Nhận định, soi kèo Fulham vs Crystal Palace, 22h00 ngày 22/2: Derby của Đại bàng
本文地址:http://game.tour-time.com/news/313c699637.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Man City vs Liverpool, 23h30 ngày 23/2: Chiến đấu vì danh dự
Chelsea Clinton là người con duy nhất của cựu Tổng thống Mỹ Bill Clinton (Ảnh: SCMP).
Ông Bill Clinton trở thành Tổng thống Mỹ năm 1993 khi người con gái duy nhất của ông và bà Hillary Clinton mới 12 tuổi. Khi ấy, ông bà Clinton đã lên tiếng yêu cầu truyền thông tôn trọng quyền riêng tư để con gái của họ có được những năm tháng trưởng thành bình thường nhất có thể.
Chelsea (hiện 44 tuổi) có bằng cử nhân chuyên ngành lịch sử của Đại học Stanford (Mỹ), bằng thạc sĩ chuyên ngành y tế cộng đồng của Đại học Columbia (Mỹ), bằng tiến sĩ chuyên ngành quan hệ quốc tế của Đại học Oxford (Anh).
Chelsea hiện là phó chủ tịch của Quỹ Clinton, một quỹ từ thiện chú trọng các hoạt động trong lĩnh vực y tế. Chelsea đã thử sức với nhiều công việc, như chuyên viên tư vấn chiến lược tại một số công ty tài chính, giảng dạy và làm công tác quản lý tại một số trường đại học, làm phóng viên truyền hình cho đài NBC, viết sách dành cho thiếu nhi...
Chelsea từng nói: "Tôi đã rất nỗ lực trong học tập và công việc để tìm hiểu về những lĩnh vực khác với những gì cha mẹ tôi từng theo đuổi. Tầm vóc sự nghiệp mà tôi hướng đến không thể giống như cha mẹ mình".
Dù vậy, có cha mẹ đều là những chính trị gia nổi tiếng trong chính trường Mỹ, Chelsea cho biết khi hội tụ các điều kiện thích hợp, có thể cô tham gia lĩnh vực chính trị. Hiện tại, Chelsea và chồng - nhà đầu tư người Mỹ Marc Mezvinsky - đã gắn bó trong hôn nhân được 14 năm và có 3 người con chung.
Barbara Pierce Bush (SN 1981)
Barbara Pierce Bush là con gái của cựu Tổng thống Mỹ George W. Bush (Ảnh: SCMP).
Cựu Tổng thống Mỹ George W. Bush có hai cô con gái song sinh là Barbara Pierce Bush và Jenna Bush. Barbara có bằng cử nhân chuyên ngành nhân văn học của Đại học Yale (Mỹ) và bằng thạc sĩ hành chính công của Trường Harvard Kennedy thuộc Đại học Harvard (Mỹ). Hiện tại, cô được biết tới như một nhà hoạt động xã hội.
Barbara là người đồng sáng lập và đang giữ chức chủ tịch của tổ chức phi lợi nhuận Global Health Corps. Tổ chức này được thành lập từ năm 2009 với mục tiêu nâng cao chất lượng và khả năng tiếp cận dịch vụ y tế của người dân trên toàn cầu.
Trước đó, Barbara đã có kinh nghiệm làm việc tại một bệnh viện nhi đồng ở Nam Phi và tham gia một số hoạt động của Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc (UNICEF) tại Botswana. Barbara đã gắn bó trong hôn nhân với biên kịch Craig Coyne được 6 năm và có hai người con chung.
Jenna Bush (SN 1981)
Jenna Bush là người em gái song sinh của Barbara Pierce Bush (Ảnh: SCMP).
Jenna có bằng cử nhân ngôn ngữ Anh tại Đại học Texas at Austin (Mỹ). Cô có kinh nghiệm đa dạng trong công việc, khi từng làm giáo viên trợ giảng, nhà báo, biên tập viên báo chí, nhà văn, biên tập viên kiêm người dẫn chương trình truyền hình của đài NBC...
Jenna từng có quãng thời gian tham gia các hoạt động của Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc (UNICEF) tại một số quốc gia Mỹ Latinh. Những trải nghiệm này đã đưa lại cảm hứng để cô thực hiện một số cuốn sách. Jenna kết hôn với chuyên gia tài chính Henry Hager trong năm 2008, họ đã có 3 người con chung.
Malia Obama (SN 1998)
Malia Obama là con cả của cựu Tổng thống Mỹ Barack Obama (Ảnh: SCMP).
Khi ông Barack Obama trở thành Tổng thống Mỹ, người con gái đầu của ông - Malia - mới 10 tuổi. Malia đã tốt nghiệp Đại học Harvard (Mỹ) chuyên ngành lịch sử trong năm 2021. Hiện tại, cô theo đuổi công việc biên kịch, sản xuất nội dung cho các chương trình truyền hình, nền tảng giải trí trực tuyến.
Malia hứng thú với công việc này từ thời trung học. Cô từng thực tập trong một số đoàn làm phim ngay từ những năm tháng là học sinh trung học.
Sau khi tốt nghiệp trung học trong năm 2016, Malia từng có một năm làm việc tại một công ty sản xuất phim trước khi bắt đầu việc học đại học. Dù hoạt động trong nền công nghiệp giải trí nhưng Malia cố gắng giữ cho công việc và cuộc sống của mình kín tiếng nhất có thể.
Sasha Obama (SN 2001)
Sasha Obama là con gái thứ hai của cựu Tổng thống Mỹ Barack Obama (Ảnh: SCMP).
Khi ông Barack Obama trở thành Tổng thống Mỹ, cô con gái thứ hai của ông - Sasha - mới 7 tuổi. Năm 2016, Sasha thu hút sự chú ý khi cô làm thêm tại một nhà hàng hải sản. Để đảm bảo an toàn cho Sasha khi làm thêm tại đây, một nhóm mật vụ được cử tới quán để đảm bảo an ninh luôn trong tầm kiểm soát.
Sasha đã có bằng cử nhân chuyên ngành xã hội học của Đại học Southern California (Mỹ) trong năm 2023. Giống như chị gái Malia, Sasha cũng rất kín tiếng. Hiện chưa rõ hướng đi của Sasha trong công việc.
Beau Biden (1969-2015)
Beau Biden là con trưởng của Tổng thống Mỹ Joe Biden (Ảnh: SCMP).
Ông Beau Biden là con cả của Tổng thống Mỹ đương nhiệm Joe Biden và người vợ quá cố - bà Neilia Hunter Biden. Ông Beau từng là một chính trị gia kiêm luật sư. Beau Biden có bằng cử nhân của Đại học Pennsylvania và bằng tiến sĩ luật của Đại học Syracuse (Mỹ). Ông Beau đã qua đời trong năm 2015 vì u não.
Hunter Biden (SN 1970)
Hunter Biden là người con thứ hai của Tổng thống Mỹ Joe Biden (Ảnh: SCMP).
Ông Hunter Biden là người con thứ hai của Tổng thống Mỹ Joe Biden và người vợ quá cố - bà Neilia Hunter Biden. Hunter là luật sư kiêm doanh nhân. Ông có bằng cử nhân chuyên ngành lịch sử của Đại học Georgetown và bằng tiến sĩ luật của Đại học Yale (Mỹ).
Ashley Biden (SN 1981)
Ashley Biden là con gái út của Tổng thống Mỹ Joe Biden (Ảnh: SCMP).
Ashley là người con chung duy nhất của Tổng thống Mỹ Joe Biden và Đệ nhất phu nhân Jill Biden. Ashley có bằng cử nhân chuyên ngành văn hóa nhân loại học của Đại học Tulane và bằng thạc sĩ chuyên ngành công tác xã hội của Đại học Pennsylvania (Mỹ).
Hiện tại, Ashley là một nhà hoạt động xã hội, cô hợp tác với nhiều tổ chức từ thiện. Ashley còn thành lập thương hiệu thời trang riêng có tên Livelihood với mục tiêu dùng lợi nhuận thu được để đóng góp vào các chương trình hỗ trợ cộng đồng.
Donald Trump Jr. (SN 1977)
Donald Trump Jr. là con trưởng của Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump (Ảnh: SCMP).
Donald Trump Jr. (SN 1977) là con trưởng của Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump. Anh tốt nghiệp chuyên ngành tài chính và bất động sản tại Đại học Pennsylvania (Mỹ). Đây cũng là ngôi trường đại học mà ông Donald Trump từng theo học. Năm 2001, khi Trump Jr. tốt nghiệp đại học được một năm, anh chính thức tham gia vào hoạt động kinh doanh của gia đình.
Hiện tại, Trump Jr. nắm giữ vị trí phó chủ tịch điều hành của tổ chức Trump Organization. Nhiệm vụ của anh là quản lý chung toàn bộ hoạt động kinh doanh của gia đình. Trump Jr. đã đi qua một cuộc hôn nhân kéo dài 13 năm và có 5 người con chung với vợ cũ.
Ivanka Trump (SN 1981)
Ivanka Trump là người con thứ hai của Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump (Ảnh: SCMP).
Ivanka Trump tốt nghiệp chuyên ngành kinh tế học tại Đại học Pennsylvania (Mỹ). Cô sớm tham gia tổ chức Trump Organization để cùng vận hành hoạt động kinh doanh của gia đình.
Ngoài ra, Ivanka còn là cánh tay hỗ trợ cha đắc lực trong sự nghiệp chính trị. Cô từng là cố vấn cấp cao của cha khi ông là Tổng thống Mỹ trong nhiệm kỳ 2017-2021. Ivanka đã gắn bó trong hôn nhân với doanh nhân Jared Kushner được 15 năm, họ đã có 3 người con chung.
Eric Trump (SN 1984)
Eric Trump là người con thứ ba của Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump (Ảnh: SCMP).
Eric Trump tốt nghiệp chuyên ngành tài chính và quản lý nhân sự tại Đại học Georgetown (Mỹ). Eric sớm tham gia hoạt động kinh doanh của gia đình. Hiện tại, anh nắm giữ vị trí phó chủ tịch điều hành của tổ chức Trump Organization. Eric chuyên quản lý các dự án bất động sản của gia đình. Anh đã gắn bó với vợ - cô Lara Trump - được 10 năm và có hai con chung.
Tiffany Trump (SN 1993)
Tiffany Trump là người con thứ 4 của Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump (Ảnh: SCMP).
Tiffany Trump có bằng cử nhân chuyên ngành xã hội học của Đại học Pennsylvania và bằng tiến sĩ luật của Đại học Georgetown (Mỹ). Các vấn đề mà Tiffany quan tâm trong sự nghiệp của một luật sư là luật hình sự và an ninh mạng. Năm 2022, Tiffany đã kết hôn với doanh nhân Michael Boulos.
Barron Trump (SN 2006)
Barron Trump là con út của Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump (Ảnh: SCMP).
Barron là con út của Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump. Cậu thanh niên đang là sinh viên năm nhất của trường kinh doanh Stern thuộc Đại học New York (Mỹ). Phu nhân Melania Trump cho biết từ nhỏ, Barron đã muốn trở thành doanh nhân.
Trong chiến dịch tranh cử của cha, Barron không xuất hiện nhiều, nhưng cậu thanh niên được giao nhiệm vụ định hướng cho các nội dung hướng đến các cử tri trẻ tuổi.
Đối với thanh thiếu niên Mỹ, Barron chính là người giúp hình ảnh ông Donald Trump tới gần hơn với thế hệ trẻ. Barron được xem là nhân vật hấp dẫn nhất trong gia đình nhà Trump đối với thanh thiếu niên Mỹ hiện nay.
">Con của 5 Tổng thống Mỹ nhậm chức gần đây nhất có học vấn như thế nào?
Chẳng hạn như giáo viên vận động phụ huynh góp tiền mua máy tính xách tay cho mình ở TP HCM; nhiều giáo viên, thủ quỹ sai phạm khi thu tiền của học sinh, bị điều tra tại Bình Thuận. Đặc biệt, theo bà Hải, hành vi thân mật của một cô giáo ở Hà Nội với nam sinh lớp 10 diễn ra trước sự chứng kiến của nhiều em khác, trong khung cảnh sư phạm tôn nghiêm là rất phản cảm.
"Ngày trước chúng tôi được học nghiệp vụ sư phạm, tâm lý trẻ em, được dạy rất nhiều kỹ năng, kể cả việc không nên mặc quần áo quá sặc sỡ khi lên lớp vì có thể gây ảnh hưởng đến sự chú ý của học sinh", bà Hải, từng là giảng viên Đại học Bách khoa Hà Nội, chia sẻ.
Dự thảo Luật Nhà giáo cần cụ thể về bồi dưỡng đạo đức giáo viên
Anh là sếp lớn của một công ty. Chúng em quen nhau qua sự mai mối của một người bạn anh.
Khi quen nhau, em ngầm hiểu đây là mối quan hệ ngoài luồng do anh đã có gia đình. Vì vậy, em không được đòi hỏi quá nhiều về tình cảm và thời gian anh dành cho em. Bù lại, hàng tháng anh đưa cho em một khoản tiền.
Nhờ có nó, em trang trải các khoản nợ và có tiền chăm lo cho mình, gửi về cho người thân. Em biết mối quan hệ này sai trái nên không quá hi vọng nhiều về nó.
Nhiều lần, em cố gắng chấm dứt để tâm trí thanh thản hơn nhưng mỗi lần em làm như vậy, anh lại níu kéo, vỗ về. Anh hứa, sau này, khi em tìm được người đàn ông để kết hôn, anh sẵn sàng buông tay.
Mọi chuyện cứ thế trôi đi cho đến một lần gặp gỡ, anh tâm sự với em, gia đình anh lục đục, họ muốn ly hôn. Em khá bất ngờ vì lâu nay em không quá bận tâm đến cuộc sống riêng của anh và anh cũng rất ít chia sẻ về chuyện đó.
Anh cũng nói thêm, vợ chồng anh đang vướng mắc về vấn đề tài sản nên chưa thể giải quyết nhanh chóng. Từ hôm đó, anh liên tục đề nghị, sau này, khi anh trở thành người độc thân, em phải cho anh cơ hội. Em nghe vậy, cảm xúc vô cùng rối bời.
Thú thật em cũng có tình cảm với anh. Được một người đàn ông trưởng thành, chín chắn lại vững vàng về kinh tế che chở cho mình suốt đời thì còn gì hơn?
Tình cảm của chúng em ngày một lớn. Anh nói muốn em sinh con cho anh. Em nghĩ rằng, trước sau cũng về chung nhà nên đã đồng ý.
Ông trời dường như nghe được lời cầu nguyện của em nên em có thai ngay sau đó. Khỏi phải nói, anh vui mừng thế nào. Thời gian đó, anh khẳng định với em đã nộp đơn ra tòa. Ngay sau khi anh hoàn tất việc ly hôn, anh sẽ làm đám cưới để cho mẹ con em một danh phận. Em chỉ việc yên tâm dưỡng thai. Tất cả chỉ còn là vấn đề của thời gian.
Em cứ sống những ngày tháng hạnh phúc đó bằng việc xin nghỉ làm ở công ty, ở nhà chăm sóc sức khỏe và theo dõi thai kỳ. Em được hưởng những dịch vụ tốt nhất, mua sắm những thứ em thích mà không phải lo nghĩ đến tiền.
Tuy nhiên ngày vui chẳng kéo dài. Khi siêu âm thai là con gái, anh đã thay đổi thái độ. Anh mong đó là một bé trai hơn. Lúc này, em mới biết, vợ chồng anh có 2 con gái. Anh rất khát khao có thêm con trai nhưng vợ anh sức khỏe yếu không thể sinh thêm lần nữa.
Từ ngày đó, anh đối với em lạnh nhạt dần. Anh vẫn chu cấp đều đặn cho hai mẹ con nhưng ít qua lại. Những cuộc gọi điện, tin nhắn cũng thưa dần. Em nhờ người tìm hiểu thì mới ngã ngửa khi biết, vợ chồng họ vẫn chung sống bình thường.
Anh chưa từng nộp đơn ly hôn. Hóa ra, anh quen em chỉ mong kiếm chút con trai nối dõi. Em uất ức định đến công ty anh làm um mọi chuyện nhưng bị anh cho người kéo trở về nhà.
Anh nói nếu em còn ngang bướng, anh sẽ cắt tất cả các khoản chu cấp. Ngược lại, nếu em đồng ý an dưỡng, sinh con, anh sẽ không để mẹ con em thiếu thốn gì. Đương nhiên, đám cưới và danh phận chỉ là lời hứa hão của anh.
Em vừa buồn vừa đau, khóc suốt nhiều ngày liền. Vì bị lừa, em định tìm đến vợ anh để cho chị ta biết những việc chồng chị ta đã làm nhưng em không đủ dũng khí đối mặt với người đàn bà ấy.
Giá như từ đầu sáng suốt, em đã không tự đẩy mình đến tình cảnh khốn đốn như bây giờ. Em hi vọng, các cô gái trẻ đừng ai yêu mù quáng như em đã từng.
Em đang vướng vào một tình huống vô cùng khó xử. Chuyện liên quan đến món nợ giữa hai nhà thông gia.
">Bi kịch của cô gái trẻ ngoại tình với vị sếp giàu có
Siêu máy tính dự đoán Celta Vigo vs Osasuna, 3h00 ngày 22/2
Phía ngoài trụ sở Công an quận Hoàn Kiếm, người thân một số "quái xế" có mặt. Qua song sắt hàng rào, có những giọt nước mắt của sự ân hận đã rơi khi họ nhìn thấy con, cháu mình bước ra từ nhà tạm giữ.
Tuy nhiên, đó cũng chỉ là những sự ân hận muộn màng. Hậu quả đã xảy ra và vĩnh viễn không bao giờ có thể khắc phục. Những gì còn lại chỉ là sự uất ức của gia đình cùng làn sóng phẫn nộ, căm phẫn trong xã hội. Không chỉ những "quái xế", dư luận cũng đang hướng về các vị phụ huynh.
Nhóm đối tượng gây náo loạn đường phố tại trụ sở công an (Ảnh: Tô Sa).
Mang tâm trạng bức xúc, chủ tài khoản có nickname Vườn Thượng Uyển bình luận: "Nhà trường giáo dục thường xuyên nhưng bố mẹ thì ngược lại. Bố mẹ buông lỏng quản lý thì làm sao con có thể tốt lên được? Nhà trường chỉ là nơi giáo dục, định hướng, chứ không thể xử phạt, mà có xử phạt nặng tay chút là xã hội đã kêu gào là quá mức, thiếu nhân văn... nên nhà trường có xử phạt đâu.
Lỗi lớn nhất là nền tảng giáo dục gia đình, nuông chiều và không dạy con. Đừng đổ lỗi và đùn đẩy cho nền giáo dục học đường".
"Trẻ hư có phần quản lý, giáo dục của cha mẹ. Nếu đang đi học thì trách nhiệm còn có của nhà trường, sự nắm bắt của chính quyền địa phương. Tuy nhiên, cuối cùng thì lỗi chính vẫn xuất phát từ tự thân những đứa trẻ", độc giả Việt Anh tiếp lời.
Chỉ ra thực trạng của việc giáo dục tại nhà trường hiện nay, bạn đọc Hong Duong viết: "Rất nhiều gia đình, khi thầy cô giáo mời đến trường làm việc, thông báo con ý thức kém để bàn biện pháp giáo dục thì phản ứng dữ dội, bất hợp tác, cho rằng thầy cô phản ánh không đúng vì cháu ở nhà rất ngoan".
"Các bạn có tin chúng hối hận không? Tôi thì không! Cả phụ huynh và bọn trẻ đều là thành phần giáo dục kém, vậy nên mới ném con mình ra làm loạn ngoài xã hội", độc giả An Nguyễn bất bình.
"Không thể tiếp diễn tình trạng bố mẹ không dạy bảo được thì vứt con ra làm loạn ngoài xã hội. Nên tăng mạnh hình phạt với bố mẹ trẻ vị thành niên. Họ cũng là những người có vai trò gián tiếp giúp những đứa trẻ tạo ra hậu quả kinh hoàng. Không thể xin lỗi vài lời rồi xử phạt hành chính là xong được", độc giả Linh Bui đề xuất.
Vậy trên thực tế, khi con trẻ gây án, cha mẹ có thể phải chịu trách nhiệm ra sao trước pháp luật?.
Mẹ của đối tượng N.T.M.K. - quái xế trực tiếp liên quan tới cái chết của chị Q. (Ảnh: Tô Sa).
Giao xe cho người chưa đủ tuổi, xử lý ra sao?
Theo Điều 264 Bộ luật Hình sự 2015, người nào giao cho người mà biết rõ người đó không có giấy phép lái xe; đang trong tình trạng có sử dụng rượu, bia; trong người có nồng độ cồn vượt quá mức quy định hoặc không đủ các điều kiện khác để điều khiển phương tiện, dẫn tới hậu quả như làm chết người; gây thương tật cho người khác từ 61% trở lên hay gây thiệt hại tài sản từ 100 triệu đồng trở lên thì có thể bị xử lý về tội Giao cho người không đủ điều kiện điều khiển phương tiện tham gia giao thông đường bộ
Mức phạt theo khoản 1 Điều này phạt tiền từ 10-50 triệu đồng hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến 3 năm. Trường hợp gây các hậu quả nghiêm trọng, rất nghiêm trọng như làm chết từ 2 người trở lên hay gây thiệt hại tài sản từ 500 triệu đồng trở lên, mức phạt tối đa có thể áp dụng là 7 năm tù.
Đối chiếu quy định trên, có thể thấy để xem xét trách nhiệm pháp lý của phụ huynh có con gây án, vấn đề mấu chốt là họ có giao xe hoặc để cho con tùy ý sử dụng xe dù biết con chưa đủ điều kiện hay không. Trong trường hợp họ biết nhưng vẫn để con dưới 18 tuổi lấy xe tham gia giao thông, đây là hành vi có dấu hiệu hình sự.
Ngược lại, nếu các vị phụ huynh hoàn toàn không biết về việc con lấy xe để tham gia giao thông, trách nhiệm hình sự có thể được miễn trừ.
Về trách nhiệm bồi thường, theo Điều 586 Bộ luật Dân sự 2015, trường hợp con chưa đủ 15 tuổi gây thiệt hại thì cha, mẹ phải bồi thường thiệt hại. Trường hợp con từ đủ 15 đến dưới 18 tuổi thì con phải bồi thường bằng tài sản của mình; nếu không đủ tài sản để bồi thường thì cha, mẹ phải bồi thường phần còn thiếu bằng tài sản của mình còn nếu con đã đủ 18 tuổi thì phải tự chịu trách nhiệm bồi thường cho gia đình nạn nhân.
">Con trẻ làm loạn, gây án ngoài xã hội: Lỗi lớn nhất là giáo dục gia đình
![]() |
Nấu cháo nên để mở vung để tránh trào. Ảnh minh họa.
Tùy bệnh mà nấu cháo
Tùy bệnh mà nấu cháo khác nhau sao cho hợp với thể trạng của người ốm đau, mệt mỏi... đôi khi căng thẳng vì chăm sóc người bệnh. Vì vậy muốn có nồi cháo ăn ngon miệng, nhanh phục hồi sức khỏe cần lên thực đơn cháo mỗi ngày bằng các nguyên liệu theo khẩu vị, sở thích của người ăn (chú ý các món kiêng khem cho người bệnh kẻo lại gây hại cho sức khỏe). Theo đó:
- Người ốm, mệt phổ biến cần ăn cháo thịt gà, cháo thịt bò, cháo cá hồi, cháo tôm…
- Người ốm sốt nên ăn cháo trứng gà tía tô, cháo đậu xanh, cháo gà…
- Người bị cảm cúm, mệt mỏi nên ăn cháo thịt băm gừng tươi, cháo bí đỏ, cháo hành tiêu…
- Người mới ốm dậy nên bồi bổ cháo lươn, cháo thịt bò, cháo cá hồi, cháo thịt băm…
- Người bình thường, người khỏe, hoặc người đã hồi phục tốt thì cho ăn xen kẽ cháo hàu, cháo nấm, cháo cải bó xôi, cháo tôm, cháo cá chép…
- Những ngày lạnh lẽo nên ăn cháo sườn, cháo cá giải cảm rất tốt.
Món cháo cần ăn nóng, thêm các rau gia vị cũng là thảo dược như tía tô cắt nhỏ, gừng cắt sợi, rắc hạt tiêu thật nhiều.
![]() |
Cháo phải có thêm các rau gia vị ăn mới ngon. Ảnh minh họa.
Bí quyết để có nồi cháo ngon dễ làm
Bí quyết nấu cháo ngon đơn giản và dễ dàng hơn với công đoạn chuẩn bị và chế biến, nhưng cần lưu ý:
- Chọn nguyên liệu tươi ngon và sạch. Nên nấu cháo và nguyên liệu riêng, sau đó kết hợp lại để đảm bảo hương vị của từng loại nguyên liệu.
- Gạo nấu cháo cần là gạo mới, dẻo và thơm để cháo có vị béo ngọt, hương thơm của gạo (không nên dùng gạo nở nấu cháo vì khô hạt và nhạt nhẽo). Cách 1 là trộn gạo tẻ với một ít gạo nếp tạo độ quánh vừa phải, tăng hương vị (nên ngâm trước khi nấu sẽ nhừ và ngon hơn). Cách 2 là rang vàng gạo trước khi nấu càng thêm thơm ngon hơn.
- Chọn nồi nấu cháo nên dùng nồi có đế dày, nồi đất, hoặc nồi không dính, miệng nhỏ thành cao để cháo sôi không bị trào, hoặc dính đáy. Nồi áp suất, nồi cơm điện nấu cháo cũng ngon, nhưng phải khéo canh lửa và nước để cháo không bị trào mà khó rửa, lâu dài có thể hỏng nồi.
- Nước nấu cháo tỷ lệ 1 gạo 3 nước sẽ vừa ngon. Đun nước hơi nóng mới đổ gạo vào. Nếu cần thêm nước thì chờ nước gần cạn mới đổ thêm nước sôi vào (vì đổ thêm nước lạnh làm cháo giảm mất hương vị).
- Nấu cháo không nên đậy nắp nồi để tránh cháo bị trào. Lúc đầu cần đun to lửa cho cháo sôi bùng lên, rồi hạ lửa ninh tới khi gạo nở bung là đã nhừ. Cháo sôi mới dùng muôi to để khuấy cháo giúp gạo không bị dính nồi, và thỉnh thoảng lại khuấy lại. Lưu ý là khuấy cháo theo 1 chiều kẻo quấy ngược lại cháo nóng bắn ra dễ bị bỏng. Khi gạo đã nở bung thì khuấy thêm một lúc rồi tắt lửa, đậy nắp để yên 30 phút thì cháo mới ngon.
![]() |
Cháo thịt thường cho thêm gừng để có hương vị thơm, ấm. Ảnh minh họa.
Cách nấu cháo thịt băm, thịt gà, vịt ngon
Món cháo gà, vịt muốn nấu ngon cần chọn thịt tươi sống, sơ chế sạch rồi thả vào nồi nước hơi nóng luộc chín. Cho thêm gừng đập giập, hoặc gừng cắt lát vào cho có hương vị thơm và ấm bụng. Vớt gà, vịt ra để riêng.
- Gạo vo xong để ráo, trộn với chút muối rồi rang sơ cho hạt gạo trong để nấu thì sẽ mềm nhừ, không bị ra nhựa. Đổ gạo vào nước luộc nấu lửa to cho sôi bùng lên một lúc thì vặn lửa liu riu ninh cho tới khi hạt gạo nở bung là đã nhừ.
Lưu ý là nấu cháo gà, vịt 1 lượng gạo cần cho 4-5 lượng nước để cháo hơi loãng ăn mới ngon, và cần canh nước để không bị trào.
Nếu nấu cháo sườn, giò lợn thì chần sơ thịt qua nước sôi cho sạch mới thả vào nồi cháo nêm nếm rồi hầm cháo đến chín nhừ.
![]() |
Nấu cháo thủy sản nên cho thêm nấm, cả rốt để tăng hương vị. Ảnh minh họa.
Cháo thủy sản
Cháo thủy sản nhiều đạm nhưng nấu lâu dễ bị mất chất, dễ bị khô cứng, không ngon. Vì vậy để có nồi cháo ngon cần nấu cháo riêng trước, khi ăn mới cho thủy sản vào.
Khi sơ chế thủy sản cần rửa sạch với rượu - gừng, hoặc muối - gừng để khử mùi tanh.
Để tăng vị đậm đà cho cháo thủy sản, hãy hầm xương lấy nước dùng, sau đó lấy nước này nấu cháo, khi cháo sôi cho vài giọt dầu ăn vào cháo sẽ thơm béo.
Có thể cho cà rốt, nấm vào nấu cùng để tăng thêm hương vị và giảm mùi tanh của thủy sản.
Trước khi ăn để cháo đang sôi thì đổ gừng cắt sợi vào cháo, rồi hãy múc thủy sản vào, khuấy nhanh rồi tắt bếp ngay để thủy sản không bị nát và tươi ngon.
Lưu ý:
- Không nêm cháo với nước mắm vì khiến cháo có vị chua. Nếu cháo nhạt thì khi ăn mới nêm thêm nước mắm và phải ăn ngay.
- Bí quyết để người ốm, mệt ăn cháo ngon miệng là ăn thật nóng, và thêm các loại rau gia vị hành, mùi, gừng, tía tô… (người ốm, bệnh chú ý kiêng khem).
- Nên cho thêm các loại nguyên liệu thịt, cá, tôm và rau củ... vào cháo cho ngon và đủ dinh dưỡng.
- Không nên nấu cháo quá nhừ vì dễ ngán. Các món cháo dễ ăn là cháo gà, cháo tía tô, cháo hành, cháo thịt bò và cháo thịt băm… Nhưng không nên lặp lại một món cháo suốt 3 bữa vì sẽ rất chán và gây cảm giác sợ ăn cháo.
Cách rang gạo nấu cháo
- Nên rang gạo cho thơm rồi cho vào nồi áp suất, nồi ủ, hoặc bình ủ cháo để qua đêm sẽ nhanh nhừ và hương thơm ngon hơn.
- Cách rang gạo là cho gạo vào chảo và đặt lên bếp, đảo đều tay để gạo không bị cháy. Khi gạo có mùi thơm, lấm tấm vàng thì tắt bếp.
- Đổ gạo rang vào nồi nấu cháo, thêm nước theo sở thích ăn cháo đặc hay loãng.
- Một số người cho lá dứa vào nấu cùng cháo để lấy hương thơm, khi cháo nở thì vớt lá dứa ra bỏ đi; Một số người lại thích cho vài giọt dầu oliu vào cháo để có vị thơm ngon riêng, tốt cho sức khỏe.
Bí quyết cho gia vị để món sườn xào chua ngọt thơm ngon.
">Để có nồi cháo ngon, dễ làm cần những bí quyết riêng này
Chứa đựng linh hồn tổ tiên
Trên ngôi nhà sàn bằng gỗ truyền thống, ông K’Mun Sơn (người dân tộc K'Ho, ngụ huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng) lặng lẽ vệ sinh dàn ché “khủng” của gia đình một cách trân trọng. Tại huyện, ông là người cuối cùng còn lưu giữ được số lượng ché nhiều và đầy đủ đến vậy.
Ông nói, khi buôn làng phát triển theo nhịp đô thị hóa, chiêng, ché cũng từ trong nhà sàn, nhà rông chạy vào tay giới cổ vật. Hằng năm, ông phải tiếp và từ chối không biết bao nhiêu tay buôn cổ vật đến tham quan, hỏi mua dàn ché của mình.
Thậm chí, có người đưa ra mức giá trên trời, ông có làm trăm mùa lúa cũng không có được số tiền nhiều như vậy. Thế nhưng, ông vẫn một mực từ chối. Bởi, với ông, ché là vật thiêng, linh hồn của dân tộc K’Ho.
“Ché có hồn thiêng. Ngày xưa, để có ché, tổ tiên chúng tôi phải đổi bằng trâu, dê, voi có ngà dài…Ché như một vị thần trong mỗi gia đình người K'ho. Nói cho đúng là người dân chúng tôi lấy ché làm vật tượng trưng, thay thế cho cái hồn, thần trong gia đình. Người K’Ho trước đây, khi muốn cầu xin điều gì cũng phải cúng ché”, ông K’Mun Sơn nói.
Theo lời ông, để ché linh thiêng, có hồn, người K’Ho phải thực hiện lễ cúng ché. Sau khi bày biện đủ lễ vật dâng lên Yàng (thần linh-PV), chủ nhà sẽ đọc bài khấn rước thần ché về nhập vào vật này.
Sau nghi thức trên, gia chủ cẩn trọng bưng ché đặt vào những vị trí trang trọng trong nhà rồi cùng khách mời ăn mừng ché mới. Kết thúc lễ ăn mừng, ché được xem là đã chứa đựng linh hồn tổ tiên của gia chủ, thần linh cũng đã ngự trị trong ché.
Ông K’Mun Sơn cho biết, trong văn hóa người K’Ho tại cao nguyên Di Linh, ché đựng linh hồn tổ tiên gia chủ. Đây cũng là nơi thần linh ngự trị. (Ảnh: Nguyễn Sơn). |
Thông tin thêm về loại vật thiêng này, già làng K’Tiếu (thôn Duệ, xã Đinh Lạc, huyện Di Linh) cho biết, ché là biểu tượng tâm linh, vật thiêng của người K’Ho. Thế nên, các dịp lễ, Tết, gia chủ phải làm lễ cúng ché.
“Thường ngày, không ai được vấy bẩn lên ché, không được tự ý dời đổi ché khỏi vị trí. Khi lỡ may làm vỡ ché, gia chủ phải làm lễ cúng với mục đích xin thần linh tha thứ và tiễn đưa hồn thiêng ngự trị trong ché về nơi khác. Kết thúc lễ cúng, gia chủ mới được đem chiếc ché vỡ ra khỏi nhà”, già làng K’Tiếu thông tin thêm.
Biểu tượng của sự phồn thịnh
Quý hiếm, có ý nghĩa quan trọng là thế nhưng đa số người K’Ho tại cao nguyên Di Linh không hề biết nguồn gốc xuất xứ của loại vật thiêng này. Thậm chí, người được xem là “kỷ lục gia” về sở hữu ché tại Di Linh như ông K’Mun Sơn cũng không nắm rõ.
Ông nói, người K’Ho không biết làm gốm. Thế nhưng ché được làm bằng gốm nên nó có xuất xứ từ nơi khác. Chia sẻ về dàn ché hơn 30 cái lớn nhỏ của mình, ông Sơn cho biết, khi ông sinh ra nhà đã có dàn ché này rồi.
Khi cha mẹ ông mất, ông được dặn rằng: “Ché này có từ thời xa xưa. Tuổi ché lớn hơn tuổi cha con, lớn hơn tuổi ông bà con. Ông bà tổ tiên để lại cho cha, cha để lại cho con, con phải truyền lại đời đời”.
Ông Sơn phỏng đoán, tính đến đời ông, bộ ché có thể đã hơn 100 năm tuổi. Ông Sơn kể: “Tôi cũng không biết ché có từ bao giờ, có từ đâu. Nhưng khi còn nhỏ, ông bà, cha mẹ tôi hay kể rằng, để có ché, người xưa phải cùng nhau gùi thức ăn, băng rừng, lội suối xuống Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận đổi, đem về”.
Một trong những chiếc ché cổ có giá trị cao của già làng K’Tiếu. (Ảnh: Nguyễn Sơn). |
“Ông bà kể, mọi người chỉ đi bộ và đi 7 ngày 7 đêm mới đến nơi. Họ phải đổi trâu bò, vàng, bạc để lấy ché rồi cõng ché quay ngược về nhà. Đó là một hành trình dài và có người đã nằm lại, không thể về buôn, làng của mình”, ông Sơn chia sẻ thêm.
Trong khi đó, nói về giá trị của ché, già làng K’Tiếu tặc lưỡi: “Ché quý lắm. Người K'ho chúng tôi có câu thế này: “Một mạng người 2 con trâu mới được một cái ché”. Nói như thế để hiểu trong đời sống văn hóa, tâm linh của người K’Ho, ché quan trọng, quý giá đến nhường nào”.
Cũng theo già Tiếu, ngoài mang ý nghĩa tâm linh, trước đây, ché còn tượng trưng cho sự sung túc, quyền uy, sức mạnh của người sở hữu. Bởi, trong cộng đồng người K’Ho, không phải ai cũng có thể sở hữu những chiếc ché to, chạm, khắc, đắp nổi hoa văn tinh xảo.
Già làng K’Tiếu quả quyết: “Ngày xưa, người ta mua ché để thể hiện năng lực kinh tế, sự giàu có của mình. Nhà nào có chum, có ché là có tiếng nói, có uy tín trong buôn làng. Ai càng có nhiều ché, người đó càng có vị trí trong buôn làng và được bà con tôn trọng”.
“Thế nhưng, bây giờ, hiện đại rồi, không ai còn lấy việc có nhiều ché ra xét vị trí, sức ảnh hưởng của người đó đến cộng đồng nữa. Tục thờ ché cũng dần mờ nhạt. Chúng tôi bây giờ đa số chỉ giữ ché như một cách bảo tồn vật phẩm gắn bó với văn hóa tâm linh của dân tộc mình”, già K’Tiếu nói thêm.
Ngược dòng nước, 38 hộ dân miền Tây từ bỏ quê hương mang theo giấc mộng đổi đời đến lòng hồ thủy điện mưu sinh. Sau 10 năm, giấc mơ ngày đầu mờ phai theo năm tháng. Bây giờ, họ chỉ mong được lên bờ lập nghiệp.
">Bí ẩn món đồ thiêng, giới đồ cổ mê nhưng không mua được ở Lâm Đồng
Bài toán sushi, cơm cuộn có kết quả là bao nhiêu?
Phổ điểm 9 môn thi tốt nghiệp THPT 2024
Tại sao thợ lặn tìm được kho báu dưới đáy hồ mà không bị ướt?
友情链接