nhận các mô hình kinh doanh mới, để đón nhận các sáng tạo đổi mới, các sáng tạo mang tính phá huỷ cái cũ.

    Chiến lược CMCN 4.0 của Việt Nam dự kiến sẽ gồm ba giai đoạn. Giai đoạn một, đẩy nhanh việc áp dụng CMCN 4.0 trong tất cả các ngành nhằm tăng hiệu quả hoạt động và năng suất lao động và tạo cơ hội mới cho tăng trưởng. Giai đoạn hai, tập trung vào nghiên cứu và làm chủ công nghệ để phát triển các sản phẩm 4.0, thông qua chương trình "Make in Vietnam". Giai đoạn ba, sử dụng CMCN 4.0 như một lợi thế cạnh tranh trong nước và toàn cầu để hiện thực hóa các mục tiêu của Việt Nam cho công nghiệp hóa và hiện đại hóa quốc gia.

    Tạo đồng thuận, niềm tin và khát vọng Việt Nam hùng cường

    Sứ mạng của báo chí là phải thể hiện dòng chảy chính của xã hội Việt Nam, tạo đồng thuận, niềm tin xã hội và khát vọng Việt Nam hùng cường. Một đất nước muốn vươn lên thì sức mạnh chính phải là sức mạnh tinh thần. Báo chí phải tạo ra sức mạnh tinh thần đó, tạo ra năng lượng tích cực cho xã hội, cho người dân. Dù là đưa tin tiêu cực hay tích cực thì vẫn phải với mục tiêu khích lệ sự phát triển đi lên, làm cho Việt Nam mạnh lên, ổn định, chứ không phải làm xói mòn lòng tin và sức mạnh của đất nước.

    Muốn quản lý được báo chí thì đầu tiên phải nhìn thấy toàn bộ bức tranh hàng trăm triệu thông tin mỗi ngày trên không gian mạng, phải giám sát được, đo lường được, phân tích và dự báo được các xu thế, phát hiện sai phạm để nhắc nhở. Các đơn vị, cá nhân sai phạm có hệ thống cần phải xử lý rất nghiêm minh.

    {keywords}

    Năm 2019, Bộ TT&TT đã triển khai Quy hoạch phát triển và quản lý báo chí đến 2025, giúp giải quyết một số vấn đề nổi cộm trong lĩnh vực báo chí hiện nay như tình trạng báo hoá tạp chí, báo hoá trang tin điện tử tổng hợp, giải quyết nạn phóng viên làm tiền doanh nghiệp.

    Nhiều báo hiện nay không nhận được hỗ trợ tài chính của Nhà nước, tự tìm nguồn thu trên thị trường. Trong khi đó, thị trường quảng cáo bị chia sẻ gần 40% với mạng xã hội, và con số này có xu thế ngày càng tăng lên. Bộ TT&TT sẽ sớm hoàn thiện cơ chế đặt hàng báo chí, đề xuất cơ chế thuế, cơ chế tự chủ tài chính thuận lợi cho báo chí phát triển.

    Công nghệ số đang ảnh hưởng mạnh mẽ tới lĩnh vực báo chí truyền thông, làm thay đổi các hình thức truyền tải tin tức truyền thống. Nhưng các cơ quan báo chí lại đang là người đi sau về công nghệ nhất. Đứng trước những thách thức khác nhau của nhu cầu đổi mới công nghệ, nhiều cơ quan báo chí đã lỗi hẹn, đã bỏ cuộc hoặc thậm chí chưa từng bắt đầu.

    Công nghệ sẽ tạo cuộc chơi mới, tạo mô hình kinh doanh mới. Vì thế, quá trình tìm lời giải về công nghệ phải song song với việc tìm ra các mô hình kinh tế mới cho báo chí, trong bối cảnh hệ sinh thái truyền thông số trên toàn thế giới đang có những biến động mạnh, đặt tất cả các cơ quan báo chí trước bài toán khốc liệt để tồn tại và phát triển.

    Người làm báo có thể cho rằng công nghệ mới sẽ phức tạp, nhưng sự phức tạp đó lại giúp cho việc làm báo đơn giản hơn. Sự phức tạp của công nghệ không liên quan đến người làm báo, hãy đẩy sự phức tạp của công nghệ cho công ty công nghệ. Chuyển đổi số báo chí cần có những công ty công nghệ đi bên cạnh hỗ trợ. Rất may là Việt Nam có những công ty công nghệ số rất mạnh, không chỉ cung cấp hạ tầng viễn thông, hạ tầng CNTT, hạ tầng Cloud, họ còn có thể phát triển các Platforms, các ứng dụng cho báo chí, nhất là các Platforms dùng chung cho báo chí.

    Một mô hình kinh doanh mới, một hệ sinh thái mới cần được phát triển để báo chí có thể làm tốt hơn sứ mạng của mình. Các doanh nghiệp VT-CNTT nói riêng và các doanh nghiệp công nghệ số nói chung cần chung tay vì sự phát triển của báo chí nước nhà, cũng là vì sự phát triển của chính mình.

    Huy Phong (ghi)

    " alt="Đột phá trong tư duy để Việt Nam bứt phá" />
    ...[详细]
  • 热点阅读
    随机内容