NHận định, soi kèo Arsenal vs MU, 22h00 ngày 12/1: Bổn cũ soạn lại
(责任编辑:Thế giới)
Nhận định, soi kèo PSG vs Nice, 1h45 ngày 26/4: Cơ hội của đội khách
Lịch thi đấu bóng đá hôm nay
NGÀY/GIỜTRẬN ĐẤUTRỰC TIẾPVĐBĐ nữ quốc gia 202427/7 16:30TPHCM II 1-1 PP Hà NamOn Football27/7 16:30Hà Nội II 0-3 Thái Nguyên T&T Bóng đá nam Olympic 202427/7 20:00CH Dominican 1-3 Tây Ban Nha 27/7 20:00Argentina 3-1 Iraq 27/7 22:00Ukraine 2-1 Morocco 27/7 22:00Uzbekistan 0-1 Ai Cập 28/7 00:00New Zealand 1-4 Mỹ 28/7 00:00Israel 2-4 Paraguay 28/7 02:00Pháp 1-0 Guinea 28/7 02:00Nhật Bản 1-0 Mali Giao hữu CLB 27/7 6:30Liverpool 1-0 Betis 27/7 17:00Vissel Kobe 2-3 Tottenham 27/7 23:00PSV 2-1 Valencia 27/7 23:00Atletico 1-1 Numancia (pen 5-3) 27/7 23:00Roma 0-1 Toulouse 28/7 00:00Besiktas 2-0 Gençlerbirliği 28/7 00:30Inter Milan 3-0 Las Palmas 28/7 01:15Galatasaray 0-2 Parma 28/7 03:00Chelsea 1-4 Celtic " alt="Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 27/7/2024" />Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 27/7/2024Chúng tôi cam kết mọi thông tin của thí sinh được bảo mật. Thí sinh vui lòng chú ý đến chế độ dinh dưỡng và thời gian ôn tập khoa học. 'Thời cơ theo gió lướt sóng sẽ tới cũng là lúc con thuyền giương buồm vượt biển ra khơi'. Nhà trường hy vọng thí sinh ghi tên vào bảng vàng, thành công trong 'trận chiến' lần này".
Đại học Cát Lâm lặng lẽ gửi tiền hỗ trợ sinh viên nghèo tham gia kỳ thi tuyển sinh sau đại học. Ảnh: China News. Vương Đào - thí sinh đăng ký thi thạc sĩ vào Đại học Cát Lâm, chia sẻ với truyền thông, đang ngồi học nhận được tin nhắn của nhà trường đã chuyển 500 NDT (1,7 triệu đồng) vào tài khoản cá nhân. Nam sinh cho biết, khoản trợ cấp của trường không nhiều, nhưng là món quà động viên tinh thần các sĩ tử.
"Sự động viên của trường giúp cho những người khó khăn như tôi giảm bớt gánh nặng kinh tế. Nhân đây, tôi muốn gửi lời cảm ơn đến nhà trường", Vương Đào nói thêm.
Những ngày diễn ra kỳ thi, giá khách sạn gần các trường đại học tăng từ 7-10 lần so với bình thường, thậm chí có nơi lên đến 2.000 NDT/đêm (6,8 triệu đồng). Do đó, số tiền nhà trường trợ cấp sẽ đủ để các thí sinh đi lại hoặc ăn uống. Đối với những thí sinh có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, nhà trường hỗ trợ 1.000 NDT (3,4 triệu đồng).
Chia sẻ với truyền thông, đại diện Trung tâm Hỗ trợ Tài chính cho sinh viên của Đại học Cát Lâm tiết lộ, nhà trường vừa trợ cấp cho 1.100 thí sinh tham dự kỳ thi sau đại học sắp tới. Theo đó, số tiền nhà trường hỗ trợ thí sinh dao động từ 500-1.000 NDT(1,7-3,4 triệu đồng).
"Với mong muốn không để các thí sinh đơn độc trên con đường theo đuổi ước mơ, nhà trường chỉ có thể hành động theo cách này, giúp các em có thêm động lực vượt qua kỳ thi", đại diện nhà trường nói thêm. Ngoài ra, Đại học Cát Lâm cũng chuẩn bị hộp quà khắc dòng chữ: "Vang danh thiên hạ, ghi tên bảng vàng" dành tặng các thí sinh.
Hộp quà đặc biệt Đại học Cát Lâm gửi tặng sinh nghèo tham dự kỳ thi thạc sĩ. Ảnh: China News. Trước đó, Đại học Cát Lâm cũng triển khai dự án dành riêng cho sinh viên hoàn cảnh khó khăn tốt nghiệp năm 2023.Nhà trường chuẩn bị 300 bộ quần áo mới giúp tân cử nhân tự tin hơn khi đi phỏng vấn. Hay chương trình "Gửi vé khứ hồi" để giúp học sinh nghèo về nhà an toàn được nhà trường đầu tư khoảng 1,1 triệu NDT/năm (3,7 tỷ đồng).
Theo China News
Forbes vinh danh thạc sĩ sở hữu nhà máy sinh học 6.800 tỷ, xếp thứ 3 thế giớiTRUNG QUỐC - Lan Vũ Hiên (26 tuổi), sở hữu nhà máy tiên phong sản xuất nhựa sinh học PHA ở Trung Quốc. Năm 2022, anh được tạp chí Forbes Trung Quốc tôn vinh là người có sức ảnh hưởng dưới 30 tuổi." alt="Hơn 1.000 thí sinh thi thạc sĩ tại một trường bất ngờ nhận được tiền trợ cấp" />Hơn 1.000 thí sinh thi thạc sĩ tại một trường bất ngờ nhận được tiền trợ cấpKhối các nước Bắc Âu luôn đề cao tầm quan trọng của tiếng Anh và đưa Ngoại ngữ này trở thành môn thi bắt buộc trong các kỳ thi. Việc đưa tiếng Anh vào kỳ thi đại học ở Thụy Điển phản ánh cách tiếp cận chiến lược nhằm trang bị cho người học các kỹ năng ngôn ngữ vượt ra ngoài biên giới quốc gia, phù hợp với cam kết của Thụy Điển trong việc bồi dưỡng công dân toàn cầu.
Thụy Điển xếp thứ 6 trong bảng xếp hạng năng lực Anh ngữ lớn nhất thế giới EF English Proficiency Index (EPI) năm 2023.
Đan Mạch
Tiếng Anh đã được đưa vào chương trình giảng dạy trung học ở Đan Mạch. Trong hệ thống giáo dục Đan Mạch, tiếng Anh thường được dạy ở giai đoạn đầu ở trường tiểu học và tiếp tục là môn học chính trong suốt bậc trung học.
Việc đưa các kỳ thi tiếng Anh vào yêu cầu tốt nghiệp trung học phù hợp với cam kết của Đan Mạch trong việc chuẩn bị cho học sinh khả năng giao tiếp, hợp tác và theo đuổi học thuật quốc tế.
Không chỉ ở cấp THPT và đại học, trước khi kết thúc "Folkeskole" (hệ thống giáo dục tiểu học và THCS bắt buộc từ mầm non đến lớp 9 tại Đan Mạch), tất cả học sinh đều phải dự thi tổng cộng 7 môn, trong đó, 5 môn bắt buộc đối với tất cả học sinh: kiểm tra viết và vấn đáp môn tiếng Đan Mạch và Toán, kiểm tra vấn đáp bằng tiếng Anh và kiểm tra vấn đáp chung về Vật lý/Hóa học, Sinh học và Địa lý.
Ngoài ra, mỗi học sinh còn phải tham gia 2 bài kiểm tra được rút thăm ngẫu nhiên: một bài thi thuộc nhóm nhân văn, gồm một bài thi viết tiếng Anh và một bài thi viết từ nhóm khoa học như Vật lý, Sinh học, theo thông trên Website Bộ Trẻ em và Giáo dục Đan Mạch.
Đan Mạch xếp thứ 4 trong bảng xếp hạng năng lực Anh ngữ EF English Proficiency Index (EPI) năm 2023.
Phần Lan
Quy trình tuyển sinh vào các trường đại học Phần Lan nhìn chung được phân cấp, trong đó mỗi trường đại học đặt ra các tiêu chí và quy trình tuyển sinh riêng.
Mặc dù tiếng Anh được dạy như một môn học ở các trường trung học Phần Lan nhưng các yêu cầu cụ thể về trình độ tiếng Anh có thể khác nhau tùy theo trường đại học và chương trình học.
Thông thường, nếu chương trình được dạy bằng tiếng Anh hoặc nếu trình độ tiếng Anh được coi là cần thiết cho quá trình học, các trường đại học yêu cầu ứng viên chứng minh kỹ năng Ngoại ngữ của mình. Điều này có thể được thực hiện thông qua các bài kiểm tra trình độ tiếng Anh tiêu chuẩn như Hệ thống kiểm tra Anh ngữ quốc tế (IELTS) hoặc Bài kiểm tra tiếng Anh như ngoại ngữ (TOEFL).
Phần Lan xếp thứ 14 trong bảng xếp hạng năng lực Anh ngữ EF English Proficiency Index (EPI) năm 2023.
Hà Lan
Hà Lan thường đưa tiếng Anh làm môn học bắt buộc trong chương trình giảng dạy trung học. Học sinh trung học phổ thông thường tham gia một loạt bài kiểm tra cuối cấp được gọi là "eindexamen".
Cấu trúc và nội dung của các kỳ thi có thể khác nhau tùy thuộc vào loại hình giáo dục trung học, chẳng hạn như giáo dục dự bị đại học (VWO), giáo dục THPT (HAVO) hoặc giáo dục trung học dự bị nghề (VMBO).
Tiếng Anh là một trong những môn học bắt buộc của kỳ thi này. Kỳ thi tiếng Anh đánh giá các kỹ năng ngôn ngữ khác nhau, bao gồm đọc, viết, nghe và nói.
Hà Lan xếp thứ 1 trong bảng xếp hạng năng lực Anh ngữ EF English Proficiency Index (EPI) năm 2023.
Nhật Bản
Tiếng Anh được coi là môn học quan trọng trong hệ thống giáo dục Nhật Bản. Học sinh trung học nước này được yêu cầu học tiếng Anh trong suốt chương trình giáo dục trung học và trình độ tiếng Anh là yếu tố quan trọng đối với những học sinh dự định theo đuổi giáo dục đại học.
Nhật Bản nỗ lực cải thiện năng lực tiếng Anh quốc gia và đưa Ngoại ngữ này trở thành môn thi bắt buộc trong kỳ thi đại học. Các kỳ thi tuyển sinh đại học, bao gồm Kỳ thi tuyển sinh đại học quốc gia (Senta Shiken), thường bao gồm môn tiếng Anh.
Môn thi đánh giá trình độ tiếng Anh của học sinh và bao gồm các kỹ năng như đọc hiểu, nghe hiểu và diễn đạt bằng văn bản.
Nhật Bản xếp thứ 87 trong bảng xếp hạng năng lực Anh ngữ EF English Proficiency Index (EPI) năm 2023.
Trung Quốc
Tiếng Anh là môn học bắt buộc tại các trường trung học ở Trung Quốc. Theo Bộ Giáo dục Trung Quốc này, chương trình giảng dạy Ngoại ngữ này được thiết kế phù hợp với kỳ thi Cao khảo (Kỳ thi tuyển sinh đại học).
Theo quy định hiện hành, tất cả học sinh phải làm bài kiểm tra tiếng Trung, Toán và bài thi Ngoại ngữ, trong đó, hầu hết học sinh chọn tiếng Anh.
Trình độ tiếng Anh thường là một yếu tố quan trọng trong kỳ thi Cao khảo và học sinh được đánh giá dựa trên các kỹ năng nghe, đọc, viết và chuyển ngữ.
Trung Quốc xếp thứ 82 trong bảng xếp hạng năng lực Anh ngữ EF English Proficiency Index (EPI) năm 2023. Khu vực Hồng Kông (Trung Quốc) được xếp hạng riêng, ở vị trí 29.
Thổ Nhĩ Kỳ
Yükseköğretim Kurumları Sınavı (YKS) là kỳ thi tuyển sinh đại học tiêu chuẩn hóa ở Thổ Nhĩ Kỳ. Kỳ thi này đánh giá khả năng được nhận vào các cơ sở giáo dục đại học của học sinh.
YKS bao gồm 3 phần: TYT (Temel Yeterlilik Testi - Bài kiểm tra trình độ cơ bản) đánh giá tiếng Thổ Nhĩ Kỳ, khoa học xã hội, Toán học và khoa học tự nhiên; AYT (Alan Yeterlilik Testleri - Bài kiểm tra trình độ lĩnh vực) đánh giá kiến thức chuyên ngành trong các môn học như Văn học, Lịch sử, Khoa học và YDT (Yabancı Dil Testi - Kiểm tra Ngoại ngữ) là bài kiểm tra khả năng Ngoại ngữ, thường bằng tiếng Anh.
Thổ Nhĩ Kỳ xếp thứ 66 trong bảng xếp hạng năng lực Anh ngữ EF English Proficiency Index (EPI) năm 2023.
Các nước đầu tư nhiều nhất cho tiếng Anh, trẻ được 'tắm' ngôn ngữ từ béTrải qua nhiều thập kỷ, hiện tại trên thế giới có khoảng hơn 7.000 ngôn ngữ khác nhau, trong đó, một số nước như: Hà Lan, Thụy Điển, Đức, Cộng hòa Séc… vẫn coi trọng tiếng Anh." alt="Loạt quốc gia bắt buộc môn tiếng Anh trong kỳ thi đại học" />Loạt quốc gia bắt buộc môn tiếng Anh trong kỳ thi đại họcNhận định, soi kèo PSIS Semarang vs Borneo Samarinda, 15h30 ngày 25/4: Không thấy ánh sáng
- Nhận định, soi kèo Auda vs Grobinas, 22h00 ngày 24/4: Kết quả dễ đoán
- Thu 700.000 đồng/học sinh để tập văn nghệ: 'Phụ huynh triển khai sai quy trình'
- Thầy giáo bị sa thải vì lời lẽ thô tục, xúc phạm sinh viên
- 232 cán bộ, nhân viên Trường ĐH Quảng Bình bị nợ bảo hiểm hơn 2 tỷ
- Nhận định, soi kèo FC Tokyo vs Gamba Osaka, 17h30 ngày 25/4: Tìm lại nụ cười
- Thêm 3 cán bộ cấp phòng trường đại học Đồng Nai bị bắt
- Cảnh báo thuốc lá điện tử chứa chất lạ tiếp cận học sinh
- Hội nghị nâng chất lượng đào tạo Thạc sĩ điều hành cao cấp
-
Nhận định, soi kèo Nữ Gyeongju KHNP vs Nữ Mungyeong Sangmu, 17h00 ngày 24/4: Trái đắng xa nhà
Hồng Quân - 23/04/2025 17:16 Hàn Quốc ...[详细]
-
Lịch thi đấu Olympic 2024 của đoàn thể thao Việt Nam hôm nay 4/8
Ngày
Giờ
VĐV
Môn
Nội dung
04/8
19h00
Nguyễn Thị Thật
Xe đạp
Đường trường nữ
Trực tiếp Olympic 2024 ngày 6/8: Hấp dẫn điền kinh
Trực tiếp Olympic 2024 ngày 6/8 - Điền kinh sẽ có thêm 5 HCV được trao, trong số 15 HCV của ngày thứ 11 Thế vận hội Paris 2024." alt="Lịch thi đấu Olympic 2024 của đoàn thể thao Việt Nam hôm nay 4/8" /> ...[详细] -
“Giang hồ mạng' Phú Lê mặc đồ phản cảm biểu diễn ở trường học
Phú Lê, SN 1980) ăn mặc phản cảm hát, nhảy múa trong chương trình Đêm hội trăng rằm tổ chức tại Trường Tiểu học và THCS Làng Nhì (xã Làng Nhì, huyện Trạm Tấu).
Trưởng Phòng GD-ĐT huyện Trạm Tấu cho biết sự việc xảy ra vào chiều tối ngày 28/9, tại Trường Tiểu học và THCS Làng Nhì. Trưởng phòng thông tin thêm, thời điểm tổ chức Tết Trung thu tại trường, theo kế hoạch, có lãnh đạo huyện được giao phụ trách địa bàn xã và lãnh đạo xã đến dự, trao quà tặng học sinh. Không khí vui tươi, không xảy ra vấn đề gì.
Tuy nhiên, sau khi tổ chức chung, Phòng GD-ĐT huyện Trạm Tấu nhận được thông tin, cùng ngày, có một đoàn tới trao quà tặng cho học sinh. Đặc biệt, thành phần đoàn mặc quần áo không phù hợp với văn hóa Việt Nam.
"Phòng đã yêu cầu nhà trường báo cáo, rút kinh nghiệm đồng thời chỉ đạo chung tới tất cả các đơn vị, trường lưu ý trong công tác tổ chức”, đại diện Phòng GD-ĐT huyện Trạm Tấu cho biết.
Trước đó, trên mạng xã hội Facebook lan truyền nhiều hình ảnh và clip ghi lại cảnh "giang hồ mạng" Phú Lê mặc trang phục của vua chúa nước ngoài ca hát trên sân khấu trong chương trình Trung thu. Ngoài Phú Lê, chương trình cũng có sự góp mặt của nhiều "giang hồ mạng" khác, với các tiết mục ca nhạc, phát quà cho các em nhỏ.
Việc "ca sĩ, giang hồ mạng" Phú Lê sử dụng trang phục giống như hoàng đế ngoại quốc để trò chuyện, ca hát và phát quà cho thiếu nhi vùng cao đã gây nhiều ý kiến trái chiều trong dư luận.
'Giang hồ mạng' Phú Lê mặc phản cảm ở trường học, phòng GD-ĐT nhận trách nhiệm
Phòng GD - ĐT huyện Trạm Tấu (Yên Bái) nhận trách nhiệm liên quan đến việc “giang hồ mạng" Phú Lê mặc trang phục không phù hợp biểu diễn tại Trường Tiểu học và THCS Làng Nhì." alt="“Giang hồ mạng' Phú Lê mặc đồ phản cảm biểu diễn ở trường học" /> ...[详细] -
Mô hình trường học Thụy Điển miễn phí bị trục lợi, lạm phát điểm số
Sự suy giảm tiêu chuẩn giáo dục, tình trạng bất bình đẳng và sự bất mãn ngày càng gia tăng trong giáo viên và phụ huynh tại Thụy Điển đã thúc đẩy ngành giáo dục nước này cần có thay đổi. Công đoàn yêu cầu loại bỏ dần các trường học hoạt động vì lợi nhuận và bị thị trường hóa. “Công ty cổ phần không phải là hình thức hoạt động bền vững lâu dài để điều hành các hoạt động của trường học”, báo cáo cho biết.
Giờ đây, Bộ trưởng Bộ Trường học Lotta Edholm, một đảng viên Đảng Tự, đã mở một cuộc điều tra về những vấn đề nằm trong kế hoạch giám sát của bà. "Việc cải cách sẽ không có hiệu quả nếu kết quả mang lại là một nền giáo dục kém chất lượng".
Edholm cho biết bà đã lên kế hoạch hạn chế nghiêm ngặt việc thị trường hóa giáo dục tại các trường học và sẽ xử lý nghiêm minh những trường được ngân sách nhà nước tài trợ nhưng lại sử dụng nguồn ngân sách này cho mục đích khác ngoài giáo dục.
“Không có chuyện nhà nước bơm nhiều tiền để các trường cải thiện hoạt động kinh doanh của mình, hay một phần số tiền đó sẽ được chuyển cho trường dưới dạng lợi nhuận. Chúng tôi sẽ chấm dứt việc này”, bà bộ trưởng nói.
Có hàng nghìn friskolor (trường tư thục nhưng được nhà nước cấp ngân sách) trên khắp Thụy Điển, với tỷ lệ cao hơn ở các thành phố. Khoảng 15% tổng số học sinh tiểu học (từ 6-16 tuổi) và 30% tổng số học sinh trung học phổ thông (16-19 tuổi) ở Thụy Điển theo học tại các trường học miễn phí này.
“Vấn đề không chỉ là ở một số trường học mà nó còn trở thành sự thất bại của mọi hệ thống”. Bộ trưởng Edholm cũng cáo buộc một số trường học miễn phí có hiện tượng lạm phát điểm số, trong đó giáo viên cho điểm học sinh quá cao – tạo ra sự mất cân bằng trên toàn hệ thống.
Được biết, lạm phát điểm số là một vấn đề đặc biệt ở các trường học miễn phí với tỷ lệ giáo viên có trình độ thấp và trường học hoạt động theo hình thức công ty cổ phần.
Hạn chế sử dụng iPad ở trường mầm non
Trước khi gia nhập chính phủ của Thủ tướng Ulf Kristersson, bà Edholm là thành viên hội đồng quản trị của công ty giáo dục Tellusgruppen. Khi bà được bổ nhiệm làm bộ trưởng trường học, giá trị cổ phiếu của tập đoàn tăng lên, nhưng Edholm đã bán cổ phần của mình và rời khỏi hội đồng quản trị.
Bất chấp những vấn đề của trường học, bộ trưởng Edholm khẳng định friskolor vẫn có một vị trí quan trọng trong giáo dục Thụy Điển. “Điều làm cho hệ thống trường học Thụy Điển trở nên đặc biệt là bất kỳ đứa trẻ nào cũng có thể chọn trường học mà không phải trả bất kỳ chi phí nào".
Ngoài cải cách trường học miễn phí, các trường học ở Thụy Điển phải đối mặt với những thách thức đáng kể về tội phạm và an ninh khi đất nước này phải vật lộn với cuộc khủng hoảng tội phạm súng đạn và ngày càng nhiều trẻ nhỏ là nạn nhân.
Bà Edholm cho biết việc tiếp cận giáo dục tại các trường học, vốn có truyền thống rất cởi mở, cần phải được thắt chặt hơn.
Bà cũng muốn giảm thời gian sử dụng thiết bị trong trường học và tăng số lượng sách giấy trong lớp học bằng cách đưa ra các khoản trợ cấp khuyến khích của tiểu bang cho một cuốn sách cho mỗi môn học cho mỗi học sinh.
Dựa trên nghiên cứu khoa học, bà cho biết việc bất kỳ trường mầm non nào cũng sử dụng iPad là “cực kỳ đáng nghi ngại. Đó là một vấn đề sức khỏe cộng đồng.”
Tại Thụy Điển, giáo dục miễn phí cho đến 16 tuổi, bao gồm cả giáo dục bắt buộc. Giáo dục đại học, bao gồm cả chương trình thạc sĩ và tiến sĩ, miễn học phí cho công dân Liên minh châu Âu (EU)/ Khu vực kinh tế châu Âu (EEA) và công dân Thụy Sĩ. Sinh viên ngoài EU/EEA có thể phải trả học phí. " alt="Mô hình trường học Thụy Điển miễn phí bị trục lợi, lạm phát điểm số" /> ...[详细] -
Soi kèo phạt góc Arsenal vs Crystal Palace, 2h00 ngày 24/4
Chiểu Sương - 23/04/2025 00:54 Kèo phạt góc ...[详细]
-
Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 15/7/2024
Lịch thi đấu bóng đá hôm nay
NGÀY/GIỜTRẬN ĐẤUTRỰC TIẾPChung kết Copa America 202415/7 7:00Argentina 1-0 ColombiaXEM CHI TIẾTVĐ U19 châu Âu 202415/7 21:30Italia 2-1 Na Uy 16/7 1:00Bắc Ireland 0-0 Ukraine CECAFA Club Cup 202415/7 17:00SC Villa 1-1 APR 15/7 17:00Black Stars 3-1 El Merriekh 15/7 20:00JKU 1-2 Dekedaha 15/7 20:00Coastal Union 1-1 Hay Al Wadi " alt="Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 15/7/2024" /> ...[详细] -
Soi kèo phạt góc Bayern vs Union Berlin, 2h30 ngày 25/1
...[详细]
-
Phụ huynh bị đuổi khỏi nhóm lớp vì thắc mắc khoản thu mập mờ
Sau thông báo trên, phụ huynh này đáp: "Cô giáo cho tôi hỏi, phí đào tạo cơ bản 174,51 NDT (596.000 đồng) bao gồm những gì". Vì câu hỏi này, ngay lập tức phụ huynh bị giáo viên chủ nhiệm kích ra khỏi nhóm lớp.
Phụ huynh Trường THCS Huy Huyện Thành Bắc (Trung Quốc) bức xúc vì bị kích ra khỏi nhóm lớp sau khi hỏi về khoản thu mập mờ. Ảnh: Baidu Giải thích sự việc, sáng 6/12, đại diện nhà trường cho biết: "Để ngăn chặn tình trạng gian lận viễn thông và lừa đảo trên mạng xã hội, mỗi nhóm lớp có một robot. Trong quá trình trao đổi phụ huynh nhắc đến những từ nhạy cảm như 'phí', 'thanh toán', 'chi phí' sẽ bị robot kích ra khỏi nhóm".
Bất chấp phản hồi của nhà trường, nhiều người cho rằng sự việc quá vô lý: "Robot ngày nay mạnh quá, giáo viên được quyền thông báo với phụ huynh các khoản cần thanh toán. Nhưng, khi phụ huynh hỏi chi tiết về phí đào tạo, lại bị robot kích khỏi nhóm. Hệ thống tin nhắn của nhà trường rất tiên tiến".
Một số phụ huynh khác cho rằng: "Tại sao khi giáo viên gửi thông tin về việc 'thu phí', 'thanh toán', robot không kích ra. Nhà trường phản hồi sự việc là để tránh lừa đảo không đúng sự thật".
Về phía phụ huynh cho biết, thông báo của nhóm lớp người kích ra là giáo viên chủ nhiệm: "Lịch sử trò chuyện ghi rõ giáo viên chủ nhiệm Châu đã kích bạn ra khỏi nhóm. Robot không biết nói, nên không thể chịu trách nhiệm". Sự việc xảy ra khiến nhiều người bức xúc. Phần lớn cho rằng, phụ huynh này 'chạm đến điểm đen' của trường là những khoản thu mập mờ không thể giải thích.
"Nhóm phụ huynh là kênh giao tiếp quan trọng giữa gia đình và nhà trường. Do đó, phụ huynh nên cẩn trọng khi hỏi những vấn đề nhạy cảm. Còn giáo viên cũng nên tôn trọng phụ huynh, giải thích các thắc mắc đàng hoàng. Việc kích phụ huynh khỏi nhóm lớp, vì liên quan đến chuyện tài chính chỉ làm nhà trường khó xử", một phụ huynh bình luận.
Hiện, phòng giáo dục địa phương này vẫn chưa lên tiếng về vụ việc này.
Theo The Paper
TP Cần Thơ dự kiến chi 159 tỷ đồng hỗ trợ học phíTP Cần Thơ dự kiến chi hơn 159 tỷ đồng để hỗ trợ 50% mức học phí năm học 2023-2024 đối với học sinh đang học tại cơ sở giáo dục mầm non, cơ sở giáo dục phổ thông công lập; học viên đang học tại cơ sở GDTX..." alt="Phụ huynh bị đuổi khỏi nhóm lớp vì thắc mắc khoản thu mập mờ" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo TPHCM vs Hà Tĩnh, 19h15 ngày 25/4: Bắn hạ Chiến hạm đỏ
Pha lê - 25/04/2025 08:08 Việt Nam ...[详细]
-
“Ai cũng có thể bình luận về giáo dục, giống như bình luận về bóng đá”
Theo GS.TS Thanh, những tranh luận, tranh cãi rất quyết liệt, thậm chí tạo thành xung đột trên mạng xã hội và trong nhiều gia đình. Những tranh luận này thường không đi đến sự thống nhất vì nhiều người tham gia chỉ đưa ra những đánh giá, nhận định dựa vào trải nghiệm cá nhân về giáo dục hơn là dựa vào tư duy khoa học giáo dục và các thành tựu của nó.
"Những ý kiến lập luận như: “Thời tôi/con tôi học nó không thế” khá phổ biến, đến mức nhiều người nói vui: “Ai cũng có thể bình luận về giáo dục giống như bình luận về bóng đá” vì ai cũng từng xem, hoặc từng đá. Môn thể thao này có vẻ dễ hiểu, không như bóng bàn.
Nhưng để có được những kết luận đúng, khoa học, những thảo luận này cần có tính thẩm quyền chuyên môn – một khái niệm rất quan trọng trong truyền thông khoa học, hay nói cách khác phải được dựa trên những thảo luận khoa học nghiêm túc.
Việc phản biện chính sách với tư cách người dân chịu tác động cần phải tách bạch với phản biện của người có thẩm quyền và năng lực chuyên môn”, GS.TS Thanh nói.
GS. TS Nguyễn Quý Thanh, Hiệu trưởng Trường ĐH Giáo dục - ĐH Quốc gia Hà Nội phát biểu tại hội thảo. Ảnh: Thanh Hùng Do đó, theo ông Thanh, diễn đàn này với mong muốn tạo ra một nền tảng cho những tranh luận khoa học nghiêm túc của những người có năng lực và thẩm quyền chuyên môn.
“Chúng tôi xác định hình thức của hội thảo này là “diễn đàn” vì mong muốn nó trở thành một nơi cho những thảo luận mở, tôn trọng các quan điểm khác biệt về vấn đề của giáo dục trên nền tảng của tư duy khoa học, đặc biệt là tư duy thực chứng và tư duy logic”.
Tại hội thảo, nhiều báo cáo đề cập đến những vấn đề rất căn bản, cập nhật trong khoa học giáo dục và ứng dụng trong đào tạo giáo viên. Đặc biệt, 4 báo cáo mới ở hai phiên toàn thể đề cập đến những vấn đề như bản chất con người và vai trò của giáo dục, các xu thế mới trong đo lường kết quả giáo dục, đào tạo giáo viên trong ASEAN và khoa học thần kinh trong trị liệu các rối loạn học tập.
Trong số này, có báo cáo của TS. Phạm Ngọc Duy từ ĐH Massachett Armhest, cập nhật những tiến bộ mới nhất trong tâm trắc học nhằm hướng đến việc xây dựng một hệ thống đánh giá cân bằng đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông 2018.
Báo cáo cập nhật một số thành tựu mới trong tâm trắc học và ứng dụng trong những đánh giá giáo dục là sự tiếp nối chủ đề bản chất con người và phát triển nhân cách. “Nếu như nhân cách được hiểu như là sản phẩm của giáo dục theo nghĩa rộng, tâm trắc chính là khoa học về phương pháp đo nhân cách. Đánh giá giáo dục đúng, xác thực, đảm bảo độ tin cậy phụ thuộc rất nhiều vào những thành tựu của tâm trắc học, hay nói rộng hơn là khoa học đo lường và đánh giá trong giáo dục".
Cũng theo Hiệu trưởng Trường ĐH Giáo dục - ĐH Quốc gia Hà Nội, nhiều tranh cãi về kỳ thi THPT xuất phát từ chỗ thiếu lý luận, ngôn ngữ, sự hiểu biết chung về đo lường và đánh giá trong giáo dục. Việc xây dựng một hệ thống đánh giá cân bằng hiệu quả có vai trò quan trọng trong việc thực hiện chương trình giáo dục phổ thông 2018.
"Nhưng đây là một nhiệm vụ thách thức. Báo cáo đề xuất khái niệm hệ thống đánh giá cân bằng như một khung lý luận để giải quyết năm thách thức về đo lường trong giáo dục khi thực hiện chương trình giáo dục phổ thông 2018”, ông Thanh chia sẻ thêm.
Ngoài 4 báo cáo tại phiên toàn thể, các báo cáo được trình bày tại 5 tiểu ban của hội thảo tập trung vào các chủ đề chính. Đó là: Lãnh đạo trường học trong bối cảnh chuyển đổi số: Từ chính sách đến thực tiễn; Khoa học sư phạm trong chuyển đổi số và giáo dục dựa trên năng lực; Các xu hướng hiện đại trong đánh giá giáo dục: Đánh giá năng lực, kiểm định và xếp hạng; Nghiên cứu khoa học giáo dục ở Việt Nam: Triển vọng và thách thức; Công nghệ của Cách mạng công nghiệp 4.0: Từ nghiên cứu đến ứng dụng trong giáo dục.
Hà Nội thiếu 11.000 giáo viên: 'Giai đoạn thực sự khó khăn cho ngành giáo dục'
Thiếu biên chế giáo viên ở các trường công lập tại Hà Nội là vấn đề được nhiều đại biểu quan tâm và đề nghị sớm có giải pháp khắc phục." alt="“Ai cũng có thể bình luận về giáo dục, giống như bình luận về bóng đá”" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Newcastle Jets vs Western Sydney Wanderers, 14h00 ngày 26/4: Tiếp tục bất bại
Billiards Việt Nam bị cấm thi đấu quốc tế, người trong cuộc nói gì?
Các cơ thủ Việt Nam bị cấm thi đấu quốc tế trong 6 tháng Lý do dẫn đến lệnh cấm của ACBS là vì phía Việt Nam tổ chức một số giải đấu billiards tại Hà Nội trong thời gian qua. Gần nhất, Việt Nam tổ chức giải Pool Hà Nội Open vào tháng 10/2023. Giải này được Sở Văn hóa Thể thao Hà Nội cho phép diễn ra, thuộc hệ thống World Nineball Tour (WNT) của Matchroom Pool.
Ngoài ra, Hà Nội cũng cấp phép tiếp tục tổ chức giải pool kể trên vào tháng 10/2024 và chặng đấu PBA (Hiệp hội Billiards chuyên nghiệp của Hàn Quốc), dự kiến trong tháng 8/2024.
Với lệnh cấm này, các cơ thủ của tuyển billiards Việt Nam không được dự Đại hội thể thao trong nhà và võ thuật châu Á 6 (AIMAG 6) vào tháng 11 tới tại Thái Lan. Ngoài ra, giải Billiards Carom 3 băng vô địch cá nhân thế giới tại Bình Thuận vào tháng 9 có thể bị ảnh hưởng.
Với các VĐV, Trần Quyết Chiến, Bao Phương Vinh và nhiều cơ thủ khác sẽ bị trừ điểm và rớt hạng trên BXH thế giới, từ đó gặp rất nhiều bất lợi khi tham dự các giải đấu lớn trong tương lai.
Sau khi nhận được lệnh cấm, Chủ tịch Liên đoàn Billiards &Snooker Hà Nội Nguyễn Ngọc Hà cho biết, ACBS đã ra án phạt không đảm bảo về mặt pháp lý, không phù hợp với xu thế phát triển thực tế, không đúng với Hiến chương của Ủy ban Olympic quốc tế và châu Á.
Bao Phương Vinh là một trong những cơ thủ Việt Nam có nhiều giải quốc tế Theo ông Hà, các giải đấu này được tổ chức hoàn toàn đúng thẩm quyền và đúng luật. Đây là giải đấu thể thao quần chúng quốc tế. Ban Tổ chức giải tuân thủ chặt chẽ, đầy đủ các quy trình, thủ tục, quy định đối với một giải thi đấu thể thao nói chung, giải thi đấu thể thao quần chúng quốc tế nói riêng.
Luật Thể dục Thể thao sửa đổi bổ sung năm 2018, quy định ở khoản 5 điều 1 có quy định: "UBND các cấp quyết định tổ chức giải thi đấu thể thao quần chúng của địa phương mình".
Theo Liên đoàn Billiards và Snooker Hà Nội, căn cứ các quy định xử phạt của các tổ chức hoạt động trong lĩnh vực thể thao như Hội đồng Olympic châu Á (OCA), Ủy ban Olympic quốc tế (IOC) hoặc một đại hội khu vực (SEA Games), án phạt VĐV, HLV... phải được thực hiện trên từng đội, từng cá nhân dựa trên căn cứ cụ thể, không thể xử phạt tất cả VĐV nếu không có căn cứ cụ thể về việc vi phạm.
Điều đáng nói, ACBS chỉ đưa ra lệnh cấm với các VĐV Việt Nam, trong khi các quốc gia khác tổ chức những giải đấu không thuộc ACBS lại không bị "tuýt còi".
Trực tiếp Olympic 2024 ngày 2/8: Trịnh Thu Vinh khởi đầu tốt
Trực tiếp Olympic 2024 ngày 1/8 - Trịnh Thu Vinh, Phạm Thị Huệ, Trần Thị Yến Nhi và Võ Thị Mỹ Tiên của Thể thao Việt Nam lần lượt tranh tài." alt="Billiards Việt Nam bị cấm thi đấu quốc tế, người trong cuộc nói gì?" />
- Nhận định, soi kèo Ma'an vs Shabab Al
- Cháy ở trường tiểu học Đồng Mai I quận Hà Đông, Hà Nội
- Lịch thi đấu chung kết EURO 2024 mới nhất
- Vinh danh 103 mô hình, sản phẩm sáng tạo của thanh thiếu niên, nhi đồng
- Nhận định, soi kèo Independiente Del Valle vs River Plate, 07h30 ngày 24/4: Chặn dòng Sông bạc
- Soi kèo phạt góc Panetolikos vs Panserraikos, 22h00 ngày 4/1
- Thi tốt nghiệp THPT 2025 với 2 môn bắt buộc sẽ công bằng cho mọi thí sinh