Nhận định, soi kèo Partizan Belgrade vs OFK Beograd, 23h00 ngày 23/4: Không còn động lực
(责任编辑:Thế giới)
下一篇:Nhận định, soi kèo Partizan Belgrade vs OFK Beograd, 23h00 ngày 23/4: Không còn động lực
Gan dễ dàng bị tổn thương do nhiều yếu tố tác động Nếu không được phát hiện và tiến hành chữa trị kịp thời, nhiều trường hợp có diễn biến xấu sẽ dẫn tới xơ gan, viêm gan hoặc nguy hiểm hơn là ung thư gan.
Trong các biện pháp điều trị bệnh về gan, chế độ dinh dưỡng đóng vai trò quan trọng giúp hỗ trợ cải thiện tình trạng bệnh lý.
Chế độ dinh dưỡng giúp gan thải độc như thế nào?
Theo trào lưu detox cơ thể, nhiều người tin rằng một số loại nước ép trái cây, thảo dược hoặc thực phẩm chức năng có thể giúp giải độc cho gan.
Thực tế, cơ thể có khả năng tự đào thải các chất độc qua gan, phân, nước tiểu và mồ hôi. Trong khi đó, rất khó xác định được các biện pháp detox loại bỏ được chất độc nào ra khỏi cơ thể. Mặt khác, có nhiều hóa chất độc không dễ dàng loại bỏ ra khỏi cơ thể do tích tụ trong mô mỡ và mất nhiều năm mới có thể đào thải ra ngoài.
Theo các bác sĩ, những phương pháp truyền miệng có thể làm thuyên giảm một vài triệu chứng chứ không giải quyết triệt để căn nguyên. Chế độ detox nếu không áp dụng đúng cách có thể khiến gan bị tổn thương trầm trọng hơn, kèm theo tình trạng chán ăn, cơ thể gầy yếu, mệt mỏi ...
Người bệnh nên tìm hiểu và có cho mình chế độ dinh dưỡng phù hợp hỗ trợ phục hồi lá gan bị tổn thương. Mục đích của chế độ ăn này là giảm nhẹ áp lực cho gan, bổ sung dinh dưỡng, đồng thời cải thiện tình trạng bệnh bằng các loại thực phẩm lành mạnh.
Dựa trên nguyên tắc dinh dưỡng chuyên biệt cho lá gan bị tổn thương, các chuyên gia của Công ty CP Dinh dưỡng Nutricare đã nghiên cứu ra dòng sản phẩm dinh dưỡng hỗ trợ cho gan Leanmax Ligos.
Leanmax Ligos là giải pháp dinh dưỡng hỗ trợ cho gan Leanmax Ligos - Dinh dưỡng hỗ trợ tốt cho gan
Không chỉ dành cho các bệnh nhân rối loạn chức năng gan, tổn thương gan do dùng thuốc kéo dài, mắc viêm gan, xơ gan, cần tăng cường sức khỏe gan, Leanmax Ligos còn dành cho những người bị suy giảm chức năng gan do sử dụng chất kích thích, đồ uống có cồn. Ngoài ra, sản phẩm dinh dưỡng này cũng là sự lựa chọn tốt để bổ sung vào chế độ ăn hàng ngày của người ốm, hoặc bệnh nhân trước và sau khi phẫu thuật.
Theo đại diện Nutricare, Leanmax Ligos sở hữu các chất dinh dưỡng Methionine, BCAA nhằm hỗ trợ bảo vệ tế bào gan, đồng thời cải thiện tình trạng chán ăn, khó tiêu với FOS/Insulin & Vitamin nhóm B. Bên cạnh đó, sản phẩm cũng giúp tăng cường hệ miễn dịch nhờ sự xuất hiện của Colostrum trong bảng thành phần. Ngoài ra, sản phẩm dinh dưỡng Leanmax Ligos cũng có những tác động tích cực đến tim mạch khi bổ sung chất béo có lợi MUFA, PUFA đến người dùng. Sản phẩm không sử dụng đường Lactose, hỗ trợ tiêu hóa dễ hơn.
Leanmax Ligos hỗ trợ tốt cho gan bằng những thành phần dinh dưỡng chuyên biệt Cũng theo đại diện Nutricare, các thành phần vitamin và khoáng chất dồi dào có trong Leanmax Ligos còn có thể thay thế bữa ăn phụ cho người bị tổn thương gan. Theo lời khuyên của chuyên gia Nutricare, người dùng nên uống 2-3 ly Leanmax Ligos mỗi ngày bên cạnh 3 bữa ăn chính. Lưu ý, nên sử dụng sữa ngay sau khi pha hoặc bảo quản lạnh và dùng hết trong vòng 3 giờ.
Bổ sung 2-3 ly sữa Leanmax Ligos mỗi ngày để đảm bảo dinh dưỡng hỗ trợ tốt cho gan Website: https://nutricare.com.vn/san-pham/dinh-duong-y-hoc/leanmax-ligos.html
Facebook: https://www.facebook.com/NutricarePharma
Tổng đài tư vấn miễn phí: 1800 6742
Bích Đào
" alt="Leanmax Ligos" />Thương hiệu Hyundai đã vượt qua Toyota để giữ vị trí đầu bảng với lượng bán 67.450 xe; Toyota ở vị trí số 2 với 57.414 xe; vị trí thứ 3 vẫn là KIA với 40.733 xe bán ra. Đây cũng là 3 thương hiệu ô tô lớn với dòng sản phẩm phủ rộng khắp hầu hết các phân khúc và thường xuyên có tới 2-3 đại diện trong top 10 xe bán chạy hàng tháng.
Tuy vậy, không phải hãng xe nào cũng có đủ dải sản phẩm như 3 hãng xe kể trên. Nhiều thương hiệu dù chỉ với số ít mẫu xe được giới thiệu cũng đem đến doanh số ấn tượng khiến các đối thủ phải mơ ước.
Dưới đây là những cái tên dẫn đầu của 8 hãng xe phổ thông tại Việt Nam trong năm 2023:
Mitsubishi Xpander: 19.740 chiếc
Xpander có doanh số chiếm tới 63,9% của cả hãng Mitsubishi trong năm vừa qua. Không giống như Toyota, Hyundai hay KIA, hãng xe Nhật Bản Mitsubishi lại có khá ít sản phẩm. Tính đến thời điểm hiện tại, chỉ có 6 mẫu xe của Mitsubishi góp mặt ở thị trường Việt Nam, bao gồm cả mẫu Xforce vừa ra mắt vào ngày 10/1/2024.
Trong đó, Mitsubishi Xpander đạt doanh số 19.740 chiếc trong năm 2023, giảm 10,2% so với năm 2022 (với 21.983 chiếc) nhưng vẫn vươn lên dẫn đầu thị trường ô tô Việt Nam trong năm vừa qua. Và tất nhiên, Xpander chính là cái tên nổi bật nhất của Mitsubishi khi "gánh" đến 63,9% doanh số của hãng xe Nhật Bản trong năm 2023 tại Việt Nam.
Với sự "toả sáng" của nhân tố mang tên Xpander, thương hiệu Mitsubishi vẫn chiếm đến 11,2% thị phần toàn thị trường trong năm 2023.
Hyundai Accent:17.452 chiếc
Accent vượt qua những "người anh em" nặng ký khác để có doanh số ấn tượng nhất hãng Hyundai tại Việt Nam. Hyundai là thương hiệu được đánh giá "đều tay" khi có nhiều mẫu xe đạt doanh số cao và thường dẫn đầu ở các phân khúc mà mình góp mặt. Năm 2023 vừa qua, hãng xe Hàn Quốc đã lần đầu tiên vượt qua Toyota để trở thành thương hiệu xe số 1 tại Việt Nam với khoảng 18,2% thị phần toàn thị trường.
Trong đó, mẫu xe bán chạy nhất Accent đạt tổng doanh số 17.452 chiếc, chiếm tới 25,9% tổng doanh số của Hyundai Thành Công trong năm 2023. So với 22.645 chiếc bán ra trong năm 2022, doanh số này của Accent đã giảm tới 22,9%, nhưng vẫn vượt rất xa so với người anh em Creta ở vị trí số 2 (10.719 chiếc).
Mazda CX-5: 16.808 chiếc
Mazda CX-5 trở thành một hiện tượng của thị trường ô tô Việt Nam trong những tháng cuối năm 2023. Với doanh số 16.808 chiếc bán ra trong năm 2023, Mazda CX-5 tăng đến 32,3% so với năm 2022 (với 12.700 chiếc), là mức tăng trưởng doanh số đáng mơ ước với bất cứ mẫu xe nào. Một mình CX-5 đã chiếm tới 47,2% tổng doanh số của thương hiệu Mazda tại Việt Nam trong năm 2023. Có nghĩa là, với 2 chiếc xe Mazda lăn bánh mới, có xấp xỉ 1 chiếc là CX-5.
Đầu tháng 7/2023, Mazda CX-5 2023 được làm mới với 3 phiên bản chính là Deluxe, Luxury và Premium và có giá bán rất "mềm", lần lượt 749 triệu, 789 triệu và 829 triệu. Với giá bán này, Mazda CX-5 đã trở thành một hiện tượng, liên tục dẫn đầu toàn thị trường trong 4 tháng (từ tháng 8-11/2023) và khiến nhiều hãng xe khác phải đau đầu để định vị lại các sản phẩm của mình.
Ford Ranger: 16.085 chiếc
Ford Ranger không chỉ dẫn đầu tuyệt đối phân khúc xe bán tải trong nước mà còn là mẫu xe mũi nhọn của Ford tại Việt Nam. Năm 2023, Ford bán ra được 16.085 chiếc Ranger, giảm nhẹ 2,2% so với năm 2022 (với 16.447 chiếc) nhưng vẫn chiếm tới 42% tổng doanh số của Ford Việt Nam, bao gồm cả dòng xe thương mại Transit.
Ford Ranger đang được lắp ráp trong nước với 6 phiên bản XL, XLS MT, XLS 2x4 AT, XLS 4x4 AT, XLT và Wildtrak. Giá bán của các phiên bản dao động từ 659-965 triệu đồng. Riêng bản cao cấp nhất Ranger Raptor nhập khẩu từ Thái Lan và được bán với giá 1,299 tỷ đồng.
Toyota Vios: 13.521 chiếc
Toyota Vios dù lượng bán ra giảm 42,5% nhưng vẫn là mẫu xe đắt hàng nhất của Toyota trong năm 2023. Sự bứt tốc ở những tháng cuối năm đã giúp doanh số của Vios cải thiện đáng kể và vượt qua Corolla Cross để trở thành mẫu xe bán chạy nhất của thương hiệu Toyota trong năm 2023. Dù vậy, doanh số 13.521 chiếc trong năm 2023 của Vios vẫn kém xa so với con số 23.529 chiếc của năm 2022 và chỉ đứng thứ 5 trong top xe bán chạy nhất năm vừa qua.
Tháng 5/2023, bản nâng cấp giữa vòng đời (facelift) Toyota Vios 2023 ra mắt tại thị trường Việt Nam với ba phiên bản, bao gồm E MT: 479 triệu đồng; E CVT: 528 triệu đồng và bản cao nhất G CVT: 592 triệu đồng, giống như thế hệ trước.
KIA Sonet: 11.366 chiếc
Năm 2023, KIA Sonet đã vượt qua người đàn anh là Seltos để trở thành mẫu xe bán chạy nhất thương hiệu KIA tại Việt Nam. Trong năm 2023, mẫu SUV cỡ nhỏ KIA Sonet đã có bước tiến mạnh mẽ với doanh số đạt 11.366 chiếc, tăng tới 20,3% so với năm 2022 (9.446 chiếc). Lượng bán ra này của Sonet đã vượt qua người anh em Seltos (9.663 chiếc) để trở thành mẫu xe bán chạy nhất thương hiệu KIA tại Việt Nam.
KIA Sonet được Thaco KIA ra mắt vào cuối năm 2021, được lắp ráp trong nước với 4 phiên bản bao gồm 1 bản số sàn và 3 bản số tự động, giá bán dao động từ 499-609 triệu đồng.
Honda City: 9.894 chiếc
Honda City có có doanh số chiếm tới 41,6% của Honda Việt Nam trong năm 2023. Dù có phần lép vế so với một số đối thủ cùng phân khúc sedan cỡ B như Toyota Vios hay Hyundai Accent nhưng trong năm 2023, City vẫn là mẫu xe có doanh số tốt nhất của Honda Việt Nam. Với 9.894 chiếc bán ra, doanh số của Honda City giảm 32,7% so với năm 2022 (14.696 chiếc) nhưng vẫn chiếm 41,6% tổng doanh số của Honda trong năm 2023.
Honda City trên thị trường hiện nay vẫn là phiên bản ra mắt từ năm 2021, sử dụng động cơ 1.5L kết hợp với hộp số tự động vô cấp CVT. Mẫu sedan hạng B này được giới thiệu 4 phiên bản là E, G, L và RS với mức giá dao động từ 499 đến 599 triệu đồng.
Suzuki XL7: 2.526 chiếc
Mẫu SUV 7 chỗ XL7 tụt giảm doanh số mạnh nhưng vẫn là cái tên đáng chú ý nhất của thương hiệu Suzuki tại Việt Nam. Với doanh số 2.526 chiếc trong cả năm 2023, Suzuki XL7 đã giảm tới 2,5 lần so với con số 6.526 chiếc của năm 2022. Tuy vậy, đặt trong một hãng xe chỉ có vỏn vẹn 4 mẫu xe du lịch, trong đó 2 mẫu là Ciaz và Swift thường xuyên nằm ở nhóm xe ế ẩm nhất thị trường thì doanh số của XL7 cũng phần nào "gánh team" cho hãng xe Nhật Bản trong cả năm 2023.
Suzuki XL7 là mẫu SUV được nhập khẩu nguyên chiếc từ Indonesia với 1 phiên bản duy nhất, có giá bán 589 triệu đồng. Mẫu SUV 7 chỗ này sử dụng khối động cơ 1.5L dẫn động cầu trước, kết hợp với hộp số tự động 4 cấp cho công suất cực đại 103 mã lực.
(*) Danh sách này dựa trên báo cáo bán hàng của VAMA và TC Motor, không có một số thương hiệu xe sang, ít phổ thông hoặc hãng xe không công bố doanh số bán hàng của từng mẫu.
Hoàng Hiệp
Bạn nghĩ sao về những mẫu xe bán chạy nói trên? Hãy để lại ý kiến dưới phần bình luận. Trân trọng mời bạn đọc gửi tin, bài, ảnh, video cộng tác về Ban Ô tô xe máy theo địa chỉ email: otoxemay@vietnamnet.vn. Những nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
"Điểm mặt" 10 mẫu xe ế ẩm nhất thị trường ô tô Việt Nam năm 2023Trong 10 mẫu xe bán chậm nhất thị trường năm 2023 có đến 9 mẫu xe Nhật Bản. Suzuki Ciaz, Honda Accord và Toyota Hilux vẫn là những cái tên gây thất vọng nhất." alt="'Vua doanh số' của 8 hãng xe phổ thông tại Việt Nam năm 2023" />Tổ công tác có nhiệm vụ tham mưu giúp Bộ trưởng Bộ TT&TT triển khai các nhiệm vụ liên quan đến thúc đẩy phát triển kinh tế số. (Ảnh minh họa: Internet)
Tổ công tác triển khai nhiệm vụ thúc đẩy phát triển kinh tế số còn có 6 tổ viên là lãnh đạo các đơn vị chức năng khác trong Bộ TT&TT, bao gồm: Vụ trưởng Vụ Tổ chức Cán bộ Phạm Minh Tiến, Vụ trưởng Vụ Kế hoạch – Tài chính Nguyễn Minh Sơn, Vụ trưởng Vụ Pháp chế Trần Thị Nhị Thủy, Phó Vụ trưởng phụ trách Vụ CNTT Tô Thị Thu Hương, Cục trưởng Cục Viễn thông Hoàng Minh Cường và Giám đốc Trung tâm Internet Việt Nam (VNNIC) Nguyễn Hồng Thắng.
Các thành viên Tổ công tác làm việc theo chế độ kiêm nhiệm. Nhiệm vụ cụ thể của các thành viên do Tổ trưởng phân công.
Phát triển kinh tế số đã được xác định là nhiệm vụ trọng tâm, là giải pháp đột phá để phát triển kinh tế - xã hội nói chung của đất nước trong thời gian tới. Đây cũng là nhiệm vụ cần có sự phối hợp của các bộ, ngành liên quan. Trong đó, với vai trò là Bộ thực hiện quản lý nhà nước về bưu chính, viễn thông, ứng dụng CNTT và chuyển đổi số, an toàn, an ninh mạng, công nghiệp ICT, báo chí và truyền thông, Bộ TT&TT sẽ đóng vai trò nền tảng.
Trước đó, trong thông báo 339 ngày 22/9/2020 của Văn phòng Chính phủ về kết luận của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc tại hội nghị trực tuyến Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử, Bộ TT&TT được giao chủ trì với Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Công Thương xây dựng Đề án phát triển kinh tế số Việt Nam đến năm 2025, định hướng đến năm 2030.
Vì thế, tại cuộc họp với một số đơn vị trong Bộ TT&TT về việc triển khai nhiệm vụ phát triển kinh tế số vào đầu tháng 2/2021, Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng cũng đã chỉ rõ, các cơ quan, đơn vị liên quan của Bộ TT&TT cần chủ động, tích cực trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế số.
Cũng tại cuộc họp này, Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng đã giao Vụ Quản lý doanh nghiệp chủ trì, phối hợp với Cục Tin học hóa, VNNIC và các đơn vị liên quan nghiên cứu, xây dựng báo cáo chuyên đề về kinh tế số, trong đó làm rõ nội hàm, yêu cầu quản lý, đối tượng quản lý, phương thức quản lý, mô hình quản lý, kinh nghiệm quốc tế, đề xuất những nội hàm mới, chưa được quy định hoặc chưa được phân công cụ thể.
Thống nhất chỉ số, phương pháp đo và triển khai đo lường về kinh tế số và đóng góp của kinh tế số vào GDP và GRDP. Việc thực hiện nhiệm vụ này cần phối hợp chặt chẽ với Tổng cục Thống kê, Bộ KH&ĐT.
Nghiên cứu, xây dựng Đề án hỗ trợ các tổ chức, doanh nghiệp triển khai chuyển đổi số và Đề án phát triển Kinh tế số Việt Nam đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, báo cáo Bộ trưởng để trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, phê duyệt.
Vụ Quản lý doanh nghiệp cũng được giao chủ trì, phối hợp với Cục Tin học hóa, VNNIC và những đơn vị liên quan tham mưu, đề xuất, báo cáo Bộ trưởng và Lãnh đạo Bộ kế hoạch thúc đẩy sự phối hợp giữa Bộ TT&TT và các cơ quan, tổ chức trong và ngoài nước để cùng thúc đẩy phát triển kinh tế số Việt Nam.
Kinh tế số là 1 trong 3 trụ cột của Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 3/6/2020. Chương trình xác định tầm nhìn đến năm 2030 Việt Nam trở thành quốc gia số, ổn định và thịnh vượng, tiên phong thử nghiệm các công nghệ và mô hình mới; đổi mới căn bản, toàn diện hoạt động quản lý, điều hành của Chính phủ, hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, phương thức sống, làm việc của người dân, phát triển môi trường số an toàn, nhân văn, rộng khắp.
Về phát triển kinh tế số, Chương trình chuyển đổi số quốc gia đã đặt ra mục tiêu kinh tế số chiếm 20% GDP vào năm 2025 và 30% vào năm 2030. Tỷ trọng kinh tế số trong từng ngành, lĩnh vực đạt tối thiểu 10% vào năm 2025 và tối thiểu 20% vào năm 2030. Việt Nam thuộc nhóm 50 nước dẫn đầu về CNTT (IDI) và chỉ số cạnh tranh (GCI), nhóm 35 nước dẫn đầu về đổi mới sáng tạo (GII) vào năm 2025. Đến năm 2030, thứ hạng cần đạt của Việt Nam trong cả 3 chỉ số nêu trên đều là Top 30 nước." alt="Bộ TT&TT lập Tổ công tác triển khai nhiệm vụ thúc đẩy phát triển kinh tế số" />Đánh vào tâm lý lo ngại của người dân, đặc biệt là diễn biến phức tạp của dịch sốt xuất huyết, một số nơi vẫn quảng cáo rầm rộ về các dịch vụ truyền dịch. Một thành viên khác là N.N (Nam Từ Liêm, Hà Nội) cũng nhận truyền nước tại nhà cho khách. Người này nhận các trường hợp cần tiêm, truyền nước tại nhà gồm tiêm dưỡng thai, bổ não, chuyển phôi; bệnh nhân sốt virus, sốt xuất huyết; người mệt mỏi, suy nhược cơ thể; Ngộ độc, tiêu chảy mất nước; tụt huyết áp, đau đầu chóng mặt tiền đình…
Mức giá truyền dịch khá đa dạng (từ vài trăm đến 1 triệu đồng), được nhiều người dân ưa chuộng do tính nhanh chóng, tiện lợi. Vì vậy có nhiều người lạm dụng truyền dịch tại nhà khi bị ốm, người mệt mỏi. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, việc làm này rất nguy hiểm.
Sốc phản vệ, tử vong sau truyền dịch
Ngày 29/8 vừa qua, Bệnh viện Thanh Nhàn tiếp nhận bệnh nhân 31 tuổi, tiền sử khỏe mạnh, vào cấp cứu trong tình trạng vật vã kích thích, không đo được huyết áp, mạch nhanh, SpO2 85%, kèm theo sốt (40 độ).
Bị sốt 2 ngày nay, bệnh nhân đã nhờ y tá về nhà truyền dịch và có tiêm thuốc vitamin tổng hợp. Ngay sau khi tiêm, bệnh nhân xuất hiện những triệu chứng trên và tình trạng xấu đi rất nhanh. Các bác sĩ đánh giá đây là một trường hợp sốc phản vệ nặng với tỷ lệ tử vong cao. Được tiêm bắp 1/2 ống Adrenaline, các thuốc chống dị ứng nhưng tình trạng bệnh nhân vẫn tiếp tục diễn biến nặng dẫn đến, thở oxy liều cao, lọc máu... Sau nhiều ngày điều trị, tình trạng người bệnh đã ổn định.
Trước đó tháng 7/2022, nữ bệnh nhân (28 tuổi, TP.HCM) cũng tử vong sau truyền dịch. Người này mệt, sốt, vào một phòng khám tại quận Bình Tân, được chẩn đoán sốt xuất huyết ngày thứ nhất, cho truyền dịch nhưng bất ngờ ngưng tim, ngưng thở.
Bệnh nhân được chuyển vào Bệnh viện Thống Nhất, tối 3/7. PGS.TS Lê Đình Thanh - Giám đốc bệnh viện, cho biết, bệnh nhân đã tử vong trước khi vào viện, các bác sĩ cố gắng hồi sức nhưng người bệnh không qua khỏi.
Tháng 8/2020, một thanh niên (17 tuổi, ở Hà Nội) cũng vào Bệnh viện Bạch Mai trong tình trạng sốc, ngưng tim. Trước đó, bệnh nhân mắc sốt xuất huyết và truyền dịch tại nhà. Khi đến bệnh viện, người bệnh đã ngừng tim 30 phút do sốc khi truyền dịch tại nhà.
Các bác sĩ đã hồi sức tim cho bệnh nhân và đặt ECMO (kỹ thuật tim phổi nhân tạo). Tuy nhiên, do tình trạng quá nặng, người bệnh tử vong 2 ngày sau đó do suy đa tạng.
Tự ý truyền dịch tại nhà hậu quả khó lường
Bác sĩ Nguyễn Huy Hoàng - Trung tâm Oxy cao áp Việt - Nga (Bộ Quốc phòng), cho biết, mục đích của truyền dịch là để nuôi dưỡng bệnh nhân, bù đủ lượng dịch mà cơ thể bị mất để đảm bảo thể tích tuần hoàn duy trì huyết áp và lượng nước trong các mô của cơ thể.
Nhiều người "cứ mệt" là truyền dịch và thông thường sẽ được tư vấn truyền nước biển, vitamin, đạm. Tuy nhiên, không phải ai cũng cần truyền dịch và không phải ai cũng được phép thực hiện truyền dịch. “Hiện đã có quy định rất rõ về việc quy định các cơ sở, bác sĩ được phép truyền dịch. Chỉ có bác sĩ được cấp chứng chỉ bác sĩ gia đình mới được phép truyền dịch tại nhà", BS Hoàng thông tin.
Cũng theo bác sĩ trước khi truyền dịch cần phải khám tim, phổi, đo mạch... Với những người có vấn đề về tim mạch việc truyền dịch rất nguy hiểm, có thể xảy ra biến chứng suy tim, dẫn đến tử vong. Ngoài ra, trước khi truyền dịch nên xét nghiệm công thức máu. Khi truyền dịch cần phải khống chế được tổng lượng dịch truyền vào phù hợp với tình trạng của bệnh nhân.
Đối với những bệnh lý thông thường, người bệnh nên bổ sung các dưỡng chất bằng đường ăn uống. Như vậy, không chỉ giúp cơ thể nhanh chóng khỏi bệnh mà còn tránh được nguy cơ có thể gặp phải khi truyền dịch.
PGS.TS Nguyễn Tiến Dũng, nguyên Trưởng khoa Nhi, Bệnh viện Bạch Mai cho biết, dịch truyền có khoảng 20 loại, có loại bổ sung chất dinh dưỡng như đạm, chất béo, vitamin, đường, có loại bổ sung nước và chất điện giải dùng cho các trường hợp mất nước, mất máu Cuối cùng là dịch albumin với dung dịch đặc biệt như huyết tương tươi, dung dịch chứa albumin, dextran… cho các trường hợp cần bù nhanh albumin hoặc dịch tuần hoàn cơ thể.
Về cơ bản, mục đích truyền dịch là nuôi dưỡng, bù đắp các phần dịch thiếu hụt trong cơ thể, dù tốt nhưng không được lạm dụng và bắt buộc phải có chỉ định của bác sĩ, thực hiện truyền dịch tại các cơ sở y tế có đủ phương tiện cấp cứu.
Nếu người dân tự ý truyền, tai biến nặng nhất có thể gặp phải là sốc phản vệ, nguy cơ tử vong rất cao nếu không được cấp cứu kịp thời hoặc bị nhiễm trùng máu, quá tải dịch gây phù phổi, suy hô hấp, suy tim.
Chỉ định truyền dịch chỉ áp dụng với bệnh nhân sốt cao, nôn trớ nhiều, mệt mỏi không thể bù nước, đạm, dinh dưỡng qua đường ăn uống. Khi truyền dịch, nhân viên y tế sẽ theo sát bệnh nhân để điều chỉnh tốc độ nếu cần và sớm phát hiện các biến chứng nếu có.
" alt="Suýt chết sau truyền dịch tại nhà, nhiều người vẫn chủ quan" />Phạm Đình Phước là chàng trai 18 tuổi trong bài viết "Con trai hiếu thảo gặp tai nạn, cha mẹ nghèo khóc ròng vì viện phí", đăng trên VietNamNet ngày 5/12/2021.
Phước không may gặp tai nạn vào giữa tháng 11 dẫn đến gãy nhiều xương, trong đó nặng nhất là gãy xương cột sống, gãy dập nát xương chân trái. Chàng trai trẻ phải trải qua nhiều ca phẫu thuật nhưng vẫn chẳng thể nào cứu vãn được việc bị liệt nửa thân dưới, chân trái của em cũng bị cắt cụt đến sát đầu gối.
Em Phạm Đình Phước đang điều trị tại Bệnh viện Phục hồi chức năng - Điều trị bệnh nghề nghiệp. Sau khi cấp cứu tại Bệnh viện Chợ Rẫy khoảng nửa tháng, em được chuyển qua Bệnh viện Phục hồi chức năng và điều trị bệnh nghề nghiệp để tiếp tục theo dõi, chữa trị. Cũng tại đây, 2 chị em Phước được phát hiện dương tính với Covid-19 và may mắn được chữa trị khỏi.
Khó khăn lớn nhất của gia đình em là khoản viện phí khổng lồ kể từ ngày em gặp nạn. Chú Phú, cha của Phước cho biết, gia đình đã phải vay mượn hơn 200 triệu đồng nhưng vẫn không đủ để lo cứu chữa cho con trai. Họ cũng chẳng còn cách nào để xoay sở được tiền bạc.
Sau khi hoàn cảnh của gia đình được đăng tải trên VietNamNet, rất nhiều bạn đọc hảo tâm đã thương và san sẻ tấm lòng để hỗ trợ gia đình vượt qua khó khăn. Trước đó, để có tiền đóng tạm ứng viện phí cho Phước, Báo VietNamNet đã trao đợt 1 với số tiền 23.950.500 đồng. Vừa qua, Báo đã đóng tiếp đợt 2 với số tiền 25.045.000 đồng vào viện phí cho em.
Phạm Thị Cành (23 tuổi), chị gái của Phước, là người duy nhất đi vào bệnh viện chăm em từ những ngày đầu cho biết, Phước đã trải qua nhiều đợt phẫu thuật, nhưng em vẫn bị sốt liên tục. Bác sĩ dự kiến sẽ chuyển Phước quay lại Bệnh viện Chợ Rẫy để thăm khám chuyên sâu để đưa ra phương án điều trị phù hợp.
"Sắp tới, trận chiến của 2 chị em em chắc còn dài lắm", Cành tâm sự.
Em cũng gửi lời cảm ơn chân thành tới các quý nhà hảo tâm đã thương và giúp đỡ cho gia đình em trong lúc khó khăn cùng đường.
Khánh Hòa
Nước mắt cụ ông bán vé số bị suy đa tạng
Cụ ông nằm trên giường bệnh, cơ thể gầy hom hem, lọt thỏm trong bộ quần áo bệnh nhân. Đôi mắt cụ vô hồn, nhìn đăm đăm lên trần nhà như một người khờ. Vậy mà nghe con gái thổn thức, nước mắt cụ lặng lẽ tuôn trào.
" alt="Bạn đọc tiếp tục ủng hộ hơn 25 triệu đồng cho em Phạm Đình Phước" />Bệnh nhân đột quỵ khoẻ mạnh hoàn toàn sau điều trị đột quỵ. Ảnh: An Ngọc
Ngay lập tức bệnh nhân được chuyển lên BV TƯ Quân đội 108 điều trị. Lúc này bệnh nhân đã hôn mê sâu, phải thở máy qua nội khí quản, liệt nửa người phải, huyết áp cao kịch phát.Tình trạng hiện tại cũng như bệnh án được trao đổi ngay qua điện thoại nên ngay khi tới Hà Nội, bệnh nhân được các bác sĩ của trung tâm đột quỵ não, can thiệp mạch, ngoại thần kinh cùng phối hợp cấp cứu, can thiệp đặt nút coil phình mạch.
Các bác sĩ khoa Ngoại thần kinh cũng lên phương án sẵn sàng phẫu thuật nếu có hiện tượng phù não tiến triển, sau đó Trung tâm đột quỵ não sẽ chịu trách nhiệm hồi sức tích cực toàn diện bệnh nhân trước - trong và sau can thiệp.
Với tình trạng xuất huyết dưới nhện cấp tính, ổ máu tụ lớn nhu mô, phình động mạch cảnh 2 bên phức tạp, bác sĩ chẩn đoán bệnh nhân có nguy cơ tử vong lên tới 70%.
Bệnh nhân cũng có tiền sử co thắt phế quản và phù nề thanh môn, nên sau phẫu thuật gặp khó khăn khi rút nội khí quản cũng như cai máy thở.
Tuy nhiên nhờ can thiệp mạch kịp thời, nút kín hoàn toàn 2 túi phình lớn, kết hợp chăm sóc hô hấp tích cực, bệnh nhân đã tự thở được, đến nay tình trạng sức khỏe ổn định và đã ra viện, tiếp tục công tác.
Tại Việt Nam, những năm gần đây, số bệnh nhân nhập viện vì đột quỵ không ngừng tăng từ 1,7% lên 2,5%, tỉ lệ nam giới mắc gấp 4 lần nữ, tương đương khoảng 200.000 ca mắc mới đột quỵ mỗi năm, trong đó gần 50% số ca đột quỵ sẽ tử vong, 90% để lại di chứng. Như vậy, tỉ lệ tử vong do đột quỵ chỉ đứng sau ung thư (115.000 ca theo số liệu 2018).
Đột quỵ gồm 2 thể diễn biến là nhồi máu não (tắc mạch, chiếm 80-85%) và chảy máu não (vỡ mạch).
GS Nguyễn Văn Thông, Chủ tịch Hội Đột quỵ Việt Nam cho biết, khung giờ vàng cho bệnh nhân đột quỵ là trước 4,5 giờ, khi đó bác sĩ có thể dùng thuốc tiêu huyết khối, ở khung 6 giờ, bác sĩ vẫn có thể can thiệp cơ học lấy huyết khối.
Tuy nhiên tỉ lệ bệnh nhân đột quỵ đến kịp khung giờ vàng tại Việt Nam chỉ chiếm 3,5%, tại một số BV lớn như Bạch Mai, tỉ lệ này cũng chỉ ở mức 5-7%, trong khi tỉ lệ này ở các nước phát triển dao động từ 12-17%.
Do đó việc nhận biết sớm những dấu hiệu của đột quỵ và sơ cứu đúng cách sẽ giúp bệnh nhân tăng tỉ lệ hồi phục, giảm tử vong. Trong đó đặc biệt lưu ý 3 dấu hiệu:
Thứ nhất, người bệnh đột ngột hôn mê, tê bì tay chân, mất ý thức, mất thăng bằng, không giơ được tay, chân, đau đầu dữ dội. Thứ hai, bệnh nhân đột ngột nói khó hoặc không nói được, mồm méo. Thứ ba, đột ngột mất hoặc giảm thị lực 1 trong 2 mắt.
Nếu người bệnh có 3 dấu hiệu cảnh báo trên thì 90% là đột quỵ. Trong lúc chờ xe cấp cứu, nên để bệnh nhân nằm nghiêng, móc hết đờm dãi, răng giả để tránh bị sặc, trong giai đoạn này tuyệt đối không cho bệnh nhân ăn, uống bất cứ thứ gì vì khi đó uống nước trắng cũng có thể gây sặc vào phổi.
Thúy Hạnh
Khi bị đột quỵ, tuyệt đối không làm những điều sau vì... dễ chết hơn
Do thiếu kiến thức xử trí đột quỵ ban đầu, hầu hết bệnh nhân đến BV khi tình trạng nặng thêm hoặc đã qua giai đoạn vàng.
" alt="Đang làm việc, quý ông 40 đột ngột ngã quỵ do đột quỵ" />
- ·Nhận định, soi kèo Machida Zelvia vs Shonan Bellmare, 17h00 ngày 25/4: Tìm lại niềm vui
- ·Thủ tướng: Điều chỉnh giá bất động sản hợp lý hơn
- ·Nga lần đầu tự sản xuất máy tính xách tay, ngoại hình như thể cách đây chục năm
- ·Bé sơ sinh mồ côi mẹ vì Covid
- ·Nhận định, soi kèo Kashima Antlers vs Nagoya Grampus, 17h00 ngày 25/4: Điểm tựa sân nhà
- ·Doanh nghiệp Fintech có thể bắt tay nhà mạng cung cấp dịch vụ Mobile Money
- ·Sau Tết Quý Mão 2023, nên đầu tư đất nền hay chung cư?
- ·Thu nhập 25 triệu đồng/tháng không được mua nhà ở xã hội ?
- ·Nhận định, soi kèo Qaradag Lokbatan vs Difai Agsu FK, 20h00 ngày 24/4: Đứng im bét bảng
- ·Ấn tượng xe cổ thế giới qua ký họa của họa sĩ Việt Nam
Chương trình SMEdx hướng tới mục tiêu đẩy nhanh việc chuyển đổi số trong doanh nghiệp nhỏ và vừa thông qua việc sử dụng các nền tảng số do Chương trình lựa chọn và các hoạt động của Chương trình (Ảnh minh họa: Internet)
Đối tượng của Chương trình SMEdx là các doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp nhỏ và vừa, hợp tác xã, hộ kinh doanh có nhu cầu chuyển đổi số để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh; cùng các doanh nghiệp nền tảng số, cơ quan, tổ chức, hiệp hội, viện, trường có các công nghệ số, nền tảng số và các giải pháp hỗ trợ, thúc đẩy hoạt động chuyển đổi số trong doanh nghiệp.
Chương trình SMEdx hướng tới mục tiêu đẩy nhanh việc chuyển đổi số trong doanh nghiệp nhỏ và vừa thông qua việc sử dụng nền tảng số do Chương trình lựa chọn và những hoạt động của Chương trình nhằm giúp các doanh nghiệp tối ưu hóa hoạt động, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, nâng cao năng lực và lợi thế cạnh tranh, tạo ra nhiều giá trị mới cho doanh nghiệp, góp phần phát triển kinh tế số quốc gia và trong từng ngành, lĩnh vực, địa bàn.
Chương trình SMEdx cũng đề ra các mục tiêu cụ thể, trong đó có việc lựa chọn và huy động được các nền tảng số xuất sắc tham gia Chương trình với chính sách ưu đãi, hỗ trợ cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa sử dụng nền tảng số để đẩy nhanh chuyển đổi số doanh nghiệp.
Cùng với đó, tối thiểu 50.000 người/ năm được tiếp cận Chương trình, cập nhật thông tin, nâng cao nhận thức về chuyển đổi số cho doanh nghiệp; tối thiểu 30.000 doanh nghiệp/năm được trải nghiệm các nền tảng số để chuyển đổi số doanh nghiệp. Thiết lập được Mạng lưới chuyên gia gồm tối thiểu 100 tổ chức, cá nhân tư vấn thúc đẩy chuyển đổi số.
Sáu nhóm hoạt động chính
Trong Chương trình SMEdx mới phê duyệt, Bộ TT&TT cũng nêu rõ 6 nhóm hoạt động chính đã và sẽ được tập trung triển khai, bao gồm: Lựa chọn các nền tảng xuất sắc tham gia Chương trình để hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa chuyển đổi số; Xây dựng, vận hành Cổng thông tin điện tử của Chương trình; Truyền thông, tuyên truyền;
Triển khai các khoá tập huấn, đào tạo về chuyển đổi số cho doanh nghiệp và tư vấn, hỗ trợ doanh nghiệp chuyển đổi số; Tổ chức hội thảo, hội nghị và phối hợp với các bộ, ban ngành, địa phương và các hiệp hội, các bên có liên quan để triển khai Chương trình; Xây dựng các tài liệu, công cụ, cơ sở dữ liệu hỗ trợ và tổ chức Mạng lưới chuyên gia tư vấn chuyển đổi số cho doanh nghiệp.
Thực tế, thời gian vừa qua, Bộ TT&TT đã tổ chức lễ công bố, lễ khởi động cùng một số hoạt động của Chương trình SMEdx.
Cụ thể, Cục Tin học hóa đã bước đầu tổ chức đánh giá, lựa chọn 15 nền tảng số xuất sắc tham gia Chương trình SMEdx. Tại lễ khởi động Chương trình được tổ chức ngày 29/1, Cục Tin học hóa, Bộ TT&TT và 15 doanh nghiệp cung cấp nền tảng hỗ trợ chuyển đổi số đã ký kết biên bản ghi nhớ triển khai Chương trình SMEdx.
Trong thời gian tới, Chương trình sẽ tiếp tục tổ chức đánh giá, lựa chọn các nền tảng số xuất sắc phù hợp theo các Nhóm nền tảng số phục vụ chuyển đổi số cho các doanh nghiệp SME và có cam kết ưu đãi cho doanh nghiệp SME tham gia Chương trình.
Cổng thông tin điện tử của Chương trình SMEdx là đầu mối, nơi các doanh nghiệp đăng ký tham gia và sử dụng các nền tảng số của Chương trình. Hiện Cổng thông tin điện tử của Chương trình SMEdx cũng đã được Bộ TT&TT xây dựng và đưa vào vận hành tại các địa chỉ http://smedx.vn, http://smedx.mic.gov.vn để cung cấp thông tin về Chương trình, cung cấp kiến thức, tài liệu về chuyển đổi số doanh nghiệp. Đây là đầu mối, nơi các doanh nghiệp SME đăng ký tham gia Chương trình và sử dụng các nền tảng số của Chương trình.
Đồng thời, Cổng thông tin này cũng là sàn giao dịch trong việc hỗ trợ các doanh nghiệp nhỏ và vừa chuyển đổi số, trong đó đảm bảo yêu cầu tối thiểu các chức năng cơ bản như: giới thiệu, thông tin về các nền tảng số tham gia chương trình; cho phép các cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp SMEs đăng ký tham gia Chương trình, đăng ký sử dụng nền tảng số và đảm bảo việc xác thực thông tin của các doanh nghiệp tham gia; tư vấn, trao đổi, giải đáp thắc mắc trong quá trình chuyển đổi số…
Trước đó, tại lễ khởi động Chương trình, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng đã lý giải rõ vì sao các nền tảng chuyển đổi số được chọn tham gia Chương trình phải là nền tảng số xuất sắc: “Các nền tảng số tham gia Chương trình phải sẵn sàng khả năng mở rộng, nhanh chóng cung cấp dịch vụ tốt, ổn định cho số lượng khách hàng tăng đột biến với chi phí thấp. Và chỉ những doanh nghiệp với các nền tảng số xuất sắc có năng lực công nghệ mới đáp ứng được điều này. Chương trình như một phép thử với các doanh nghiệp số và nền tảng số Make in Vietnam. Phần thưởng khi vượt qua được phép thử này chính là cơ hội được khách hàng biết đến và sử dụng lâu dài, ổn định”.
Theo đánh giá của Thủ tướng Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử Nguyễn Xuân Phúc tại phiên họp ngày 10/3, việc triển khai Chương trình chuyển đổi số quốc gia đã được khởi động và đạt một số kết quả bước đầu, trên 50% các bộ, ngành, địa phương đã xây dựng và bắt đầu triển khai các chương trình, đề án, kế hoạch về chuyển đổi số. Nhiều doanh nghiệp công nghệ Việt Nam đã làm chủ các công nghệ cốt lõi, phát triển các nền tảng công nghệ cho chuyển đổi số, đã có khoảng 40 nền tảng Make in Vietnam được ra mắt.
Công tác ứng dụng công nghệ số, chuyển đổi số cho doanh nghiệp cũng đã được thúc đẩy. Bộ TT&TT đã ra mắt Cổng hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa vừa chuyển đổi số. Sau hơn 1 tháng hoạt động, đã thu hút được khoảng 400 người dùng doanh nghiệp, hỗ trợ gần 200 doanh nghiệp sử dụng các nền tảng số để chuyển đổi số." alt="Bộ TT&TT phê duyệt chương trình hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa chuyển đổi số" />Bốn mẫu mô hình iPhone 14 sắp ra mắt của Apple Do các mẫu mô hình không hoạt động nên không thể xác định được màn hình iPhone 14 Pro và iPhone 14 Pro Max sẽ là kiểu "đục lỗ" hình viên thuốc hay "tai thỏ".
Các tin đồn trước đó cho biết, iPhone 14 và iPhone 14 Max sẽ vẫn dùng màn hình "tai thỏ", trong khi 2 mẫu iPhone 14 Pro sẽ trang bị màn hình "đục lỗ" hình viên thuốc. Thiết kế màn hình "đục lỗ" của iPhone 14 Pro cũng vừa lộ diện trong một video quảng cáo Apple Pay tại Thái Lan.
Về kích thước iPhone mới, hình ảnh từ video cho thấy, iPhone 14 và iPhone 14 Pro có cùng kích thước, trong khi iPhone 14 Max và iPhone 14 Pro Max là 1 cặp có kích thước giống nhau.
Ở mặt sau, thiết kế hầu như không có gì thay đổi so với mẫu iPhone ra mắt năm ngoái. Các mẫu iPhone 14 và iPhone 14 Max với camera sau chỉ 2 ống kính, còn iPhone 14 Pro và 14 Pro Max có cụm camera sau 3 ống kính.
Thiết kế mặt sau của các iPhone 14 không có nhiều thay đổi so với loạt iPhone 13 Theo các tin tức rò rỉ, iPhone 14 Pro và iPhone 14 Pro Max sẽ được trang bị ống kính góc rộng 48MP, thay vì chỉ 12MP như trên iPhone 13 Pro. Ngoài ra, iPhone 14 sẽ là mẫu iPhone đầu tiên có camera trước rất chất lượng với khả năng lấy nét tự động, khẩu độ ƒ/1.9 lấy sáng tốt hơn.
Về phần khung máy, các bức ảnh mô hình tiết lộ iPhone 14/14 Max và iPhone 14 Pro/Pro Max được làm bằng các vật liệu khác nhau. Các tin đồn trước đó nói rằng, Apple dùng thân máy bằng hợp kim titan cho hai mẫu Pro mới, trong khi hai mẫu iPhone tiêu chuẩn sẽ tiếp tục sử dụng thân nhôm với giá cả phải chăng.
Để biết liệu khung máy hợp kim titan có thể chịu đựng được các thử nghiệm thả rơi đến đâu, các tín đồ Táo khuyết hãy kiên nhẫn chờ đợi sau sự kiện ra mắt sản phẩm mới vào mùa thu của Apple vào tháng 9 tới.
Cuối cùng, iPhone 14 có thể sẽ có nhiều tuỳ chọn màu sắc bắt mắt, đặc biệt là phiên bản màu tím độc quyền dành cho các mẫu iPhone cao cấp.
Hải Nguyên
" alt="iPhone 14 lộ diện cả bốn mẫu mô hình trong video thực tế" />Bệnh nhân sốt xuất huyết điều trị tại Bệnh viện đa khoa Đức Giang (Hà Nội). Ảnh: T.Nguyên Tại Hà Nội, số ca mắc sốt xuất huyết đang tăng.Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội, trong tuần qua, thủ đô ghi nhận 170 ca (tăng 14,1% so với tuần trước). Cộng dồn từ đầu năm, số mắc sốt xuất huyết ở Hà Nội đã gần 800 ca, gấp đôi cùng kỳ năm ngoái.
Bệnh viện đa khoa Đống Đa (Hà Nội) cũng điều trị một số ca bệnh sốt xuất huyết nặng, tràn dịch màng phổi, màng bụng. Một số trường hợp bị chảy máu răng, mũi; bệnh nhân nữ bị rối loạn kinh nguyệt hoặc chảy máu âm đạo.
Tại khoa Truyền nhiễm Bệnh viện đa khoa Đức Giang, nếu tháng 7 số bệnh nhân cúm A điều trị nội trú chiếm chủ yếu thì từ tháng 8, bệnh nhân sốt xuất huyết lại chiếm ưu thế. Có những ngày khoa điều trị tới 33 ca trong khi tháng 7 chỉ khoảng dưới 5-7 ca/ngày, chưa kể số bệnh nhân khám, điều trị ngoại trú.
Riêng ngày 16/8, có 25 bệnh nhân sốt xuất huyết đang điều trị tại khoa này, trong đó có 2 ca cần truyền tiểu cầu.
Theo các bác sĩ, triệu chứng ban đầu của sốt xuất huyết Dengue khá tương đồng với cúm hay Covid-19, hai dịch đang cùng lúc tồn tại ở Hà Nội, nên người dân dễ bỏ sót khiến người mắc bệnh có nguy cơ trở nặng.
Ổ dịch tăng, nhiều nơi chỉ số giám sát cao vượt ngưỡng
Các bác sĩ cảnh báo, số lượng ca mắc sẽ tăng do Hà Nội chỉ mới bước vào đầu vụ dịch, đồng nghĩa với số ca nặng sẽ tăng theo. Hiện toàn thành phố có 27 ổ dịch đang hoạt động tại 13 quận/huyện.
Trong y tế dự phòng, quá trình điều tra 4 chỉ số giám sát bọ gậy muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết, chỉ số BI (Breteau index) có vai trò quan trọng để xác định tình hình. Khi chỉ số này từ 30 trở lên đồng nghĩa với việc cơ sở giám sát có nguy cơ cao bùng phát dịch. Riêng tại khu vực miền Bắc, chỉ số BI này quy định là từ 20 trở lên.
Theo CDC Hà Nội, nhiều nơi ở thủ đô có BI cao vượt ngưỡng. Đơn cử, xã Khánh Hà (huyện Thường Tín) có BI là 46; phường Hoàng Văn Thụ (quận Hoàng Mai) có chỉ số là 54; xã Kim Nỗ (huyện Đông Anh) thậm chí lên tới 100… Điều này cho thấy nguy cơ truyền bệnh sốt xuất huyết trong cộng đồng rất lớn.
Theo Bộ Y tế, tính đến tuần đầu tháng 8/2022, cả nước ghi nhận trên 145.500 ca mắc sốt xuất huyết, trong đó có 53 trường hợp tử vong. Các tỉnh, thành phố ghi nhận nhiều trường hợp tử vong như: TP Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai, Bình Thuận. So với cùng kỳ 2021, số ca mắc sốt xuất huyết tăng 3,3 lần, số ca tử vong tăng 39 trường hợp.
TP.HCM ghi nhận số ca tử vong do sốt xuất huyết cao nhất 10 năm, chủ yếu là người lớn
Chỉ trong 1 tuần, TP.HCM ghi nhận thêm 3 ca tử vong do sốt xuất huyết, nâng tổng số lên 29 trường hợp từ đầu năm đến nay." alt="Sốc sốt xuất huyết khiến người đàn ông bị cô đặc máu" />(Ảnh minh họa: KT) Theo thông báo của Spotify, hiện tính năng mới đã được triển khai tại 27 quốc gia trên thế giới và trong tương lai sẽ mở rộng thị trường hơn nữa.
Trong khi đó, nền tảng xã hội có nhiều người dùng nhất thế giới Facebook cho rằng đây là “bước tiến tự nhiên” trong mối quan hệ và sự kết hợp phát triển giữa các nền tảng trực tuyến.
(Theo VOV)
Người dùng Spotify Việt Nam được xem lời bài hát theo thời gian thực
Spotify chính thức tung tính năng hiển thị lời bài hát theo thời gian thực tại 26 thị trường, trong đó có Việt Nam, sau một thời gian thử nghiệm.
" alt="Facebook kết hợp Spotify mở rộng tính năng mạng xã hội" />
- ·Nhận định, soi kèo Al
- ·Vinhomes ‘kéo’ dân Hà thành sang khu Đông trải nghiệm cuộc sống mới
- ·9 mẹo kiểm tra sức khỏe tại nhà giúp bạn sớm phát hiện bệnh nguy hiểm
- ·Đấu giá biển số sáng 27/1: Biển đuôi 89 của Hà Nội bất ngờ chốt giá 1,28 tỷ đồng
- ·Soi kèo góc Atalanta vs Lecce, 1h45 ngày 26/4
- ·Nhìn lại thị trường bất động sản qua những con số
- ·Nhận định, soi kèo Al Hilal vs Al
- ·Nhận định, soi kèo Perak vs Kedah, 16h00 ngày 4/12: Chủ nhà thăng hoa
- ·Nhận định, soi kèo PSIS Semarang vs Borneo Samarinda, 15h30 ngày 25/4: Không thấy ánh sáng
- ·Trung Quốc thiệt hại do Covid, công ty công nghệ cắt giảm nhân sự