Giao Bộ TT&TT chủ trì xây dựng Chiến lược quốc gia về kinh tế số và xã hội số
Ý kiến chỉ đạo nêu trên của Thủ tướng Chính phủ được đưa ra trên cơ sở xem xét đề nghị của Bộ TT&TT ngày 28/4.
Cùng với Chính phủ số,ộTTTTchủtrìxâydựngChiếnlượcquốcgiavềkinhtếsốvàxãhộisốlịch bóng đá ngoại hạng kinh tế số và xã hội số đã được xác định là 3 trụ cột của Chương trình chuyển đổi số quốc gia được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 3/6/2020.
Với vai trò là cơ quan chủ trì tổ chức triển khai Chương trình chuyển đổi số quốc gia, cùng với việc báo cáo tình hình phát triển kinh tế số và xã hội số, Bộ TT&TT đã đề xuất Thủ tướng Chính phủ xem xét, giao Bộ TT&TT nghiên cứu, xây dựng Chiến lược quốc gia về kinh tế số và xã hội số đến năm 2025, định hướng đến năm 2030.
Kinh tế số và xã hội số là 2 trong 3 trụ cột của Chương trình chuyển đổi số quốc gia. (Ảnh minh họa: Internet) |
Theo Bộ TT&TT, trước làn sóng mạnh mẽ của cách mạng chuyển đổi số, xu hướng phát triển nhanh chóng của kinh tế số, xã hội số, một số nước đã nhận ra cơ hội để sớm ban hành các chiến lược, chương trình chuyển đổi số, phát triển kinh tế số, xã hội số của mình.
Tại Việt Nam, kinh tế số và xã hội số thời gian qua phát triển tự phát nhưng tăng trưởng khá nhanh. Sự tăng trưởng nhanh này là do hạ tầng viễn thông - CNTT khá tốt, phủ sóng rộng, mật độ người dùng cao; do người Việt Nam ham mê công nghệ, thích sử dụng công nghệ vào loại cao nhất trong khu vực; dân số Việt Nam trẻ, được đào tạo tốt, học toán tốt và lao động chăm chỉ; tính cách người Việt Nam thích ứng nhanh với sự thay đổi. Đây là lợi thế Việt Nam khi chuyển đổi số, phát triển kinh tế số, xã hội số.
Bộ TT&TT cũng nhận định, chúng ta đang có những cơ hội rất lớn để phát triển kinh tế số. Lần đầu tiên trong lịch sử, Việt Nam đang đi cùng thế giới trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, cách mạng chuyển đổi số và chúng ta có cơ hội lớn để bứt phá, vươn lên.
Việt Nam là thị trường lớn, nhiều tiềm năng cho các mô hình kinh doanh mới, với dân số đông, đang trong giai đoạn cơ cấu dân số vàng, có lực lượng lao động số lớn, có số người dùng Internet và điện thoại thông minh lớn và đang tăng nhanh sẽ tạo nên những thị trường hấp dẫn cho kinh tế số.
Việt Nam còn nằm ở trung tâm của Đông Nam Á, của châu Á, khu vực được đánh giá sẽ là trung tâm phát triển công nghệ số và kinh tế số toàn cầu. Covid-19 là thảm họa toàn cầu nhưng cũng là cú huých trăm năm cho chuyển đổi số, phát triển kinh tế số…
Tuy nhiên, bên cạnh những cơ hội, kinh tế số và xã hội số Việt Nam cũng đang đối mặt với những tồn tại, hạn chế và thách thức lớn như: hệ thống thể chế, pháp luật chưa tạo thuận lợi cho phát triển kinh tế số, xã hội số; kỹ năng số và nguồn nhân lực số chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế số, xã hội số; năng lực chuyển đổi số của doanh nghiệp còn yếu; lực lượng doanh nghiệp nền tảng số đông nhưng chưa mạnh, các nền tảng số Make in Vietnam còn non trẻ lại bị cạnh tranh gay gắt từ bên ngoài… và đặc biệt là chúng ta chưa có chiến lược tổng thể của quốc gia về phát triển kinh tế số và xã hội số.
Bộ TT&TT cho rằng, các cơ hội và thách thức đối với phát triển kinh tế số, xã hội số Việt Nam đặt ra yêu cầu cấp thiết cần có chiến lược để định hướng, dẫn dắt của Chính phủ. Việc xây dựng và ban hành Chiến lược quốc gia về phát triển kinh tế số, xã hội số làm căn cứ để huy động rộng rãi các nguồn lực của các bộ, ngành, địa phương cùng vào cuộc rất cần thiết.
Tại Chương trình chuyển đổi số quốc gia, Thủ tướng Chính phủ đã đặt các mục tiêu rất cao cho phát triển kinh tế số, xã hội số, cụ thể đến năm 2025 kinh tế số chiếm 20% GDP; tỷ trọng kinh tế số trong từng ngành, lĩnh vực đạt tối thiểu 10%; năng suất lao động hàng năm tăng tối thiểu 7%; hạ tầng mạng băng rộng cáp quang phủ trên 80% hộ gia đình và 100% số xã; phổ cập dịch vụ mạng di động 4G/5G và điện thoại thông minh; tỷ lệ dân số có tài khoản thanh toán điện tử trên 50%; và Việt Nam thuộc nhóm 50 nước dẫn đầu về chỉ số CNTT (IDI) và chỉ số cạnh tranh (GCI), thuộc nhóm 35 nước dẫn đầu về chỉ số đổi mới sáng tạo (GII), thuộc nhóm 40 nước dẫn đầu về an toàn, an ninh mạng (GCI).(责任编辑:Kinh doanh)
下一篇:Nhận định, soi kèo Persewar Waropen vs Persegres Gresik United, 13h30 ngày 4/2: Trái đắng sân nhà
- 1. CẬP NHẬT SPLASH ART MỚI:
Một loạt hình nền của 04 bộ trang phục mang phong cách đầu bếp chuẩn bị ra mắt ở phiên bản 6.18 đã xuất hiện, bao gồm: Akali Hải Sản, Leona Xúc Xích, Olaf Thái Thịtvà Pantheon Thợ Làm Bánh.
2. GIỌNG NÓI BÍ ẨN:
Một giọng nói bí ẩn đã được phát hiện trên máy chủ PBE, bao gồm cả âm nhạc và liên quan đến các bãi quái rừng: Cóc Thành Tinh, Bùa Xanh và Người Đá Krug.
Hai tệp tin MISC_Attachments_SFX_audio.bnk and MISC_Attachments_SFX_evvevnts.bnk đã được tìm thấy. Cũng có thêm một vài tệp tin bắt đầu bằng “EE” – có lẽ để kích hoạt các bãi quái rừng liên quan như vừa kể trên…
Điều này có vẻ tương tự như cái cách mà Riot “nhá hàng” các vị tướng mới trong suốt thời gian vừa qua.
3. CÂN BẰNG SỨC MẠNH TƯỚNG:
- Lượng máu giảm từ 550 xuống 525.
4. KHÁC:
Biểu tượng của Thánh Nữ Sương Mù(Yorick mới) đã xuất hiện trên bản đồ nhỏ.
Gnar_G
" alt="[LMHT] Cập nhật tin tức ngày 01/9" /> Kalanick viết trong email rằng những sự cố gần đây giúp ông nhận ra con người còn quan trọng hơn công việc và ông cần thời gian nghỉ ngơi để tưởng nhớ người mẹ của mình, cũng như tự xem lại bản thân và tập trung xây dựng một nhóm lãnh đạo đẳng cấp thế giới. Bà Bonnie Kalanick, mẹ của CEO Uber, mất do tai nạn vài tuần trước, trong khi bố của ông đang trong tình trạng nguy kịch.
Dù vậy, quyết định của Kalanick rõ ràng có liên quan đến những tiết lộ gần đây về văn hóa độc hại và quản lý yếu kém tại Uber. Ông thông báo tạm nghỉ đúng vào lúc Uber thông báo với các nhân viên về những gợi ý của hãng luật Covington & Burling về văn hóa và quản trị công ty sau cuộc điều tra các khiếu nại quấy rối tình dục và nhân sự khác.
Hãng tư vấn thay đổi mọi thứ từ hệ thống nhân sự đến dừng văn hóa tiệc tùng liên miên của Uber. Trong số này, Ban quản trị Uber cũng bỏ phiếu thống nhất tái phân bổ trách nhiệm của Kalanick cho các thành viên khác trong hàng ngũ quản lý cao cấp. Việc tìm kiếm Giám đốc điều hành (COO) có thể giải quyết nỗi lo này.
" alt="CEO Uber tạm vắng mặt, không rõ trong bao lâu" />Người phát ngôn của Hạ viện Anh cho biết nhằm ngăn chặn cuộc tấn công lan rộng, chính phủ đã ngăn không cho các thành viên Quốc hội truy cập tài khoản email chính thức từ bên ngoài các trụ sở. Máy tính bên trong tòa nhà Quốc hội vẫn hoạt động bình thường.
Bà nói chính phủ đã phát hiện nhiều nỗ lực truy cập tài khoản của người dùng trong mạng lưới máy tính Quốc hội trái phép và đang điều tra. Cuộc điều tra có sự giúp đỡ của Trung tâm an ninh mạng quốc gia (NCSC), một nhánh của cơ quan tình báo Anh GCHQ. Cơ quan tội phạm quốc gia cũng nói đã biết về “sự cố mạng” ảnh hưởng đến Quốc hội và đang hợp tác với NCSC.
Tuyên bố khẳng định: “Quốc hội có những biện pháp mạnh mẽ để bảo vệ tất cả tài khoản và hệ thống”, cũng như đang tiến hành các bước cần thiết về bảo đảm an toàn cho mạng lưới.
" alt="Hacker tấn công Quốc hội Anh" />Cũng trong bạn cập nhật này, Gboard có thể tự động hoàn thành câu dựa trên từ gợi ý, ví dụ khi nhập What do, bàn phím sẽ tự gợi ý you thinkđể hoàn thành câu hỏi (What do you think?). Nhiều người không thường dùng tính năng hoàn thành câu, nhưng sẽ rất thích nếu gõ chậm hoặc đang cầm máy bằng một tay.
" alt="Bàn phím Gboard cho phép tìm emoji bằng hình vẽ" />Điều khiến bạn cảm thấy mất lòng tin trong cuộc sống là gì? Có bao giờ bạn cảm thấy sốc khi nhìn thấy một cố gái khác hoàn toàn trước và sau khi trang điểm không?
Ai cũng muốn mình xinh đẹp hơn, và đẹp hơn trong ảnh giúp chúng ta tự tin hơn, đặc biệt là ảnh trên Facebook. Thế nhưng mặt trái của các ứng dụng này là gây nghiện và bị lạm dụng quá đà, dẫn đến một số trường hợp đáng tiếc chẳng hạn như bạn bè lâu ngày không gặp nhau mà chỉ nói chuyện qua Facebook, tới lúc gặp ngoài đời thì bị sốc, hay đã có trường hợp nhảy lầu tự tử vì bạn gái ngoài đời quá xấu so với ảnh trên mạng. Bạn đã quen nhìn bạn gái mình xinh đẹp nhưng muốn đề phòng để không bị choáng nếu gặp người yêu lúc đã tẩy trang.
Vậy lời khuyên cho bạn là tải ngay Makeapp, ứng dụng có khả năng tẩy hết những lớp son phần màu mè, giúp bạn nhìn rõ cô nàng trước mặt bạn, hoặc biết được một người nổi tiếng thực ra trông như thế nào.
Makeapp là một ứng dụng chỉnh sửa ảnh khá thú vị, vừa có thể giúp bạn đẹp lên bằng cách thêm những lớp trang điểm cho một bức ảnh lại vừa có thể phát hiện ra những ai “thích sống ảo” trên mạng xã hội nhờ trang điểm.
" alt=" Có ứng dụng này không lo bị sốc khi nhìn thấy mặt mộc của bạn gái" />- " alt="Hướng dẫn dọn sạch 'tường' Facebook để đảm bảo không ai soi mói, đánh giá" />
- ·Nhận định, soi kèo Al Najaf vs Al Karkh, 21h00 ngày 4/2: Khách thất thế
- ·MobiFone giảm giá Samsung Galaxy J7 Prime hơn 60% nếu kèm gói cước
- ·[LCS Châu Âu Mùa Hè 2016] Top 5 pha xử lí xuất thần nhất tại vòng Chung kết
- ·Dùng Ví điện tử để gây quỹ từ thiện
- ·Nhận định, soi kèo Deportivo Pereira vs Petrolera, 06h30 ngày 4/2: Ám ảnh xa nhà
- ·Cảnh hỗn loạn đường phố chưa từng thấy vì Pokemon Go
- ·3 lưu ý trước khi mua tai nghe không dây
- ·Đấu súng với chủ cửa hàng, tên cướp bị bắn gục
- ·Nhận định, soi kèo Sreenidi Deccan vs Aizawl, 20h30 ngày 3/2: Cửa trên ‘tạch’
- ·So sánh thời lượng pin Galaxy Note7: Bản chip Qualcomm thua cả Note 5
- Không chỉ Sony, nhiều hãng TV Nhật Bản “một thời vang bóng” như Sanyo, Panasonic… đã chỉ còn là câu chuyện của quá khứ, nhường đường lại cho những cái tên đến từ Hàn Quốc và Trung Quốc.
TV Nhật Bản chỉ còn là “một thời vang bóng”
Những chiếc TV Nhật từng là niềm tự hào một thời của các gia đình.
Ngày xưa, khi nhắc đến những chiếc TV, nhà nhà đều nhớ những câu slogan như “Nét như Sony” hay “Đẹp như Panasonic”… điều đó đủ để thấy những chiếc TV mang thương hiệu Nhật từng làm chúng ta say mê thế nào. Nếu sinh ra vào thập niên 80, nhớ lại ngày bé, nhà nào sở hữu một chiếc TV Toshiba cỡ lớn của Nhật là cả một sự tự hào. Thế nhưng, tất cả đã là chuyện của quá khứ. Có quá nhiều lý do để hào quang của các hãng TV Nhật ngày nào vỡ vụn như bong bóng xà phòng.
Do áp lực của cuộc chiến giá cả, tháng 2/2015, Panasonic tuyên bố rút khỏi thị trường TV quốc tế. Những sản phẩm giá rẻ hơn của hãng này với thương hiệu Sanyo, vốn được bán tràn lan ở các siêu thị từ Việt Nam đến Walmart của Mỹ, cũng đã chỉ còn là thứ mà người Nhật “tự sản tự tiêu”. Toshiba cũng ngừng sản xuất và bán TV tại Bắc Mỹ từ tháng 3/2015 vì một lý do tương tự: Không thể cạnh tranh về giá cả cũng như thông số với các đối thủ khác. Ngược lại, tập đoàn Sony lại lựa chọn tách mảng sản xuất TV ra thành một công ty con hoạt động độc lập.
Theo ông Peter Richardson, Giám đốc nghiên cứu tại công ty nghiên cứu thị trường Counterpoint: “Lý do các công ty Nhật Bản có ngày nay chính là do chiến lược. Các thương hiệu Nhật như Sony và Panasonic luôn chú trọng vào chất lượng, nhưng thực sự họ không có khả năng đem lại sự khác biệt đến thị trường. Ngoài ra, cơ cấu kinh doanh tốn kém và phức tạp khiến các hãng điện tử Nhật Bản khó thu về lợi nhuận đáng kể”.
“10 năm vẫn chạy tốt”?
Không chỉ có vậy, do không theo kịp sự thay đổi về quan niệm tiêu dùng của khách hàng mà các hãng điện tử Nhật Bản đã hụt hơi trong cuộc cạnh tranh với Hàn Quốc và Trung Quốc. Các hãng điện tử Nhật Bản, trong đó có Sony, tin tưởng rằng cứ “nồi đồng cối đá”, “10 năm vẫn chạy tốt” là khách hàng sẽ chấp nhận bỏ mức giá thật cao để mua sản phẩm của họ.
Đúng là chất lượng cao và bền là một yếu tố thu hút khách hàng, nhưng đứng giữa thị trường bạt ngàn sản phẩm, những mẫu quảng cáo phủ kín truyền thông đánh đúng tâm lý tiêu dùng “rẻ hơn, đẹp hơn, công nghệ cao hơn” thì người tiêu dùng làm sao có thể trung thành với TV Nhật? Ai cũng muốn sản phẩm của mình “10 năm vẫn chạy tốt” nhưng công nghệ thay đổi chóng mặt từng ngày, 10 năm nữa chiếc TV bạn đang dùng trong nhà làm sao sở hữu công nghệ tiến tiến đáp ứng nhu cầu giải trí ngày càng phức tạp? Vậy nên có chạy tốt 10 năm cũng để làm gì!
Có còn là “Nét như TV Nhật”
Sony được cho là đã thực hiện các cuộc nghiên cứu nội bộ về tỷ lệ lỗi trên các sản phẩm của họ và phát hiện ra rằng sản phẩm của Sony có độ bền lâu hơn nhiều so với đối thủ. Tuy nhiên, theo nghiên cứu, sự thật là để giảm chi phí, các công ty Nhật Bản trong đó có Sony đã sản xuất sản phẩm ở nước ngoài, như ở Thái Lan hay Trung Quốc. Đó là lý do tại sao sản phẩm của họ không còn mác “Made in Japan” nữa.
Cách đây 2 năm, nếu muốn tìm một chiếc Ti vi Nhật Bản được sản xuất hoàn toàn tại Nhật, có thể chỉ còn những model Kageyama của Sharp. Nói về giá, chúng đắt hơn một chút, nhưng chúng hoàn toàn là hàng “Made in Japan”. Thậm chí Panasonic cũng có nhà máy ở nước ngoài. Nếu các linh kiện được sản xuất ở nước ngoài, nhưng sản phẩm cuối cùng lắp ráp tại Nhật, bạn có thể nói chúng là hàng “Made in Japan”? Chi phí đắt đỏ, nên các công ty thường sản xuất ở nước ngoài và lại nhập về Nhật Bản. Vẫn có một số lượng người dùng ít ỏi, khó tính chuộng hàng “Nhật xịn”, sẵn sàng trả giá cao hơn để sở hữu sản phẩm, nhưng Sony có vẻ đã mất đi những khán giả này.
Nếu bạn vào trang web Consumeraffairs bạn sẽ thấy nhiều người tiêu dùng đã chấm điểm và bình chọn cho các sản phẩm TV mình đang dùng. Theo đó, các tên tuổi Nhật Bản như Sanyo hay Toshiba đều chỉ được chấm 3/5 sao. Sony được 3,6/5 sao. Chỉ riêng Panasonic là còn giữ được cho mình 4/5sao. Nhìn những con số này, chúng ta thấy rằng TV Nhật vẫn giữ được một vị trí nào đó trong lòng người dùng tuy nhiên điểm số đã không còn ở mức “rất hài lòng” như trước mà chỉ còn là “khá hài lòng” thôi.
Hàn Quốc và Trung Quốc lấp chỗ trống của Nhật Bản trên thị trường TV
Một quảng cáo TV móng như giấy dán vào tường của LG.
Trước sự yếu thế từ Nhật, các hãng sản xuất Hàn Quốc và Trung Quốc vươn mình trỗi dậy, giành được thị phần lớn hơn nhờ tập trung vào các sản phẩm giá rẻ và chấp nhận mức lợi nhuận thấp.
Với mức giá cạnh tranh hơn cũng như các chiến dịch quảng cáo rầm rộ, doanh số của LG trên toàn cầu trong năm 2014 đã tăng từ 800 triệu lên 174 tỷ won. Ông Richardson cho biết thêm: “Các thương hiệu Hàn Quốc, Samsung và LG đi tiên phong trong chất lượng cũng như công nghệ tân tiến nhờ năng lực tự phát triển sản phẩm của mình. Điều này có nghĩa là họ có khả năng tạo ra những sản phẩm chất lượng cao với mức giá bán hợp lý so với các khoản đầu tư của mình”.
Rất nhiều thương hiệu Trung Quốc cũng giành thêm được thị phần nhờ giá rẻ và chấp nhận lợi nhuận thấp. “Có rất nhiều thương hiệu trong nước Trung Quốc đã tung ra các sản phẩm TV thông minh giá rẻ, độ phân giải cao, chất lượng tốt như Xiaomi TV và Leshi TV. Họ có năng lực cạnh tranh rất tốt so với những đối thủ khác trên thế giới, đặc biệt là với những thương hiệu TV đắt tiền”, ông Ivy Jiang, nhà nghiên cứu phân tích tại công ty nghiên cứu thị trường Mintel, Trung Quốc cho biết.
Sự đổi mới của công nghệ và nhu cầu giải trí tại nhà cũng đóng góp vào sự thay đổi trên thị trường toàn cầu. Nhu cầu của người tiêu dùng thay đổi và họ nhanh chóng tiếp nhận những hệ thống mới với mức giá rẻ chưa từng thấy mà các hãng đưa ra.
Theo ICTnews
" alt="“Nét như Sony” giờ đã thành… “Nát như Sony”?" /> Một nhóm tin tặc gọi là CyberTeam đã lên tiếng nhận trách nhiệm cho các cuộc tấn công và đe doạ nạn nhân tiếp theo - nền tảng trò chơi Steam. Theo Betanews, nhóm tin tặc dường như có đại bản doanh đặt tại Bồ Đào Nha với thành tích xâm nhập vào khá nhiều trang web trước đây đã đăng trên Twitter rằng họ chính là kẻ đứng sau những trục trặc mà Skype đã gặp phải trong thời gian vừa qua.
" alt="CyberTeam nhận trách nhiệm vụ tấn công dịch vụ Skype, tiếp theo sẽ là Steam" />Thời gian gần đây, nhiều người dùng mạng xã hội Facebook trong nước bỗng dưng nhận được “văn bản” qua mạng thông báo trúng thưởng từ công ty có tên gọi “Công ty TNHH Facebook Ads”, được giới thiệu là “ủy nhiệm Facebook tại Việt Nam”.
Theo đó văn bản này thông báo chúc mừng ID Facebook của người dùng là tài khoản may mắn trúng giải nhất từ chương trình tri ân khách hàng quảng bá thương hiệu do “Công ty TNHH Facebook Ads” tổ chức. Tổng giá trị giải thưởng lên tới 281 triệu đồng, gồm 1 xe máy SH150i trị giá 81 triệu đồng và phiếu mua hàng tiền mặt trị giá 200 triệu đồng.
Bên cạnh việc sử dụng thông báo bằng văn bản kèm chữ ký, con dấu (tinh vi hơn hình thức chỉ gửi tin nhắn kèm theo đường link website trước đây - PV), thậm chí, bản thông báo này còn đưa ra lưu ý cảnh báo để người dùng tin tưởng: “Văn bản này chỉ áp dụng cho ID tài khoản nào nhận được và kèm theo con dấu của Ban giám đốc công ty để tránh tình trạng nạn lừa đảo đang diễn ra trên toàn quốc”.
Và để làm thủ tục hồ sơ nhận giải thưởng, người dùng phải nộp khoản phí bằng thẻ cào điện thoại theo hướng dẫn.
" alt="Mạo danh đối tác Facebook gửi văn bản lừa đảo thông báo trúng thưởng" />Theo báo cáo của UBND TP Đà Nẵng tại Hội nghị Khoa học và Công nghệ ngành Thông tin và Truyền thông năm 2017, trong định hướng phát triển thành phố thông minh của TP Đà Nẵng, thời gian tới Đà Nẵng sẽ tiếp tục triển khai nhiều công việc để xây dựng thành phố thông minh như: Cập nhật và hoàn thiện Hệ thống thông tin chính quyền điện tử Đà Nẵng, đặc biệt là các ứng dụng, cơ sở dữ liệu nền. Đà Nẵng cũng sẽ ban hành Khung kiến trúc tổng thể thành phố thông minh, xây dựng và ban hành các khung kiến trúc chuyên ngành (y tế, giao thông, nông nghiệp) để làm cơ sở cho triển khai đồng bộ, có lộ trình.
Đà Nẵng sẽ sơ kết giai đoạn 1 phối hợp với Viettel triển khai một số ứng dụng về giáo dục, y tế thông minh (đã triển khai ở quận Liên Chiểu, Ngũ Hành Sơn) ra toàn thành phố, thực hiện các nội dung cụ thể khác trong hợp tác với tập đoàn Viettel đến năm 2020. Tổ chức ký và triển khai hợp tác với FPT, đồng thời xúc tiến việc ký hợp tác với các tập đoàn, công ty như Microsoft, AIC, VNPT, MobiFone về triển khai thành phố thông minh.
Đà Nẵng sẽ nhân rộng một số ứng dụng thông minh do Sở TT&TT đã triển khai thí điểm như: Giám sát và cảnh báo sớm chất lượng nguồn nước ao hồ (tại hồ Thạc Gián) ra các ao hồ khác; hệ thống giám sát và cảnh báo sớm chất lượng nguồn nước uống (tại hồ nhà máy nước Cầu Đỏ) cho Nhà máy nước Sân Bay.
Tiếp đó, Đà Nẵng triển khai điều khiến tín hiệu giao thông và camera giám sát giao thông và dự án camera giám sát an ninh trật tự. Triển khai phần mềm phân tích dữ liệu từ camera giao thông, camera an ninh trật tự nhằm tự động, hỗ trợ đưa ra quyết định phục vụ quản lý, đặc biệt là điều tra trấn áp tội phạm. Tiếp tục phát triển các ứng dụng thông minh trong các lĩnh vực: Quản lý đô thị, giao thông, an ninh, y tế, giáo dục, tài nguyên và môi trường, an toàn thực phẩm, du lịch và dịch vụ công trực tuyến mức độ 3,4.
" alt="Đà Nẵng: 4 vấn đề cần giải quyết để phát triển thành phố thông minh" />
- ·Nhận định, soi kèo Reims vs Nantes, 23h15 ngày 2/2: Gặp khó trước vua hòa
- ·Apple chính thức tham gia cuộc đua xe tự lái
- ·Facebook mở tính năng bình luận bằng ảnh GIF cho tất cả mọi người
- ·Google dính án phạt kỷ lục từ EU vì 'dìm hàng' đối thủ trên kết quả tìm kiếm
- ·Nhận định, soi kèo Llaneros vs Union Magdalena, 8h30 ngày 4/2: Cơ hội phục thù
- ·Vietcombank khuyến cáo người dùng không cung cấp các thông tin thẻ qua mạng xã hội
- ·[LMHT] Cập nhật tướng: Yorick – The Shepherd of Lost Souls
- ·iPhone đắt thế này, bảo sao người Ấn Độ không dám bỏ tiền ra mua
- ·Nhận định, soi kèo Osasuna vs Sociedad, 0h30 ngày 3/2: Chủ nhà tự tin
- ·[LPL Mùa Hè 2016] Những điều có thể bạn chưa biết về Kryst4l